II. SÂU BÊNH CHÓ YẾU HẠI CÁC CÂY RAU HỌ CÀ
12. BỆNH THỐI KHỎ cú KHOAI TÂY (Fusarium solani) Bệnh gây hại chủ yếu trong thòi kỳ cất giữ, bảo quản, để
Bệnh gây hại chủ yếu trong thòi kỳ cất giữ, bảo quản, để giống. Bệnh có phổ biến ở những nơi bảo quản kém và bệnh gây ra tổn thất rất lón có thể tói vài ba chục phần trăm.
Lúc đầu trên cu khoai xuất hiện những vết bệnh nhỏ, hình dạng khác nhau, màu nâu hoặc xám tro, hơi lõm xuống. Bên trong vết bệnh màu nâu, khô xốp, sau lan dần chiếm tới nửa 54
cù, có khi ca cu, vỏ củ ỏ’ chỗ vết bệnh nhăn nheo tạo thành nhũng vịng trịn, có lóp nấm nổi lên màu xám trắng hoặc vàng hoi hong. Ruột của cù khoai bị bệnh dần dần thối khò, màu nâu sẫm, sần sùi, khi ẩm độ thấp cả củ khoai khò rắn chắc, vỏ nhăn nheo tóp lại, ruột khơ thành lóp trắng bẩn, có nhiều lỗ.
Bệnh thối khỏ do nhiều lồi nấm thuộc loài Fusarium Sp. gây ra nhung chủ yếu là Fusarium solani. Mức độ phát sinh, phát triển của bệnh phụ thuộc chủ yếu vào điểu kiện khí hâu và ngoại cảnh trong thịi gian bảo quán. Khi nhiệt độ 17-25°c, ẩm độ khơng khí khoảng 50 - 80% và noi bảo quản ẩm thấp, dễ tạo điều kiện cho bệnh phát triển. Bệnh xâm nhập chủ yếu qua các vết sây sát trên củ.
13. BÊNH THỔI ƯỚT c ủ KHOAI TÂY ( Fusarium oxysporium) Cũng như bệnh thối khô, bệnh thối ướt gây hại chủ yếu trong thòi kỳ bảo quản để giống. Bệnh thường phát sinh cùng lúc với bệnh thối ưót do vi khẩn Pectobacterium carotovorum gày nên.
T riệu chứng:
Triệu chứng bệnh lúc đầu là hình trịn nhỏ, đưịng kính 3 - 5 mm, màu nâu tối, nếu âíi manh sẽ có nước bên trong chảy ra, dần dần điểm bệnh phát triển rộng, có klũ tồn bộ củ bị bệnh. Bên trong củ bị bệnh, thịt cù bị thối rữa chảy nưác, chí cịn lại vỏ mỏng nhăn nheo. Phan 1Ó11 bệnh thối ưót củ khoai
tày là do nấm đong thòi do củ vi khuẩn, khiến cho chất nước chảy càng nhiẻu và có mùi hói thối lất khó chịu.
Bệnh thối ưót liên quan nhiều vói điều kiện bên ngoài. Trong điểu kiện nhiệt đỏ cao, ẩm độ khơng khí bão hồ, củ khoai bị sây sát bệnh sẽ phát triển gây hại mạnh, Bệnh thường phát triển nặng trong tháng 7 - 8 .
Biện pháp quản lv ( đối vói cả bệnh thối khơ và thối ư ó t):
+ Không lấy củ khoai ở ruộng bị bệnh mốc sương , đốm vòng để làm giống cho vụ sau.
+ Khoai để làm giống phải được thu hoạch vào những ngày khỏ ráo không mua, tránh bị sây sát trong khi vạn chuyển.
+ Sau khi thu hoạch nên xếp củ thành một lóp dầy khoảng lOcm để hong khô trưốc khi đưa vào kho cất giữ. Vào khoảng cuối tháng chọn lại một lần nữa, loại bỏ những củ bị bệnh sau đó mói đưa lên giàn, x ế p khoai thành từng lóp trên giàn. Không nên xếp chồng chất nhiều củ lên nhau nhằm giảm nhẹ mức độ bị bệnh.
+ Noỉi để giống phải cao ráo, thoáng mát.
+ Trong quá trình để giống phải kiểm tra, theo dõi thuồng xuyên chọn bỏ những củ bị bệnh và phun trừ dịch bệnh.
+ Giàn để giống phải được làm vệ sinh sạch sẽ, được phun khử trùng bằng thuốc trừ nấm nồng độ nhe trước khi xếp lên giàn.
III. SÁU BỆNH CHÚ YẾU HẠI CÂY ĐẬU Đ ỗ ( ĐẬU RAU)