I. XÂY DỤNG MỘT CHẾ ĐỘ GIEO TRổNG HỢP LÝ
4. Biện pháp hoá học:
Đối với các loại cây thực phẩm, việc sử dụng thuốc hoá học trừ.sâu, bệnh, phải đặc biệt lưu ý để đảm bảo an tồn cho người sử dụng và mịi trường. Trong những năm qua, khơng ít những trưòng hợp bị ngộ đọc do ăn phải rau, đậu đỗ bị nhiễm thuốc hoá học.
Trước đây do chưa hiểu biết nhiều về phòng trừ tổng hạp dịch hại cày trồng và chưa thấy hết được mặt trái của việc sử dụng thuốc hoá học, tác hại của thuốc đối với môi trường và con người, tác hại của thuốc đối vói những sinh vật có ích, phá vỡ sự cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng.
Để khắc phục những rủi ro do thuốc gây ra cần chú ý một số điểm:
Phải mở rộng ứng dụng biện pháp quản lý tổng họp dịch hại (TPM).
- Dựa vào việc điều tra, quan sát và phân tích hệ sữih thái đổng ruộng để có những giải pháp đúng khi quyết định biện pháp xừ lý. Phải kết hợp nhiều yếu tố liên quan, đặc biệt là thành phần thiên địch, điểu kiện thòi tiết, khí hậu, tình trạng cậy trồng, giai đoạn sinh trưởng tại thòi điểm điều tra. Không nên chỉ dựa vào mật độ sâu, tỷ lẹ bệnh hại để quyết định biện pháp xử lý.Trưốc hết phải áp dụng các biện pháp canh tác, giống, thủ công, sinh học, vật lý một cách nghiêm túc.
- Khi dịch hại phát triển tới mức cần có sự can thiệp của thuốc, trong trường hợp nếu cần phải dùng thuốc hố học thì phải đảm bảo các quy đinh sau:
+Chí dùng những loại thuốc đuọc phép sừ dụng cho rau. + Không đưọc phun thuóc cho rau đã đến giai đoạn thu hoạch kể cả khi mật độ sâu cao, mà nên dùng biện pháp thủ công.
+ Đúng liều lượng quy định. + Đảm bảo thòi gian cách ly.
+ Nếu ngay từ đầu khơng phun thuốc trừ sâu thì sê bảo vệ đưọc số lượng thiên địch và thúc đẩy chúng phát triển cùng quá trình sinh trưởng phát triển của rau. Sẽ giúp ta khống chế sâu hại.