II. SÂU BÊNH CHÓ YẾU HẠI CÁC CÂY RAU HỌ CÀ
7. BỆNH LỞ CỔ RỄ (BỆNH THỐI (ỈỐC) (Rhizoctonia solani K.)
Bệnh lở cổ rễ phát sinh gây hại phổ biến ỏ' nhiều nưóc trên thế giói, ngồi đậu đỗ, bệnh còn hại nhiều loại cây trổng khác.
Bệnh hại trong suốt thòi kỳ sinh trưởng của cây đậu, nhưng chủ yếu ở thòi kỳ cây con.
Trệu chứng:
Triệu chứng đặc trưng của bệnh là ở rễ, cổ rễ, phẩn gốc sát mặt đất bị thâm đen , thối mục , cây bị héo chết. Khi mói xuất hiện, vết bệnh nhỏ, sau lan dần bao quanh toàn cổ rễ, gốc thân. Nếu then tiết khô teo nhỏ lại, khi gặp mưa ẩm ướt vết bệnh bị thối mục có màu đen úng nưóc. Lá hên những cây này còn giữ được màu xanh tưoi vài ngày, sau đố toàn bộ thân cây bị héo rũ gục xuống, chết lụi hàng loạt từng chòm hoặc rải rác trên ruộng.
Tác nhân gây bệnh và các yếu tố ảnh hương:
Bênh do nấm Rhizoctonia gây ra, nhưng tuỳ điều kiện thòi tiết, đất đai và chế đồ canh tác có thể do một tập đoàn nấm gây ra.
Bệnh phát sinh, phát triển mạnh trong điều kiện ẩm đò cao, nhiệt thấp hoặc mưa, nắng, rét, nóng thất thường. Q ua thực tế cho thấy đậu đỗ trồng trên đất cát pha, đất thit nặng chặt bí hoặc trũng úng nưót và đã trồng đậu đỗ nhiều vụ thưòng bị nặng hon. Các loại nấm gây bệnh thối gốc và lở cổ rê đều sống trong đất, tồn tại chủ yếu trong đất trên tàn dư cây trồng. lìiện p h áp q u ả n lý:
+ Chọn hạt tốt, khoẻ, sạch sâu và vết bệnh để làm giống. + Cày bừa để ải và bón vơi bột để hạn chế nguồn bệnh trong đất và trên tàn dư cây trồng.
+ Tăng cường lượng phân kali, phân lân.
+ Cần phá váng trong ruộng sau khi mưa và tỉa bỏ các lá già phía dưói gốc, bảo đảm độ thống cho cây.
+ Đảm bảo mật độ gieo hạt vừa phải, không gieo hạt quá dầy, khi cây đã phát triển, leo giàn nên vun gốc cao,để rãnh rộng và sâu cho dể thoát nước.