1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI HỒNG THỊNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI HỒNG THỊNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng cá nhân hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Hồng Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực Đồng thời, cam kết kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 MAI HỒNG THỊNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH , BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÙA NHTM 1.1 Tổng quan lý thuyết NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Chức NHTM 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng 1.1.2.2 Chức trung gian toán .2 1.1.2.2 Chức tạo tiền 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.3.1 Chức luân chuyển tài sản: phân theo chức NHTM đồng thời thực hai hoạt động sau 1.1.3.2 Chức cung cấp dịch vụ .6 1.1.4 Tổng quan lý thuyết hiệu hoạt động NHTM 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 1.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 1.2.1.1 Mơi trường kinh tế, trị xã hội ngồi nước 1.2.1.2 Mơi trường pháp lý 10 1.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 11 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM 12 1.4 Các nghiên cứu trước hiệu hoạt động hệ thống NHTM .16 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM giới 16 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 22 2.1 Sơ lược hệ thống NHTM Việt Nam 22 2.2 Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 23 2.2.1 Hoạt động tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 23 2.2.2 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 27 2.2.3 Thực trạng khoản hệ thống NHTM Việt Nam 32 2.2.4 Tình trạng sở hữu chéo NH hệ thống 34 2.2.5 Thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM 36 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM .43 3.1 Phương pháp nghiên cứu 43 3.1.1 Mơ hình SFA (Stochacstic FrontierAnalysis) 43 3.1.2 Phương pháp hồi quy hai bước (2SLS) mơ hình Tobit 47 3.2 Mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động (theo SFA) NHTM Việt Nam 49 3.3 Đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam từ mơ hình nghiên cứu 59 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 64 4.1 Xu hướng phát triển hoạt động NHTM 64 4.2 Nhận xét chung 66 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 67 4.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ NHNN 67 4.3.2 Giải pháp từ phía NHTM 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM Bảng 2.1: Cơ cấu NHTM Việt Nam thời kỳ 2005 – 2013 25 Bảng 2.2: Các nhóm NH năm 2014 26 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động NHTM năm 2013 .30 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động hệ thống NH cuối năm 2013 37 Bảng 2.5: Các NH tự tái cấu trúc .39 Bảng 2.6: Tình trạng M&A NH 40 Bảng 3.1: Các biến mơ hình SFA 51 Bảng 3.2: Thống kê mơ tả biến mơ hình 2SLS Tobit 54 -Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng hệ thống NH kinh tế (2005 – 2013) 24 Biểu đồ 2.2: Nợ xấu nợ cần ý năm 2013 29 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2005 – 2013 30 Biểu đồ 2.4: Tình hình khoản NH lớn năm 2013 .33 -Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ sở hữu chéo NHTM DN .35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CAR Capital Adequacy Ratio (Hệ số an toàn vốn) DEA Data Envelopment Analysis (Phân tích bao liệu) DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro EPS Earnings Per Share (Hệ số thu nhập cổ phiếu) FEM Fixed Effect Model (Mơ hình tác động cố định) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NIM Net Interest Margin (Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) OLS Ordinary Least Squares (Phương pháp bình phương nhỏ nhất) ROA Return On Assets (Thu nhập ròng tổng tài sản) ROE Return On Equity (Thu nhập ròng vốn chủ sở hữu) SFA Stochastic Frontier Analysis (Phân tích biên ngẫu nhiên) TCTD Tổ chức tín dụng WB World Bank (Ngân hàng giới) WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Toàn cầu hoá tự hoá thương mại gia tăng nhanh chóng năm vừa qua tạo nhiều thay đổi lớn kinh tế nước ta Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu tất quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, tiến trình ngồi việc tạo hội định, cịn đặt nước ta trước khó khăn, thách thức khơng nhỏ Thị trường tài phải chịu sức ép lớn trình hội nhập, đặc biệt ngành NH – ngành coi xương sống kinh tế Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt hệ thống NHTM trước môi trường kinh doanh với áp lực cạnh tranh gay gắt đối thủ từ nước ngồi với tiềm lực vốn, cơng nghệ kinh nghiệm quản lý vượt trội Trong môi trường này, NH khơng có khả cạnh tranh thay NH có hiệu hơn, có NH có hiệu có lợi cạnh tranh tồn Như vậy, hiệu trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá khả tồn NH môi trường cạnh tranh ngày gia tăng Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập để từ đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM vấn đề cấp thiết Đó lý tơi chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc đo lường hiệu hoạt động NHTM mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM hành ngoại tệ Từng bước hoàn thành hệ thống pháp lý NHTM đạo thực trình tái cấu trúc hệ thống NH để nâng cao tính cạnh tranh hiệu hoạt động NHTM Ngoài ra, Chính phủ Bộ Tài cần phải xây dựng khung pháp lý cho mơ hình TCTD mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động TCTD như: Công ty xếp hạng tín dụng, cơng ty mơi giới tiền tệ nhằm phát triển NHTM TCTD Đổi chế sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường, tích cực hỗ trợ NHTM nước mở rộng quy mô phát triển bền vững Như tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đồng thời giúp cho phát huy tốt vai trị hạn chế tối đa tác động tiêu cực hệ thống NHTM đến tăng trưởng kinh tế quốc gia 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 4.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ NHNN Thứ nhất, cần hồn thiện mơi trường pháp lý theo hướng đảm bảo cơng bằng, tính minh bạch TCTD nước nước để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh NH, bảo đảm an toàn hiệu hệ thống NH, nhằm tạo sân chơi thực bình đẳng cho NHTM DN hoạt động Việt Nam Việc cấp thiết phải cải cách hệ thống DNNN việc bảo hộ cho khu vực DNNN nguyên nhân dẫn đến nợ xấu NHTMNN Chính vậy, khơng kiên đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế nói chung NHTM nói riêng khó thực Thứ hai, cần nâng cao tính độc lập tự chủ cho NHNN Việt Nam để NHNN thực đóng vai trị chức NH trung ương Có vậy, NHNN quản lý tốt hoạt động tiền tệ, tín dụng mà kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang chế thị trường với q trình tiền tệ hóa diễn mạnh mẽ, đồng thời làm gia tăng hiệu truyền dẫn sách tiền tệ đến kinh tế, giúp NHNN điều hành thị trường tiền tệ cách nhanh chóng, hiệu theo tín hiệu thị trường Thứ ba, Chính phủ cần triệt để xóa bỏ chế bao cấp hình thức, cịn chế bao cấp cho NHTM khơng thể tạo động lực cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Đồng thời cần nhanh chóng hợp điều chỉnh chuẩn mực Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản lý điều hành NHTM Thứ tư, nhanh chóng hợp điều chỉnh chuẩn mực Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản lý điều hành NHTM Việc áp dụng theo chuẩn mực kế toán quốc tế giúp NH thuận lợi việc thu thập, xử lý phân tích số liệu, đồng thời giúp NH minh bạch hố tình hình hoạt động Thứ năm, tập trung ổn định lãi suất, tỷ giá, đảm bảo giao dịch thị trường liên NH thông suốt NHNN cần thực liệt biện pháp nhằm thực mục tiêu ổn định để tạo ổn định lãi suất, tỷ giá, nâng cao chất lượng tín dụng, định hướng đầu tư, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Cần tập trung phát triển, củng cố thị trường tiền tệ, thị trường liên NH cửa sổ quan trọng để NHNN nắm bắt kịp thời diễn biến cung cầu thị trường tiền tệ nhằm can thiệp, điều tiết kịp thời diễn biến thị trường Đi với NHNN phải tập trung thực việc đổi mới, nâng cấp hạ tầng công nghệ nâng cao lực phân tích, dự báo để giúp ổn định kinh tế, tạo điều kiện cho ngành NH phát triển vững mạnh 4.3.2 Giải pháp từ phía NHTM Thứ nhất, NHTM phải xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển dài hạn cho riêng khơng có mơ hình chung cho NH, lựa chọn đối tác chiến lược, tăng lực tài quản lý, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện mà luồng vốn lưu chuyển kinh tế ngày cành nhanh với quy mô ngày lớn Chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hướng NH đại, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Bên cạnh đó, NHTM khơng nên chạy theo lợi nhuận, cho vay tràn lan mà khơng có thẩm định kỹ, điều dễ dẫn đến việc gia tăng nợ xấu, gia tăng rủi ro khoản hệ tất yếu khủng hoảng NH tương lai Các NHTM cần quan tâm đến công tác thẩm định tín dụng kiểm sốt rủi ro khoản, tiếp tục gia tăng quy mô NH để có sức đề kháng cao chống chọi với khủng hoảng tài tương lai, đồng thời tận dụng lợi kinh tế quy mô để nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập ngày sâu rộng hệ thống tài kinh tế Thứ hai, NHTM cần nâng cao lực tài biện pháp tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; NHTM hoạt động yếu kém, tăng vốn điều lệ không khắc phục yếu tài thu hồi giấy phép hoạt động Đồng thời nâng giới hạn vốn điều lệ dần dần chuyển đổi xóa bỏ loại hình NHTMCP nông thôn Tái cấu NHTM chủ đề cấp thiết giai đoạn Các NHTM có quy mơ vốn nhỏ, lực cạnh tranh yếu nghiên cứu việc sáp nhập, hợp để nâng cao quy mô vốn điều lệ, tận dụng mạng lưới để phát triển thị phần, nâng cao lực cạnh tranh Các NHTM cần cởi mở hơn, sẵn sàng thu hút vốn đầu tư tổ chức nước ngồi Có vậy, NH nước có điều kiện tiếp thu, học hỏi hay, từ đối tác nước với bề dày kinh nghiệm quản trị, điều hành, đào tạo nguồn nhân lực, công nghệ đại sản phẩm, dịch vụ tiên tiến… Đây bước cần thiết giai đoạn hội nhập Thứ ba, NH cần phải sớm tiến hành thực việc đại hố, nhanh chóng đưa sản phẩm dịch vụ NH đại, hệ thống thơng tin quản lý cho tồn hệ thống NH phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm soát hoạt động NH, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ cơng tác kế tốn, hệ thống tốn liên NH, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng Cần đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin điều hành, quản lý kinh doanh dựa tảng việc cải thiện lực tài chính, trọng tính liên kết giải pháp công nghệ NH đồng thời phải kết hợp với việc phát triển lực đội ngũ nhân viên để làm chủ công nghệ Thứ tư, NHTM cần đổi chế quản trị điều hành theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị sở, khuyến khích tính động, sáng tạo chi nhánh cấp sở phải thiết lập chế quản trị rủi ro chặt chẽ Các NHTM phải xếp, tinh giản lao động, bổ sung lao động chuyên môn nghiệp vụ mới, lao động kỹ thuật, chuyên viên giỏi; chuyển đổi cấu lao động nghiệp vụ theo hướng giảm lao động gián tiếp, trẻ hóa đội ngũ nhân viên Yếu tố người yếu tố định đến thành bại DN nói chung NHTM nói riêng Do đó, NH cần trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, coi đào tạo phận chiến lược phát triển NH, xây dựng kế hoạch đào tạo cán từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất tốt, tinh thơng nghiệp vụ, đồng thời liên tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ có để đáp ứng với nhu cầu Thứ năm, NHTM cần xây dựng chiến lược khách hàng đắn, NH khách hàng gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Đặc biệt NHTM cần trọng đa dạng hóa hình thức huy động vốn kết hợp với đổi cơng nghệ tốn với dịch vụ Internet banking, phone banking , cải tiến sách lãi suất đa dạng tương ứng với hình thức huy động, cho phép chuyển đổi dễ dàng hình thức huy động… TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bùi Duy Phú (2002), Phương pháp đánh giá hiệu NHTM qua hàm sản xuất hàm chi phí, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Frederic S Miskin (1994), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Huỳnh Thế Du (2005), Cải cách Ngân hàng Việt Nam: cịn chơng gai, Chương trình Fullbright, TP.HCM IMF (1998 – 2014) Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Hoàng Lan (2006), Hoàn thiện chế hoạt động ngân hàng Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Hương (2002), Nâng cao hiệu đầu tư NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học 2012:21a,pp 158-168 10 Nguyễn Khắc Minh (2006), Phân tích định lượng ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng số ngành công nghiệp thành phố Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Tân Thanh Thảo (2005), Chặng đường đổi – đại hố ngân hàng Việt Nam, trình bày TP.HCM tháng 7/2005, “Đa dạng hoá hoạt động để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (7) 12 Nguyễn Thị Hồng Hải (2006), “Những thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí cơng nghiệp, trang 29 13 Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng nhân tố phi hiệu cho ngân hàng nông nghiệp phát triển thông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh Tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Hà Nội 15 NHNN Việt Nam (1996 đến 2014), Báo cáo thường niên 16 NHTM Việt Nam (2000 đến 2014), Báo cáo thường niên 17 Peter S Rose (2004), Quản trị NHTM, NXB Tài 18 Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia 20 Tô Kim Ngọc, Tuân thủ yêu cầu Basel I – tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống NHTMVN, Học viện Ngân hàng 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 22 Trần Huy Hoàng (2012), Giáo trình quản trị ngân hàng Đại học Kinh tế TP.HCM 23 Trần Nguyễn Trâm Anh (2013), Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 24 Trần Quang Tuyến (2008), Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 9-16 25 Vũ Thị Hải Minh (2012), Liên kết NHTM Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 26 Vũ Văn Thực (2013), Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 10 (20) 18-21 Danh mục tài liệu tiếng Anh Aigner and Chu (1968), “On Estimating the Industry Production Function, The American Economic Review”, 4, 58, pp 826-839 Aigner et al (1977), "Formulation and Estimation of Stochastic Frontier Production Function Models", Journal of Econometrics, 6, pp 21-37 Akhter, S & Daly, K (2009), “Bank health in varying macroeconomic conditions: A panel study”, International Review of Financial Analysis 18, pp 285-293 Barbara Casu (2009), “Does competition lead to efficiency The case of EU commercial banks”, working paper series wp 01/2009 Barry Williams (2003), “Domestic and international determinants of bank profit: Foreign banks in Australia”, Journal of Banking & Finance, 27, pp 1185-1210 Battese and Corra (1977), “Estimation of a Production Frontier Model: With Application to the Pastoral Zone of Eastern Australia”, Australia Journal of Agricultural Economics 21, pp 169-179 Ben Naceur S and M Goaied (2001), “The determinants of the Tunisian deposit banks’ performance”, Applied Financial Economics, Vol.11, pp 317-19 Berger, A and Humphrey, D (1997), “Efficiency of Financial Institutions: International survey and direction for future research”, European Journal of Operational Research, 1997 Berger, A and Mester, L (1997), “Inside the black box: what explains differences in the efficiencies of financial institutions?”, Journal of Banking and Finance, 21, pp 95-947 10 Berger et al (2007), “Bank ownership and efficiency in China: what lies ahead in the world’s largest nation?”, Bank of Finland Research Discussion Papers 16/2007 11 Bonaccorsi di Patti and Hardy (2005), “Financial sector liberalization, bank privatization, and efficiency: Evidence from Pakistan”, Journal of Banking and Finance, 2005, Vol 29, pp 2381-2406 12 Bonin et al (2005), “Bank performance, efficiency and ownership in transition countries”, BOFIT Discussion Papers 2004, No 13 B Yiwei Fang, Iftekhar Hasan and Katherine Marton (2011), “Bank efficiency in South-Eastern Europe, The role of ownership, market power and institutional development”, Economic of Trasition, 19 (3), pp 495-520 14 Charnes, Cooper and Rhodes (1978), "Measuring the Efficiency, of Decision Making Units", European Journal of Operational Research, 2, pp 429-444 15 Chen et al (2005), “Banking efficiency in China: Application of DEA to pre- and post-deregulation eras: 1993–2000”, China Economic Review 16 (2005), pp 229- 245 16 Dziobek and Pazarbasioglu (1998), “Lessons from systemic bank restructuring”, International Monetary Fund 17 Farrell (1957), "The measurement of Productive Ffficiency", Journal of the Royal Staistical Society, 120, pp 253 – 281 18 Goddard et al (2004), “The profitability of European banks: A cross-sectional and dynamic panel analysis”, The Manchester School Vol 72 No 3, pp 363-381 19 Hirofumi Uchida, Yoshiro Tsuitsui (2005), “Has competition in the Japanese banking sector improved”, Journal of Banking & Finance, 29, pp 419-439 20 Joaquin, Maudos, Juan Fernandez de Guevara (2007), “The cost of market power in banking: Social welfare loss vs cost inefficiency”, Journal of Banking & Finance 31, pp 2103-2125 21 Jonathan Williams (2012), “Efficiency and market power in Latin American banking”, Journal of Financial Stability 332, pp 111-114 22 Manthos D Delis, Efthymios G Tsionas (2009), “The joint estimation of banklevel market power and efficiency”, Journal of Banking and Finance, 33, p 18421850 23 Meeusen and Van den Broeck (1997), “Efficiency Estimation from CobbDouglas Production Functions with Composed Error”, International Economic Review, 18, pp 435-444 24 Michael Koetter, James W Kolari and Laura Spierdijk (2008), “Efficient competition? Testing the “quiet life” of U.S banks with adjusted Lerner indices”, Journal of Banking & Finance, 33, pp 621-649 25 Nathan, A and E.H Neave (1992), “Operating efficiency of Canada banks”, Journal of Financial Services Research, 6, pp 265-276 26 Paolo Coccorese and Alfonso Pellecchia (2010), “Testing the ‘Quiet Life’ Hypothesis in the Italian banking industry”, Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, 39, pp 173-202 27 Philip Molyneux & Rama Seth (1998), “Foreign banks, profits and commercial credit extension in the United States”, Applied Financial Economics, Taylor & Francis Journals, vol 8(5), pp 533-539 28 Rima Turk Ariss (2010), “On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries”, Journal of Banking and Finance, 34, pp 765-775 29 Sealey and Lindley (1977), “Measuring the Efficiency, of Decision Making Units”, European Journal of Operational Research, 2, pp 429-444 30 Shih et al (2007), “Comparing the performance of Chinese banks: A principal component approach”, China Economic Review 18 (2007), pp 15-34 31 Sophocles N.Brissimis, Manthos D Delis, Nikolaos I Papanikolaou (2008), “Exploring the nexus between banking sector reform and performance: Evidence from newly acceded EU countries”, Journal of Banking & Finance, 32, pp 26742683 32 Wahyoe Soedarmono, Fouad Machrouh, Amine Tarazi (2011), “Bank market owner, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks”, Journal of Asian Economics 22, pp 460-470 33 Williams and Gardener (2003), “The efficiency of European regional banking”, Regional Studies, Vol 37.4, pp 321-330 34 Xiaochi Lin, Yi Zhang (2008), “Bank ownership reform and bank performance in China”, Journal of Banking & Finance, 33, pp 20-29 35 Xiaoquing (Maggie) Fu, Shelagh Heffernan (2007), “The effects of reform on China’s bank structure and performance”, Journal of Banking & Finance, 33, pp 39-52 36 Yao et al (2007), “Globalization, Competition and Growth in China”, Series: Routledge studies in the Chinese economy Trang Web http://www.sbv.gov.vn/ http://cafef.vn/ http://www.imf.org http://www.sciencedirect.com/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.investopedia.com/ http://www.study.com/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ CHẠY SFA THEO CÁCH TIẾP CẬN CHI PHÍ Stoc Frontier normal/half-normal model Log likehood = 256.67868 Number of obs = 261 Wald chi2(13) = 2.61e+34 Prob > chi2 = 0.0000 lntoc Coef Std Err z P > |z| [ 95% Conf Interval] Lnq 1.00887 000051 6.1e+12 0.000 1.290291 1.588626 Halflnq2 -.005922 000038 -453.21 0.000 -.007827 -.005645 Halflnw1xlnw2 -.093295 000592 -157.82 0.000 -.068273 -.062658 Halflnw1xlnw3 046829 000827 39.18 0.000 046370 049579 Halflnw2xlnw3 -.004892 000794 -4.01 0.000 -.005867 -.005321 Halflnqxlnw1 058787 000201 321.23 0.000 079236 081739 Halflnqxlnw2 006728 000056 52.98 0.000 004799 004973 Halflnqxlnw3 001493 000081 45.29 0.000 005721 006004 Halftrend2 005279 000069 19.83 0.000 002938 004872 Trendxlnq -.006921 000031 -81.46 0.000 -.002578 -.002143 Trendxlnw1 003628 000046 16.28 0.001 003892 004083 Trendxlnw2 -.005929 000052 -270.39 0.000 -.006483 -.006358 Trendxlnw3 002893 000243 63.98 0.006 009782 009578 _cons -5.92389 /lnsig2v -34.8780 99.2371 -0.561 0.249 -242.5759 167.4657 /lnsig2u -6.497301 084655 -39.45 0.000 -4.65857 -4.33412 Sigma_v 6.19e-21 2.19e-27 7.82e-37 6.72e+21 Sigma_u 2139839 007273 2109302 2496372 Sigma2 0099812 005234 0062376 0097393 lamda 1879285 008792 1879284.8 1879285 Phụ lục 2: KẾT QUẢ CHẠY SFA THEO CÁCH TIẾP CẬN LỢI NHUẬN Stoc Frontier normal/half-normal model Log likehood = -124.75482 Number of obs = 257 Wald chi2(13) = 2.45e+03 Prob > chi2 = 0.0000 lnpbt Coef Std Err z P > |z| [ 95% Conf Interval] Lnq -.54249389 0043587 -92.31 0.000 -.408784 -.379271 Halflnq2 03438737 0057349 8.12 0.000 035728 058783 Halflnw1xlnw2 -.73798974 0909423 -6.29 0.000 -.808671 -.782748 Halflnw1xlnw3 1.0379348 2785892 5.63 0.000 702679 820373 Halflnw2xlnw3 -1.6849747 2878523 -7.32 0.000 -1.68378 -1.29435 Halflnqxlnw1 -.37849473 0201303 -5.18 0.000 -.207382 -.108239 Halflnqxlnw2 -.09368684 0287839 -3.98 0.000 -.093726 -.068378 Halflnqxlnw3 -.13789375 0583902 -5.31 0.000 -.452675 -.208392 Halftrend2 -.08837837 0397399 -2.37 0.009 -.203827 -.197931 Trendxlnq 06893893 0098673 3.27 0.005 038631 042892 Trendxlnw1 -.24345545 0792735 -1.17 0.134 -.312739 -.293975 Trendxlnw2 2674563 0132893 8.76 0.000 201782 279314 Trendxlnw3 09564539 0513788 1.43 0.126 -.023384 -.012392 _cons 16.2556702 /lnsig2v -18.7470631 26.928992 -0.78 0.649 -56.6283 30.98329 /lnsig2u -.165727766 0973793 -1.334 0.245 -.403282 -.335576 Sigma_v 0000231 0002032 3.86e-27 278231.04 Sigma_u 8576316 0473238 893286 934023 Sigma2 9256571 0932993 742831 803727 lamda 89273.79 0308329 89273.62 89273.85 Mơ hình Tobit-2SLS Bảng thống kê mơ tả biến mơ hình tobit-2sls Variable Obs Mean efficienc~st efficienc~it 243 243 9100199 559769 Std Dev Min Max 0677854 229062 61698 054487 9999996 999962 lernerindex 229 9290927 0246984 7829344 9742753 concr4depo~t 268 5623266 1537948 383629 874327 concr4loan 268 504291 0918159 394638 6782 banksize marketshare 258 230 10.52413 0299667 6134373 046275 8.160951 2.10e-06 11.66333 2322204 creditrisk 230 5056031 1545753 0003151 8352979 liquidityr~k 230 5226694 1467417 0011812 8233489 ownershipd~s 268 8320896 3744861 listeddummy gdp 268 270 1641791 0664563 3711311 0132234 05 085 inf 270 108323 0554437 0659226 231163 Kết 2sls theo chi phí: Instrumental variables (2SLS) regression Std Err z Number of obs = 182 Wald chi2(11) = 36.44 Prob > chi2 = 0.0001 R-squared = 0.1665 Root MSE = 06145 efficiencycost Coef P>|z| [95% Conf Interval] lernerindex concr4deposit -.0596227 -1.549006 3328241 1.101277 -0.18 -1.41 0.858 0.160 -.7119459 -3.70747 5927006 6094581 concr4loan 2.363225 1.700814 1.39 0.165 -.9703092 5.696759 banksize 0329717 0176835 1.86 0.062 -.0016873 0676307 marketshare 5748232 2215892 2.59 0.009 1405163 1.00913 creditrisk 0072765 0395485 0.18 0.854 -.0702372 0847902 liquidityrisk -.1352015 0436431 -3.10 0.002 -.2207404 -.0496626 ownershipdummies 0528195 0198825 2.66 0.008 0138504 0917885 listeddummy -.013 0135873 -0.96 0.339 -.0396306 0136307 gdp 017746 6405498 0.03 0.978 -1.237709 1.273201 inf -.0120782 1012201 -0.12 0.905 -.2104659 1863096 _cons 2992633 4566637 0.66 0.512 -.5957811 1.194308 Instrumented: lernerindex Instruments: concr4deposit concr4loan banksize marketshare creditrisk liquidityrisk ownershipdummies listeddummy gdp inf L.lernerindex Kết Tobit mặt chi phí: Tobit regression Log likelihood = Number of obs LR chi2(11) Prob > chi2 Pseudo R2 278.17069 efficiencycost Coef lernerindex concr4deposit concr4loan banksize marketshare creditrisk liquidityrisk ownershipdummies listeddummy gdp inf _cons -.12755 4734877 -.7855002 0226902 500978 0074998 -.1160395 0380017 -.0090122 -.0029812 0956589 922988 2529023 4167057 7182475 0159594 1966346 0362191 0393466 0190632 0135442 6443813 0857124 2985091 /sigma 062707 0030893 Obs summary: Std Err t -0.50 1.14 -1.09 1.42 2.55 0.21 -2.95 1.99 -0.67 -0.00 1.12 3.09 P>|t| 0.615 0.257 0.275 0.157 0.012 0.836 0.004 0.048 0.507 0.996 0.266 0.002 left-censored observations 206 uncensored observations right-censored observations = = = = 206 26.66 0.0052 -0.0503 [95% Conf Interval] -.6263248 -.3483409 -2.202031 -.008785 1131744 -.0639316 -.1936389 0004051 -.0357241 -1.273833 -.0733835 3342672 3712249 1.295316 6310304 0541654 8887816 0789312 -.03844 0755982 0176997 1.26787 2647012 1.511709 0566144 0687997 Kết 2sls mặt lợi nhuận: Instrumental variables (2SLS) regression Number of obs = Wald chi2(11) = Prob > chi2 Std Err z 182 53.08 = 0.0000 R-squared = 0.2230 Root MSE = 1953 efficiencyprofit Coef P>|z| [95% Conf Interval] lernerindex concr4deposit 4067086 -3.64309 1.057837 3.500262 0.38 -1.04 0.701 0.298 -1.666613 -10.50348 2.48003 3.217298 concr4loan 6.47645 5.405808 1.20 0.231 -4.118739 17.07164 banksize 0682757 0562046 1.21 0.224 -.0418833 1784347 marketshare 8056494 7042916 1.14 0.253 -.5747368 2.186036 creditrisk -.0536958 1256997 -0.43 0.669 -.3000628 1926711 liquidityrisk 0702411 1387138 0.51 0.613 -.2016329 3421151 ownershipdummies 3110524 0631939 4.92 0.000 1871946 4349102 listeddummy 0185558 0431854 0.43 0.667 -.0660861 1031976 gdp -6.589963 2.035902 -3.24 0.001 -10.58026 -2.59967 inf -.9016716 3217145 -2.80 0.005 -1.532221 -.2711227 _cons -1.538218 1.451444 -1.06 0.289 -4.382997 1.30656 Instrumented: lernerindex Instruments: concr4deposit concr4loan banksize marketshare creditrisk liquidityrisk ownershipdummies listeddummy gdp inf L.lernerindex ... NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng thương mại. .. tài: ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc đo lường hiệu hoạt động NHTM mơ hình phân tích yếu tố ảnh... HỒ CHÍ MINH MAI HỒNG THỊNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành : 60340201 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 19/10/2022, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Khái quát hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM (Trang 15)
Bảng 2.1: Cơ cấu NHTM Việt Nam thời kỳ 2005 – 2013 - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 2.1 Cơ cấu NHTM Việt Nam thời kỳ 2005 – 2013 (Trang 36)
Bảng 2.2: Các nhóm NH năm 2014 - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 2.2 Các nhóm NH năm 2014 (Trang 37)
Tỷ lệ nợ xấ u/ Tổng dư nợ 4.08% - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
l ệ nợ xấ u/ Tổng dư nợ 4.08% (Trang 41)
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động của các NHTM năm 2013 - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động của các NHTM năm 2013 (Trang 41)
Biểu đồ 2.4: Tình hình thanh khoản của các NH lớn năm 2013 - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
i ểu đồ 2.4: Tình hình thanh khoản của các NH lớn năm 2013 (Trang 44)
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động của hệ thống NH cuối năm 2013 - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 2.4 Tình hình hoạt động của hệ thống NH cuối năm 2013 (Trang 48)
Bảng 2.5: Các NH tự tái cấu truc - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 2.5 Các NH tự tái cấu truc (Trang 50)
Stt Ngày Tổ chức cũ Hình thức Tổ chức mới Viết - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
tt Ngày Tổ chức cũ Hình thức Tổ chức mới Viết (Trang 51)
Bảng 2.6: Tình trạng M&A các NH - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 2.6 Tình trạng M&A các NH (Trang 51)
và các đầu ratrên trục tung. Thành phần tất định của mơ hình đường biên, � = exp(� � �) được vẽ với giả thiết có hiệu xuất giảm dần theo quy mô - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
v à các đầu ratrên trục tung. Thành phần tất định của mơ hình đường biên, � = exp(� � �) được vẽ với giả thiết có hiệu xuất giảm dần theo quy mô (Trang 57)
Mơ hình đường biên ngẫu nhiên này cho phép ước lượng các sai số tiêu chuẩn và kiểm định các giả thiết sử dụng các phương pháp hợp lý  cực đại truyền thống, mà các mô hàm sản xuất biên không thể thực hiện - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
h ình đường biên ngẫu nhiên này cho phép ước lượng các sai số tiêu chuẩn và kiểm định các giả thiết sử dụng các phương pháp hợp lý cực đại truyền thống, mà các mô hàm sản xuất biên không thể thực hiện (Trang 58)
Đây là một mơ hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là một biến ngầm lưỡng phân mà trong đó một số quan sát của biến ngầm bị mất khi biến ngầm ở trên hoặc dưới một ngưỡng nhất định, biến như vậy gọi là biến cắt cụt và hồi quy với những biến như vậ - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
y là một mơ hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là một biến ngầm lưỡng phân mà trong đó một số quan sát của biến ngầm bị mất khi biến ngầm ở trên hoặc dưới một ngưỡng nhất định, biến như vậy gọi là biến cắt cụt và hồi quy với những biến như vậ (Trang 61)
Bảng 3.1: Các biến trong mơ hình SFA - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
Bảng 3.1 Các biến trong mơ hình SFA (Trang 64)
Đề tài sử dụng mơ hình SFA để rút trích rađược biến hiệu quả hoạt động (Efficiency) thơng qua mơ hình này bằng cách tách sự không hiệu quả ra khỏi phần dư của mơ hình tổng chi phí. - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
t ài sử dụng mơ hình SFA để rút trích rađược biến hiệu quả hoạt động (Efficiency) thơng qua mơ hình này bằng cách tách sự không hiệu quả ra khỏi phần dư của mơ hình tổng chi phí (Trang 67)
Kết quả ước lượng mơ hình 2SLS, Tobit, trong đó hiệu quả hoạt động của hệ thống NH là biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu quả theo chi phí. - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
t quả ước lượng mơ hình 2SLS, Tobit, trong đó hiệu quả hoạt động của hệ thống NH là biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu quả theo chi phí (Trang 68)
Kết quả mơ hình tổng chi phí sử dụng phương pháp SFA là hiệu quả, các biến trong mơ hình đều có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 99% - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
t quả mơ hình tổng chi phí sử dụng phương pháp SFA là hiệu quả, các biến trong mơ hình đều có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 99% (Trang 68)
Kết quả ước lượng mô hình 2SLS, Tobit, trong đó hiệu quả hoạt động của hệ thống NH là biến phụ thuộc (pbt) theo cách tiếp cận hiệu quả theo lợi nhuận. - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
t quả ước lượng mô hình 2SLS, Tobit, trong đó hiệu quả hoạt động của hệ thống NH là biến phụ thuộc (pbt) theo cách tiếp cận hiệu quả theo lợi nhuận (Trang 70)
Mơ hình Tobit-2SLS. - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại VN
h ình Tobit-2SLS (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w