Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
43,36 MB
Nội dung
Citation: Phùng, Minh Hiếu “Khoa Cu va Tri Nhan Kinh Dien Nho Gia [The Civil Service Examination System and Learners’ Cognition of the Confucian Canon].” In Kinh Dien Nho Gia tai Viet Nam [The Confucian Canon in Vietnam], edited by Nguyen Kim Son, 41-75 Hanoi: Dai Hoc Quoc Gia Trích dẫn: Phùng Minh Hiếu “Khoa cử tri nhận kinh điển Nho gia” in Kinh điển Nho gia Việt Nam Nguyễn Kim Sơn chủ biên Hà Nội: Đại học Quốc Gia 41-75 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC NGUYỄN KIM SƠN (chủ biên) KINH ĐI Ể N NHO GIA T Ạ I VI Ệ T NAM ( The Confucian C anon in Vietnam ) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC TIẾNG VIỆT Trang Lời giới thiệu Phần I: Một số phân tích mang tính dẫn nhập Nho học Việt Nam Lược quan ảnh hưởng kinh điển Nho 19 Nguyễn Kim Sơn gia Việt Nam kỉ X – Đầu kỉ XX Phạm Văn Khối Ngơn ngữ sống động cho sống động tư tưởng (Hay vấn đề “Chữ Nôm với kinh điển Nho gia”) Nguyễn Kim Sơn Hoạt động diễn dịch Hán – Nôm kinh điển Nho gia nhà nho Việt Nam – Phân tích từ góc độ mục tiêu chất Phùng Minh Hiếu Khoa cử tri nhận kinh điển Nho gia: Xem xét từ việc thi Kinh nghĩa triều Nguyễn nửa đẩu kỉ XIX Nguyễn Thọ Đức Tìm hiểu xu hướng đại hóa tư tưởng Nho giáo Khổng học đăng Phan Bội Châu 43 Phần II: Hệ thống sách Đại toàn, Tiết yếu việc tiếp nhận chúng Việt Nam Nguyễn Phúc Anh Vấn đề văn “Dịch Kinh tiết yếu’ Bùi Bá Quân Quan niệm “Tượng” “suy diễn” Dịch đồ “tượng” Chu Tử Hi kinh lãi trắc Nguyễn Tuấn Cường Diên cách Chu Tử học Việt Nam: Từ Tứ thư chương cú tập đến Tứ thư ước giải Phạm Văn Ánh Phương Đình tùy bút lục thực chất thái độ Nguyễn Văn Siêu cách giải kinh điển Nho gia Chu Hi Phạm Vân Dung Từ Tử Chu Tử tiểu học toàn thư tới Tử Chu Tử tiểu học lược biên ảnh hưởng Chu Hi qua tiếp nhận nhà nho Việt Nam kỉ XIX Phần III: Bình giải nhà nho Việt Nam kinh điển Nho gia Đinh Thanh Hiếu Tìm hiểu cách thức bình giải Phạm Nguyễn Du Luận ngữ ngu án Phạm Thị Hường Tu dưỡng cá nhân Luận ngữ tiết yếu Lê Văn Ngữ Lê Phương Duy Tác phẩm Lễ kinh chủ Nhân luận giải đặc sắc Lễ Lê Văn Ngữ Mai Thu Quỳnh Phương pháp, quan điểm mục đích giải Kinh Dịch Lê Văn Ngữ KHOA CỬ VÀ TRI NHẬN KINH ĐIỂN NHO GIA: XEM XÉT TỪ VIỆC THI KINH NGHĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX PHÙNG MINH HIẾU Xét lịch sử Nho giáo, lí quan trọng khiến kinh điển Nho gia Tứ thư Ngũ kinh học, đọc, truyền bá “để thi” Khuynh hướng truyền bá Nho giáo thúc đẩy ba nhân tố: thắng Nho giáo tư cách hệ tư tưởng trị thống, việc nhà cầm quyền khẳng định khoa cử phương thức để chọn người hiền tài cho máy quan lại, việc Nho học thể chế hóa làm nội dung hỏi thi khoa cử Từ sau 1500, Nho giáo truyền bá phương thức hay phương thức khác, phương thức “qua khoa cử” khơng cịn xa lạ với Nho sĩ triều Ming/Minh (1368–1644), triều Chosŏn/Triều Tiên (1392–1897), hay triều Lê (1428–1789) Trên lãnh thổ sau nước Việt Nam đại, nối tiếp triều Lê sang triều Nguyễn (1802–1945), khoa cử tái thiết chế việc học tập Nho học theo phương thức “để thi” tiếp tục trì Một câu hỏi đặt miêu tả phần học vấn Nho học tập tụng qua khoa cử Nói cách khác, khoa cử thúc đẩy truyền bá Nho giáo “những khía cạnh” Nho giáo truyền chuyển từ hệ sĩ tử sang hệ sĩ tử khác “Việt Nam” Để tìm hiểu, viết tập trung nghiên cứu nội dung phần thi Kinh nghĩa – với Thi Phú, Chế Chiếu Biểu, Văn sách, bốn phần thi khoa cử triều Lê triều Nguyễn Việc lựa chọn khảo sát Kinh nghĩa xuất phát từ lí nội dung ThS GV Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) thi trực tiếp hỏi kinh điển Nho giáo, đòi hỏi người thi phải học kinh điển để viết tiểu luận trình bày đọc hiểu kinh điển thân Từ việc tìm hiểu nội dung kiến thức học thi phần thi Kinh nghĩa khoa cử nửa đầu kỉ XIX triều Nguyễn, viết lập luận rằng: Một phần quan trọng kiến thức Nho học khoa cử khuôn “đoạn cú” (câu trích) từ kinh điển, kèm theo yêu cầu bắt buộc cách hiểu nghĩa câu kinh văn Đồng thời, kiến thức Nho giáo truyền chuyển qua khoa cử hệ có thường khơng phải, có lẽ chưa bao giờ, tranh luận mang tính phê phán kinh điển Nho giáo Thay vào đó, khoa cử phát triển kĩ năng, kĩ xảo mà nho sĩ dùng để trình bày cách hiểu kinh điển Nho gia, cách hiểu triều đình, nhà độc quyền tổ chức khoa cử thể chế hóa, qui định hóa Kinh nghĩa khoa cử triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Để xem nội dung kì thi Kinh nghĩa, cần thiết điểm qua thể chế kì thi tổng thể bối cảnh khoa cử nửa đầu kỉ XIX triều Nguyễn Năm 1802, Nguyễn Phúc Ánh, tức vua Gia Long (ở ngơi 1802–19), thức tun bố quyền lực cai trị thống vương triều vùng đất mặc định lãnh thổ Việt Nam ngày nay—nhà Nguyễn Chính sử mơ tả ơng vua khai quốc nhà Nguyễn thực điều vũ bị, dường ơng sớm có động thái ý đồ kiến tạo quyền lực cho vương triều văn giáo – chẳng hạn việc tái thiết chế khoa cử Nho học Mặc dù nhiều nghiên cứu cần tiến hành để làm sáng tỏ khoảng cách biểu mang nhiều tính ẩn dụ ghi chép Nho–sử gia thực tế lịch sử biểu hiện, biết điển tịch quan phương biên soạn triều Nguyễn, khoảng từ 1820 đến 1860, cố gắng miêu tả trình tiệm tiến triều đình bước tái thiết chế hệ thống KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 43 khoa cử Một khía cạnh quan trọng khoa cử sử gia nhấn mạnh việc triều đình bước phục hồi điển chế “ba năm kì đại khoa” Trước hết, nói điển chế “ba năm kì đại khoa” Theo thể chế này, ba năm lần triều đình tổ chức đợt thi gồm vài cấp, từ cấp vùng tỉnh lên đến cấp trung ương Trong khoa cử triều Nguyễn, khoa cử chia thành ba cấp, kì thi Hương diễn cấp vùng – triều đình thường tổ chức sáu trường thi sáu vùng khác lãnh thổ toàn vương quốc Sĩ tử sàng lọc qua kì thi Hương để chuyển lên thi cấp trung ương kì thi Hội Kì thi Hội ln diễn kinh đơ, kì thi phân định thứ hạng, lấy đỗ trượt Những người đỗ kì thi Hội xem có “vị trí” để chờ xét tuyển làm quan Cũng xem dạng kì thi cấp trung ương kì thi Đình Thi Đình thường tổ chức sau kì thi Hội, mục đích giống khảo hạch thêm người đỗ qua kì thi Hội Khơng bị xét trượt kì thi Đình Đối với người sống thời đại khoa cử, thi Đình hiểu cách ẩn dụ bước người đỗ đạt có tiếng nói với Nếu vượt qua thử thách thi Hội, người thi đỗ xác nhận đủ tư cách để chọn làm quan, trình kì thi Đình, người hỏi thi đích thân đương kim hồng đế, câu hỏi thi lĩnh vực trị, nên người thi Đình có trải nghiệm cơng việc tư vấn sách triều đình Điển chế ba năm kì đại khoa khơng phải áp dụng lần triều Nguyễn Trước đó, nhà Lê có truyền thống tương đối dài lâu việc trì vịng quay ba năm kì đại khoa, mùa thu năm trước thi Hương, mùa xuân năm sau thi Hội thi Đình Theo sử liệu thường đọc đến có liên quan đến giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, vịng quay ba năm kì đại khoa bị gián đoạn từ sau ông vua cuối nhà Lê—vua Lê Chiêu Thống (ở 1786–89)—bị vua Gia Long mở Phùng Minh Hiếu, “Tái định chế khoa cử Nho học đầu thời Nguyễn”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam từ hướng tiếp cận liên ngành (Hà Nội: Nhà xuất Thế giới, 2009), 103–129 44 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) khoa thi triều Nguyễn Ban đầu, triều vua Gia Long, nhà Nguyễn tổ chức kì thi Hương, thời gian chờ hai khoa thi ba mà sáu năm (tức khoa thi 1807, 1813, 1819) Năm 1822, triều đình bắt đầu tổ chức khoa thi Hội thi Đình; thức phục hồi trở lại điển chế ba năm kì đại khoa điển chế tiếp tục trì khoa cử bị bãi bỏ Việt Nam sau khoa thi năm 1918–19 Có thể thấy, việc triều đình cuối vận hành liên tục thể chế ba năm kì đại khoa Nho giáo xác lập trì sở trị xã hội quan trọng thúc đẩy người học tập tụng kinh sử Nho gia Không tác động đến động học tập Nho giáo người học, công tái thiết chế khoa cử đầu triều Nguyễn cịn có ảnh hưởng tới định hướng nội dung học vấn Nho gia mà sĩ tử dùi mài Sự ảnh hưởng thể rõ vấn đề triều đình điều chỉnh chương trình thi cử Những khoa thi Hương thời Gia Long sử dụng phép thi tứ trường, nghĩa khoa thi gồm bốn nội dung thi riêng biệt; khơng có qui tắc phải “vượt rào” nội dung thi trước tiếp tục thi nội dung thi thứ tự nội dung thi hay “trường thi” từ trường đến trường cuối, viết trình bày đây, quan niệm thể tăng dần độ khó Theo phép thi tứ trường thời Gia Long, trường thi từ trường đến trường cuối hỏi nội dung: Kinh nghĩa (trường thứ nhất); Thơ Phú (trường thứ hai); Chế, Chiếu Biểu (trường thứ ba); Văn sách (trường thứ tư).3 Khi kì thi Hội triều Nguyễn tổ chức năm 1822 triều vua Minh Mạng (ở 1820–41), phép thi chuyển từ tứ trường sang tam trường, nội dung thi Chế, Chiếu, Biểu đưa khỏi chương trình thi, kì thi Văn sách trở thành nội dung trường thi thứ ba, trường cuối cùng, cấp thi Hương thi Hội.4 Sau hai chục năm thực phép thi tam trường, năm 1851, vua Tự Đức (ở 1847–83) cho đổi phép Nội Các triều Nguyễn biên soạn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ , (1843–1851), VHv.1570/17, 106/1b (Từ trở xuống: HĐSL.) HĐSL, VHv.1570/17, 106/8a–b KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 45 thi: Đồng thời với việc chuyển từ phép thi tam trường trở lại phép thi tứ trường, đưa trở lại chương trình thi Hương thi Hội nội dung thi văn tứ lục, nghĩa tiếp tục hỏi thi thể Chiếu Biểu, riêng thể Chế trước thay thi Luận, nhà vua yêu cầu chuyển nội dung thi Văn sách truyền thống xếp trường thứ tư lên thi trường thứ hai.5 Những cải tổ khoa cử vua Tự Đức năm 1851 thực chất tiếp tục nhằm vào hai điểm quan trọng liên quan đến chương trình thi cử nghị luận nhiều lần từ đời vua trước đó, tức số trường thi cần tổ chức lựa chọn nội dung thi cho trường thi Vì vua đầu triều Nguyễn sát với việc cải sửa phép thi tam trường hay tứ trường, việc lựa chọn đưa vào chương trình thi cử nội dung thi định? Quan điểm vua Tự Đức phần lí giải vấn đề Nhà vua cho người thi học loại kiến thức định định hướng, mục tiêu để trở thành người tham gia hàng ngũ quan lại triều đình sau Loại kiến thức đó, theo nhà vua, quan trọng “nghĩa lí” – để kiến thức giảng giải kinh điển Nho gia, “học thức” – có nghĩa hiểu biết có thơng qua việc học, ngụ ý hiểu biết nhờ người học đem thực hành, thực hành khơng khác thực hành làm trị Ở lần cải tổ năm 1851, dụ vua Tự Đức ra: “Nhân nghĩ chọn kẻ sĩ lấy nghĩa lí học thức làm đầu Nghĩa lí tinh tường kinh thuật (tức “kinh học,” hay việc nghiên cứu học tập kinh điển) đính, học thức un bác tài sung mãn Sau làm quan hành suy gốc từ mà ra, khơng cần phải tìm đâu xa bên ngồi [những tri thức ấy].”6 Tiếp đó, nhà vua lập luận loại tri thức có quan hệ trực tiếp với văn thể trường ốc hay thể văn dùng HĐSL, VHv.1570/17, 106/14b; Nguyễn Văn Đào , (1919), VHv.1277, 37a HĐSL, VHv.1507/17, 106/14a Phần chữ Hán: , Hồng Việt khoa cử kính NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) 46 làm nội dung thi khoa cử Cũng tờ dụ này, ông khẳng định: “Nghĩa lí [được thấy ở] chế nghệ, học thức [được thấy ở] đối sách Kẻ sĩ [có thể] giảng giải tường minh kinh học, suy cứu sâu xa ngun lí trời lịng người, chế nghệ người xiển phát; [kẻ sĩ có thể] thông đạt cổ kim, hiểu biết uyên áo nguồn gốc lẽ trị lẽ loạn đối sách [của người ấy] mạch lạc Hai thứ (hay hai loại văn thể ấy) thực cầu bến [dẫn lối] cho cử nghiệp, khuôn thước mẫu mực chốn trường văn, vốn thiếu được.”7 Quan điểm vua Tự Đức cho thấy, khoa cử nhà Nguyễn thừa nhận chế nghĩa hay kinh nghĩa đối sách hay văn sách hai văn thể quan trọng dùng hai nội dung để thi cử kiểm tra loại học vấn then chốt theo định hướng kì vọng mà triều đình sử dụng khoa cử Trong thiết chế khoa cử, nội dung thi Kinh nghĩa có ý nghĩa quan trọng khác với nội dung thi Văn sách Vị trí quan trọng kì Kinh nghĩa thể điểm ln ln trì nội dung thi trường thứ Mặc dù Văn sách nội dung coi khó tất nội dung khảo thí khoa cử,8 Kinh nghĩa xếp làm nội dung thi trường thứ nhất, trở thành kiến thức đầu tiên, kĩ viết Kinh nghĩa đòi hỏi bắt buộc trước với tất sĩ tử lều chõng thi Trong đó, Văn sách thuộc chương trình thi Hương, thi Hội thơng thường xếp làm nội dung thi trường cuối cùng, đồng thời nội dung thi độc tơn kì thi Đình (từ sau thời Vương An Thạch nhà Tống kì Đình thí khoa cử Việt Nam) Khơng vậy, thi văn sách để HĐSL, VHv.1507/17, 106/14a Phần chữ Hán: Tự Đức , “Ngự chế đối sách chuẩn thằng tự” Thanh Giản biên soạn, Khâm định đối sách chuẩn thằng (1857), A.2307, 1a , Phan , KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 47 xem hiểu biết người học “học thức” hay thực hành trị, chủ yếu trị lịch sử, mục tiêu hàng đầu kì thi Kinh nghĩa kiểm tra kiến thức sĩ tử cách giảng giải hay “nghĩa lí” kinh điển Nho gia Như thế, Kinh nghĩa nội dung hỏi thi trường thứ mục tiêu hạt nhân “yêu cầu sĩ tử giảng giải rõ ý định sách kinh điển học”9, việc học kinh điển Nho gia không công việc hàng đầu cử nghiệp Hơn thế, tri thức từ kinh điển Nho gia thực tế công cụ chủ yếu để người thi “làm vốn liếng” thực thi nội dung khác Thi, Phú, Chế, Chiếu, Biểu, Luận… Chưa nói kinh học có vị trí định nội dung hỏi kì thi văn sách triều Nguyễn10, kinh điển Nho gia nguồn tài nguyên tri thức cốt tủy để sĩ tử trình bày đối sách Việc xem xét kì thi Kinh nghĩa bối cảnh khoa cử nửa đầu kỉ XIX cho thấy học tập kinh điển Nho gia trở thành nhu cầu cốt mạch sĩ tử muốn lều chõng tới trường thi Thế nhưng, điều khơng đơn giản có nghĩa có hiểu biết Nho học sẵn sàng để bước vào trường ốc khoa cử Dưới đây, xem xét khía cạnh khác vai trị sách triều đình học vấn kinh điển Nho gia truyền chuyển qua khoa cử: Bằng việc thể chế hóa hệ thống kinh điển giải kinh điển Nho gia định cho diễn ngôn khoa cử, triều đình nhà Nguyễn thực hành quyền lực quan trọng giới định diễn ngơn Nho giáo Triều đình thể chế hóa hệ thống kinh điển Nho gia khoa cử Qi Gong , “Thuyết Bát cổ” , nguyên đăng trên: Bắc Kinh Sư phạm Đại học Học báo 5–6, in lại Xu Jianshun biên soạn, Danh gia trạng nguyên bát cổ văn (Beijing: Quangming ribao chubanshe, 1999): 10 Đinh Thanh Hiếu, Bước đầu tìm hiểu văn sách đình đối thời Nguyễn, (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003), 55–60 KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 61 tình với Lê Q Đơn Phạm Đình Hổ (1768–1839) sau bát cổ có giá trị Ơng nhấn mạnh, người muốn viết bát cổ “nếu khơng phải qn thơng kinh truyện, khơng thể hạ bút thác lời nổi”.38 Như vậy, trí thức Việt Nam biết đến bát cổ từ trước, chưa có tìm để bát cổ có thức sử dụng khoa cử trước năm 1830 hay không Tuy nhiên, đến năm 1832, đợt cải cách phép thi thời vua Minh Mạng, triều đình nhà Nguyễn thức đặt bát cổ trở thành thứ độc tôn độc quyền cho việc thi Kinh nghĩa khoa cử triều đại nói riêng lịch sử khoa cử Việt Nam nói chung Nhiều vấn đề khác cần tìm hiểu cải định phép thi năm 1832, rõ ràng, triều đình có nghị chuẩn hệ thống kinh sách sử dụng cho việc thẩm xét bình giá Kinh nghĩa sĩ tử lần cải định phép thi có liên quan đến văn bát cổ Theo sách Hội điển triều Nguyễn, nghị chuẩn năm 1832 trường Kinh nghĩa qui định rõ: “Đề thi trường thi Hương, thi Hội dùng chế nghĩa bát cổ.”39 Một nguồn tài liệu khác bổ sung rằng, việc bắt buộc dùng bát cổ để làm Kinh nghĩa thức có hiệu lực từ khoa thi Giáp Ngọ năm Minh Mạng 15 [1835] trở Người soạn tài liệu thích rõ: “Ban đầu, từ khoa Mậu Tí năm thứ [1828] đến (tức đến năm 1835), chế nghĩa dùng [thể văn] học qui dùng [thể văn] bát cổ chấp nhận Đến nay, chuyên dùng [thể] văn bát cổ.”40 Sự kiện từ khoa thi Hương năm Minh Mạng 15 [1835] tất sĩ tử vào thi trường kinh nghĩa bắt buộc phải thực bát cổ có ngụ ý văn hóa đáng nói Khi đối tượng kinh điển Nho gia, mà cụ thể 38 Phạm Đình Hổ , Vũ trung tùy bút Phần chữ Hán: 39 HĐSL, VHv.1570/17, 106/8b Phần chữ Hán: 40 Chuyết Phu , Cổ kim khoa thí thơng khảo 3/2a Phần chữ Hán: , (đầu kỉ 19), A.145, 2/25b , (1873), VHv.1297, ■ NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) 62 hệ thống kinh điển kèm sớ qui chuẩn theo sách Đại toàn, qui định tất người học phải dùng bát cổ với mô thức định sẵn để thực nội dung Kinh nghĩa, kì thi ln trường dù cấp thi Hương hay thi Hội, khiến cho bát cổ Kinh nghĩa trở thành loại kiến thức sở người học thi Nói cách khác, bát cổ trở thành thứ để làm Kinh nghĩa đường có khả khiến người học đến chia sẻ cách nghĩ, phương cách tư Ví dụ bát cổ kinh nghĩa Dưới xem xét bát cổ kinh nghĩa nhằm phân tích cụ thể cách tri nhận kinh điển Nho gia kì thi Kinh nghĩa khoa cử nói Đây số gần chục bát cổ triều đình nhà Nguyễn nghị chuẩn theo văn thức cho kì Kinh nghĩa thi Hương từ sau năm Tự Đức 10 [1856].41 (Đề bài) [Sái Bá tới.] [Đề Xuân Thu, chép Tả truyện, Hồ truyện.] (Phần làm) [Mùa đông, tháng 12, Sái Bá tới.] (Cẩn án Ám tả truyện chú) (1) (2) (3) (4) 41 (5) Mặc dù văn người thi viết kì thi thực tế mà văn mẫu, văn mẫu triều đình phê chuẩn, “mẫu” mà hẳn nhiều sĩ tử sau cần đọc muốn tuân theo Bài bát cổ phân tích viết rút từ: Phạm Hữu Nghi , Hương thí văn thức (tấu nghị) , (1856), A.2640, 10b–11b KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 63 (6) (7) (8) (9) [Cẩn án: Ở bàn lần đầu việc tư giao ( – tự ý giao du, tạo quan hệ với nhau) vương thần ( – thần dân 42 vua thiên tử) (1) Tả truyện: “Không phải [do] vương mệnh” (2) Hồ truyện theo Tả thị nói: “Khơng phải [do] vương mệnh (3) Sái Bá chư hầu đất kì nội ( – phạm vi bao gồm kinh đô thiên tử vùng đất rộng đến nghìn dặm bao quanh), làm khanh sĩ thiên tử ( – cấp bậc quan lại), đến nước Lỗ ghi thẳng “đến” (lai), không tán dương chép ông “tới chầu” (triều) (4) Bề tơi [về] nghĩa khơng tư giao, quan đại phu khơng có mệnh vua khơng khỏi biên cảnh (5) Cái điều để ngăn chặn nguồn việc kết bè đảng, làm nên răn giới rõ ràng cho kẻ đời sau thờ vua mà sinh hai lòng (6) Nghĩa khơng thi hành, nên sau có “sự cậy lực bên ngoài” Mâu Lưu điều trần cho Hàn Tuyên Huệ Đế (xem Tư trị thông giám – 2, kiện năm 321 TCN); [có chuyện] “riêng bàn luận” Trang Trợ móc nối với Hồi Nam (xem Tư trị thông giám – 19, kiện năm 122 TCN); [có chuyện] dựa vào lực mạnh ngồi phên giậu để áp chế triều đình đời Đường có Lư Huề [cấu kết] với Cao Biền (xem Tư trị thông giám – 252, kiện năm 875), Thôi Dận với Tuyên Vũ (xem Tư trị thông giám – 261–265, kiện từ năm 897– 904), Chiêu Vĩ với [quân] Bân [quân] Kì (xem Cựu Đường thư 183) (7) Kinh việc nội thần [tự ý] triều sính cáo phó ( – chư hầu đích thân sai sứ giả tới chầu kiến thiên tử gọi “triều sính”; – có việc tang báo gọi “phó”, có việc tốt hay việc họa báo gọi “cáo”) 42 chê mà Trong phần dịch nghĩa nội dung bát cổ văn này, thích in chữ nhỏ ngoặc đơn người dịch NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) 64 khơng khen, để gốc (8) Há mối lo dối mưu riêng, tự kéo bè đảng chăng! (9)] (Bài bát cổ) Phá Đề Kinh thận trọng việc tư giao mà [nói] đến vương thần, để gốc Thừa đề Ở thấy hành vi tư giao nghĩa trái, tức tâm trái Sái Bá ngu muội chuyện “tới” đó! Khởi giảng Thân làm vương thần, cần “lặng lẽ giữ trọn chức phận mình”, để báo đáp thiên uy, lơi muôn quan Nhưng lại xấc xược trái mệnh, vượt cõi kết giao, tâm kẻ liệu lại biết có vua hay sao? Nhập đề Như việc Sái Bá tới chầu, Thánh nhân tước bỏ ghi “vào chầu” mà ghi thẳng “tới”, sao? Đại khái vì: Sái Bá khơng phải ơng nhận tước ban thiên tử [do] sủng ái, thực thi việc làm sứ giả [do] sai khiến Khởi nhị cổ hay KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 65 Đề tị Thiên vương có việc triều sính, bảo làm sứ giả(?), [thì] Sái Bá bắt đầu cầm ngọc bạch để làm việc Thiên vương thực thi ban thưởng, ban cho quyền chủ trì, [thì] Sái Bá bắt đầu cầm cung tên để thi hành mệnh Trung nhị cổ Nhưng lại, lời thiên vương chưa nghe thấy ban Đan đình, mà xe tứ mã vội vã tới nơi nước Lỗ Hậu nhị cổ [Muốn] dựa vào sủng ân chỗ nhà Chu, mà cắm chỗ vin nơi nước Lỗ chăng? [Việc đó] cịn chưa thể biết [Muốn] mượn sức nơi nước Lỗ, để cầu vinh chỗ nhà Chu chăng? [Việc đó] cịn chưa thể biết Thúc nhị cổ Chỉ là: Mối đầu tư giao mở, bè đảng dấy lên; Vết tích trái mệnh rõ, manh nha hai lịng khơng che Thu kết 66 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) Kẻ chưa nghe nghĩa bề tôi, thành Xưa người biết cách làm tơi thì: Vào phụng sự, thành thực hết lịng cung kính triều đường; Ra phụng mệnh, cung cẩn rỡ ràng tơ mối nơi hạ quốc Thiên hạ thấy vương thần giữ gìn chức phận [của mình], nêu tỏ mệnh [của vua], khơng khơng: kính mà sợ người ấy, pháp điển vua mà có rạng; theo mà noi người ấy, thảy trông tiết tháo bề mà khơng khuyết Cho nên mà khơng khơng chính, vương thần phải cầu vọng Cớ Sái Bá tư giao để che lấp nghĩa ấy! Như nói trên, đề Kinh nghĩa gồm câu kinh văn lấy làm đề mục Kinh nghĩa, yêu cầu truyện kinh văn phải chép “ám tả” – tức viết lại dựa theo trí nhớ Ở nội dung làm, theo văn thức tập tấu nghị Phạm Hữu Nghi, người làm trước hết “ám tả” nguyên câu kinh văn hay ngữ cảnh đầy đủ phần kinh văn rút làm đề bài, tiếp đến lời “cẩn án” – tức dẫn dụng giải với hàm ý sở để lập luận – nhằm xác định rõ đại ý đề bài, sau “ám tả” nội dung truyện kinh văn theo yêu cầu đề Qua bước này, người làm thi thực vào viết bát cổ Kinh nghĩa Bài Kinh nghĩa văn thức Sái Bá lai (Sái Bá tới) thuộc đề Xuân Thu, cẩn án câu, chuyên dùng giải Tả truyện Hồ truyện Ở phần nội dung làm, kinh nghĩa “Sái Bá tới” xét, người viết cần tuân theo khung bát cổ, Phá đề, Thừa đề, Khởi giảng, Bát cổ hay Tám vế ngẫu, Thu kết thành tố cốt.43 43 Cái tài liệu tiếng Hán tiếng Anh có nghiên cứu chuyên sâu kinh điển cấu trúc văn bát cổ Các nhà nghiên cứu qua đa dạng tên KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 67 Điều đáng nói việc sử dụng “khung” văn có tác động khơng nhỏ tới cách nghĩ, cách tư người làm Kinh nghĩa Bởi vì, sử dụng khung bát cổ, người làm Kinh nghĩa chịu tác động lối tư hay tri nhận kinh văn Nho gia cho sản phẩm đầu tích hợp loại suy cấu trúc đối ngẫu chặt chẽ Người làm tư theo phương thức loại suy để đáp ứng yêu cầu bát cổ phải “thác khí cổ nhân” lời bình luận văn bát cổ Minh sử nêu trên.44 Nói cách khác, Elman ra, “không thay đổi sớ, người ứng thí qui ước phải diễn giải đoạn kinh văn nói lời thánh nhân soạn kinh văn đó.”45 Với đề mục “Sái Bá tới”, việc ám tả xác đoạn kinh văn mà đề mục rút ra, tức câu “Mùa đông, tháng 12, Sái Bá tới”, để chứng tỏ người làm định vị vị trí câu kinh văn tổng thể kinh sách Lời cẩn án, “Ở bàn lần đầu việc tư giao vương thần”, với mục đích nêu đại ý đề mục, thực chất đại ý hợp thức hóa nêu lời tiểu cho câu kinh văn Xuân Thu tập truyện đại toàn.46 Chúng ta gọi thành tố bát cổ, họ thể quan điểm phong phú mơ hình hóa cấu trúc bát cổ Các điểm nhìn khác tượng “bát cổ” đóng góp cho học giới hiểu biết đậm nhạt phương diện phương diện khác bát cổ văn Hơn nữa, thân đối tượng văn bát cổ sẵn mang tính đa dạng, lịch sử ngồi mơ hình điển hình cịn có biến thái Bát cổ có “tác pháp” (phép làm bài) đa dạng khác nhau, tiêu chí dùng cho việc bình điểm đánh giá bát cổ kinh nghĩa khoa cử vấn đề phức tạp (Xin xem tài liệu dẫn thích 27.) 44 Xin xem thích 30 45 Elman, Sđd, 396 46 Xuân Thu tập truyện đại toàn năm sách Ngũ kinh đại tồn nhóm Hồ Quảng người đời Minh soạn Theo Tứ khố toàn thư tổng mục đề yếu, Xuân Thu tập truyện đại toàn biên soạn sở khảo cứu từ Xuân Thu truyện Hồ An Quốc đời Tống Dưới thời Tống, vốn việc khảo thí sĩ tử kinh Xuân Thu dùng tam truyện, tức Tả truyện, Công Dương truyện Cốc Lương truyện Nhà Nguyên (1279–1368) bắt đầu qui định dùng Truyện Hồ An Quốc làm chủ cho khảo thí Cũng thời Nguyên, Uông Khắc Khoan làm sách Xuân Thu toản sớ dùng Hồ truyện làm chủ Cho đến nhóm Hồ Quảng phụng mệnh vua Minh Vĩnh Lạc soạn sách 68 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) thấy việc dùng “việc tư giao vương thần” để diễn dịch kiện “Sái Bá tới” sau dùng làm đại ý phá đề, đại ý toàn thiên bát cổ Xem xét phần nội dung bát cổ, phá đề phần mở đầu, có chức làm sáng tỏ tơng lời kinh văn lấy làm đề mục Ở văn thức xem xét, chữ “Kinh” câu phá đề mở đầu để Kinh Xuân Thu.47 “Tư giao” “vương thần” chữ “dùng lại” truyện để “phá” hay “mở ra, giải ra” đề mục “Sái Bá tới” Ở cấp độ kiện, người soạn văn dùng “tư giao” để giải hành động “tới” Sái Bá; dùng “vương thần” để giải danh phận “Sái Bá” Thêm bậc, Kinh Xuân Thu tri nhận không dừng kiện, quan trọng “nghĩa” kinh Người làm bát cổ phải xác định nghĩa lời kinh dựa truyện theo qui chế Hồ truyện giải thích lời kinh văn xác định “nghĩa” vấn đề bổn phận bề đấng thiên tử, xiển phát việc minh tỏ nghĩa nhằm “chính gốc” Xem câu phá đề, chữ “thận trọng” (cẩn) dùng để sắc thái “nghĩa” kinh Nếu vào Tả truyện Hồ truyện, ta biết đứng trước câu kinh Đại tồn nhân theo truyện Uông Khắc Khoan có nhiều cải chỉnh Xem: Nhóm Vĩnh Dung , Kỉ Duân toản tu, Tứ khố toàn thư tổng mục đề yếu , theo WYG SKQS Một cách cụ thể hơn, nghiên cứu chuyên sâu sách Ngũ kinh đại toàn, Chen Hengsong ra: “… thấy phần kinh văn kinh Xuân Thu mà toàn sách Xuân Thu tập truyện đại toàn dựa vào dùng Xuân Thu truyện Hồ An Quốc làm chủ Các giải kinh văn kinh Xuân Thu lấy Xuân Thu truyện họ Hồ làm chủ, cịn phần giải thích kinh văn kinh Xn Thu kiện có trùng với kinh văn tam truyện Tả truyện, Công Dương truyện, Cốc Lương truyện chép sau phần kinh văn Vì thế, hai chữ “tập truyện” tên sách Xuân Thu tập truyện đại toàn bốn truyện kinh Xuân Thu, tức Xuân Thu truyện Hồ An Quốc, Tả truyện, Cơng Dương truyện, Cốc Lương truyện Cịn “đại toàn” việc hội tập kiến giải nhà đời, có ý tập đại thành giải kinh Xuân Thu…” Xem: Chen Hengsong , “Ngũ kinh đại toàn” toản tu nghiên cứu , (Taiwan: Huamulan wenhua chubanshe, 2009), 172–173 47 Trong trường hợp câu kinh văn lời thánh nhân Khổng Tử, Mạnh Tử người làm cần dùng từ “Thánh”, “Thánh nhân”… để thay Xem: Wang Kaifu, Sđd, 5–6 KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 69 văn “Sái Bá tới”, người học nhận thức “nghĩa” Kinh Xuân Thu chê (biếm) mà khen (bao) Song, câu phá đề chọn dùng chữ “cẩn”, nhằm tạo đà tốt cho mở rộng lập luận phần sau Nếu “cẩn” sắc thái “nghĩa” kinh “nghĩa” câu kinh văn thật phát lộ chữ “để gốc vậy” Cái “nghĩa” đối ứng xuyên suốt bát cổ nhắc lại để thu kết toàn thiên Thừa đề thừa tiếp phần phá đề, xiển phát rõ ý đề mục phá đề Trong câu thừa đề đây, ta thấy có hai bước tiến lập luận: Thứ nhất, người viết văn xác lập mối liên hệ hành vi “tư giao” vấn đề “nghĩa trái” (phi nghĩa), đồng thời giải thích rõ “nghĩa trái” “tâm trái” (phi tâm) Thứ hai, lời cảm thán “Sái Bá ngu muội chuyện ‘tới’ đó!” xác định rõ sắc thái chê (biếm) “nghĩa” kinh văn Theo kết cấu bát cổ, khởi giảng phần cuối ba phần mở đầu trước văn mạch chuyển vào đoạn phải diễn tả thực “khẩu khí” thánh nhân “Nội dung chủ yếu khởi giảng”, Gong Duqing nhận xét dẫn nhập văn bát cổ, “cần mở rộng, giảng rõ nghĩa đề mục, nói rõ bối cảnh nội dung đề mục… Chủ đề văn xác định phần khởi giảng.”48 Ở đây, người soạn văn cấu tứ hai ý đối lập, mà bên phát triển thành hai “nhị cổ” khác nhau: Một ý nói chức phận cần phải làm trọn người “thân làm vương thần”, lập luận “thân làm vương thần, cần ‘lặng lẽ giữ trọn chức phận mình’, để báo đáp thiên uy, lôi muôn quan” – ý hô ứng Khởi nhị cổ; ý đối lại nói hành vi tiếm vượt chức phận vương thần, lập luận “lại xấc xược trái mệnh, vượt cõi kết giao” – ý hô ứng Trung nhị cổ Nhìn theo diễn trình phát triển nghĩa từ phá đề đến khởi giảng, phá đề nói việc “tư giao”, thừa đề giải thích tư giao “nghĩa trái” phát triển nghĩa “nghĩa trái” liên hệ với “tâm trái”, đến khởi giảng, nghĩa “tâm” diễn dịch rõ ràng, tức để tâm 48 Gong Duqing, Sđd, 11 70 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) “biết có vua” (tri hữu vương) Cái gọi tâm “biết có vua” diễn dịch phát triển so với điều nói phá đề thừa đề nằm sát phạm vi nghĩa lí sớ, thực chất “dùng lại” ý mà Hồ truyện viết “Cái điều (tức việc “bề tơi [về] nghĩa khơng tư giao”) để ngăn chặn nguồn việc kết bè đảng, làm nên răn giới rõ ràng cho kẻ đời sau thờ vua mà sinh hai lòng.” Đồng thời, ý Hồ truyện “chế” thành Thúc nhị cổ bên dưới; hay ý tâm “biết có vua” làm thành vế vế Thúc nhị cổ Sau khởi giảng, Kinh nghĩa có phần Nhập đề hay gọi Lĩnh đề.49 Nhập đề khác với ba phần trực tiếp đề cập đến “chính đề” Chức nhập đề quan niệm khúc chuyển chiết phần mở đầu bát cổ (tức phá đề, thừa đề, khởi giảng) với tám vế nội dung (hay “bát cổ”) văn.50 Lời Nhập đề “Sái Bá tới” phản ánh hai đặc điểm nói Trong nhập đề đây, ta thấy tác giả bát cổ đến không đề cập trực tiếp vấn đề “Sái Bá tới” mà cịn trình bày rõ ràng nội dung phải thảo luận đề văn Chính đề diễn đạt lại “việc Sái Bá tới chầu” (Sái Bá chi lai triều) Sử dụng chủ từ “Thánh nhân” động từ “tước bỏ” (tước), “ghi thẳng” (trực thư), từ ngữ đặc trưng Kinh Xuân Thu, nhằm chuẩn bị mạch văn chuyển vào đoạn thực thể vai trị “thác khí thánh nhân” Đồng thời, lập luận phải biện biệt ghi “triều” (vào chầu) hay “lai” (tới) tiếp tục thực yêu cầu bám sát truyện Điểm đáng lưu ý là, bám sát truyện bám sát khuynh hướng logic lập luận, mà không đơn vấn đề nhắc lại nguyên văn diễn đạt lại ý truyện Bởi vì, Hồ truyện khẳng định phân minh: “[Sái Bá] đến nước Lỗ ghi thẳng ‘đến’, khơng tán dương chép ông ‘tới chầu’” (xem lời cẩn án) 49 Có nhà nghiên cứu Ching–i Tu hay Qi Gong khơng tách riêng Nhập đề phần bắt buộc bát cổ, quan niệm nội dung Nhập đề sát nhập vào Khởi giảng Xem: Ching–I Tu, Bđd: 398–99; Qi Gong, Bđd 50 Wang Kaifu, Sđd, 9; Gong Duqing, Sđd, 15 KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 71 So sánh lời Hồ truyện câu nhập đề Kinh nghĩa, ta thấy rằng, Hồ truyện khẳng định phân biệt “lai” “triều” vấn đề khen hay chê theo nghĩa Xn Thu Lời nhập đề đóng vai trị chuyển mạch văn, ngụ ý phát triển hướng lập luận “ghi thẳng “đến” (lai)” mang ý chê, câu chữ diễn đạt công thức câu hỏi tu từ Hai chữ “hề nhược” (là sao) câu lí giải thân phận Sái Bá sau đóng vai trị quan trọng cho chức chuyển chiết nhập đề Đi vào phần bát cổ, không tương liên chuyển chiết “nhị cổ” để đảm bảo mạch lập luận logic chủ đạo toàn thiên mà quan trọng hơn, cấu trúc đối ngẫu chặt chẽ bổ sung hiểu biết hệ thống tri nhận đặc thù (tri nhận đối ngẫu) tồn dài lâu lịch sử đời sống văn hóa văn nhân trước Một cách giản dị để hình dung mối liên hệ nhị cổ mơ hình khai – thừa – chuyển – hợp.51 Khởi nhị cổ hay Đề tị làm nhiệm vụ khai mở, nội dung đề cập bán phần ý biện luận chủ đạo Trong văn, Khởi nhị cổ nói nghĩa vương thần ngồi bờ cõi Sự nghĩa đặt tảng quan hệ vua – Nếu Hồ truyện giải thích “bề tơi [về] nghĩa khơng tư giao, quan đại phu khơng có mệnh vua khơng khỏi biên cảnh” người làm văn Kinh nghĩa trước hết lập luận người làm bề khỏi biên cảnh coi nghĩa có mệnh thiên tử Mệnh thiên tử ban trường hợp nào, Khởi nhị cổ đưa hai điển lễ để biện luận, thiên vương có việc triều sính, thiên vương có lệnh ban thưởng cho chư hầu Trung nhị cổ thừa tiếp Khởi nhị cổ cách bày tình đối lập với lẽ nghĩa xác lập Khởi nhị cổ Nội dung Trung nhị cổ tỏ trực tiếp với đề mục, tập trung diễn tả hành vi “tới” Sái Bá Sự đối ngẫu hình thức hai vế góp phần việc dựng lên hai chiều quan hệ đối tượng Sái Bá với 51 Gong Duqing, Sđd, 16 72 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) bên vua thiên tử bên nước Lỗ Hai chiều quan hệ thừa tiếp để làm mạch chủ cho Hậu nhị cổ Hậu nhị cổ có văn phong trang nghiêm, phần trọng yếu để hồi đáp đề mục Đề mục “Sái Bá tới” nghĩa chủ đạo truyện Sái Bá vương thần chịu ân thiên tử, không vượt phận tự ý tư giao với chư hầu, với nước Lỗ Hậu nhị cổ khéo léo biện luận sai trái Sái Bá hai chiều quan hệ với nhà Chu thiên tử với nước Lỗ chư hầu Điều lí thú xét tính chất thơng tin, so sánh thông tin Hậu nhị cổ Thúc nhị cổ Thúc nhị cổ tỏ “dùng lại” nhiều câu chữ sớ đời trước Điều có lẽ khiến cho việc hai vế Hậu nhị cổ nhắc lại ý “việc cịn chưa thể biết được” (vị khả tri dã) trở thành ngẫu nhiên Những điều mà Hậu nhị cổ nói đến giống suy đốn chí bình luận người viết cách hành xử Sái Bá quan hệ với nhà Chu thiên tử nước Lỗ chư hầu Tuy nhiên, chữ “việc cịn chưa thể biết được” vừa làm giảm màu sắc cá nhân bình luận lời viết vừa tạo đà chuyển mạch cho Hậu nhị cổ Ngụ ý người viết văn bát cổ chỗ nghĩa Kinh Xuân Thu đề kinh nghĩa không phương diện kiện, hành động cụ thể Sái Bá mà cịn tính chất “răn đe” hành vi tư giao, trái mệnh, vượt lễ Vì thế, Thúc nhị cổ tái khẳng định ý giải Hồ truyện để thiết lập mối liên hệ từ “tư giao” đến “nguồn kết bè đảng” từ “trái mệnh” đến “manh nha sinh hai lòng” Ở phần Thu kết, câu “Kẻ chưa nghe nghĩa bề tôi, thành thế” giống định tội nịnh cho hành vi “tới” Sái Bá Hai câu văn nối tiếp có nhiều tiểu đối, nội dung chủ đạo nghị luận “xưa người biết cách làm tôi” (cổ chi thiện vi thần) hiệu điều Chúng ta thấy mạch văn thu dần theo cách mở phần đầu bài: Nối tiếp ý chức phận đắn cần thực người bề hiệu việc chức phận thực cách đính, văn đến kết luận nghĩa “chính” theo lí tưởng Kinh Xuân Thu: “Cho nên mà khơng khơng chính, vương KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 73 thần phải cầu vọng” Bài văn khép lại câu hồi đáp trực tiếp đề mục, hình thức lời cảm thán: “Cớ Sái Bá tư giao để che lấp nghĩa ấy!” Cái “nghĩa” câu kinh văn Xuân Thu “Sái Bá tới” làm sáng tỏ: “Tới” “tư giao”, Sái Bá với thân phận mà “tới” tức trái lễ, tức ám muội đại nghĩa theo lệ, phân định phận vị Kinh Xuân Thu Và rõ ràng, việc làm sáng tỏ nghĩa lí khơng khác tn theo nghiêm cẩn dịng mạch quan điểm hệ thống truyện mang tính thống, uy quyền, hợp thức hóa Kết luận Hiện nay, kho sách Hán Nôm lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội), cịn thấy có vài trăm đầu kí hiệu với tựa đề Hương thí văn tuyển, Hội Đình văn tuyển, Hương Hội văn, v.v Bước đầu khảo sát tư liệu phần lớn tuyển tập văn đỗ cao kì thi Hương, Hội, Đình triều Nguyễn Trong tập văn vậy, kết cấu gồm hai phần, phần văn tuyển thi Hương phần văn tuyển thi Hội, Đình Trong phần văn tuyển thi Hương, thông thường người biên soạn tập hợp văn chấm đỗ cao kì thi Hương trường khác toàn lãnh thổ nhà Nguyễn Với trường thi vậy, đề thi làm sĩ tử đỗ cao xếp theo nội dung thi, ví dụ, Kinh nghĩa đến Thi Phú, đến Chế, Chiếu, Biểu, cuối Văn sách Cách biên tập tương tự áp dụng phần hai, phần tập hợp văn thi Hội Cuối đề văn sách thi Đình vài người đỗ cao nhất.52 Như vậy, xét riêng Kinh nghĩa thời nhà Nguyễn, có lượng tư liệu tương đối để tìm hiểu xem: 1) 52 Theo tìm hiểu cá nhân, tơi chưa tìm thấy tập văn tương tự cho khoa thi đời Lê Tuy nhiên, có số kí hiệu sách mang tựa đề Lê triều văn tuyển thường tập hợp văn Văn sách, Thi Phú, văn Tứ lục (tức loại Chế, Chiếu, Biểu) Riêng với Kinh nghĩa đời Lê, đến nay, tơi chưa tìm thấy văn bài, dù văn mẫu, tồn 74 NGUYỄN KIM SƠN (Chủ biên) người tổ chức khoa cử thường lựa chọn dạng đoản ngữ câu kinh văn để làm đề hỏi thi Kinh nghĩa; 2) nho sinh–sĩ tử học tập kinh điển Nho gia theo hệ thống sách Đại toàn nhà Minh, việc giải nghĩa kinh điển đưa đến định hướng giá trị chung không; 3) từ cách tư đến việc cần viết hiểu thân theo khung Kinh nghĩa bát cổ, trình giúp “tái sản xuất” đội ngũ trí thức Nho gia nào.53 Mặc dù khảo sát khuôn khổ viết chưa thể trả lời tất câu hỏi nói trên, phân tích số sách khoa cử triều đình nhà Nguyễn kì thi Kinh nghĩa trình viết văn Kinh nghĩa cụ thể rằng: Trong khoa cử, người làm Kinh nghĩa khơng kì vọng cần đưa kiến thân câu kinh văn, hay cụ thể hơn, ý tưởng, lập luận, quan điểm kiện ghi kinh điển Nho gia Điều quan trọng người thi, thứ nhất, họ cần phải nói điều ý nghĩa câu kinh văn mà sớ triều đình qui định xác định Thứ hai, họ cần viết điều theo “phương pháp” viết lách thuộc hệ thống từ chương định; chẳng hạn, người ta không cho đối ngẫu dẫn đến dư thừa, trùng lặp ý tưởng diễn đạt Hoặc như, việc đề cập đến ý tưởng Kinh nghĩa, tức nghĩa câu kinh văn, khơng lần cách trực tiếp Thay vào đó, theo khung Kinh nghĩa bát cổ, ý tưởng diễn đạt từ xa đến gần, từ gián tiếp đến trực tiếp; tất để bình luận, đánh giá, phê phán, mà để khẳng định “nghĩa” câu kinh văn định sẵn sớ Bài viết dựa tham luận hội thảo “Kinh điển Nho gia Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc – Trường 53 Luận điểm biện luận chức “tái sản xuất” thể chế khoa cử, xin xem: Benjamin Elman, “Political, Social, and Cultural Reproduction via Civil Service Examinations in Late Imperial China,” [Tái sản xuất trị, xã hội văn hóa qua khoa cử giai đoạn hậu kì Đế chế Trung Hoa] Journal of Asian Studies, 50.1 (1991): 7–28 KINH ĐIỂN NHO GIA TẠI VIỆT NAM 75 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 12/2009 Nhân đây, tác giả viết xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy Đinh Thanh Hiếu (trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) người đọc kĩ, nhận xét, đặc biệt góp ý kiến thích đáng việc hiểu dịch nghĩa văn văn kinh nghĩa phân tích viết ... kinh điển giải kinh điển Nho gia định cho diễn ngôn khoa cử, tri? ??u đình nhà Nguyễn thực hành quyền lực quan trọng giới định diễn ngơn Nho giáo Tri? ??u đình thể chế hóa hệ thống kinh điển Nho gia khoa. .. giải Kinh Dịch Lê Văn Ngữ KHOA CỬ VÀ TRI NHẬN KINH ĐIỂN NHO GIA: XEM XÉT TỪ VIỆC THI KINH NGHĨA DƯỚI TRI? ??U NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX PHÙNG MINH HIẾU Xét lịch sử Nho giáo, lí quan trọng khiến kinh. .. kinh điển Nho gia? ??) Nguyễn Kim Sơn Hoạt động diễn dịch Hán – Nôm kinh điển Nho gia nhà nho Việt Nam – Phân tích từ góc độ mục tiêu chất Phùng Minh Hiếu Khoa cử tri nhận kinh điển Nho gia: Xem xét