64
khơng khen, là để chính gốc vậy (8). Há còn mối lo sự dối trên mưu riêng, tự kéo bè đảng nữa chăng! (9)]
(Bài bát cổ)
Phá Đề
ƯȆƑ ǁcŮǒɣ)ĺHĤş
Kinh thận trọng việc tư giao mà [nói] đến vương thần, để chính gốc vậy.
Thừa đề
ĻdzƑ ǯɣɊƾɣcɊÝƉÖƏ.ǀɣǎťĖĔ č2}ɠ
Ở đây thấy rằng hành vi tư giao là nghĩa trái, tức là tâm trái. Sái Bá kia sao ngu muội ở một chuyện “tới” đó!
Khởi giảng
$ȚťŮǒɣ!éɉGŧ/ɣ)ƣɣɔƽ vǂNjšȤ{ɣȘǁ ɣHÝ«ÛƊĝŮɦ Thân làm vương thần, chỉ cần “lặng lẽ giữ trọn chức phận của
mình”, để trên báo đáp thiên uy, dưới lôi cuốn muôn quan.
Nhưng lại xấc xược trái mệnh, vượt cõi kết giao, tâm của kẻ ấy liệu lại biết có vua hay sao?
Nhập
đề
Ə.2ġɣǃ#WHġǁƅĚę2ǀɣ ǜɦǥ)ɤƏ.Ɋ&lŮŦ®ǀɣ;Ůȥ1ǀ Như việc Sái Bá tới chầu, Thánh nhân tước bỏ sự ghi là “vào chầu” mà ghi thẳng là “tới”, là tại sao? Đại khái vì: Sái Bá
không phải ông ấy nhận tước ban của thiên tử [do] được sủng
ái, thực thi việc đi làm sứ giả [do] được sai khiến.
Khởi
nhị cổ
hay
ŮĝDŽɣ1ɣƏ.ÙŭÀ)șş ŮǯȒɣȮIɣƏ.ÙȌÑƈ)¯{ş
65
Đề tị Thiên vương có việc triều sính, bảo đi làm sứ giả(?), [thì] Sái
Bá mới bắt đầu được cầm ngọc bạch để đi làm việc đó.
Thiên vương thực thi ban thưởng, ban cho quyền chủ trì, [thì] Sái Bá mới bắt đầu được cầm cung tên để thi hành mệnh đó.
Trung nhị cổ
$ǀɣ ŮǻģDžɍÕÊɣ ǁ ũɖà½Ǔɛ
Nhưng nay lại, lời thiên vương chưa nghe thấy ban ở Đan đình,
mà xe tứ mã đã vội vã tới nơi nước Lỗ.
Hậu nhị cổ
Hỏđzỵp H9Zɛɣ)ȧIJzɣ!ģpƊ
[Muốn] dựa vào sủng ân chỗ nhà Chu, mà cắm chỗ vin nơi nước Lỗ chăng? [Việc đó] cịn chưa thể biết được.
[Muốn] mượn sức nơi nước Lỗ, để cầu vinh chỗ nhà Chu chăng? [Việc đó] cũng cịn chưa thể biết được.
Thúc nhị cổ
ŬĖ Ƒ ƞ½ȵɣVĞɞŚ)ɥ
Ȥ{Ȟ½ǤɣVÝǢǡú
Chỉ là: Mối đầu tư giao đã mở, thì dần dần bè đảng vì thế dấy
lên;
Vết tích trái mệnh đã rõ, thì manh nha hai lịng khơng ai che
được.
Thu kết
Ư!ģDž#ǒƾɣāǖĻǂmťǒǀɤBǁğ ọăồP{
66
dzŮǒA7gLJɣg{ɣǡɤąǁŸɣG MŮƝĝȕɥVǁĂɣ|ĢǒƥỊǭðȂĺǁ Šĺǀɣ,éŮǒĖĠƉ0Ƒ Ə.Ɯȹƾ ɠ
Kẻ kia cũng chưa nghe nghĩa bề tôi, cho nên mới thành ra như thế. Xưa người biết cách làm tơi thì: Vào thì phụng sự, thành thực hết lịng cung kính ở triều đường; Ra thì phụng mệnh, cung cẩn rỡ ràng tơ mối nơi hạ quốc. Thiên hạ thấy vương thần hết sức giữ gìn chức phận [của mình], hết sức nêu tỏ mệnh chỉ [của vua], thì khơng ai khơng: kính mà sợ người ấy, cùng vâng pháp điển của vua mà có rạng; theo mà noi người ấy, thảy trông tiết tháo bề tôi mà khơng khuyết. Cho nên một chính mà khơng gì khơng chính, đó là sự duy nhất vương thần phải cầu vọng. Cớ sao Sái Bá tư giao để che lấp mất nghĩa ấy!
Như đã nói ở trên, đề bài Kinh nghĩa gồm câu kinh văn được lấy
làm đề mục bài Kinh nghĩa, và yêu cầu về các truyện chú của kinh văn
phải chép “ám tả” – tức viết lại dựa theo trí nhớ. Ở nội dung bài làm, theo văn thức trong tập tấu nghị của Phạm Hữu Nghi, người làm bài trước hết “ám tả” nguyên câu kinh văn hay cái ngữ cảnh đầy đủ hơn của phần kinh văn được rút làm đề bài, tiếp đó đến lời “cẩn án” – tức dẫn dụng chú giải với hàm ý đây là cơ sở để lập luận – nhằm xác định
rõ đại ý của đề bài, và sau nữa là “ám tả” các nội dung truyện chú của
kinh văn theo yêu cầu của đề bài.
Qua những bước này, người làm bài thi thực sự đi vào viết bài bát cổ Kinh nghĩa. Bài Kinh nghĩa văn thức Sái Bá lai (Sái Bá tới)
thuộc đề Xuân Thu, cẩn án một câu, ở đây chuyên dùng chú giải của Tả truyện và Hồ truyện. Ở phần nội dung bài làm, như bài kinh nghĩa
“Sái Bá tới” đang được xét, người viết bài cần tuân theo khung cơ bản
của bát cổ, trong đó Phá đề, Thừa đề, Khởi giảng, Bát cổ hay Tám vế bài ngẫu, và Thu kết là những thành tố căn cốt.43