Xuân Thu tập truyện đại toàn ēƒɅ<’C là một trong năm sách của bộ Ngũ kinh đại toàn Ư’C do nhóm Hồ Quảng ǎÍ người đời Minh soạn Theo Tứ

Một phần của tài liệu Khoa cử và tri nhận kinh điển nho gia the civil service examination system and learners’ cognition of the confucian canon (Trang 30 - 31)

kinh đại tồn Ư’C do nhóm Hồ Quảng ǎÍ người đời Minh soạn. Theo Tứ khố toàn thư tổng mục đề yếu, Xuân Thu tập truyện đại toàn được biên soạn trên cơ

sở khảo cứu từ Xuân Thu truyện của Hồ An Quốc ǎ¡‡ đời Tống. Dưới thời

Tống, vốn việc khảo thí sĩ tử về kinh Xuân Thu chỉ dùng tam truyện, tức Tả truyện,

Công Dương truyện Cốc Lương truyện. Nhà Nguyên (1279–1368) bắt đầu qui định dùng Truyện của Hồ An Quốc làm chủ cho khảo thí. Cũng dưới thời Ngun, ng Khắc Khoan ņA­làm sách Xuân Thu toản sớ ż đã dùng Hồ truyện

68

thấy việc dùng “việc tư giao giữa các vương thần” để diễn dịch sự kiện “Sái Bá tới” sau đó được dùng làm đại ý của phá đề, cũng là đại ý

của toàn thiên bát cổ.

Xem xét phần nội dung chính của bài bát cổ, phá đề là phần mở

đầu, có chức năng chính là làm sáng tỏ tơng chỉ của lời kinh văn được

lấy làm đề mục. Ở bài văn thức đang được xem xét, chữ “Kinh” trong câu phá đề mở đầu để chỉ Kinh Xuân Thu.47 “Tư giao” và “vương thần” là những chữ được “dùng lại” của truyện chú để “phá” hay “mở

ra, giải ra” đề mục “Sái Bá tới”. Ở cấp độ sự kiện, người soạn bài văn

đã dùng “tư giao” để giải hành động “tới” của Sái Bá; và dùng “vương thần” để giải danh phận của “Sái Bá”.

Thêm một bậc, Kinh Xuân Thu được tri nhận không dừng ở sự

kiện, quan trọng hơn là “nghĩa” của kinh. Người làm bát cổ phải xác

định được nghĩa của lời kinh dựa trên những truyện chú đúng theo qui chế. Hồ truyện giải thích về lời kinh văn này xác định cái “nghĩa” ở

đây là vấn đề bổn phận của bề tôi đối với đấng thiên tử, và xiển phát

việc minh tỏ nghĩa ấy là nhằm “chính gốc”. Xem câu phá đề, chữ

“thận trọng” (cẩn) được dùng để chỉ sắc thái “nghĩa” của kinh. Nếu căn cứ vào Tả truyện và Hồ truyện, ta biết rằng đứng trước câu kinh

Đại tồn này thì chính là nhân theo bản truyện chú của ng Khắc Khoan và có ít

nhiều cải chỉnh. Xem: Nhóm Vĩnh Dung ŃŲ, Kỉ Duân ƬĐ toản tu, Tứ khố toàn

thư tổng mục đề yếu …ÉCĚƵƄüDz, cứ theo bản WYG SKQS.

Một cách cụ thể hơn, như trong một nghiên cứu chuyên sâu về sách Ngũ kinh đại

tồn, Chen Hengsong chỉ ra: “… có thể thấy phần kinh văn kinh Xuân Thu mà toàn

sách Xuân Thu tập truyện đại toàn dựa vào là dùng bản Xuân Thu truyện của Hồ An Quốc làm chủ. Các chú giải của kinh văn kinh Xuân Thu cũng lấy Xuân Thu truyện

của họ Hồ làm chủ, cịn phần giải thích kinh văn kinh Xuân Thu hoặc sự kiện có

trùng với trong kinh văn của tam truyện Tả truyện, Công Dương truyện, Cốc Lương

truyện thì lần lượt được chép sau phần kinh văn. Vì thế, hai chữ “tập truyện” trong

tên sách Xuân Thu tập truyện đại toàn là chỉ bốn truyện chú kinh Xuân Thu, tức Xuân Thu truyện của Hồ An Quốc, Tả truyện, Công Dương truyện, Cốc Lương truyện. Cịn “đại tồn” là chỉ việc hội tập kiến giải của các nhà mọi đời, cũng có ý

chỉ sự tập đại thành về chú giải kinh Xuân Thu…” Xem: Chen Hengsong ɀã¹,

“Ngũ kinh đại toàn” toản tu nghiên cứu Ư ’ C ƺ 7 Ƌ Ɨ, (Taiwan: Huamulan wenhua chubanshe, 2009), 172–173.

Một phần của tài liệu Khoa cử và tri nhận kinh điển nho gia the civil service examination system and learners’ cognition of the confucian canon (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)