Mặc dù đây không phải là một bài văn do người đi thi viết ra trong một kì thi thực tế mà là một bài văn mẫu, nhưng đây là một bài văn mẫu do triều đình phê chuẩn, là

Một phần của tài liệu Khoa cử và tri nhận kinh điển nho gia the civil service examination system and learners’ cognition of the confucian canon (Trang 25 - 26)

mà là một bài văn mẫu, nhưng đây là một bài văn mẫu do triều đình phê chuẩn, là “mẫu” mà hẳn rất nhiều sĩ tử sau đó đều cần đọc và muốn tuân theo. Bài bát cổ được phân tích trong bài viết rút từ: Phạm Hữu Nghi Ǟĝ=, Hương thí văn thức (tấu

63 (6)éĻƾǯɣšØĝǧ‘ĵšƷŹǻɋ¦ê (6)éĻƾǯɣšØĝǧ‘ĵšƷŹǻɋ¦ê \`8ễỵ) Sẻ~áƯ Ȩ·ǀƉ(7)ƯčKǒġDŽyȖžȐǁǗɣĺHĤ (8)ȊĝǽǯƑǔĬHɞỉ}ɠ(9)

[Cẩn án: Ở đây bàn lần đầu việc tư giao (Ƒ – tự ý giao du,

tạo quan hệ với nhau) giữa các vương thần (Ůǒ– thần dân của

vua thiên tử) (1).42 Tả truyện: “Không phải [do] vương mệnh” (2). Hồ truyện theo Tả thị nói: “Khơng phải [do] vương mệnh

(3). Sái Bá là chư hầu trong đất kì nội (ŻK– phạm vi bao gồm

kinh đô của thiên tử và vùng đất rộng đến nghìn dặm bao quanh), làm khanh sĩ của thiên tử (e– một cấp bậc quan lại), đến nước Lỗ thì ghi thẳng là “đến” (lai), không tán dương chép là ông ấy “tới chầu” (triều) (4). Bề tơi [về] nghĩa thì khơng được tư giao, quan đại phu khơng có mệnh vua khơng được

ra khỏi biên cảnh (5). Cái điều đó là để ngăn chặn nguồn cơ của việc kết bè đảng, làm nên sự răn giới rõ ràng cho những kẻ đời sau thờ vua mà sinh hai lòng (6). Nghĩa ấy khơng được thi hành, nên sau này có “sự cậy thế lực bên ngoài” như Mâu Lưu điều trần cho Hàn Tuyên Huệ Đế (xem Tư trị thông giám –

quyển 2, sự kiện năm 321 TCN); [có chuyện] “riêng cùng bàn

luận” như Trang Trợ móc nối với Hồi Nam (xem Tư trị thông

giám – quyển 19, sự kiện năm 122 TCN); [có chuyện] dựa vào

lực mạnh ngồi phên giậu để cùng áp chế triều đình như đời Đường có Lư Huề [cấu kết] với Cao Biền (xem Tư trị thông

giám – quyển 252, sự kiện năm 875), Thôi Dận với Tuyên Vũ

(xem Tư trị thông giám – quyển 261–265, sự kiện từ năm 897– 904), Chiêu Vĩ với [quân] Bân [quân] Kì vậy (xem Cựu Đường

thư quyển 183) (7). Kinh đối với các việc nội thần [tự ý] triều

sính cáo phó (ġDŽ– chư hầu đích thân hoặc sai sứ giả tới chầu

kiến thiên tử gọi là “triều sính”; yȖ– có việc tang đi báo gọi là

“phó”, có việc tốt hay việc họa đi báo gọi là “cáo”) đều chê mà

Một phần của tài liệu Khoa cử và tri nhận kinh điển nho gia the civil service examination system and learners’ cognition of the confucian canon (Trang 25 - 26)