ISSN.0866 - 7497
- Trong số năy:
- Cầu trúc trong lịch sử quan hệ quốc tế
- Tuyín dụng quan lại văo lăm việc trong chính quyín nhă nước thời aes Mac (1527-1592)
ˆ* Khảo cứu bước đầu về chùa sắc tứ ở Đăng Trong thời chúa Nguyễn (1558-1777) + Vùng đất Tđy Ninh trong chiến lược giữ vững an ninh biín giới của chính Cie
chúa vă vua nhă Nguyễn (thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX)
- Những vẫn đề giâo dục vă khoa cử Việt Nam cuối thĩ ky XIX đầu thế kỷ XX - Nhìn
từ đề xuất của Cao Xuđn Dục
- Nhin lại việc Phâp thđm nhập văo Lăo trong hai thập niín cuối thế kỷ XIX vă hệ quả « Vai tro của Indonesia trong Hiệp hội câc quốc gia vănh đai Ân Độ Dương (IORA)
VIEN HAN LAM
KHOA HOC XA HOI VIET NAM
-VIEN SU HOC
Trang 2NGHIEN CUU LICH SU Xuất bản 12 số 1 năm Tổng biín tập 3 (527) ĐINH QUANG HẢI Trụ sổ: 38 phố Hăng Chuối, Hă Nội 2020 Điện thoại: 024 38 212 569 - 024 39 728 789 E-mail: tapchincls@gmail.com Website: viensuhoc.vass.gov.vn MUC LUC
HOANG KHAC NAM
- Cấu trúc trong lịch sử quan hệ quốc tế TRẦN THỊ VINH
- Tuyển dụng quan lại văo lăm việc trong chính quyền nhă nước thời Lí - Mạc (1527-1592)
TRƯƠNG THÚY TRINH
- Khảo cứu bước đầu về chùa sắc tứ ở Đăng
Trong thời chúa Nguyễn (1558-1777)
NGUN ĐÌNH CƠ
- Vùng đất Tđy Ninh trong chiến lược giữ vững an ninh biín giới của chính quyền chúa vă vua
nhă Nguyễn (thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XIX)
ĐỖ THỊ HƯƠNG THẢO
- Những vấn đề giâo dục vă khoa cử Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Nhìn từ đề xuất
của Cao Xuđn Dục LÍ TRUNG DŨNG
- Nhìn lại việc Phâp thđm nhập văo Lăo trong hai
thập niín cuối thế ky XIX va hĩ qua
Trang 3NGUYEN DO NGAN GIANG
- Vai trò của Indonesia trong Hiệp hội câc quốc gia 72 vănh đai Ấn Độ Dương (IORA)
THÔNG TIN 84
P.V
- Điểm sâch
Trang 4NHONG VAN BE GIAO DUC VA KHOA CU VIETNAM
CUGI THE KY XIX BAU THE KY XX - NHIN TU DE XUAT
CUA CAO XUAN DUC
1 Văi nĩt về Cao Xuđn Dục vă bối
cảnh xê hội Việt Nam cuối thời Nguyễn Cao Xuđn Dục (tự Tử Phât, hiệu Long
Cương) sinh năm 1842 trong một gia đình có
truyền thống khoa bảng (1) ở xê Thịnh Khânh, huyện Đông Thănh nay thuộc xê Diễn Thịnh, huyện Diễn Chđu, tỉnh Nghệ An
Năm 34 tuổi, ông đỗ Cử nhđn khoa thi
năm 1876 Sau khi trượt kỳ thi Hội năm
1877, ông bắt đầu bước văo con đường quan
lộ dưới triều vua Tự Đức Cao Xuđn Dục tham gia văo bộ mây chính quyền trong bối
cảnh thực dđn Phâp đê lần lượt chiếm được
3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (năm 1862) vă 3 tinh miĩn Tay Nam Ky (1867) Nam 1874, triĩu dinh nha Nguyĩn phai ky ban Hiĩp ước Giâp Tuất thừa nhận sự cai trị của Phâp ở Nam Kỳ
Ban đầu ông giữ chức Hậu bổ ở tỉnh
Quảng Ngêi, rồi thăng lín Tri huyện ở câc
huyện Bình Sơn vă Mộ Đức (2) Năm 1881,
ông được điều về Kinh đô lăm việc ở Bộ
Hình, rồi Nha Thương Bạc Năm 1882, ông
tham gia văo phâi bộ của Trần Đình Túc ra Hă Nội thương thuyết với quđn Phâp đang chiếm Bắc Kỳ
Năm 1884 đến năm 1890, dưới thời vua
Hăm Nghi vă vua Đồng Khânh, ông được
ĐỖ THỊ HƯƠNG THẢO”
thăng Hồng lô tự thiếu khanh vă đảm giữ
nhiều trọng trâch quan trọng hơn: Biện lý
bộ Hình, Ân sât Hă Nội, Bố chânh Hă Nội,
Thị lang sung Hải Phòng sứ tỉnh Hải Dương, Tân lý quđn vụ dưới quyền Hoăng Cao Khải - Bắc Kỳ Kinh lược đại sứ vă lín tới chức Tổng đốc Sơn Hưng Tuyín năm 1890 Trong giai đoạn năy, triều Nguyễn ký Hiệp ước Patơnốt với chính quyền Phâp
văo thâng 6-1884 vă đđy cũng lă giai đoạn
lịch sử của phong trăo Cần Vương
Năm 1894, dưới thời vua Thănh Thâi,
khi đang lăm Tổng đốc Sơn Hưng Tuyín (3), Cao Xuđn Dục được triều đình giao nhiệm vụ lă Chânh chủ khảo trường thi
Hương Hă Nam Lúc năy do trường thi Hương Hă Nội vă Nam Định được sâp nhập
thănh trường thi Hă Nam nín sĩ tử Nho học của toăn miền Bắc đổ về đđy dự thi lă rất lớn (4) Điều năy khiến cho công việc vă
trọng trâch của Cao Xuđn Dục trong việc tổ
chức điều hănh hoạt động của trường thị, điều hănh câc khảo quan chấm thi phức tạp hơn nhiều so với câc Chânh chủ khảo 'của câc trường thi Hương khâc trong cả
nước được tổ chức cùng năm đó
Năm 1898, ông được triều đình điều về Huế, sung Phó Tổng tăi Quốc sử quân vă từ
Trang 5-Rhirng van dĩ giao duc vă 45
năm 1902 giữ chức Tổng tăi Quốc sử quân (B) Trong thời gian 10 năm lăm việc ở Quốc sử quân, ông đê phụ trâch chỉ đạo biín
soạn câc bộ: Đại Nưm thực lục (chính biín)
(kỷ Đệ tứ, Đệ ngũ vă Dĩ luc); Dai Nam nhất thống chí, Quốc triều sử toât yếu
Năm 1901, ông được triều đình giao quyền quản Quốc Tử Giâm Năm 1907, triều Nguyễn lập ra bộ Học, Cao Xuđn Dục
được sung Thượng thư bộ Học sung Phụ
chính phủ đại thần Năm 1901 vă năm
1907, ông tiếp tục được giao lăm Chânh chủ khảo của 2 kỳ thi Hội (6) Điều năy cho thấy năng lực, kinh nghiệm vă sự tín
nhiệm của triểu Nguyễn đối với ông cũng như xâc nhận những công việc quđn lý cụ
thể của ông đối với hoạt động giâo dục của nhă Nguyễn
Ông lăm quan trải qua câc triều vua: Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hăm
Nghi, Đồng Khânh, Thănh Thâi Chính
nhờ những đóng góp to lớn của ông đối với công việc triều chính, ông được phong hăm Thâi tử Thiếu bảo năm 1908 vă tước An Xuđn tử năm 1909 Để ghi nhận những
đóng góp của Cao Xuđn Dục, năm 71 tuổi
khi về hưu trí, ông được vua Duy Tđn
thăng hăm Đông câc Đại học sĩ năm 1913
(7); vua Khải Định ban tặng cho đồng tiền văng có hoa văn hình rồng vă 1 bản sao lục tờ sắc chỉ có đóng dấu Ngự tiền năm 1918 để tỏ lòng ưu âi với bậc lêo thần (8) Ông mất ngăy 21 thâng 4 năm Quý Hợi (1928),
thọ 81 tuổi
Cao Xuđn Dục để lại một di sản đồ sộ với câc tâc phẩm văn học, sử học vă địa lý trong đó có nhiều công trình do ông biín
soạn vă đồng biín soạn, như: Đại Nam
thực lục (đệ tứ kỷ, đệ ngũ kỷ uò dĩ luc ky), Quốc triíu tiín biín toât yếu, Quốc triều
chânh biín toât yếu, Quốc triĩu Dai Nam
chính biín liệt truyện nhị tập, Quốc triệu
luật lệ toât yếu, Quốc triều tiín biín toât
yếu, Đợi Nam dư địa chí ước biín, Viím giao trưng cổ bý, Đại Nam nhất thống chí
trong đó có 2 bộ sâch Đăng khoa lục có giâ
trị lă Quốc triều Hương bhoa lục vă Quốc
triĩu khoa bảng lục (9)
Thơ văn chữ Hân vă chữ Nôm của ông có: Long Cương thì thỏo, Long Cương liín
tập, Long Cương kinh để thi tập, Long
Cương lai ha tĩp, Huu dinh taĩp, Long
Cuong Minh Luong khdi cdo luc; Long Cương tăng quảng hănh uăn bảo tập,
Long Cương bút thộp tho ngôn biín tập
(10), Long Cuong van dĩi, Long Cuong lai
ha tap (11)
2 Những đề xuất của Cao Xuđn Dục đối với giâo dục vă khoa cử Việt Nam
Sau khi bình định toăn cõi Đông
Dương, chính quyền Phâp bắt đầu tiến
hănh công cuộc cai trị vă khai thâc thuộc
địa Để từng bước thay đổi nền giâo dục Nho học truyền thống, chính quyền Phâp đê có nhiều hoạt động can thiệp văo nền giâo dục bản địa như: thănh lập hệ thống
câc băi kiểm tra bổ sung gồm tiếng Phâp vă
chữ Quốc ngữ trong kỳ thi Hương truyền thống (1898); thiết lập Hội đồng Hoăn thiện nền giâo dục bản xứ (1906) Mặc dù ra lăm quan văo lúc nền giâo dục Nho học
Việt Nam đê ở văo giai đoạn cuối của triều
Nguyễn, khi mă thực dđn Phâp đê có những tâc động nhất định văo nền giâo dục Việt Nam, Cao Xuđn Dục vẫn lă một nhă
Nho yíu nước, một vị quan có trâch nhiệm trước vận mệnh quốc gia, vận mệnh của
nền giâo dục dđn tộc ở buổi giao thời Với tư câch của người lăm quản lý, Cao Xuđn Dục đê có nhiều đề xuất lín triều đình, lín Nha kinh lược vă Khđm sai đại thần đề nghị điều chỉnh một số vấn để, khía cạnh của
Trang 646 "ghiĩn eiru Lich si¥, số 3.2020
tập trung văo hai nhóm nội dung: Tiếp tục duy trì, cải tiến giâo dục Nho học vă từng
bước chuyển hướng sang giâo dục Tđy học
2.1 Đối uới uiệc học
Về uiệc phổ biến tời liệu học tập: Theo
Cao Xuđn Dục, một trong những vấn đề căn bản đối với người học lă tăi liệu học tập, vì vậy trong ban sĩ gui lín triều đình
văo thâng 7 năm 1891, đời vua Thănh Thâi
năm thứ 3, ông đề xuất cho khắc in câc băi thì Hương, thi Hội mẫu vă cho lưu hănh rộng rêi trong cả nước để học trò học tập Từ kinh nghiệm của bản thđn, sau khi khảo cứu câc kỳ thi Hương, thi Hội của nhă
Minh, nhă Thanh, Cao Xuđn Dục nhận thấy người Trung Quốc đều cho in câc sâch
Lịch triều nguyín mặc, Lịch khou danh
biểu, Hoănh sơn thí nghệ, Thí sâch tiện
lêm tập hợp câc băi thi giữ nguyín cả dấu tích phí bình của câc khảo quan trong trường,thi rồi cho ban hănh rộng rêi trong nước để mọi người truyền nhau học tập (12) Theo quan sât của Cao Xuđn Dục,
mặc dù đê có 43 kỳ thi đại khoa được tổ
chức từ thời vua Gia Long đến thời Thănh Thâi năm thứ 1 (1889), học trò muốn học từ văn mẫu thì duy nhất chỉ có bộ Văn tuyển đời Lí (13) hoặc câc bộ sâch khâc nếu có thì cũng không đđy đủ, hoặc chưa tuyển lựa
được những băi tiíu biểu vă đặc biệt lă
không phụ kỉm theo dấu tích đânh giâ của quan trường nín người học khó có thể biết
câi hay, câi dở của một băi văn mẫu để học
tập (14) Hơn nữa, việc câc phường 1n sâch
mượn câc băi thi đỗ để sao chĩp hoăn toăn
mang tính ngẫu nhiín, không được lựa chọn kỹ lưỡng nín chất lượng của câc tập băi văn mẫu không mang tính chuẩn mực Trước thực tế đó, Cao Xuđn Dục đề nghị, từ
năm Thănh Thâi thứ 3 (1891) trở đi, sau
mỗi kỳ thi Hương - Hội - Đình, căn cứ văo lời phí lấy đỗ của Quan trường, những băi
“văn hay lý vững, kết cấu hoăn chỉnh” (15) đê được câc quan Học chính của câc tỉnh kiểm tra lần cuối cả về nội dung vă hình
thức sẽ được tuyển chọn vă chuyển tới câc
phường in sâch để khắc in, phât hănh rộng rêi Toăn bộ hoạt động năy do Nhă nước quản lý vă cấp kinh phí
Đổi uới nội dung học tập, Cao Xuđn Dục muốn thay đổi thói quen của người Việt vốn chỉ “ghi nhớ những câi rườm ră vụn vặt
sang những học thuật câch trí giău mạnh” (16) Cụ thể, Cao Xuđn Dục nhận thức rõ
răng việc trước đđy sĩ tử đa phần học nặng về lịch sử Trung Hoa vă học sơ qua về lịch sử Việt Nam vă theo ông như vậy lă “mất gốc” (17) Với tỉnh thần đó, ông đề nghị triều đình cho soạn sâch của Việt Nam như Khđm Định Việt sử cương mục, Đạt Nam
nhất thống chí, Quốc triều luật lệ vă sâch
địa chí của câc tỉnh để giảng dạy cho học trò Điểm đặc biệt của những cuốn sâch
năy lă được soạn một câch “rõ răng, ngắn
gọn, đơn giản cho học trò dễ đọc” (18) nhưng vẫn đảm bảo những nội dung mang tính cơ bản vă khâi quât Ông đề xuất lập
riíng một Viện chuyín trâch nhiệm vụ biín
soạn sâch Đối với Quốc sử thì sâch biín soạn cần tập trung văo dạy những sự kiện lớn trong chính trị, sự hưng suy của triều đại; sâch địa chí thì chuyín dạy về những
ngọn núi, con sông nổi tiếng trong nước, địa
thế hănh trình của câc con đường Đối với lịch sử của Trung Hoa, ông cũng đề nghị câc sâch được biín soạn rút gọn, đơn giản cả về nội dung vă dung lượng để người học nắm được một số triều đại vă sự kiện lớn (19) Âp dụng văo thực tế, năm 1908, Cao
Xuđn Dục đứng đầu nhóm biín soạn trong
Trang 7fRhirng van dĩ giao duc va 47
toât yếu nhằm phổ biến rộng rêi lịch sử vương triĩu Nguyễn từ năm 1558 đến năm
1889 tới người đọc (20)
Cùng với việc truyền dạy những kiến thức liín quan đến giâo dục Nho học, Cao Xuđn Dục đề nghị biín soạn, giảng dạy câc
tăi liệu học tập của phương Tđy như Thdi
Tđy tđn sử, Vạn quốc sử ký, Hiến phâp tỉnh
lý, Câch trí nhập môn để khai mỗ cho
người học về sự mạnh yếu chính trị của câc nước trín thế giới cũng như những tri thức khâi quất về nông nghiệp, công nghiệp, buôn bân thương mại, hóa học, bản dĩ Tương tự với đề xuất cải câch của Nguyễn
Trường Tộ, Cao Xuđn Dục mong muốn thay
đổi lề thói dạy học xưa vă nay, những người học xong dù “thông kim bâc cổ” những vẫn phải chú trọng cả nội dung vă thực hănh thì mới có sự thống nhất giữa việc học với
việc ứng dụng ngoăi đời (21)
Theo Cao Xuđn Dục, sâch mới sau khi
soạn ra cần phải in ấn đại tră, lưu hănh rộng rêi trong dđn chúng Ông đề xuất mở thím một nhă in sâch, tìm mua một cỗ mây in cỡ trung bình của Tđy, chọn thợ lă người
trong nước để phụ trâch việc in sâch Sâch
in ra sẽ cấp cho câc trường học mỗi trường
1 bộ, còn lại giao cho Học quan chiếu theo
số lượng học trò của câc tỉnh lớn, nhỏ mă bân với giâ rẻ để học trò nghỉo có cơ hội
mua, từ đó truyền nhau học tập cho mau
chóng tiến bộ (22)
Về uiệc mở trường học: Trong “Công văn
trả lời đề nghị của Toăn quyền đại thần về
phĩp học, phĩp thi tại Nam Kỳ, Bắc Kỳ,
Lục tỉnh vă Cao Miín”, Cao Xuđn Dục đê đề nghị mở thím một trường Trung học tại câc tỉnh bín ngoăi Kinh đô, chuyín học chữ Tđy uò kỹ nghệ của Tôy [tức người Phâp] (23) Vì theo ông, nếu chỉ mở một trường
lớn dạy chữ Phâp đặt tại Thuận Hóa thì
những sĩ tử ở bín ngoăi Kinh đô không có
cơ hội được học tập kiến thức của người phương Tđy Để giải quyết vấn đề năy, ông để xuất triều Nguyễn đề nghị chính quyền Phâp, tại mỗi tỉnh lập ra một trường trung học học chữ Phâp, do người Phâp dạy, trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập
như ở Kinh đô để dạy câc môn: viết, nói, câch trí (24) vă kỹ nghệ cho học trò (28) Quan trọng hơn, trong câc trường năy chia
ra thănh câc lớp, câc cấp riíng biệt, căn cứ theo “tư chất cũng như hướng phât triển của từng học trò” (26) mă dạy chuyín môn
như nông học, y học, thương mại, câch trí
Cũng trong tỉnh thần học chữ Tđy, chỉ
10 ngăy sau khi nhận chức Thượng thư bộ Học, Cao Xuđn Dục đê cùng Khđm sứ đại
thần Lí Viết tới Quốc Tử Giâm để hỏi han, trò chuyện với câc Giâm sinh tìm hiểu về nhu cầu học tiếng Phâp vă chữ Quốc ngữ của họ vă trín cơ sở đó, ông đê đề nghị với phủ Phụ chính sung Quang lộc tự khanh sung Trợ giâo trường Quốc học Nguyễn Hữu Mẫn đổi lăm Quảng giâo Quốc Tử Giâm để giảng dạy chữ Phâp (27) Với đề nghị năy của ông, môn tiếng Phâp đê có
hẳn một giâo viín chuyín trâch để dạy học trò trường Giâm
Về uiệc chọn ngôn ngữ trong trường học:
Một trong những đề xuất quan trọng của Cao Xuđn Dục lă đề nghị cổ nước cùng học chữ Quốc ngữ, tuyển chọn câc Cử nhđn, Tú tăi,
Tôn sinh, Ấm sinh người Việt lăm giâo viín
Cao Xuđn Dục lă người nhận ra sự ưu việt của việc sử dụng chữ Quốc ngữ Theo ông, chữ Quốc ngữ được hình thănh từ thế kỷ XVI với sự đóng góp của câc giâo sĩ phương Tđy đê sử dụng chữ câi Latinh ghi đm tiếng Việt, “kiểu chữ câi cố định, chính xâc” (28), để học chữ năy không mất quâ
nhiều thời gian, chỉ cần từ 3 đến 5 thang 1a
Trang 848
phổ biến trong dđn chúng, ông dĩ nghị mở
trường dạy chữ Quốc ngữ (song song với việc học chữ Hân) xuống tận câc xê 6 Kinh đô, theo ông cần phải lập Viện dịch sâch Quốc ngữ, dịch câc sâch Hân Nôm vă sâch tiếng Phâp ra chữ Quốc ngữ theo tỉnh thần người có khoa cử thì dịch sâch chữ Hân, câc thông ngôn thì dịch sâch chữ
Tđy, rồi “đem cho in ấn truyền bâ rộng rêi” (30) Nếu như vậy, chỉ cần biết chữ Quốc ngữ lă có thể đọc hiểu được cả sâch chữ Hân vă sâch chữ Tđy, “lă con đường tắt để việc đọc sâch trở thănh phổ thông trong sĩ tử vă dđn chúng” (31) Như vậy,
ngay ở trong bối cảnh thực dđn Phâp bắt
dđn ta từng bước bêi bỏ nền giâo dục Hân học thay văo đó lă nền giâo dục Tđy học
thì Cao Xuđn Dục đê đề xuất lối đi cho
nền giâo dục Việt Nam lă sử dụng chữ Quốc ngữ thay vì quâ đề cao tiếng Phâp
2.3 Đối uới uiệc thi
Có thể nói, Cao Xuđn Dục lă một trong
những người có khâ nhiều đề xuất liín quan đến quâ trình tổ chức thi cử văo
cuối thời Nguyễn mă như câch nói của
ông lă “những điều cần băn bạc, bổ sung liín quan đến trường thi vă đn câch của
kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình” (32)
Trín cơ sở của việc quan sât, nghiín cứu vă trải nghiệm thực tế với tư câch lă Chânh chủ khảo của cả kỳ thi Hương vă thi Hội, ông đê chỉ ra những điểm yếu trong hệ thống thi cử theo mô hình Nho giâo Câc đề xuất của Cao Xuđn Dục khâ toăn diện từ khđu ra đề, chấm băi, quản lý quan trường, phđn bố, tổ chức vị trí thi của sĩ tử trong trường thi
Về câch thức ra đề thi: Thông thường,
thi Hương hoặc thi Hội, trong trường hợp không phải nhă vua ban ngự đề, đề thi sĩ do Hội đồng quan giâm khảo ra Điểm hạn chế của câch thức ra đề năy theo Cao Xuđn
tghiín cứu Lịch sử, số 3.2020 Dục lă không khâch quan, vì “nếu người có rắp tđm sẵn để trong đầu rồi thì dù lă người công tđm cũng khó mă tự thanh
minh được” (33) Do đó, để đảm bâo tính
khâch quan vă bảo mật của đề thi, Cao Xuđn Dục đề nghị, sau khi câc quan giâm khảo đê văo trường thi, trường thi sĩ cử một
viín Võ quan, tùy chọn trong câc sâch kinh
điển “giở một trang” rồi quan Chânh, Phó chủ khảo trường thi theo đó ra đề Trường hợp Võ quan mở trúng văo cđu không có ý "nghĩa nhiều lắm thì có thể du di lín trín hoặc xuống dưới 2, 3 trang gần đó để tìm được cđu “đề ân mang tính chất tổng quan” (34) để quan trường ra đề thi Theo ông, nếu lăm được như vậy thì cả người nhận nhiệm vụ mở sâch vă người ra đề đều không biết trước được để, trânh tệ gian lận trong thi cử
Về uiệc quản lý quơn trường: trong câc
kỳ thi Hương, thi Hội, trường thi được phđn thănh nội trường (35) vă ngoại
trường (36) Nội trường vă ngoại trưởng câch nhau bằng răo kín vă theo quy định câc quan trường lăm việc tại hai khu vực
năy không được liín lạc với nhau Đầu thời Nguyễn, khu vực nội trường vă ngoại trường có hai viín Giâm sât, mỗi người:
chuyín trâch một khu Nhưng sau năy,
nhă Nguyễn giảm xuống chỉ còn một viín
Giâm sât lăm nhiệm vụ giâm sât toăn bộ
trường thi Theo Cao Xuđn Dục, việc chỉ sử dụng một viín Giâm sât cho trường thi đê khiến cho viín quan năy lă người duy
nhất trong trường thi có thể tự do đi lại
giữa khu vực nội trường vă ngoại trường,
có thể dẫn đến “không chỉ lăm tiết lộ công việc trường thï” mă “cũng khó trânh khỏi những điều tiếng xì xăo dị nghị” (37) Do vậy, ông đề nghị cho phĩp câc trường thi
Thừa Thiín, Thanh Hóa, Nghệ An vă
Trang 9thững vấn đề giâo dục vă
lại hai viín như trước đđy để đảm bảo tính riíng biệt cho hai khu vực chấm thi
Cũng liín quan đến việc đảm bảo cho việc chấm thi của quan trường được khâch quan vă cẩn mật, ông để nghị “nghiím cấm” không cho câc nhđn viín của Sở Đề tuyển - nơi thu giữ câc quyển thi của thí
sinh, niím phong, đânh số, vă chuyển băi
cho quan nội trường vă ngoại trường chấm
- được tự tiện ra ngoăi trò chuyện với câc
khảo quan, trânh tiết lộ câc thông tin liín quan đến quyển thi
Về uiệc phan chia cdc vi lam bai thi cia sĩ tử: nhằm tao su công bằng giữa câc Cử nhđn người Bắc vă người Nam, Cao Xuđn Dục để nghị xin phđn vi chung cho hai
miền Bắc vă Nam vă bêi bỏ lệ Giâp, Ất trong kỳ thi Hội
Cần nói thím về tình hình thi Hội của triểu Nguyễn trước khi có đề xuất năy của
Cao Xuđn Dục Năm 1835, Minh Mệnh thứ
16, nhận thấy trong kỳ thi Hội, số người đỗ trín cả nước “chưa được quđn bình” (38), đặc biệt câc sĩ tử ở miền Nam khi thi chung
với sĩ tử ở miền Bắc điểm số “không khỏi
sút kĩm” (39) vì thế triều Nguyễn chia ba
kỳ thi Hội, mỗi kỳ thănh hai lượt, mỗi lượt
đều thi riíng một ngăy (40) Theo quy định năy của vua Minh Mệnh, trong kỳ thi Hội, sĩ tử của Bắc Kỳ vă Nam Kỳ thi riíng, tạo điều kiện cho sĩ tử Nam Kỳ không phải “cạnh tranh trực tiếp” với sĩ tử Bắc Kỳ Tuy nhiín, về sau do thấy việc tổ chức thi
thănh hai lần như vậy không tiện nín nhă
Nguyễn quy định cho sĩ tử Nam Kỳ vă Bắc
Kỳ thi cùng nhau nhưng trường thi chia thănh hai khu riíng biệt [2 vi] Mỗi khi đến kỳ thi, Cử nhđn, Giâm sinh ở Kinh, Trực vă Tả kỳ trở văo Nam thi ở vi Giâp; Cử nhđn,
Giâm sinh ở Hữu kỳ trở ra Bắc thi ở vi Ất, - vă văo thi cùng một ngăy (41) Quan trường
khi chấm thi có thể dựa văo băi thi thuộc vi
49
Giâp hay Ất có thể xâc định đang chấm băi cho sĩ tử miền Bắc hay miền Nam để cđn
nhắc lấy đỗ hay bỏ
Từ tình hình trín vă từ thực tế của người đê từng giữ cương vị Chânh chủ khảo kỳ thi Hội, Cao Xuđn Dục cho rằng, việc chia trường thi Hội thănh vi Giâp vă vi
Ất khiến “khảo quan khi chấm băi không
khỏi có sự phđn biệt khu vực mă khó giữ được công tđm”, “nảy sinh nhiều điều bất tiện” (42) Vì vậy, ông đề nghị “phđn vi chung lẫn nhau, bêi bỏ việc đề chữ Giâp, Ất
lín băi thi để thực hiện chuẩn cđn đo công
bằng trong thi cử, dễ cho khảo quan chấm băi vă “người ngoăi cũng thôi băn tấn”,
đảm bảo Nam Bắc thống nhất chung một
nền văn Tuy nhiín, đề nghị năy của ông chưa được vua Thănh Thâi hoăn toăn ủng hộ, vì dưới bản tấu nhă vua phí: “Chưa chắc Kham thw’
Về uiệc lược bỏ một số môn thì truyền thống: dưới tâc động của chính quyển Phâp, câc môn thi truyền thống từng bước
được thay thế bằng câc môn thi mới Nhận
thức rằng “thói quen sùng chuộng khoa cử”
đê thănh nếp ăn sđu văo văn hóa Việt Nam
vă nếu thay đổi toăn bộ lối khoa cử truyền thống theo yíu cầu của chính Phâp “khó
trânh gđy ra nỗi kinh hoăng cho mọi
người”, nín theo Cao Xuđn Dục, nếu phải
lược bỏ bớt một văi môn thi truyền thống thì “để nghị lược bỏ hai trường thi Chế
Nghĩa vă Thơ, Phú” (43) vì những thể loại
văn năy tuy đòi hỏi phải dựa nhiều sâch vở để diễn giải, nhưng đều thuộc dạng sử dụng ngôn từ vă thanh luật, “bị bó buộc bởi niím luật chính thống” (44) nín nếu đem
ra âp dụng, thực hănh thì “chẳng có gì thực
dụng” (45), “khó trânh khỏi hiện tượng lộng
ngôn” (46) vă đổi thănh hai môn Sâch vă
Luận Theo ông, người lăm được băi thi đề
Trang 1050 .Rghiín cứu Lịch sử, số 3.2020
của mình thông qua việc níu ra chính kiến dựa trín những hiểu biết về lịch sử, chính trị, xê hội Vì thế, trong kỳ thi Hương, Cao
Xuđn Dục đề nghị: thi luận về `:Ngũ kinh vă Nhị truyện (47) (kỳ đệ nhất); 10 cđu sâch vấn (48) (kỳ đệ nhị) vă 10 cđu sâch vấn hỏi
về lịch sử Việt Nam, lịch sử Bắc quốc, lịch sử nước Tđy (kỳ: đệ tạm) Trong đó, Cao Xuđn Dục nhấn mạnh đề nghị khảo quan
phải hỏi về những vấn để thiết yếu liín
quan đến công việc chính trị lớn của đế
vương, điển cố của quốc - gia cũng như những vấn đề câch trí Tđn học mang tính thời sự, “không được sưu tầm những ' chuyện:
nhỏ nhặt linh tỉnh phù phiếm có hại cho
chính thể” (49) Nội dung ra đề thi cho kỳ thi
Hội cũng tương tự như kỳ thi Hương, nhưng khó hơn (ð0) Trong kỳ thi Đình, băi văn
sâch hỏi từ nội dung sâch vở Tđn học, Kinh, Truyện, sử của trong vă ngoăi nước, cả cổ
lẫn kim lă điểm mới so với câc kỳ thi Đình
- trước đđy Ngoăi ra, Cao Xuđn Dục đề nghị tất cả câc lỗi nhẹ thuộc trường quy “đều
được tha cho hết để trânh lọt nhđn tăi” (ð1) 2.3 An diĩn, danh hiệu dănh a người dĩ dat
Đối với kỳ thi Hội, Cao Xuđn: Dực de: nghi khĩng phan biĩt chanh, thứ trong kỳ
thi Hội mă để đến văo thị Đình: mới phđn ss
dinh Chanh Tiĩn si (Tiĩn si) va At Tiĩn si (tức Phó bảng)
Trong lịch sử khoa cử Việt Nam thời trung đại, Phó bảng lă danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn Thời Minh Mệnh (từ 1829) vă Thiệu Trị, Phó bảng lă những người có điểm số hoặc phđn số điểm ít hơn những người đỗ chânh trúng câch vă dừng lại ở kỳ thi Hội; chỉ có những người đỗ
trúng câch mới tiếp tục kỳ thi Đình để
phđn định câc hạng đệ nhất, đệ nhị vă đệ tam giâp đồng Tiến sĩ xuất thđn Trong giai đoạn đầu của triều Nguyễn, có sự phđn
biệt nhất định về đn điển dănh cho Tiến sĩ
vă Phó bảng sau khi thi đỗ (52) Từ thời
vua Tự Đức trở đị, cả người chânh trúng
' câch vă phó trúng câch đều được văo thi : Đình để phđn định Giâp, Ất Trong bản tấu của mình; Cao Xuđn Dục đê phđn tích rõ
'răng về sự khâc nhau không đâng kể về - điểm số giữa người đỗ Chânh trúng câch vă Phó trúng câch để đi đến đề nghị nhă vua cho phĩp trong kỳ thi Hội “tất cả những người đạt đủ điểm Tứ trường hoặc người tuy
chỉ trúng tam trường nhưng cộng chung
điểm số đạt'8 điểm thì đều được xếp văo hạng Trúng câch mă không cần phđn ra Chânh, phớ” (53) vă đến khi văo thi Đình, băi năo đạt 3 điểm trở lín thì phđn giâp đệ
câc hạng khâc nhau, băi năo đạt 2 điểm trở
xuống thì xếp văo hạng Phó bảng (54)
Để vinh danh hơn nữa cho những người
đỗ Phó bảng, Cao Xuđn Dục đề xuất xin đổi danh vị Phó bảng thănh Ất Tiến sĩ vă cho
-,phĩp Ất Tiến sĩ “được dự yến - cùng với
` Chânh.Tiến sỸ
_ăn cũng có phẩm kĩm hơn để có sự phđn -biĩt (55) Ngoai ra, Cao Xuđn Dục cũng đề "nghị triều Nguyễn cấp mũ âo vă ngựa trạm
cho Phó bảng, trong đó mũ âo của Phó bảng có) thể kĩm hơn so với Tiến sĩ nhưng tốt hơn : so với Cử nhđn (56)
" nhưng ngồi ở gian khâc, dĩ
Về uiệc bổ nhiệm người đỗ: theo đề nghị
của Cao Xuđn Duc, sau khi có kết qua thi Hương 3 ngăy, câc Cử nhđn, Tú tăi đê qua lăm băi thi tiếng Phâp hay chữ Quốc ngữ sẽ được sât hạch Những Cử nhđn thi tiếng
Phâp đạt hạng ưu được bổ lăm Thông phân
ở câc Nha Sở; đỗ hạng thứ lăm Huấn đạo, Hănh tẩu ở câc Nha bộ hoặc sung văo chính ngạch Chânh bât phẩm Tú tăi thi đỗ tiếng Phâp hạng ưu thì bổ chính ngạch Cửu phẩm hoặc Lại mục ở câc Bộ, Nha (57) Sau khi xướng danh thi Hội, câc Tiến sĩ, Phó bảng
Trang 11Đhững van dĩ giao duc va 51
hạng ưu thì bổ văo lăm việc tại câc phủ, huyện (Thự Tri phủ, Đồng Tri phủ ), đỗ
hạng thứ bổ lênh ở câc phủ huyện (ð8) 3 Những vấn đề của giâo dục vă khoa cử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua những đề xuất của Cao
Xuđn Dục
3.1 Từ uiệc nhìn lại những đề xuất
cải câch, điều chỉnh giâo dục trước
Cao Xuđn Dục
Đến thời Tự Đức, ngoăi những vấn đề gay ra bởi thiín tai như lụt lội, hạn hân, nạn đói vă dịch bệnh, triều Nguyễn phải đối mặt với nhiều vấn đề mới của nền kinh tế xê hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX cộng
thím với những khó khăn dồn lại từ câc đời
vua trước đó (59) Khi nghiín cứu về giai
đoạn năy, học giả Nguyễn Thế Anh đê đặt
cđu hỏi “giai cấp lênh đạo Khổng giâo Việt Nam nói chung đê thật sự cảm thấy vấn đề tâi thiết trật tự xê hội vă chính trị quan hệ
tới họ tới mức năo?” (60) Trước tình hình đó, dưới thời Tự Đức đê có nhiều người đề
xuất câc để nghị cải câch, điều chỉnh để canh tđn đất nước
Ngoăi những chủ để mă câc nhă Nho
dđng lín triểu đình xoay quanh một số điểm cần đổi mới như: tự vấn lương tđm,
trau dĩi dao đức (của cả vua vă quan); câc
sớ tấu cần tập trung văo sự thật; cần sử dụng người tăi đúng chỗ; cải thiện đời sống của người dđn (61) , những đề xuất cải câch, điều chỉnh liín quan đến giâo dục trước thời Cao Xuđn Dục đâng chú ý có thể kể đến câc gương mặt Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Họ đa phần lă câc trí thức Nho học, được tiếp xúc trực tiếp hay giân tiếp với văn hóa, văn minh phương Tđy, có tầm nhìn vă giău
năng lực tư duy đổi mới (62)
Lă một Nho sĩ theo Công giâo, từ năm
1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đê
gửi lín triều đình Huế 58 bản điều trần
xoay quanh câc lĩnh vực chính trị, kinh tế, :
ngoại giao, văn hóa, giâo dục vă quđn sự
(63) Những đề xuất canh tđn của ông nhằm mục đích đưa đất nước thoât khỏi thế hiểm nghỉo, lạc hậu, yếu kĩm, bị xđm lược mă đi lín con đường dđn giău, nước mạnh (64) Với tư câch lă người tiín phong trong phong trăo hiện đại hóa ở Việt Nam (65), Nguyễn Trường Tộ đề cao việc học tập
văn minh phương Tđy, thực học để khắc
phục những yếu kĩm của quốc gia, đi đến
tự lực, tự cường Ông phản đối lối học khoa
cử cũ chỉ biết đến kinh điển, lịch sử, văn
chương, chính trị, đạo đức khiến người học thiếu lối tư duy độc lập, thiếu óc phí phân vă thiếu tính sâng tạo Theo ông, lối học
năy lă nguyín nhđn tạo nín tình trạng suy
đổi, đình trệ của nước nhă Để giải quyết tình trạng năy, Nguyễn Trường Tộ đề xuất
việc “học” phải đi đôi với “hănh”, “chú trọng
thực dụng”, học những câi mới, cần thiết với thực tại để phât triển đất nước, trânh
được nạn nô dịch của phương Tđy Hay nói câch khâc, học lă để có thực tăi, thực lực phục vụ đất nước chứ không chỉ lă con đường để tiến thđn lăm quan, “thoât nghỉo” như lối nghĩ đê ăn sđu bao đời văo giới Nho sinh của xê hội Trong lối học thực
dụng, nội dung học tập không còn lă những môn ngôn ngữ, đạo đức, chính trị vă văn
chương mă lă những môn khoa học mới có tính thực tiễn cao như toân học, cơ học,
thiín văn học, luật phâp, địa lý, ngoại ngữ
(66); phương tiện học tập không chỉ lă sâch vở mă còn lă những công cụ phục vụ khoa học kỹ thuật mua từ nước ngoăi về
Ngoăi ra, Nguyễn Trường Tộ còn để nghị triều đình lập một số trường theo kiểu
phương Tđy (67); tăng cường hoạt động sưu
tđm, xuất bản vă phât hănh sâch giâo
Trang 1252
(68); gửi học sinh đi du học nghề vă học văn
hóa Không chỉ đề nghị thay đổi câch học, Nguyễn Trường Tộ còn để nghị thay đổi
câch thi theo hướng tập trung hỏi về tình hình hiện tại nhầm giải quyết những công việc trước mắt của quốc gia trong câc băi
thi Hương, thi Hội
Có thể nói, Nguyễn Trường Tộ lă một
“hiện tượng độc đâo” (69) trong lịch sử Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX khi so sânh với giới sĩ phu Hân học cùng thời Chương trình cải câch có hệ thống trín nhiều phương diện của Nguyễn Trường Tộ đê
“vượt quâ xa câi khả năng dung nạp của
nền kinh tế đất nước vốn lă nền kinh tế
nông nghiệp mang nặng tính tự cung tự
cấp vă đóng kín” (70) cũng như vượt xa khả
năng tiếp nhận của nền giâo dục Hân học đê tổn tại suốt rihiều thế kỹ
Ngoăi Nguyễn Trường Tộ, một nhă cải câch khâc thời Nguyễn không thể không
nhắc đến lă Nguyễn Lộ Trạch (71) Mặc dù
không tham gia câc kỳ thi Nho học nhưng
Nguyễn Lộ Trạch nổi tiếng lă người uyín bâc, có tầm nhìn xa trông rộng so với câc Nho sĩ đương thời Ông được biết đến với tư câch lă tâc giả của câc bản điều trần Thời vụ sâch (72), Thiín hạ đại thế luận dđng lín triều đình
Một trong những đề xuất tiíu biểu về
giâo dục của Nguyễn Lộ Trạch được thể hiện trong Thời uụ sâch ha Tư tưởng của ông lă chủ động học kỹ thuật phương Tđy để chống lại chính người phương Tđy Nguyễn Lộ Trạch đê thẳng thắn nhìn văo sự “tụt hậu” trong khoa học của Việt Nam khi không bắt kịp khoa học kỹ thuật của phương Tđy khi mă ít nhất Trung Quốc vă Nhật Bản đê lăm trước chúng ta “trín văi
mươi năm” Nhằm thay đổi quan điểm vă
câch nhìn nhận của triều đình vă mọi
người trong việc cọi việc học khoa học kỹ
fghiín cứu Lịch sử, số 3.2020
thuật chỉ lă học lăm “thợ, Nguyễn Lộ Trach đê để xuất triểu đình cần có chính
sâch khuyến khích, ưu đêi thích đâng đối với người được chọn đi học, vă người được chọn đi học phải lă những người có năng
lực, đầu óc để tiếp thu kiến thức mới, nếu
không việc gửi người đi học chỉ lă hình thức mă không có hiệu quả đích thực Có thể
nói, đề xuất học kỹ thuật phương Tđy để tự
cường, canh tđn đất nước của Nguyễn Lộ Trạch mang tính tích cực, có nhiều điểm chung với Nguyễn Trường Tộ vă thể hiện tầm nhìn chiến lược sđu rộng so với câc nhă Nho đương thời
Mặc dù không có những bản điều trần đồ
sộ về cải câch giâo dục như Nguyễn Trường Tộ vă Nguyễn Lộ Trạch nhưng Phạm Phú
Thứ, Đặng Huy Trứ đều lă những người có ý tưởng về cải câch giâo dục
Quan đại thần Phạm Phú Thứ (73) sau
những chuyến đi sứ sang Phâp vă Tđy Ban Nha để thương thuyết về việc đòi lại 3 tỉnh
miền Đông Nam Kỳ đê mang từ nước ngoăi
về 5 bộ sâch (74) để người trong nước có điều
kiện học hỏi Năm 1865, ông đê gửi điều
trần lín nhă Nguyễn trong đó đề nghị cải
câch một số môn học như: Học vă thi sử nước Nam, lập nhă thủy học để tu tạo thuyền bỉ, đăo tạo quan lại có tri thức khoa học về sông biển để quản lý ngănh sông biển Ông cũng đề nghị triều đình tổ chức dịch sâch nước ngoăi (tiếng Anh, Phâp, Thâi
Lan, Trung Hoa ,) chia thănh câc môn để
học với mục đích biết tình hình đang diễn ra
ở câc nước lđn cận vă chọn những người trẻ tuổi sâng dạ gửi ra nước ngoăi học tập
Trang 13Rhirng van dĩ giao duc va 53
thì cần có phương phâp giảng dạy tốt Năm
1867, Đặng Huy Trứ sang Quảng Chđu theo lệnh của vua Tự Đức nhằm tìm hiểu
về câc nước bín ngoăi, đê viết bản kế hoạch
canh tđn theo gương câc nước chđu Â, trong
đó có cụ thể hóa một số ngănh học cần thiết
cho công cuộc đổi mới như: “lập cục dạy
nghề, tuyển thiếu niín thông minh, rước mời người phương Tđy đến dạy ngôn ngữ, văn tự, toân phâp, đồ họa để lăm cơ sở cho việc chế tạo cơ khí đóng tău thuyền” (77)
Như vậy, từ nhận thức phải tiếp thu câc kỹ thuật tiín tiến của phương Tđy, đânh đuổi phương Tđy bằng chính khoa học kỹ thuật phương Tđy nín từ nửa cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đê xuất hiện trăo lưu canh tđn đất nước Trong lĩnh vực giâo dục,
câc đề xuất tập trung văo việc đổi mới
phương phâp vă nội dung giâo dục, mở
trường dạy học, cử học sinh ra nước ngoăi
học tập Những đề xuất cải câch giâo dục nói trín đê ít nhiều có những tâc động nhất định đối với nhận thức vă chính sâch của triểu đình Vua Tự Đức đê khuyến khích việc học tập chữ Tđy (1864), cử người sang
Phâp mua tău, mây móc, sâch khoa học kỹ
thuật, thiín văn địa lý (1866 - 1868), dịch
sâch khoa học kỹ thuật phương Tđy ra chữ
Hân để phổ biến trong dđn chúng (1867), cử người sang Hương Cảng, Anh, Phâp học nghề (đóng tău, đúc súng ) vă học ngoại
ngữ (1870 - 1878) Nhưng nhìn một câch
tổng quât thì những việc mă triều Nguyễn triển khai còn “rụt rỉ, mang tính chất thăm
đồ” (78) vă thường lă để đối phó với thời cuộc
nín thiếu “kiín trì vă triệt để” (79) vă không hệ thống Trong nhiều trường hợp, triều
đình đưa ra những lý do khó khăn để từ chốt
thực hiện cải câch hoặc bỏ rơi trong im lặng Nói câch khâc, đến những năm giữa thế kỷ
XIX thi tất cả câc đề nghị đổi mới lớn, nhỏ,
hoăn chỉnh hay không hoăn chỉnh ở Việt Nam đều nối nhau thất bại (80)
3.2 Đến nhận thức uề những uốn đề
của nền giâo dục Việt Nam qua những
đề xuất điều chỉnh giâo dục của Cao Xuđn Dục
Như đê trình băy ở trín, rõ răng lă đê có nhiều đề xuất, đề nghị cải câch, điều chỉnh giâo dục Việt Nam từ thời vua Tự Đức, nhưng do nhiều lý do khâch quan vă chủ
quan khâc nhau nín tới tận thời vua
Thănh Thâi vă Duy Tđn, về căn bản nền giâo dục Nho học Việt Nam vẫn không có
nhiều thay đổi Chính vì lẽ đó, Cao Xuđn
Dục tiếp tục có những đề xuất điều chỉnh giâo dục Nho học văo cuối thời Nguyễn Mặc dù những đề xuất giâo dục của Cao Xuđn Dục không phải lă những đề xuất mang tính thay đổi toăn diện như Nguyễn
Trường Tộ hoặc quâ mang tính cấp tiến
như của Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ , nhưng chúng ta vẫn có
thể nhận diện những vấn đề của nền giâo dục Nho học Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX qua những để xuất của ông Những đề xuất của Cao Xuđn Dục lă đề xuất của chính người trong cuộc dưới nhiều vai trò khâc nhau Trước hết đó lă vai trò của người đi học, di thi Cao Xuan Duc la học trò của Thâm hoa Nguyễn Đức Đạt, sau nhiều năm đỉn sâch, ông tham dự cả kỳ thi Hương vă thi Hội Tiếp theo lă vai trò của người quản lý trong bộ mây chính quyền triều Nguyễn Không chỉ lă quan đầu triều, ông còn lă người có kinh nghiệm thực tế của Chânh chủ khảo trường thi
Hương vă thi Hội mă theo như trong một
bản tấu nghị năm 1901 ông viết: “Mấy năm
trước thần từng được đội ơn sung lăm Chủ
Trang 1454 ttghiín cứu Lịch sử, số 3.2020
thôi” (81) Từ những vai trò đó, những đề
xuất của Cao Xuđn Dục được rút ra từ những vấn đề hiện tại còn bất cập của giâo
dục khoa cử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, trong giai đoạn giao thời chuyển đổi, tiếp nhận giữa câi cũ vă câi mới
Dựa văo kinh nghiệm của một người
tham gia sđu rộng, lđu dăi văo bộ mây
chính quyền ở giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối thời Nguyễn có nhiều biến động, vì thế mă những đề xuất cải câch của Cao Xuđn
Dục không quâ xa rời thực tế xê hội, xoay
: quanh tư tưởng mở mang Tđy học để bảo tôn Cựu học vă truyền bâ sâch uở Tđy Đu mă duy trì giâo dục phương Đông (82) Quan trọng hơn, ông cho rằng “điều đó đê trở thănh xu thế không thể đừng được nữa” (83) đối với xê hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Cao Xuđn Dục khâ thức thời khi nhận thức rằng việc triều đình bín Trung Quốc đê bêi bỏ khoa cử
trước thì nước ta “lẽ năo cứ khư khư gắn
chết cột dđy đăn” (84)
Từ những đề xuất của Cao Xuđn Dục, chúng ta có thể nhận diện một số vấn dĩ của giâo dục vă khoa cử Việt Nam cuối thế
ky XIX đầu thế kỷ XX như sau:
Thứ nhất, câch ra đề thi trong ky thi Hương, thi Hội vẫn duy trì theo lối mòn cũ
với câc băi thi Kinh Nghĩa, Thơ phú, Chế,
chiếu, biểu vă Văn sâch kĩo dăi suốt mấy trăm năm không hể thay đổi Đến Cao Xuđn Dục, ông đề nghị chuyển thănh thi môn Sâch vă Luận, tập trung hỏi về thời sự
để người thi dựa văo khả năng hiểu biết
của mình “tự do phât biểu những điều muốn nói” (85), chứ không phải cứ trình băy theo “khuôn sâo cũ rích” (86) Về cơ
bản, câch thi thế năo sẽ quy định câch học
thế đấy vì vậy việc ra dĩ thi kiểu cũ của nền giâo đục Nho học truyền thống kĩo dăi
đến đầu thế kỷ XX tiếp tục yíu cầu người học phải tuđn theo câc niím luật chặt chẽ khiến Việt Nam vẫn duy trì lối học khuôn sâo, tầm chương trích cú, ít chuyín tđm văo học thuật Những để xuất của Cao Xuđn Dục vẫn có giâ trị đối với nền giâo dục Việt Nam hiện nay trong việc thay đổi câch hỏi
thi, nhằm phât huy tính sâng tạo, tự lập
của người học :
Thứ hơi, trong câc chính sâch giâo dục
của mình, nhă Nguyễn đê có những quy
định “mang tính “điều tiết” hoặc “nới lỏng”
khoa cử nhằm đâp ứng nhu cầu tuyển lựa
vă sử dụng nhđn sự của bộ mây chính
quyền trải dăi trín toăn lênh thổ từ Bắc
đến Nam” (87) do nhă Nguyễn thấy rõ sự mất cđn bằng trong truyền thống, năng lực
học tập giữa Nho sinh miền Bắc vă miền
Nam, giữa Đăng Trong vă Đăng Ngoăi
Những điểu chỉnh về giâo dục của nhă
Nguyễn mă trong đó có việc phđn chia khu vực chỗ ngồi của thí sinh thi Hội theo 2 vi
Giâp, Ất cũng lă một trong những biện phâp “nhằm tới một mục đích xa hơn lă
điều chỉnh cơ cấu nhđn sự mang tính “vùng” trong bộ mây chính trị của mình” (88) Có lẽ Cao Xuđn Dục đê nhận ra bản
chất của chính sâch năy, mặc dù trong bản
“Tấu nghị xin phđn vi chung cho hai miền Nam Bắc vă bêi bỏ lệ Giâp Ất trong câc kỳ thi Hội” năm 1901 ông có viết “Lúc ban đầu
lệ năy đặt ra liệu có mang ý gì không, tra
Trang 15fUhimng van dĩ giao duc va 55
Nguyễn trong chính sâch giâo dục mang
đậm tính chất “ vung”, có phần ưu âi hơn cho sĩ tử 6 Trung va.Nam Kỳ
Thứ ba, trong buổi giao thời, việc lựa _ chọn ngôn ngữ trong giâo dục ở Việt Nam
thời cận đại lă vấn để mă chính quyền - Phâp bỏ nhiều công sức thảo luận Bản
thđn trong nội bộ giới cầm quyển Phâp
cũng cđn nhắc giữa việc nín dùng tiếng
Phâp hay chữ Quốc ngữ trong hệ thống giâo dục Do vậy, việc Cao Xuđn Dục đề
nghị tìm một giải phâp trung gian lă học chữ Quốc ngữ; dịch chữ Hân vă tiếng nước ngoăi ra chữ Quốc ngữ để nhiều người cùng có thể nắm bắt tri thức lă đề xuất thể hiện tđm nhìn của vị Thượng thư bộ Học trong bối cảnh nền giâo dục Hân học đang văo giai đoạn cuối Thực tế hiện nay cũng đê chứng minh sức sống của chữ Quốc ngữ
trong tiến trình lịch sử dđn tộc
Thứ tư, Cao Xuđn Dục với trình độ uyín thđm, hiểu biết rộng rêi của mình đê nhìn ra những tiến bộ trong giâo dục của văn minh phương Tđy Nhiều đề xuất điều chỉnh giâo dục của ông có sự tương đồng nhất định với những nhă canh tđn trước đó như đề cao thực-học, học khoa học kỹ thuật,
học ngoại ngữ, cử người ra nước ngoăi học
tập, mở nhă in sâch Điều năy phản ânh sự tiến bộ nhất định trong nhận thức của câc nhă Nho Việt trong bối cảnh giao tiếp văn hóa Đông - Tđy Câc nhă Nho Việt Nam có kiến văn vă có nhận thức thức thời về bối cảnh thế giới đương đại
Cuối cùng, những đề xuất cải câch, điều chỉnh giâo dục của Cao Xuđn Dục mặc dù xuất phât từ quan điểm, nhận thức cửa
một vị quan mẫn cắn, có năng lực vă đầy
tỉnh thần trâch nhiệm đối với quốc gia, có những cập nhật nhất định đối với thế giới bền ngoăi nhưng vẫn phản ânh nhận thức
về hệ tư tưởng của một nhă Nho:chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của nền giâo dục Nho giâo vă mô hình Trung Hoa tổn tại suốt hăng trăm năm Cho đến năm 1891, những năm cuối của thế kỷ XIX, Cao Xuđn Dục vẫn đề
.xuất triều đình cho khắc In câc băi văn
mẫu của câc kỳ thi Hương, thi Hội; điều
chỉnh câch ra đề, tổ chức phđn chỗ ngồi của
sĩ tử trong trường thi cho thấy sự “níu kĩo”, luyến tiếc của Cao Xuđn Dục với loại hình thi cử truyền thống Những đề xuất của ông đều nhằm tạo nín sự hợp lý hơn cho nền giâo dục Nho học truyền thống chứ không phải lă những đề xuất mang tính đổi mới toăn diện Những đề xuất năy phản chiếu thực tại của nhiều nhă Nho Việt Nam chứ không chỉ riíng của Cao Xuđn
Dục văo giai đoạn lịch sử chuyển đổi bản lề
giữa thế kỷ XIX va thĩ ky XX
4 Nhận xĩt
“Tiếp cận nghiín cứu từ tiếng nói của
nhă Nho trong cuộc, qua nghiín cứu trường
hợp Cao Xuđn Dục - một vị Thượng thư, một Tổng tăi Quốc sử quân, một Chânh
chủ khảo trường thi Hương vă thi Hội đê
cho thấy phần năo bức tranh giâo dục vă khoa cử Hân học Việt Nam giai đoạn cuối của thời Nguyễn
Trước sức ĩp của văn minh phương Tđy, trước sự can thiệp ngăy căng sđu rộng của
chính quyền Phâp văo câc hoạt động kinh
tế, xê hội, chính trị vă giâo dục ở Việt Nam,
bộ mây chính quyền cuối thời Nguyễn đê cố
gắng xoay xở, tìm mọi câch duy trì độc lập
dđn tộc cũng như câc mô hình thiết chế xê
hội đê tổn tại trước đó Trong khi câc quốc
gia lđn cận đê có những thay đổi đâng kể từ việc nhanh chóng theo mô hình giâo dục
phương Tđy (Nhật Bản, Triều Tiín), từ bỏ nền giâo dục Hân học truyền thống, chuyển
dần sang thực học (Trung Quốc) để sớm
theo kịp quâ trình toăn cầu hóa thời ‘can
Trang 1656 -
Nho giâo như hệ tư tưởng chính thống vă khuôn mẫu để xử lý câc vấn đề hiện tại
Mặc dù từ thời Tự Đức trở đi, triều Nguyễn
đê thực hiện một số đề xuất cải câch, điều chỉnh giâo dục để phât triển quốc gia, nhưng mọi điều chỉnh đều “nằm trong
khuôn khổ Nho giâo” mang tính đạo lý hơn lă “cải câch cơ cấu vă thiết chế” (90) Học giả Tsuboi cho rằng sự phục tùng đến mức giâo điều của nhă Nguyễn với học thuyết
Khổng giâo đê khiến cho triều đình không tạo điều kiện thuận lợi cho sự phât triển
một kiểu tư duy khả dĩ thức tỉnh ý thức
dđn tộc trước sự bănh trướng của phương Tđy (91) Đa phần câc quan lại, nhă Nho
trong nước vă triều đình chưa nhận thức
sđu sắc về sức mạnh của khoa học phương
Tđy vă sự cần thiết phải thay đổi nền giâo
dục Nho học đê tổn tại hơn 800 năm lịch
sử Chính vì vậy, cho đến đầu thế kỷ XX,
CHU THICH
(1) Câc em của ông lă Cao Xuđn Khôi đỗ Tú tăi
(năm 1903), Cao Xuđn Thọ đỗ Cử nhđn (năm 1911)
lăm quan Tri phủ; con trai lă Cao Xuđn Tiếu đỗ Phó bảng (năm 1905), Toản tu Quốc sử quân; châu đích
tôn lă Cao Xuđn Tảo đỗ Cử nhđn (năm 1912) lăm
quan Tâ lý bộ Lễ Xem: Chương Thđu (2008), “Cao
Xuđn Dục - Nhă văn hóa lón thời cận đạt, Tợp chí
Thông tin khoa học xê hội, số 11, tr.45
(2) Chương Thđu, “Cøo Xuđn Dục -Nhă uăn
hóa lớn thời cận đợt”, Tạp chí Thông tin khoa học xê hội, số 11-2005, tr.45 (3) Cao Xuđn Dục, Qưốc triíu Hương khoa lục, ` Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1993, tr.528 (4) Mặc dù không có số liệu chính xâc về số sĩ tử dự thi của khoa thi năm 1894, nhưng chúng ta có thể tạm ước lượng số sĩ tử dự thi trường thi
Hương Hă Nam dựa trín số liệu của những năm gần đó mă chúng ta có thể tìm được Theo số liệu
trong tăi liệu lưu trữ của người Phâp, năm 1891,
tìghiín cứu lịch sử, số 3.2020
chúng ta vẫn thấy tiếp tục có những đề xuất, đề nghị cải câch giâo dục của Cao Xuđn Dục đối với triểu đình vă chính
quyền Phâp n
Những đề xuất điều chỉnh giâo dục của
Cao Xuđn Dục có những giâ trị, hợp lý
nhất định trong bối cảnh của nền giâo dục Nho học Việt Nam truyền thống đang
chuyển đổi Tuy nhiín, nếu nhìn ở mức độ
bao quât vă có sự liín kết với những đề xuất cải câch giâo dục của những nhă canh tđn trước Cao Xuđn Dục, có thể thấy rằng sự chuyển mình của nền giâo dục Nho học cuối thế kỷ XIX cho đến đầu thế kỷ XX vẫn khơng thôt ra khỏi những vấn đề cơ bản của hệ tư tưởng, chính vì vậy nó vẫn níu kĩo nền giâo dục Nho học năy trì trệ vă cuối cùng đi đến kết quả tất yếu lă sự kết thúc của nền giâo dục Hân học ở
Việt Nam văo năm 1918
số sĩ tử dự thi của trường Hă Nam lă 7.200 người, đến năm 1893 lă 9.700 người vă tiếp tục tăng văo
câc năm sau 1900 vă 1906 Vì vậy, số lượng sĩ tử dự thi của năm 1894 dao động khoảng từ 7.000
đến 9.000 người :
(), (20) Nguyễn Hữu Tđm, “Cao Xuđn Dục - Vị Tổng tăi Quốc sử quân triều Nguyễn”, Tạp chí Khoa hoc Xê hội Việt Nam, số 6-2013, tr.85, 89:
(6) Cao Xuđn Dục, Quốc triíu khoa bảng lục,
Nxb Văn học, Hă Nội, 2001, tr.243, 254 :
(7) Cục Lưu trữ Nhă nước, Trung tđm Lưu trữ
Quốc gia I (2004), Mục lực chđu bản triíu Nguyễn
(Duy Tđn IV (1910) - Duy Tđn VHI (1913), Tăi liệu
chưa xuất bản, lưu tại Trung tđm Lưu trữ Quốc gia I, tập 29 đến 35, tr.349-50
(8, (12), (14), (15), (16), (17), (18), (19), (21),
(22), (23), 5), (26) Cao Xuđn Duc, Long Cương van tập, Nxb Lao động, Trung tđm Văn hóa Ngôn
Trang 17Rhirng vấn đề giâo duc va
(9) Nguyĩn Q Thang, Nguyĩn Ba Thĩ, Ti diĩn
nhđn uật lịch sử Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ
Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2006, tr.90
(10) Chương Thđu, “Cœo Xuđn Dục -Nhằ uăn hóa lớn thời cận dai”, Tap chi Thĩng tin khoa học
xê hội, số 11-2005, tr.47
(11) Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bâ Thế, 7 điển nhđn uật lịch sử Việt Nam, sảd, tr.90
: (13) Theo Cao Xuđn Dục, bộ Văn Tuyển năy
chỉ chĩp câc băi thể loại Văn sâch vă được lưu giữ
một bộ tại Quốc sử quân nhă Nguyễn, xem: Cao
Xuđn Dục (2012), Long Cuong van tap, sdd, tr.38
(24) Câch trí học theo Cao Xuđn Dục gồm có: Thiín văn, Địa lý học, Y học, Vệ sinh học, Hóa học,
Cơ khí học, Quang học, Điện học
(27) Cục Lưu trữ Nhă nước, Trung tđm Lưu
trữ Quốc gia I (2004), Mục lục chđu bản triều Nguyễn (Duy Tđn I (1907) - Duy Tđn II (1908), Tăi
liệu chưa xuất bản, lưu tại Trung tđm Lưu trữ Quốc gia I, tập 1 đến 7, tr.161 (28), (29), (30), (31), (32), (33), (34), (37), (42), (43), (44), (45), (46), (49) Cao Xuđn Dục (2012), Long Cuong van tap, sdd, tr.60, 60, 65, 65, 46, 46, 47,.47, 44, 55, 73, 55, 73, 56
(35) Nội trường: lă phần trong cùng của trường
thi Chính giữa Nội trường có Thí viện, lă nơi hội họp của câc quan Sơ khảo vă Phúc khảo Nội trường được thông với ngoại trường bằng một lối đi nhỏ
(36) Ngoại trường: lă nơi lăm việc của câc quan Chânh Chủ khảo, Phó Chủ khảo, Chânh Phđn
khảo, Phó Phđn khảo, Chânh, Phó Để tuyển
Ngoăi ra, đđy còn lă nơi lăm việc của câc viín Thể sât vă Lại điển giúp việc cho Chânh, Phó Chủ khảo Trong ngăn ngoại trường, có nhă Đề tuyển lă nơi giữ quyển thi của thí sinh vă lă nơi lăm việc của câc quan Đề điệu vă Lại phòng giúp việc
(38), (39) Quốc sử quân triểu Nguyễn, Đợi
Nam thực lục, Nxb Giâo dục, Hă Nội, 2004, tập 4, tr.508-509
(40) Về thời gian, kỳ thi lần thứ nhất của kỳ
đệ nhất, câc Cử nhđn, Giâm sinh ở Kinh, ở câc trực
57 cùng Tả kỳ trở về Nam dự thi văo trường ngăy
mồng 4 thâng 3; lần thứ 2 của kỳ đệ nhất, câc Cử nhđn, Giâm sinh ở Hữu kỳ trở về Bắc dự thi văo trường ngăy mồng 6 Lần thứ nhất của kỳ đệ nhị văo trường ngăy 11; lần thứ 2 văo trường ngăy 13;
lần thứ nhất kỳ thứ ba văo trường ngăy 19; lần thứ 2 kỳ thứ 3 văo trường ngăy 20 thâng 3, xem:
Quốc sử quân triều Nguyễn, Đợi Nơm thực lục, tập 4, sđd, tr.õ08-511
(47) Ngũ kinh vă Nhị truyện (Luận ngữ hoặc
Đại học, Trung dung hoặc Mạnh Tử), mỗi sâch 1 đề,
lấy 1 kinh 1 truyện lăm túc quyển, xem: Cao Xuđn
_ Dục, Long Cuong van tap, sdd, tr.55
(48) 10 cđu sâch vấn gồm Ngũ kinh Nhị truyện mỗi sâch một cđu, Quốc triíu luật lệ, Quốc triều hiến chương vă Quốc triíu nhất thống chí mỗi sâch lấy 1
cđu, lấy 5 cđu lăm túc quyển (Chuyín kinh vă Kiím
kinh mỗi thứ 1 cđu, chuyện 1 cđu, luật lệ cđu, Hiến
chương hoặc Thống chí 1 cđu), xem: Cao Xuđn Dục (2012), Long Cuong van tap, sdd, tr.55
(50) Đối với kỳ thi Hội: Đệ nhất trường ra 3 đề,
gồm 1 đề về Kinh hoặc luận, 1 đề về sử nước ta hoặc sử nước Tđy hay nước-Tău; 1 đề về thời sự; Đệ nhị trường ra 3 để, gồm 1 băi dụ chiếu, 1 băi tấu sớ, 1 băi biểu mừng hay tạ ơn, đều dùng văn
thời nay; Đệ tam trường hỏi 10 cđu sâch vấn, thể
văn đại khâi như kỳ thi Hương, trong đó bắt buộc
phải có 2 cầu về thời sự, xem: Cao Xuđn Dục, Long Cuong van tap, sdd, tr.56
(51), (53), (54), (55), (56), (57), (58) Cao Xuan
Dục (2012), Long Cuong van tap, sdd, tr.75, 48-49,
49, 49, 51, 56, 56
(62) Sự phđn biệt trước hết ở ngăy truyền lô vă
vị trí treo bảng Người đỗ Tiến sĩ được ghi tín trong danh sâch Hoăng bảng, viết trín giấy long
đằng, hoặc long tiín; những người đỗ Phó bảng
được ghi tín trong danh sâch Phó bảng, viết trín giấy hồng điều Ngăy truyền lô, bằng ghi tín người
đỗ Tiến sĩ (Hoăng bảng) được đặt ở điện Thâi hòa, vă bảng ghi tín người đỗ Phó bảng đặt ở Tả Đêi Lậu viện Sau khi truyền lô, Hoăng bảng được treo
Trang 1858 tghiín cứu Lịch sử, số 3.2020
viện ra theo cửa tả của cửa Ngọ Môn theo Hoăng bảng đến Phu Văn Lđu nhưng treo ở gian hữu
[Dẫn theo: Quốc sử quân triểu Nguyễn, Khĩm
định Đại Nam hội điển sự lệ tục biín, Nxb KHXH, Hă Nội, tập 6, tr.113
(59) Nguyễn Thế Anh, “Những cố gắng cập
nhật câc nguyín tắc chính trị Khổng Giâo thời vua
Tự Đức, in trong: Nguyễn Thế Anh, Theo dòng
lịch sử, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp.HCM, 2017,
tr.110 Đôn
(60) Nguyễn Thế Anh, “Những cố gắng cập nhật câc nguyín tắc chính trị Khổng Giâo thời vua Tự Đức”, in trong: Nguyễn Thế Anh, Theo dòng lịch sử, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp.HCM, 2017,
tr,122
(61) Nguyễn Thế Anh, “Những cố gắng cập nhật câc nguyín tắc chính trị Khổng Giâo thời vua Tự Đức”, in trong: Nguyễn Thế Anh, Theo dòng
lịch sử, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp.HCM, 2017,
tr.147
(62) Vũ Dương Ninh (Chủ biín), Phong trăo
cải câch ở một số nước Đông â giữa thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hă Nội, Hă Nội,
2007, tr.303-304
(63) Câc bản điều trần cụ thể như: Băn uí những tình thế lớn trong thiín hạ (di thảo s61),
Băn uề tự do tôn giâo (di thảo số 2), Kế hoạch duy
trì hòa ước mới (di thảo số 4), Kế hoạch lăm cho dđn giờu nước mạnh (di thao số 5), Về uiệc mua 0ă
đóng thuyền mây (dì thảo số 6), Kế hoạch khai thâc tăi nguyín đất nước (di thảo số 8), Ngôi uua lă quý, chức quan lò trọng (di thao số 13) Cho tới đầu
thâng 5.1863, ông đê thảo xong 3 văn bản lăm thănh một kế hoạch hoăn chỉnh gửi lín triều đình
Huế lă: Tế cấp luận, Giúo môn luận uă Thiín hạ
phđn hợp đại thế luận Trong khoảng thời gian từ cuối thâng 2 cho tới cuối thâng 4.1868, ông đê gửi cho triều đình ít nhất lă 9 văn bản, di thảo số 28 cho tới 36, xem: Trương Bâ Cần (2002), Nguyễn
Trường Tộ - Con người va di thỏdo, Nxb Tp.HCM,
Tp HCM, tr.57 ` ˆ
(64) Mai Quốc Liín, Bồn thím uí chủ đí: Tại sao Nguyễn Trường Tộ thất bại, in trong: Viện
Khoa học Xê hội, Trung tđm Nghiín cứu Han
Nĩm, Nguyễn Trường Tộ uới uấn đí canh tđn đất nước, Nxb Đă Nẵng, 2000, tr.323
(65) Vinh Sinh, “Nguyen Truong To and the Quest for Modernization in Vietnam”, Japan
Review, No.11-1999, p.55 age
(66) Từ tư duy xđy dựng nội dung học tập theo hướng thực dụng, Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập
câc khoa mới như: khoa Nông chính, khoa Thiín
văn vă Địa lý, khoa Công kỹ nghệ, khoa Luật học,
dùng chữ Quốc đm, xem: Trương Bâ Cần, Nguyễn
Trường Tộ - Con người uă di thỏo, sảd, tr.291-98 (67) Câc trường theo mô hình phương Tđy: có phòng thí nghiệm, có ký túc xâ cho học sinh ăn ở,
mời câc thầy giâo phương Tđy về dạy học, xem: Đặng Huy Vận, Chương Thđu (1961), Những đề nghị cải câch của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ
XIX, Nxb Giâo dục, Hă Nội, tr.106
(68) Câc môn ngoại ngữ gồm có: tiếng Phâp,
tiếng Anh, Y pha nho, tiếng Trung Quốc vă Gia Va, tiếng Miín Lăo, xem: Đặng Huy Vận, Chương
Thđu (1961), Những đề nghị củi câch của Nguyễn Trường Tô cuối thế kỷ XIX, sảd, tr.107
(69) Trần Trung Lượng, “Vì sao tư tưởng canh tđn của Nguyễn Trường Tộ bị thất bại”, in trong: Viện Khoa học Xê hội, Trung tđm Nghiín cứu Hắn
Nôm, Nguyễn Trường Tộ uới uấn đề canh tđn đất
nước, Nxb Đă Nẵng, Đă Nẵng, 2000, tr.331 (70) Đặng Đức Thi, “Về quan điểm “học thực
dụng” của Nguyễn Trường TS, in trong: Viĩn Khoa
học Xê hội, Trung tđm Nghiín cứu Hân Nôm,
Nguyễn Trường Tộ uới uấn đề canh tđn đất nước”,
Nxb Đă Nẵng, Đă Nẵng, 2000, tr.35
(71) Nguyễn Lộ Trạch (1853- ?), hiệu Kế Am,
Trang 19Rhirng van dĩ giao duc va
Điền, tỉnh Thừa Thiín Huế Cha ông lă Tiến sĩ,”
Thượng thư Nguyễn Thanh Oai
(72) Bản điều trần đầu tiín Nguyễn Lộ Trạch
dđng vua Tự Đức gọi lă Thời uụ sâch thượng viết
năm 1877, khi ông mới 25 tuổi, tức lă sau khi Hòa
ước Giâp Tuất diễn ra được 3 năm, lúc Phâp đê
chiếm sâu tỉnh Nam Kỳ vă bắt đầu đặt chđn lín Bắc Kỳ Bản để xuất lần thứ hai gọi lă Thời uụ
sâch hạ viết 5 năm sau đó, Tự Đức năm thứ 3ð, 1882 khi quđn Phâp đê tiến công ra Bắc Kỳ, hạ
thănh Hă Nội, rồi tấn công Nam Định, nguy cơ
mất toăn bộ lênh thổ đê xuất hiện
(78) Phạm Phú Thứ (1821-1882), tín lă Hăo,
tự lă Giâo Chỉ, hiệu Trúc Đường vă Giâ Viín,
người xê Đông Dư, huyện Diín Phước, phủ Điện Băn, tỉnh Quảng Nam (cũ) Ông thuộc dòng dõi nhă Nho, thi đỗ Giải nguyín năm 21 tuổi, Hội
nguyín rồi Tiến sĩ năm 22 tuổi Ông lăm quan đến chức Tổng đốc ở một số tỉnh trong Nam, ngoăi Bắc
Ông từng giữ chức Thượng thư bộ Hộ sung chức
Thương chính đại thần Năm 1863, ông tham gia
văo sứ bộ Việt Nam sang Phâp, cùng với Phan
Thanh Giản vă Ngụy Khắc Đản thương thuyết đòi lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ nhưng việc không
thănh, xem: Thâi Nhđn Hòa, “Phạm Phú Thứ với
tư tưởng canh tđn”, Tạp chí Nghiín cứu Lịch sử, số
5 (276)-1994, tr.50
(74) 5 bộ sâch đó lă: Bâc uật tđn biín (nói về
khoa học), Khơi môi yếu phâp (nói về việc khai
mỏ), Hòng hải kim chđm (hướng dẫn câch đi biển), Tùng chânh binh nghiệm (câch cai trị dđn) vă Vợn quốc công phâp (luật phâp quốc tế), xem: Thâi
Nhđn Hòa (1994), “Phạm Phú Thứ với tư tưởng
canh tđn”, Băi đê dẫn, tr.50
(7ð) Đặng Huy Trứ tự lă Hoăng Trung, hiệu Vọng Tđn, người lăng Thanh Lương nay thuộc xê Hương Xuđn, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiín
Huế Ông xuất thđn trong một gia đình Nho học,
có cha vă ông nội đều lăm nghề dạy học Trước khi ra lăm quan, Đặng Huy Trứ dạy học khoảng 10
59
năm ở quí, xem: Trần Vĩnh Tường, “Đặng Huy Trứ
- Nhă canh tđn giâo dục thời Nguyễn”, in trong:
Lịch sử nhă Nguyễn - Một câch tiếp cận mới, Nxb
Đại học Sư phạm, Hă Nội, 2005, tr.444-46
(76) Trần Vĩnh Tường, “Đặng Huy Trứ - Nhă canh tđn giâo dục thời Nguyễn”, tldd, tr.444-46
(77) Lí Thị Lan, Tư tưởng cải câch ở Việt Nơm
nửa cuối thế kỷ XIX, Nxb Khoa học xê hội, Hă
Nội, 2002, tr.151 :
(78), (79) Đinh Xuđn Lđm, Trâch nhiệm triều
Nguyễn uí sự thất bại của xu hướng đổi mới ở Việt
Nam cuối thế hỷ XIX, in trong: Chúa Nguyễn va
uương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế ky XVI dĩn thĩ ky XIX, Ky yĩu hĩi thao khoa học,
Nxb Thế giới, Hă Nội, 2008, tr.314
(80) Đinh Xuđn Lđm, “Có một xu hướng đổi mới ở Việt Nam hồi cuối thế ky XIX khĩng?’, Tap chí Khoa học, số 3-1993, tr.33 (81), (82), (83), (84), (85), (86), (89) Cao Xuđn Dục, Long Cương uăn tộp, sảd, tr.44, 69, 73, 56, 74, 44 (87) Đỗ Thị Hương Thảo, “Mối quan hệ giữa giâo dục - khoa cử vă chính trị: Góc nhìn khâc từ giâo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX”, Tạp chí Khoa học Xê hội uă Nhđn uăn, tập 3, số 1-2017,
tr.52
(88) Đỗ Thị Hương Thảo, “Mối quan hệ giữa
giâo dục - khoa cử vă chính trị: Góc nhìn khâc từ giâo dục Nho học Việt Nam thĩ ky XIX”, Tap chi Khoa học Xê hội uă Nhđn uăn, tập 3, số 1-2017,
tr.52
(90) Lí Thị Lan, “Về ảnh hưởng của tư tưởng
canh tđn nửa cuối thế kỷ XIX đối với vua quan triểu Nguyễn vă tầng lớp sĩ phu đương thời”, Tap
chí Triết học, số 3, 2000, tr.37
(91) Tsuboi Yoshiharu, Nudĩc Dai Nam dĩi diện uới Phâp uò Trung Hoa 1847-1885, Ban Khoa