1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên việt nam hiện nay

168 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 532 KB

Nội dung

nhân loại đang sống trong những năm đầu của thế kỷ 21, thế kỷ của sự bùng nổ về thông tin khoa học và kỹ thuật hiện đại, tiên tiến nhất từ trước đến nay. Những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong những năm gần đây đã làm thay đổi cuộc sống của nhiều dân tộc trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia thuộc các nước đang phát triển về mặt kinh tế, lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh kéo dài. Song, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, Việt Nam cũng đang từng ngày từng giờ thay đổi diện mạo của mình. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu đáng tự hào. Về cơ bản, chúng ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội và đã có sự tăng trưởng về kinh tế, phá được thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế chính trị cơ bản là ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường, thế và lực ngày càng được củng cố và phát triển. Kinh tế thị trường đã đem lại cho ta những điều kỳ diệu trong sự phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên nó cũng là mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, những thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội đã và đang từng ngày, từng giờ làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống. Mặt trái của cơ chế thị trường đã tạo ra một bộ phận không nhỏ lớp người trong xã hội nói chung, một bộ phận thanh niên, sinh viên nói riêng có lối sống chạy theo đồng tiền, buông thả, quay lưng với văn hóa, với truyền thống dân tộc. Từ thực tế đó, Đảng ta đặt ra yêu cầu phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ đạo đức và công bằng xã hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VII, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã khẳng định: Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ tha hóa. Đi vào kinh tế thị trường, hiện đại hóa đất nước mà xa rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác. Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị về Một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay tiếp tục khẳng định: Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới tạo ra cái mới, nhưng lại không thể tách rời khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn, trở về cội nguồn, giữ được cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi dân tộc là văn hóa (cốt lõi là những giá trị luân lý đạo đức). Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai của mỗi dân tộc phụ thuộc một phần rất lớn vào thế hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng. Liệu chúng ta có thể giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa khi thanh niên bị phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức giữ gìn những giá trị truyền thống dân tộc? Trong những điều kiện mới của đất nước, chúng ta đã chuẩn bị hành trang gì cho họ? Điều tiên quyết và không thể thiếu đó là truyền thống dân tộc, những truyền thống đáng tự hào của lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước đã giúp chúng ta hội nhập mà không bị hòa tan, phát triển mà không bị mất gốc, trọng truyền thống mà không bảo thủ, tất cả những điều đó đã và đang giúp cho thanh niên Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng nâng cao hơn nữa bản lĩnh của mình, đứng vững trước mọi thử thách khắc nghiệt của cuộc sống hiện đại. Với ý nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc là vấn đề hết sức cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Đó cũng là lý do để tác giả của luận văn chọn: Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực tế một số trường đại học và cao đẳng ở thành phố Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu.

1 LUẬN VĂN-Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam Mục lục T rang Mở đầu Chương 1: Tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.2 Yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 37 dân tộc cho sinh viên Việt Nam Chương 2: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 45 cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội - thực trạng nguyên nhân 2.1 Thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội 2.2 Nguyên nhân thực trạng 45 68 Chương 3: phương hướng Một số giải pháp chủ 77 yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu 77 89 giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 107 110 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nhân loại sống năm đầu kỷ 21, kỷ bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến từ trước đến Những thành tựu mà nhân loại đạt năm gần làm thay đổi sống nhiều dân tộc giới Việt Nam quốc gia thuộc nước phát triển mặt kinh tế, lại trải qua nhiều chiến tranh kéo dài Song, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, Việt Nam ngày thay đổi diện mạo Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta thu thành tựu đáng tự hào Về bản, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội có tăng trưởng kinh tế, phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế trị ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, lực ngày củng cố phát triển Kinh tế thị trường đem lại cho ta điều "kỳ diệu" phát triển kinh tế - xã hội, nhiên mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống Mặt trái chế thị trường tạo phận khơng nhỏ lớp người xã hội nói chung, phận niên, sinh viên nói riêng có lối sống chạy theo đồng tiền, bng thả, quay lưng với văn hóa, với truyền thống dân tộc Từ thực tế đó, Đảng ta đặt yêu cầu phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến đạo đức công xã hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VII, ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc định lâm vào nguy tha hóa Đi vào kinh tế thị trường, đại hóa đất nước mà xa rời giá trị truyền thống làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác Nghị 09 Bộ Chính trị "Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay" tiếp tục khẳng định: Sự phát triển dân tộc phải vươn tới tạo mới, lại tách rời khỏi cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn, cách phát huy cội nguồn, trở cội nguồn, giữ cội nguồn Cội nguồn dân tộc văn hóa (cốt lõi giá trị luân lý đạo đức) Thực tiễn chứng tỏ rằng, tương lai dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng Liệu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa niên bị phai nhạt lý tưởng, thiếu ý thức giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc? Trong điều kiện đất nước, chuẩn bị "hành trang" cho họ? Điều tiên khơng thể thiếu "truyền thống dân tộc", truyền thống đáng tự hào lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước giúp "hội nhập" mà khơng bị "hịa tan", phát triển mà khơng bị "mất gốc", trọng truyền thống mà không bảo thủ, tất điều giúp cho niên Việt Nam nói chung - sinh viên Việt Nam nói riêng nâng cao lĩnh mình, đứng vững trước thử thách khắc nghiệt sống đại Với ý nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn: "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam (qua thực tế số trường đại học cao đẳng thành phố Hà Nội)" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề đạo đức truyền thống năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau, số viết đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác vấn đề, cụ thể như: "Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam" Trần Văn Giàu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; "Biện chứng truyền thống" Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 31981; "Về truyền thống dân tộc" Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; "Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng người nước ta" Đỗ Huy, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 5-1986; "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại" Lương Quỳnh Khuê, Tạp chí Triết học, số 4-1992; "Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994; "Giá trị định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị" Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, tháng 4-1995; "Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên", Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B94-38-32 Mạc Văn Trang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo), 1995; "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường" Thái Duy Tuyên, Tạp chí Triết học, số 5-1995; "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay" Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, 6-1996; "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý" Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 2-1997; "Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay" Đỗ Huy, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường" Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2, 1998; "Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Triết học Trần Sĩ Phán, 1999; "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?" Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số 4, 2000; "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay" Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 6, 2000; "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Lý, 2000; "Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội" Mai Xuân Lợi, Tạp chí Triết học, số 3, 2001; "Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đoàn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 2, 2001; "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức người cán lãnh đạo quản lý" Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Lý luận trị, số 4, 2001; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cơng đổi Việt Nam nay" Lê Sĩ Thắng, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục" Nguyễn Đình Tường, Tạp chí Triết học, số 6, 2002; "Khoa học cơng nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường" Nguyễn Đình Hịa, Tạp chí Triết học, số 6, 2002; "Từ "cái thiện" truyền thống đến "cái thiện" chế thị trường Việt Nam nay" Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 8, 2002; "Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học Lê Thị Hoài Thanh, 2002; "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay" Trần Văn Phịng, Tạp chí Lý luận trị, số 5, 2003 v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống nước ta Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập cách trực tiếp đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân nó, từ đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hóa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, từ xác định tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Phân tích thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội nguyên nhân - Đề xuất phuơng hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam giai đoạn (qua thực tế thành phố Hà Nội) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Cơ sở lý luận Thực luận văn tác giả dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giá trị đạo đức truyền thống Ngoài ra, tác giả luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp quy nạp diễn dịch, điều tra xã hội học nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Trên sở khái quát thực trạng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội, bước đầu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 154 đẳng địa bàn thành phố Hà Nội - trung tâm văn hóa, kinh tế, trị nước Vì vậy, để giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên đạt kết tốt xin đề xuất ba nhóm phương hướng ba nhóm giải pháp sau: - Về phương hướng: Một là: Quán triệt quan điểm Đảng, đổi nhận thức việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Hai là: Kết hợp chặt chẽ truyền thống với đại giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Ba là: Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh tác động tích cực đến việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam giai đoạn - Về giải pháp: Một là: Đưa môn Đạo đức học trở thành môn học bắt buộc trường đại học cao đẳng Hai là: Phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống sinh viên Ba là: Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên 155 Những giải phương hướng giải pháp cần phải triển khai cách đồng bộ, có hiệu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam 156 danh mục tài liệu tham khảo Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Triết học, (2), tr 16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần hai) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Bài phát biểu kết luận hội nghị triển khai cơng tác Tư tưởng - Văn hóa toàn quốc năm 2004, Đà Nẵng, ngày 19 - 21/2 17.Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 18.Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Nghiên cứu lý luận, (2), tr 24-31 20.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn hóa Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22.Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23.Hội sinh viên Việt Nam (2001), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên Hà Nội năm học 2000 - 2001; 2002 -2003; 2003 - 2004, Hà Nội 159 24.Nguyễn Khánh (1995), "Một số vấn đề phát triển xã hội nước ta nay", Thông tin công tác tư tưởng, tr 1-6 25.Vũ Khiêu (1974) Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 31.La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 160 33.Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội 34.Phan Huy Lê (1996), "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất", Tạp chí Cộng sản, (18), tr 30-32 35.Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi tư duy", Nghiên cứu lý luận, (1+2), tr 105-114 36.Nguyễn Ngọc Long (1990), "Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ - ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới", Nghiên cứu lý luận, (3), tr 5-10 37.Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang chế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40.C.Mác (1978), Tư bản, tập I, I, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 161 41.C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 51.Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52.Trần Văn Phịng (1997), Đạo đức cán quản lý nước ta - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 53.Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54.Trần Hồng Quân (1996), "Về vai trò giáo viên vị trí hệ thống sư phạm", Nghiên cứu giáo dục, (3), tr 1-3 55 Hà Văn Tấn (1981), "Biện chứng truyền thống", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 50-54 56.Tống Ngọc Thanh (1997), "Các thị nghị định cần đến với học sinh, sinh viên", Chuyên đề sinh viên, (3), tr 19 57.Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58.Lê Sĩ Thắng (2002), "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cơng đổi Việt Nam nay", Triết học, (5), tr 15-19 163 59.Mạc Văn Trang (chủ biên) (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học (mã số B94 - 38 - 32), Bộ Giáo dục Đào tạo 60.Hoàng Trung (2000), "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?", Triết học, (4), tr 19-21 61.Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (1998 - 2003) Nxb Thanh niên, Hà Nội 62.Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (tháng 12- 2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 63.Từ điển bách khoa toàn thư Xô viết (Thế Hùng dịch) 64.Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 65.Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", Triết học, (1), tr 36-39 164 66.Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội 67.Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 68.Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1993), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 69 Trần Quốc Vượng (1981), "Về truyền thống dân tộc", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 28-33 70.Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 165 phụ lục Phụ lục Kết trưng cầu ý kiến Đại học Sư phạm Hà Nội Đánh giá sinh viên vấn đề giáo dục truyền thống cho sinh viên nhà trường % so với tổng số TT Tiêu chí Có Không Nhà trường quan tâm 20 70 Nhà trường quan tâm 59 41 quan tâm 20 80 Hầu không quan tâm 18 82 Không rõ 98 Đánh giá sinh viên vai trị đồn thể, tổ chức việc giáo dục đạo đức cho sinh viên % so với tổng số T T Các tiêu chí Rất Quan quan trọng Tương Khơng đối quan Hồn tồn 166 quan trọng trọng khơng trọng quan trọng Gia đình 82 18 0 Nhà trường 43 52 0 Xã hội 43 39 18 0 Tập thể lớp học 22 43 30 39 39 17 0 Đảng, Nhà nước Đoàn, Hội sinh 26 43 26 viên Đánh giá sinh viên giá trị kế thừa bị mai % so với tổng số TT Các tiêu chí Sự lễ phép Tính trung thực ý thức tơn trọng công Đấu tranh đem lại công Tinh thần gia tộc Tôn trọng truyền thống Bổn phận Đang kế Đang bị mai thừa 38 18 62 82 94 38 62 62 56 43 38 44 57 167 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Các tiêu chí Danh dự cá nhân Tinh thần đồn kết Bình đẳng ý nghĩa lễ hội Uy quyền Trách nhiệm Lòng mến khách Sự tha thứ Tự Ganh đua ý thức đẹp Thành công vật chất Sự động nhà Đang kế Đang bị mai thừa 68 63 69 31 37 38 56 72 72 75 63 15 32 37 31 69 67 62 44 28 28 25 37 25 88 12 doanh nghiệp Đánh giá sinh viên nội dung hình thức giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên (qua hình thức: tun truyền, hiệu, panơ áp phích, Bài dự thi tìm hiểu Lịch sử dân tộc, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chủ tịch, Các Mác, Hội đàm, phong trào niên, sinh viên tình nguyện ) % so với tổng số T Tiêu chí Rất phù Khá phù Chưa phù Khó đánh 168 T Nội dung Hình thức hợp 11 hợp 58 45 hợp 19 17 giá 12 31 ... việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 1.1.1 Giá trị giá trị đạo đức. .. nghĩa đó, vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề cấp bách giai đoạn Đó lý để tác giả luận văn chọn: "Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam (qua thực... cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 3.1 Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên Việt Nam 3.2

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w