Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ việt nam ngày nay

89 1 0
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ việt nam ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ VĂN HÙNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ðẠO ðỨC VÀ VẤN ðỀ GIÁO DỤC ðẠO ðỨC CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM NGÀY NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn: PGS,TS Trần Tuấn Lộ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………… MỞ ðẦU…………………………………………………………………….3 Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ðẠO ðỨC…………………10 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức…… 10 1.1.1.Tình hình giới nước cuối kỷ XIX, ñầu kỷ XX 10 1.1.2 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức…………… 14 1.2 Những luận điểm chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 20 1.2.1 Vai trị đạo ñức……………………………………………… 20 1.2.2 Bản chất ñạo ñức cách mạng………………………………….23 1.2.3 Trung với nước, hiếu với dân………………………………… .25 1.2.4 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư………………………… 27 1.2.5 u thương, q trọng người, sống có tình có nghĩa…………30 1.2.6 Tinh thần quốc tế cao cả, sáng…………………………… 32 Chương 2: GIÁO DỤC ðẠO ðỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ðẠO ðỨC…………………………………………………………………… 35 2.1 Sự cần thiết vấn ñề giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên Việt Nam .35 2.1.1 Sự nghiệp đổi đất nước địi hỏi phải có lực lượng lao động trình độ cao, đủ đức-tài ………………………………………………… 35 2.1.2 Tồn cầu hóa-cơ hội thách thức mặt đạo ñức ñối với học sinh, sinh viên 37 2.2 Thực trạng vấn ñề ñạo ñức học sinh, sinh viên Việt Nam nay…………………………… ……………………………………… 42 2.2.1 Những mặt mạnh cần phát huy…………………………………….42 2.2.2 Những mặt yếu cần khắc phục………………………………… 47 2.3 Một số ñịnh hướng giáo dục ñạo ñức cách mạng cho học sinh, sinh viên Việt Nam nay…………………….……………………… … 50 2.3.1 Xác ñịnh mục tiêu giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên nay……………………………………………………………………… 50 2.3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức việc xác định nội dung giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên nay………………… 51 2.3.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ñạo ñức việc xác ñịnh phương pháp giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên nay……… 66 2.3.4 Một số ñiều kiện cần tạo ñể ñảm bảo tính hiệu giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên ……………………… …… 74 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….82 MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài Văn Kiện ðại hội IX ðảng rõ: "ðảng nhân dân ta tâm xây dựng ñất nước Việt Nam theo ñường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho ñấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn ðảng dân tộc ta"[7, 20-21] Trong trình hội nhập ñổi mới, ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn, tạo ñộng lực cho nghiệp xây dựng phát triển ñất nước lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu ấy, cịn phải chịu khơng tác ñộng tiêu cực, làm cho phận cán bộ, ñảng viên phai nhạt lý tưởng ñạo ñức cách mạng, tham nhũng, quan liêu ñó có cán bộ, đảng viên trẻ, làm lịng tin nhân dân Hiện nay, phận hệ trẻ, có học sinh, sinh viên tác ñộng nhiều mặt, ñang có dấu hiệu tha hố lối sống đạo đức Làm để họ khơng dẫm lên vết xe ñổ thoái hoá ñạo ñức cách mạng số phần tử trước? Muốn khơng có đường khác phải giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng ñạo ñức cách mạng cho họ ðảng ta ñã khẳng ñịnh : Chúng ta phải "nghiêm túc học tập thực Di Chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh nâng cao ñạo ñức cách mạng" [7, 139] Cuối năm 2006, đầu năm 2007 vừa qua, Bộ Chính trị ñã phát ñộng vận ñộng sâu rộng toàn ðảng, toàn quân toàn dân ta là: “HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ðẠO ðỨC HỒ CHÍ MINH” (Chỉ thị số 06 – CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 Bộ Chính trị) Bởi tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng đạo đức ñạo ñức Người nói riêng tảng tư tưởng, kim nam cho hành ñộng cách mạng Do đó, việc giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng ñạo ñức cách mạng theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ, học sinh, sinh viên ñể họ thật trở thành lực lượng cách mạng vừa "hồng" vừa "chuyên", phục vụ nghiệp xây dựng phát triển ñất nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa tương lai việc làm tiên quyết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực ðây nhiệm vụ, vấn ñề cấp thiết lý để tơi chọn thực đề tài : "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vấn ñề giáo dục ñạo ñức cho hệ trẻ Việt Nam ngày nay" Lịch sử nghiên cứu vấn ñề liên quan ñến ñề tài - ðối với việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung ðảng ta ñã xác ñịnh: với chủ nghĩa Mác-Lênin, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Vì lẽ đó, ðảng Nhà nước ta đẩy mạnh việc nghiên cứu ñời, nghiệp tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian gần ñây, từ sau ñại hội VII ðảng (1991) Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu chủ tịch Hồ Chí Minh đạt kết to lớn ðáng ý CD ROM Hồ Chí Minh tồn tập, Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập) Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (10 tập) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội cho mắt bạn ñọc ðối với CD ROM Hồ Chí Minh tồn tập Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập), tập thể tác giả, bao gồm nhiều nhà khoa học có uy tín ñã sưu tầm, biên soạn tác phẩm, nói, viết, phát biểu, thư…của Hồ Chí Minh suốt đời hoạt động cách mạng Người Những tác phẩm gắn liền với tồn q trình tìm đường cứu nước lãnh ñạo cách mạng Việt Nam giành ñược nhiều thắng lợi to lớn chủ tịch Hồ Chí Minh Riêng CD ROM Hồ Chí Minh tồn tập, có ñưa thêm số hình ảnh ñoạn phim tư liệu ñời hoạt ñộng cách mạng Bác ðó di sản tư tưởng, tinh thần to lớn dân tộc ta Với Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (10 tập), sách ñược viết dạng biên niên sử, bao gồm kiện lịch sử, phản ánh chi tiết theo trình tự thời gian gắn chặt với ñời nghiệp cách mạng Bác Cùng với việc cung cấp tư liêu, kiện lịch sử, tác giả phân tích, giải thích nhằm làm rõ thêm nội dung, ý nghĩa kiện Qua đó, làm tốt lên quan điểm, tư tưởng bật Hồ Chí Minh thời kỳ khác nhau, ñiều kiện khác nhau, ñối với đối tượng khác nhau… Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu thực rộng rãi phạm vi nước Kể từ năm học 2002-2003, mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh ñã ñược ñưa vào chương trình giáo dục ñại học cao ñẳng nước ta - ðối với việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn ñề giáo dục ñạo ñức cho hệ trẻ, niên, học sinh, sinh viên nói riêng Cùng với việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng có nhiều tác giả nghiên cứu như: ñề tài KX 02-08 tư tưởng ñạo ñức Hồ Chí Minh PGS Nguyễn Văn Truy làm chủ nhiệm, Sáng ngời đạo đức Hồ Chí Minh Tạ Hữu Yên, Bác Hồ với nghiệp trồng người Phan Hiền, Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bồi dưỡng hệ cách mạng ðặng Xuân Kỳ, Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Thanh Lê, Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam Trần Quy Nhơn… Trong ñề tài KX 02-08 tư tưởng ñạo ñức Hồ Chí Minh, tác giả ñã nghiên cứu cách hệ thống vấn ñề tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh như: nguồn gốc, trình hình thành phát triển, nội dung bản, nguyên tắc xây dựng ñạo ñức mới…Bên cạnh ñó, tập thể tác giả ñề tài sưu tầm nhiều nói, viết đạo ñức Bác ðề tài ñi sâu nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai ñoạn lịch sử ñịnh như: tư tưởng ñạo ñức Hồ Chí Minh nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng ñất nước, nghiệp chiến ñấu độc lập tự do, nghiệp xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, học tập, tu dưỡng rèn luyện người mới…Ngồi ra, đề tài cịn tìm hiểu thực tế ñạo ñức xã hội nước ta năm cuối kỷ XX, ñầu kỷ XXI Trên sở đó, đề tài đưa nhiều dự báo kiến nghị ñể giáo dục ñạo ñức cho hệ Việt Nam tương lai Tác phẩm Sáng ngời đạo đức Hồ Chí Minh Tạ Hữu Yên trình bày dạng mẫu chuyện kể sinh hoạt ñời thường kể đời nghiệp Hồ Chí Minh Thơng qua câu chuyện sinh ñộng Bác Hồ, tác giả nêu bật lên ý nghĩa ñạo ñức hàm chứa nhằm giáo dục ñạo ñức gương ñạo ñức sáng ngời Hồ Chí Minh cho người Riêng với tác phẩm Bác Hồ với nghiệp trồng người, tác giả Phan Hiền có cách tiếp cận khác Tác giả phân tích nhiều quan điểm, tư tưởng lý luận Hồ Chí Minh vấn đề trồng người, ñào tạo, bồi dưỡng người Bác Từ đó, rút nhiều học mà nghiệp trồng người phải quan tâm Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Thanh Lê, tác giả nghiên cứu nhiều quan ñiểm, tư tưởng Bác ñạo ñức Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam tác giả nêu bật lên nhiều quan điểm Bác vai trị niên cách mạng Việt Nam Vai trị biểu cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bồi dưỡng hệ cách mạng, tác giả ðặng Xuân Kỳ với tư cách nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, ơng nghiên cứu cách khoa học vấn ñề tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng, hệ cha anh ñi trước hệ tương lai Về giáo dục niên giáo dục ñạo ñức cho hệ trẻ, có cơng trình như: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên.Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng củng cố tổ chức ðoàn Văn Tùng Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên Phạm ðình Nghiệp Những vấn ñề nêu tác giả có cách tiếp cận khác Tác giả Văn Tùng nghiên cứu tư tưởng, quan điểm lý luận Hồ Chí Minh xây dựng, củng cố tổ chức ðoàn, bồi dưỡng niên Vấn ñề mà tác giả tập trung nhiều nội dung, phương pháp giáo dục, bồi dưỡng niên mà Bác Hồ ñã xây dựng thực qua thời kì cách mạng Trên sở đó, với việc nghiên cứu thực tế vấn đề liên quan đến tổ chức ðồn niên nay, tác giả ñề xuất số nội dung, phương pháp giáo dục niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Cịn với Phạm ðình Nghiệp, tác giả thiên ñiều tra xã hội học Bằng số liệu ñiều tra phong phú, tác giả ñã cung cấp cho người đọc thơng tin đa dạng thực trạng vấn ñề giác ngộ lý tưởng cách mạng hệ trẻ Việt Nam, thực tế công tác giáo dục lý tưởng ñạo ñức cách mạng cho hệ trẻ Từ đó, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ tình hình đất nước Và cịn nhiều viết đạo đức Hồ Chí Minh đăng báo, tạp chí ngồi nước… Nhìn chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vấn đề giáo dục ñạo ñức cách mạng cho niên, hệ trẻ nói riêng, tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, nguồn tài liệu q phong phú Ở đây, giới hạn luận văn, người viết ñề cập tới vấn ñề giáo dục lý tưởng ñạo ñức cách mạng cho hệ trẻ, mà chủ yếu học sinh sinh viên ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức điều kiện nước ta Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức góc ñộ triết học ñạo ñức học, vận dụng tư tưởng để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, mà chủ yếu học sinh, sinh viên nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu mà tác giả luận văn hướng tới tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vận dụng tư tưởng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ñiều kiện ñất nước ðể đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Bối cảnh lịch sử-xã hội, sở hình thành luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức - Những định hướng giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng cho trình nghiên cứu ðồng thời, kết hợp với số phương pháp khác ñể nghiên cứu ñề tài như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu ñã xuất tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, giáo dục đạo đức cho niên đạo đức Hồ Chí Minh - Phương pháp điều tra, thống kê phân tích số liệu thực tế lối sống ñạo ñức hệ trẻ, mà chủ yếu học sinh, sinh viên Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Thông qua việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, giáo dục ñạo ñức cho niên, ñề tài hy vọng góp phần khẳng định vai trị, vị trí giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh Về mặt thực tiễn, đóng góp đề tài góp phần cung cấp sở lý luận ñể giáo dục ñạo ñức cách mạng cho học sinh, sinh viên Nội dung đề tài dùng làm tài liệu tham khảo việc học tập giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói riêng, trường sư phạm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở ñầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn ñược kết cấu gồm hai chương, tiết 74 2.3.4 Một số ñiều kiện cần tạo để đảm bảo tính hiệu giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên Ngồi vấn đề sử dụng xác, khoa học, hợp lý hệ thống phương pháp, cần phải có biện pháp, điều kiện để việc giáo dục đạo ñức cho sinh viên, học sinh, hệ trẻ thật chất lượng, hiệu Người viết nghĩ rằng, ñiều kiện cần tạo ñể ñảm bảo tính hiệu giáo dục ñạo ñức, ñặc biệt ñối với học sinh, sinh viên nay, là: - Quan tâm mức lợi ích kinh tế hồn thiện hệ thống pháp luật Xét cho cùng, tất lĩnh vực ñời sống xã hội kinh tế giữ vai trị định Ở số ngành, số lĩnh vực, chẳng hạn ngạch hành - nghiệp, với thu nhập khơng thể đảm bảo nhu cầu tái sản xuất chế thị trường ðiều tất yếu xảy ñến làm khả lẫn tinh thần lao ñộng người lao ñộng Nguy hiểm bất chấp ñể kiếm tiền thủ ñoạn, kể vi phạm pháp luật Thực tế cho thấy hành vi khơng có Trong năm qua, số vụ án lớn lại liên quan ñến giới trẻ Rất nguy hiểm cán bộ, ñảng viên trẻ lại rơi vào tệ nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu Một chế, sách tiền lương phù hợp góp phần khắc phục tình trạng này, sinh viên vừa trường, có việc làm Nói khơng có nghĩa lương thấp ngun nhân dẫn đến tình trạng thối hóa, biến chất đạo đức tuổi trẻ Cũng khơng có nghĩa sùng bái vật chất, xem ñồng tiền yếu tố ñịnh tất Nhưng với mức sống tương đối tinh thần người tất yếu ñược nâng cao hơn, với sinh viên, hệ trẻ, hệ với khí chất, tâm lý nhạy cảm Lợi ích kinh tế quan tâm mức, thu nhập, sống ổn định làm cho họ hăng hái lao ñộng, say mê học tập ñể phát triển tài nhiệt tình cống hiến cho xã hội Rất ñáng mừng thời 75 gian qua, Chính phủ ta có điều chỉnh sách tiền lương kịp thời Dự kiến kế hoạch thời gian tới tiến ñến xây dựng chế ñộ tiền lương hợp lý với nhu cầu tái sản xuất sức lao động chế ðó động lực khơng nhỏ thúc đẩy hệ, có sinh viên, hệ trẻ tồn tâm, tồn lực phục vụ q hương, đất nước Bên cạnh đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật việc làm quan trọng cần thiết Tuổi trẻ không tránh khỏi cảnh "nhàn cư vi bất thiện" Cuộc sống nhàn nhã, sung sướng nhiều dẫn tới tình trạng tha hóa đạo đức, lối sống Hệ thống pháp luật nước ta năm gần ñây ñã có nhiều sửa ñổi, bổ sung ñáng kể Xong, trước thay đổi nhanh chóng đất nước thời ñại, nhiều quy phạm pháp luật chưa kịp bắt nhịp cịn lạc hậu Tính chất hồn thiện hệ thống pháp luật hạn chế Cần phải nghiêm minh ñể giáo dục người, ñối với học sinh, sinh viên, hệ trẻ, phải khuôn họ theo nguyên tắc, quy phạm chung xã hội Thực tế thời gian qua cho thấy số sơ hở xử lý chưa nghiêm với ñối tượng vi phạm pháp luật ðiển hình tình trạng cướp giật, gây rối trật tự cơng cộng, đua xe trái phép niên Những vụ tham nhũng, tiêu cực số cán bộ, đảng viên thối hóa, biến chất, vụ sinh viên làm giả, thi kèm, thi hộ, Pháp luật ñã xử lý chưa thật nghiêm minh Nhiều vụ làm "bắt cóc bỏ dĩa" Do quen biết nhiều lý tế nhị khác, nhiều ñối tượng bị bắt ñược thả, phạt nhẹ tha, làm cho họ gần bị "nhờn thuốc" xem thường pháp luật, kỷ cương phép nước ðể khắc phục thực trạng đáng buồn ấy, phải hồn thiện hệ thống pháp luật Phải phạt thật nặng vi phạm pháp luật, với cán bộ, ñảng viên, hệ trẻ Chúng ta ñã biết, đề cao vai trị đạo đức Hồ Chí Minh khơng xem nhẹ vai trị pháp luật Bác nói: “để tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước cần ñề 76 cao vai trị quan hành pháp, đồng thời cần đề cao vai trị quan lập pháp”[53, 39] ðó tư tưởng Bác tiếp thu từ nhiều học thuyết nhà nước pháp quyền nhân loại ðặc biệt tư tưởng J.J Rousseau, “những phát biểu ông lý luận cho việc xây dựng thiết chế dân chủ nhà nước pháp quyền” [62, 5] Từ đó, Bác xây dựng lên hệ tư tưởng nhà nước pháp quyền yêu cầu công dân "phải có nhiệm vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, trật tự cơng cộng quy tắc sinh hoạt xã hội"[39, 594] "Theo Người, xã hội có trật tự kỷ cương, nhà nước mạnh, có hiệu lực, phải quản lý pháp luật, khơng giờ, phút thiếu pháp luật, coi thường pháp luật"[16, 216] Pháp luật không phương tiện, cơng cụ để nhà nước quản lý xã hội mà cịn biện pháp hữu hiệu để khắc phục tha hóa, củng cố đạo đức cách mạng cho người có sinh viên, học sinh, hệ trẻ - chủ nhân tương lai ñất nước - Xây dựng chiến lược hệ thống chuẩn mực ñạo ñức sở tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Hội liên hiệp niên Việt Nam, tổ chức trị - ñoàn thể hệ trẻ Việt Nam ñề mục tiêu tổng quát cho thời gian tới là: "ðẩy mạnh phong trào thi ñua yêu nước rộng rãi sở phát huy tính tình nguyện sáng tạo tuổi trẻ Phát triển niên lối sống tích cực lành mạnh, chăm lo đáp ứng nhu cầu lợi ích đáng niên, mở rộng tăng cường mặt trận tập hợp đồn kết thống niên Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến tới thực dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh"[75, 39] Mục tiêu hàm chứa nhiều chuẩn mực đạo đức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ðó lịng u nước, tinh thần lao ñộng sáng tạo, lối sống ñạo ñức lành mạnh… Tuổi trẻ ñã xây dựng ñược ñịnh hướng tốt khơng có lý mà ðảng, Nhà nước, ngành giáo dục không xây dựng chiến 77 lược giáo dục ñạo ñức mới, tạo vững giúp họ thực mục tiêu ñã ñề Chiến lược nên xây dựng đội ngủ người chun trách làm cơng tác đạo đức giáo dục đào tạo ðó đội ngủ nhà nghiên cứu ñạo ñức với nhiệm vụ, ñi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, lựa chọn chuẩn mực ñạo ñức nhất, tiến từ ñời sống kinh tế - xã hội ñể giáo dục cho hệ trẻ, học sinh, sinh viên Là ñội ngủ giáo viên chuyên trách ñạo ñức ñược dành cho nhiều thời gian ñể trau dồi, nâng cao kiến thức đạo đức nhằm thực nhiệm vụ có hiệu ðiều quan trọng ñối tượng ñó làm việc phải dựa nguyên tắc, quan điểm phương pháp luận Hồ Chí Minh Ngồi nhà nghiên cứu, giảng dạy cần xem người học ñối tượng quan trọng chiến lược Là người lĩnh hội, tiếp thu trực tiếp tri thức ñạo ñức mới, ñể họ thật có kiến thức đạo đức hồn chỉnh nhằm hồn thiện mình, điều cốt yếu phải xây dựng cho chiến lược giáo dục ñạo ñức ñồng Từ nhà trẻ mẫu giáo cho ñến ñại học, sau ñại học, từ đào tạo chức, từ xa đến quy tập trung Những chuẩn mực ñạo ñức phải ñảm bảo tính đồng tâm Cấp thấp tiếp xúc, làm quen, cấp cao sâu tìm hiểu, vận dụng, thực hành Như ñảm bảo cho hệ trẻ thật hệ thấm nhuần ñạo ñức cách mạng Về nội dung chuẩn mực ñạo đức, ngồi có từ trước việc ñưa vào ñó nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức điều bắt buộc ðặc biệt số nội dung ñã nêu tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, tinh thần yêu lao ñộng, ñấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân cần phải ñược xem nội dung cốt lõi Bởi lẽ, có tình u góp phần thúc ñẩy hệ trẻ, sinh viên, học sinh thực tốt chuẩn mực trung với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, yêu thương người, tinh thần quốc tế thủy chung, sáng 78 mà Bác Hồ dày cơng xây ñắp Một hệ có ñầy ñủ phẩm chất ñạo ñức cách mạng cao ñẹp hệ vững vàng trước công kiến thiết nước nhà Nhìn chung, muốn đạt mục đích phải có phương pháp, biện pháp, điều kiện ðó cách thức để người thực mục tiêu sống Giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng phải gắn liền việc nói làm, lý luận thực tiễn Phải thực nêu gương người tốt, việc tốt theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Ở đây, quan trọng người Thầy, phải làm gương cho học sinh, sinh viên noi theo Phải lấy gương sáng Hồ Chí Minh để giáo dục, đồng thời phải noi theo gương Bác lấy tinh thần thân để làm gương Làm điều hiệu mang lại giáo dục ñạo ñức cho học sinh, sinh viên thiển nghĩ cao Khi giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phải chứng minh giá trị trường tồn tư tưởng sống Với dẫn chứng từ thực tiễn sinh ñộng cách mạng nước ta, làm cho người thấm nhuần tư tưởng ñạo ñức ñạo ñức Người Khẳng định tính chất tảng kim nam tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học sinh, sinh viên, hệ trẻ Tăng cường vai trị đồn viên niên, đảng viên trẻ, sinh viên, học sinh việc học tập làm theo gương Bác Giáo dục đạo đức cách có hệ thống, tạo liên thơng bậc học để từ ñó sinh viên, học sinh tiếp thu tư tưởng ñạo ñức ñầy ñủ, hoàn chỉnh hiểu biết sâu sắc Tận dụng nguồn tư liệu trực quan q trình giáo dục Nếu có điều kiện nên cho học sinh, sinh viên ñi thực tế, tiếp xúc nhân chứng nhằm tăng tính thuyết phục Thực phương pháp lý thuyết gắn với thực hành ñể nâng cao hiệu Hơn nữa, việc làm cho thấy ñã thực tốt phương pháp giáo dục đạo đức mà Bác dạy: lời nói ñi ñôi với việc làm, lý luận gắn liền với thực tiễn 79 ðể có đạo ñức mới, nguyên tắc ñầu tiên Bác phải gắn liền nhận thức thực hiện, rèn luyện thực tiễn hàng ngày Tức phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức suốt đời Vì ñạo ñức theo Bác từ trời sa xuống mà phải có đấu tranh, khổ luyện bền bỉ, lâu dài có được, ngọc mài sáng, vàng luyện Phải tự giác, tự nguyện tu dưỡng ñạo ñức suốt ñời Ở cấp độ cao hơn, người khơng nên biết tu dưỡng ñạo ñức cho thân mà nên nêu gương cho người khác ðồng thời, nên học tập gương ñạo ñức tốt xã hội Nêu gương ñạo ñức, cán ñảng viên, hệ trẻ phải ln đầu Việc làm có tác dụng lớn giáo dục ñạo ñức cho quần chúng Bác chủ trương: "phải lấy gương người tốt việc tốt hàng ngày ñể giáo dục lẫn cách tốt ñể xây dựng ðảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới"[12, 558] Bên cạnh việc xây ñắp giá trị ñạo ñức ñúng ñắn, tốt ñẹp, cần chống lại tư tưởng ñạo ñức lỗi thời, lạc hậu, phản tiến ðó yếu tố kìm hãm phát triển xã hội Loại bỏ tất yếu tố hạn chế ấy, ñặc biệt tư tưởng giới trẻ, sinh viên, học sinh ñiều kiện tiên ñể tiến tới hồn thiện đạo đức cách mạng, đạo đức tiến - ñạo ñức xã hội chủ nghĩa 80 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống tư tưởng Người cách mạng Việt Nam Tư tưởng hạt nhân bản, kết tinh tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung Tư tưởng đạo đức đạo đức vĩ ñại Người tảng tư tưởng, kim nam cho hành động tồn ðảng, tồn dân cho tất hệ trẻ Từ cách mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh gạch nối biện chứng khứ, tương lai Nó chứa đựng truyền thống dân tộc nhân loại” [24, 112] Thật cảm ñộng kính phục phút cuối mà Bác cịn muốn phục vụ nhân dân, đất nước quốc tế lâu nữa, nhiều Dù phải ñi xa, Bác tha thiết mong muốn hệ trẻ, học sinh, sinh viên “tồn ðảng, tồn dân ta đồn kết phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hồ bình thống nhât, độc lập dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng ñáng vào nghiệp cách mạng giới”[42, 512] ðạo đức Hồ Chí Minh cịn đạo ñức quốc tế thuỷ chung cao ñẹp Dân tộc quốc tế ñều mục tiêu hướng tới ñạo ñức Hồ Chí Minh Bởi nên, “trong khủng hoảng tiến tinh thần giá trị đạo đức, nhân loại tự hào có Hồ Chí Minh hướng Người Trong trăn trở giới đứng trước thảm hoạ tha hố vật chất, người ñang bị ñẩy vào việc ñòi hỏi sống tiện nghi tối ña, xa dần sống thiên nhiên, xa sống người với người, khơng cần sống có đạo lý…nhân loại lại tìm gương sáng ngời nhân cách Hồ Chí Minh, gương cho hệ tiếp sau” [24, 315] Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu xứng đáng anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới kiệt xuất nhà ñạo ñức 81 cách mạng vĩ ñại Người huyền thoại, thân lịng tơn kính, niềm tự hào dân tộc Việt Nam “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sơng đất nước ta sinh Hồ Chủ Tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sơng đất nước ta” [42, 516] Thế hệ trẻ, mà sinh viên, học sinh hôm phải làm để xứng đáng cháu Bác, người anh hùng xuất sắc anh hùng dân tộc? Ra sức học tập lao ñộng, rèn luyện phấn đấu vươn lên khơng ngừng việc làm ý nghĩa để tưởng nhớ đến cơng ơn Người Học tập rèn luyện theo tư tưởng ñạo ñức gương ñạo ñức cao thượng, sáng ngời Hồ Chí Minh đường đắn ñể học sinh, sinh viên, hệ trẻ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, góp phần xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong cơng đổi dân tộc, đạt nhiều thành cơng to lớn Nhưng bên cạnh đó, tác động chế mới, làm cho tảng ñạo ñức xã hội chịu khơng ảnh hưởng, tích cực lẫn tiêu cực Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, hệ trẻ thối hố, biến chất Do vậy, việc khắc sâu lý tưởng ñạo ñức cách mạng mà Bác ñã dạy chúng ta, làm theo lời di huấn Bác, thực hoá di sản tư tưởng ñạo ñức ñạo ñức Người việc làm có ý nghĩa thực tiễn thiết thực sinh viên, học sinh, nói chung hệ trẻ Việt Nam ðó nhân tố quan trọng, đảm bảo cho thắng lợi tồn vẹn nghiệp ñổi ñất nước giai ñoạn Sống, chiến ñấu, lao ñộng học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại khơng tâm niệm mà mục tiêu tất hệ yêu nước Việt Nam hôm tương lai mai sau! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Phạm Ngọc Anh - PGS.TS Bùi ðình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị [2] Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương (2006), Chuyên ñề nghiên cứu Nghị ñại hội X ðảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bertrand Russell (1996), Thế giới ngày tương lai nhân loại, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hố [4] PTS Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn ðộ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] PTS Dỗn Chính (chủ biên) (1997), ðại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] ðồn Trung Cịn dịch (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận hoá, Huế [7] ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ñại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Trần Bạch ðằng (2004), ðến với tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [10] Thái Kim ðỉnh (2000), Chuyện kể Bác Hồ, tập 1, Nxb Nghệ An [11] Thái Kim ðỉnh (2000), Chuyện kể Bác Hồ, tập 2, Nxb Nghệ An [12] Thái Kim ðỉnh (2000), Chuyện kể Bác Hồ, tập 3, Nxb Nghệ An [13] Thái Kim ðỉnh (2000), Chuyện kể Bác Hồ, tập 4, Nxb Nghệ An [14] Thái Kim ðỉnh (2000), Chuyện kể Bác Hồ, tập 5, Nxb Nghệ An [15] Võ Nguyên Giáp [1976], Những chặng ñường lịch sử, Nxb Văn học 83 [16] ðại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Cao Huy Giu dịch, ðào Duy Anh hiệu đính (1972), ðại Việt sử ký tồn thư, tập1 , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Phan Hiền (2002), Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [19] PGS Vũ Văn Hiền - TS ðinh Xuân Lý (ñồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), ðại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Bùi Kim Hồng (chủ biên) (1998), Chuyện vườn Bác Hồ, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [22] La Quốc Kiệt (chủ biên), Nguyễn Công Quỳ dịch( 2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] ðặng Xuân Kỳ (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bồi dưỡng hệ cách mạng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [24] GS ðinh Xuân Lâm-TS Bùi ðình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hố đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội [25] Hoàng Văn Lâu dịch, GS Hà Văn Tấn hiệu đính (1985), ðại Việt sử ký tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Thanh Lê (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo ñức mới, Nxb Thanh Niên [27] V.I.Lênin (1976), Mác-Ănghen-chủ nghĩa Mác (bản tiếng Việt), Nxb Tiến Bộ, Matxcơva [28] GS Lê Xuân Lựu (2005), Chủ nghĩa Mác-Lênin-Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp chúng ta, Nxb Quân ñội nhân dân, Hà Nội 84 [29] PGS.TS.Trần Tuấn Lộ (1999), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh đạo ñức, TP Hồ Chí Minh [30] Mác- Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, (bản tiếng Việt), Nxb Sự Thật, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 [43] Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1996), Biên niên tiểu sử, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2004), Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội ñường ñi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] GS.TS Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [55] Phạm ðình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên 86 [56] Phạm ðình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên [57] Nhiều tác giả (2001), Bác Hồ Tân Trào, Nxb Chính trị quốc gia Bảo tàng Tân trào-ATK, Hà Nội [58] Nhiều tác giả (1985), Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [59] Nhiều tác giả (2003), Góp phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] TS Trần Quy Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên [61] Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] J.J.Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Thanh ðạm dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh [63] PTS ðinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Trí Thắng-Kim Dung (2000), Danh ngơn Hồ Chí Minh, Nxb Văn hố-Thơng tin [65] TS Chu ðức Tính (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn ñề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] TS.Hồng Trang-TS.Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục ñội ngủ cán bộ, ñảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] TS Hồng Trang-TS Nguyễn Khánh Bật (đồng chủ biên) (2000), Tìm hiểu thân thế, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 [68] PGS.TS Nguyễn Văn Truy (chủ nhiệm) (1994), ðề tài KX 02 – 08, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội [69] PTS Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn ñề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên [71] Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng cố tổ chức ðoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [72] Thiếu tướng.GS.TS ð.A.Vôn-cô-gô-nốp (1984), Phương pháp luận công tác giáo dục tư tưởng, Khổng Dỗn Hợi lược dịch, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội [73] Tạ Hữu Yên (2001), Sáng nời ñạo ñức Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội [74] Tạp chí Cộng sản, 5-1994 [75] Tạp chí Cộng sản, 1-2000 [76] Tạp chí Tuyên truyền, 1-1995 [77] Báo Thanh Niên, ngày 25-03-2005 [78] Báo Thanh Niên, ngày 21-04-2006 [79] Báo Thanh Niên, ngày 19-12-2006 [80] Báo Tuổi Trẻ, ngày 25-03-2005 [81] Báo Tuổi Trẻ, ngày 16-04-2006 [82] Báo Tuổi Trẻ, ngày 17-04-2006 88

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan