Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

82 9 0
Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17343589 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ CƠ BẢN TÀI LIỆU HỌC TẬP KINH TẾ VĨ MÔ TÊN HỌC PHẦN : KINH TẾ VĨ MÔ MÃ HỌC PHẦN : 15102 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH : KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2016 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Tên học phần: Kinh tế vĩ mô Mã HP: 15102 ĐAMH BTL Số tín chỉ:3 TC Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kinh tế Email: Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 45 tiết - Lý thuyết (LT): 34 tiết - Thực hành (TH): tiết - Bài tập (BT): 10 tiết - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết - Kiểm tra (KT): tiết Điều kiện tiên học phần: - Kinh tế Vi mô Mô tả nội dung học phần: Vị trí mơn học CTĐT: Kinh tế vĩ mô học phần kinh tế sở có vai trị cung cấp khung lý thuyết cho học phần chun mơn thuộc nhóm ngành kinh tế quản trị kinh doanh Mục đích: Học phần kinh tế vĩ mô nhằm trang bị cho sinh viên khái niệm bản, số mơ hình kinh tế vĩ mô đơn giản - điểm mấu chốt để hiểu vận động kinh tế tổng thể Sinh viên giới thiệu tiêu hệ thống tài khoản quốc gia, nhân tố quy định sản lượng, lạm phát thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, nguyên lý sách kinh tế vĩ mơ Ngồi ra, khố học sinh viên cịn trang bị số kiến thức công cụ sách điều hành kinh tế vĩ mơ dự đoán biến động kinh tế Nội dung yếu mơn học Học phần kinh tế vĩ mơ bao gồm khái niệm, cách tính tốn ý nghĩa biến số kinh tế vĩ mô tổng sản phẩm thu nhập quốc dân, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu Đồng thời thơng qua mơn học, người học có hiểu biết sách phủ sách tài khố, sách tiền tệ,… tác động chúng đến kinh tế Nguồn học liệu: Giáo trình [1] Giáo trình hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô môn Kinh tế vĩ mô -Trường ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn Tài liệu tham khảo [1] N Gregory Mankiw (2004) Những nguyên lý Kinh tế học (Principles of Econmics) (từ chương 22 đến chương 33) – Nhà xuất lao động xã hội [2] GS.TS Vũ Đình Bách (2000) - Những vấn đề kinh tế vĩ mô - Nhà xuất giáo dục [3] PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (2004) - Giáo trình kinh tế học quốc tế - Nhà xuất lao động xã hội [4] TS Nguyễn Văn Công (2004) - Hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô - Nhà xuất thống kê [5] Paul A Samuelson,Wiliam D Nordhalls (2002) - Kinh tế học, tập - Nhà xuất thống kê (tái lần thứ nhất) Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Mục tiêu học phần: Mục tiêu Mô tả mục tiêu (Gx) Hiểu khái niệm biết cách tính tốn tiêu kinh tế vĩ mô; Lý giải mơ hình, cách G1 thức hoạt động sách kinh tế vĩ mơ vận dụng tình kinh tế cụ thể Cộng tác nhóm để thực hành giải thích kiện G2 tượng kinh tế vĩ mô thực tiễn Các CĐR CTĐT (X.x.x) 1.3.4 2.1.1, 3.1.1, 3.1.2 Chuẩn đầu học phần: CĐR (G.x.x) G1.1 G1.2 G1.3 G2.1 G2.2 G2.3 Mô tả CĐR Hiểu khái niệm kinh tế vĩ mô: tiêu hệ thống tài khoản quốc gia, tổng cầu, tổng cung, ngân sách phủ, tiền tệ, thất nghiệp, lạm phát, cán cân tốn, tỷ giá,… Biết cách tính tốn tiêu: tiêu hệ thống tài khoản quốc gia, CPI, tốc độ tăng trưởng, tổng cầu, cung tiền, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đối Áp dụng lý thuyết mơ hình tổng cung – tổng cầu để minh họa cách thức hoạt động sách tài khóa sách tiền tệ Thiết lập nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên đánh giá mức độ làm việc hiệu thành viên nhóm Tìm hiểu kiện kinh tế thực tiễn vận dụng lý thuyết kinh tế vĩ mơ để giải thích Báo cáo trước lớp kiện thực tế tìm hiểu Mức độ giảng dạy (I, T, U) IT2.5 T2.5 T2.5 U2.5 U2.5 U2.5 Mô tả cách đánh giá học phần: Thành phần đánh giá X: đánh giá trình Y: đánh giá cuối kỳ Bài đánh giá (X.x) CĐR học phần (Gx.x) X1: điểm chuyên cần X2: kiểm tra viết lớp X3: điểm tập nhóm Y: thi trắc nghiệm G1.1, G1.2, G1.3 G1.1, G1.3, G2.1, G2.2, G2.3 G1.1, G1.2, G1.3 Tỷ lệ (%) 0% 25% Xi>=4 25% Xi>=4 50% Y>=4 Điểm đánh giá học phần: Điểm trình: X = (X2 + X3)/2 Các điểm thành phần Xi ≥ 4, bao gồm: • X2: điểm kiểm tra kỳ lớp • X3: điểm tập nhóm Thi kết thúc học phần (điểm Y): thi tự luận, thời gian làm 50 phút (Y ≥ 4) Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) Số tiết NỘI DUNG GIẢNG DẠY CĐR học phần (Gx.x) Hoạt động dạy học Thầy / Cơ + Tự giới thiệu + Tổng hợp danh sách sinh viên Giới thiệu môn học + Thông tin Thầy/ Cô + Các vấn đề liên quan môn học G2.1 + Giới thiệu chung nội dung môn học, cách đánh giá môn học + Giao đề tài tâp nhóm hướng dẫn khái quát cách thực + Cách thức dạy học Chương 1: Khái qt kinh tế vĩ mơ + Tìm hiểu cách đánh giá mơn học + Phân nhóm, bầu trưởng nhóm phân chia nhiệm vụ tạm thời cho thành viên + Lựa chọn đăng ký đề tài tập nhóm 1.1 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp 1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô G1.1 1.3 Một số khái niệm mối quan hệ biến số kinh tế vĩ mô Chương 2: Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân + Trình bày nội dung chương + Lắng nghe, trao đổi + Q&A + Q&A + Yêu cầu sinh viên báo cáo kết làm tập cuối chương + Làm tập cuối chương + Yêu cầu nhóm sinh viên báo cáo tập nhóm trước lớp Q & A Đánh giá mức độ hiệu thành viên + Nhóm sinh viên báo cáo trước lớp đề tài nhóm liên quan X2, Y 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân – thước đo thành tựu kinh tế 2.2 Phương pháp xác định GDP G1.1 2.3 Mối quan hệ tiêu tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân thu nhập sử dụng G1.2 G2.2 G2.3 2.4 Tăng trưởng kinh tế + Trình bày nội dung chương + Q&A + Đưa ví dụ để sinh viên thực hành tính tốn phân tích + u cầu sinh viên báo cáo kết làm tập cuối chương Chương 3: Tổng cầu sách tài khóa Sinh viên Bài đánh giá + Lắng nghe, trao đổi + Q&A + Làm ví dụ theo yêu cầu giáo viên X2, X3, Y + Làm tập cuối chương Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 3.1 Tổng cầu sản lượng cân 3.2 Chính sách tài khố + u cầu nhóm sinh viên báo cáo tập nhóm trước lớp Q & A Đánh giá mức độ hiệu thành viên G1.1 G1.2 G1.3 G2.2 G2.3 Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ + Trình bày nội dung chương + Q&A + Đưa ví dụ để sinh viên thực hành tính tốn phân tích + Đưa tình thực tế yêu cầu sinh viên minh họa hoạt động sách tài khóa với trường hợp cụ thể + Yêu cầu sinh viên báo cáo kết làm tập cuối chương + Nhóm sinh viên báo cáo trước lớp đề tài liên quan + Lắng nghe, trao đổi + Q&A + Làm ví dụ theo yêu cầu giáo viên + Làm tập cuối chương X2, X3, Y 4.1 Chức tiền tệ + Yêu cầu nhóm sinh viên báo cáo tập nhóm trước lớp Q & A Đánh giá mức độ hiệu thành viên 4.2 Mức cung tiền vai trị kiểm sốt tiền tệ ngân hàng trung ương (NHTƯ) 4.3 Mức cầu tiền tệ 4.4 Tiền tệ, lãi suất tổng cầu + Nhóm sinh viên báo cáo trước lớp đề tài liên quan + Lắng nghe, trao đổi + Q&A G1.1, G1.2, G1.3 G2.2 G2.3 + Trình bày nội dung chương + Q&A + Đưa ví dụ để sinh viên thực hành tính tốn phân tích + Đưa tình thực tế yêu cầu sinh viên minh họa hoạt động sách tiền tệ với trường hợp cụ thể + Làm ví dụ theo yêu cầu giáo viên + Làm tập cuối chương X2, X3, Y + Yêu cầu sinh viên báo cáo kết làm tập cuối chương Chương 5: Thất nghiệp lạm phát Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 5.1 Thất nghiệp + Yêu cầu nhóm sinh viên báo cáo tập nhóm trước lớp Q & A Đánh giá mức độ hiệu thành viên 5.2 Lạm phát 5.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp + Nhóm sinh viên báo cáo trước lớp đề tài liên quan + Lắng nghe, trao đổi + Q&A G1.1 G1.2 + Trình bày nội dung chương G2.2 + Q&A G2.3 + Đưa ví dụ để sinh viên thực hành tính tốn phân tích + Làm ví dụ theo yêu cầu giáo viên X3, Y + Làm tập cuối chương + Yêu cầu sinh viên báo cáo kết làm tập cuối chương Chương 6: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở + Yêu cầu nhóm sinh viên báo cáo tập nhóm trước lớp Q & A Đánh giá mức độ hiệu thành viên 6.1 Cán cân toán 6.2 Thị trường ngoại hối 6.3 Các hệ thống tỷ giá hối đối 6.4 Các sách thương mại + Nhóm sinh viên báo cáo trước lớp đề tài liên quan + Lắng nghe, trao đổi + Q&A G1.1 G1.2 G2.2 G2.3 + Trình bày nội dung chương + Q&A + Đưa ví dụ để sinh viên thực hành tính tốn phân tích + u cầu sinh viên báo cáo kết làm tập cuối chương + Làm ví dụ theo yêu cầu giáo viên X3, Y + Làm tập cuối chương + Nộp báo cáo kết hoạt động nhóm + Tổng kết thơng báo điểm kỳ cho sinh viên Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 11 Ngày phê duyệt: ./ / 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa/Viện/Trung tâm Trưởng Bộ môn Người biên soạn Nguyễn Thị Thúy Hồng 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 1: ngày / / Người cập nhật Nội dung: Trưởng Bộ môn Cập nhật lần 2: ngày / / Người cập nhật Nội dung: Trưởng Bộ môn Cập nhật lần .: ngày / / Người cập nhật Nội dung: Trưởng Bộ môn Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 10 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô .10 1.2 Tổ chức kinh tế hỗn hợp 10 1.3 Hệ thống kinh tế vĩ mô .11 1.4 Chu kì kinh tế mối quan hệ biến số vĩ mô .15 Câu hỏi ôn tập 16 CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 19 2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) – tổng sản phẩm quốc dân (GNP) .19 2.2 Phương pháp tính GDP .20 2.3 Một số tiêu hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) 22 2.4 Tăng trưởng kinh tế sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 23 Câu hỏi ôn tập 23 Bài tập 24 CHƯƠNG 3: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 27 3.1 Tổng cầu sản lượng cân 27 3.2 Chính sách tài khóa 30 Câu hỏi ôn tập 34 Bài tập 34 CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 37 4.1 Tiền tệ hoạt động ngân hàng 37 4.2 Thị trường tiền tệ sách tiền tệ .38 4.3 Tiền tệ, lãi suất tổng cầu 42 4.4 Chính sách tài khóa, sách tiền tệ phối hợp sách 47 Câu hỏi ôn tập 50 Bài tập 50 CHƯƠNG 5: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 54 5.1 Thất nghiệp 54 5.2 Lạm phát 55 5.3 Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát 59 Câu hỏi ôn tập 64 Bài tập 64 CHƯƠNG 6: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 67 6.1 Cán cân toán .67 6.2 Thị trường ngoại hối 67 6.3 Các hệ thống tỷ giá hối đoái .69 6.4 Các sách thương mại .71 Câu hỏi ôn tập 77 Bài tập 77 ĐỀ THI THAM KHẢO 77 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 MỞ ĐẦU Khoa học kinh tế đời muộn nhiều môn khoa học khác Nhưng hấp dẫn thu hút nhiều nhà khoa học Họ nghiên cứu, hệ nối tiếp hệ, chí có người dành trọn đời cho lý thuyết mô hình kinh tế Kết ngày nay, lồi người có kho tàng đồ sộ kiến thức kinh tế học kết tinh kết nghiên cứu nhiều tác giả Với mục đích hỗ trợ sinh viên chuyên ngành kinh tế việc nhìn nhận, đánh giá cách khái quát vấn đề kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp đất nước, môn học kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô đưa vào giảng dạy học tập Hệ thống kiến thức kinh tế học trở thành nội dung bắt buộc chương trình học trường thuộc khối kinh tế Đến nay, sau khoảng 10 năm, theo yêu cầu đổi mục tiêu giáo dục đại học, giáo trình kinh tế học sửa đổi sở ý kiến đóng góp nhà khoa học, giáo viên người quan tâm Tại trường đại học Hàng Hải Việt Nam, qua q trình giảng dạy nghiên cứu, nhóm giáo viên kinh tế học có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng bố cục nội dung thích hợp với loại hình đào tạo sinh viên kinh tế quản trị đặc thù trường Cuốn giảng kinh tế vĩ mô biên soạn sở tham khảo nhiều tài liệu giáo trình tác giả ngồi nước Chúng tơi cố gắng trình bày theo trình tự logic để sinh viên tiếp cận mơn học cách dễ dàng Môn học gồm chương: Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia Chương 3: Tổng cầu sách tài khố Chương 4: Tiền tệ sách tiền tệ Chương 5: Thất nghiệp lạm phát Chương 6: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở Trong đó, chương đề cập đến vấn đề vĩ mô khác xếp từ khái quát đến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp Nhóm giáo viên kinh tế học - tổ Kinh Tế - Khoa Kinh Tế mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, em học sinh, sinh viên tất người quan tâm để hồn thiện nội dung giảng mơn học Xin chân thành cảm ơn T/M NHÓM TÁC GIẢ Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô (KTHVM) nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Nghĩa KTHVM nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập hàng hoá tư bản, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập thành viên xã hội 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu Trong phân tích tượng mối quan hệ KTQD, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân tổng hợp Ngồi ra, KTHVM sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: tư trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mơ hình hố kinh tế 1.2 Tổ chức kinh tế hỗn hợp Hệ thống kinh tế tổ chức để thực chức kinh tế bản: sản xuất gì? Sản xuất nào? Và sản xuất cho ai? Lịch sử kinh tế cho thấy có kiểu tổ chức kinh tế sau: 1.2.1 Kinh tế tập quán truyền thống Là kinh tế tồn thời kì cơng xã nguyên thủy vấn đề kinh tế định theo tập quán truyền thống, truyền qua hệ 1.2.2 Kinh tế huy (kinh tế kế hoạch hóa tập trung) Là kinh tế mà phủ định vấn đề kinh tế theo kế hoạch tập trung thống Nhược điểm lớn kinh tế huy nguồn lực sử dụng không hiệu 1.2.3 Kinh tế thị trường Cơ chế thị trường bao gồm người tiêu dùng người sản xuất giải vấn đề kinh tế Nhược điểm kinh tế thị trường gây tình trạng độc quyền, thiếu hàng hóa cơng cộng, nhiễm mơi trường, phân phối thu nhập không công bằng… 1.2.4 Kinh tế hỗn hợp Là tổ chức kinh tế bao gồm yếu tố huy yếu tố thị trường, thể chế cá nhân cơng cộng kiểm soát kinh tế Nền kinh tế hỗn hợp khắc phục nhược điểm kinh tế huy kinh tế thị trường Để hiểu rõ vai trò thể chế này, nhà kinh tế chia kinh tế hỗn hợp thành tác nhân: Hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ người nước ngồi a Hộ gia đình Đây nhóm người tiêu dùng phần lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế Hộ gia đình mua hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm, quần áo, ti vi, tủ lạnh, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, dịch vụ giao thông… b Doanh nghiệp Đây tổ chức có chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận c Chính phủ Chính phủ tổ chức thiết lập để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi cá nhân sống xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội tài trợ cho việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu Vai trị Kinh tế Chính phủ thể chức sau - Chức hiệu quả: Chính phủ khắc phục thất bại thị trường + Đề số đạo luật chống độc quyền + Hạn chế khuyến khích tác động bên ngồi (ngoại ứng – ngoại tác) + Cung cấp hàng hóa cơng cộng + Cung cấp thông tin cần thiết - Chức công Trong kinh tế thị trường, hàng hoá phân phối cho người có nhiều tiền mua khơng theo nhu cầu lớn Như chế thị trường hoạt động có hiệu dẫn tới bất bình đẳng lớn Do vậy, Chính phủ phân phối lại thu nhập xã hội thông qua thuế lũy tiến trợ cấp 10 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 + Tỷ giá hối đoái thực tế: Là tỷ lệ mà người trao đổi hàng hóa dịch vụ nước lấy hàng hóa dịch vụ nước khác, giá tương đối hàng hóa nước 𝑃𝑑 𝑒𝑟 = 𝑒𝑛 ∗ 𝑃𝑓 Trong đó: er: Tỷ giá hối đối thực tế en: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Pn: Chỉ số giá nước Pf: Chỉ số giá nước 6.2.2 Cung ngoại tệ thị trường ngoại hối(S M) Cung ngoại tệ thị trường ngoại hối quốc giá A phát sinh - Quốc gia A xuất hàng hóa dịch vụ nước ngồi - Nước ngồi mua tài sản nước A - Tỷ giá hối đoái - Tỷ lệ lạm phát tương đối 6.2.3 Cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối(DM) Quốc gia A có cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối - Quốc gia A nhập hàng hóa, dịch vụ, du lịch từ nước - Quốc gia A mua tài sản nước - Quốc gia A dùng ngoại tệ làm phương tiện toán hay dự trữ - Hoạt động đầu ngoại tệ quốc gia A - Tỷ giá hối đoái 6.2.4 Cân thị trường ngoại hối Đồ thị cầu ngoại tệ: Phản ánh mối quan hệ tỷ giá E lượng cầu ngoại tệ Khi tỷ giá E giảm (e tăng) nghĩa đồng nội tệ lên giá so với đồng ngoại tệ, gia tăng nhập lượng cầu ngoại tệ tăng Như tỷ giá E cầu ngoại tệ có mối quan hệ nghịch biến Đồ thị cung ngoại tệ: Phản ánh mối quan hệ tỷ giá E lượng cung ngoại tệ Khi tỷ giá E giảm(e tăng) nghĩa đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ, khuyến khích hoạt động xuất làm tăng lượng cung ngoại tệ kinh tế Như vậy, tỷ giá E cung ngoại tệ có mối quan hệ đồng biến A0: Điểm cân thị trường ngoại hối, xác định tỷ giá hối đoái cân E0 lượng ngoại tệ cân M0 E SM A0 E0 DM M0 Lượng ngoại tệ Hình 6.1 Cân thị trường ngoại hối Sự thay đổi trạng thái cân thị trường ngoại hối 68 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Giả sử cầu ngoại tệ khơng đổi, nước ngồi đầu tư vào nước nhiều làm cung ngoại tệ tăng dịch chuyển sang phải thành S1M thị trường ngoại hối cân A1 với tỷ giá hối đoái E1 nghĩa đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ.(hình 6.1a) - Khi người dân gia tăng nhập hàng hóa dich vụ từ nước làm cầu ngoại tệ tăng dịch chuyển sang phải thành D1M, thị trường ngoại hối cân E1 với tỷ giá hối đoái e1 tăng hay đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ (hình 6.1b) E E SM SM A1 E1 S1M E0 E0 A0 A0 A1 E1 D1M DM DM M0 M1 Lượng ngoại tệ M0 M1 Lượng ngoại tệ Hình 6.2 Sự thay đổi trạng thái cân thị trường ngoại hối 6.3 Các hệ thống tỷ giá hối đoái 6.3.1 Hệ thống tỷ giá cố định (Bretton Woods) Năm 1944, hội nghị đa quốc gia tổ chức Bretton Woods New Hampshise (Mỹ) để hoạch định hệ thống tỷ giá hối đối có trật tự thuận lợi cho luồng thương mại tự Đặc điểm hệ thống tỷ giá: a Giá Vàng giữ cố định 35 USD/1 Ounce Nghĩa giá trị đồng USD cố định theo vàng (chế độ vị vàng) b Tiền nước tham gia hệ thống cố định theo USD Các NHTƯ nước có nhiệm vụ trì tỷ giá hối đoái họ việc mua bán USD thị trường ngoại hối c Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) lập để quản lý hệ thống làm số chức NHTƯ quốc tế Các chức bao gồm: - Đảm bảo nước trì tỷ giá hối đoái thoả thuận - Cho NHTƯ nước tham gia vay tiền họ khơng cịn đủ dự trữ để mua bán USD nhằm hỗ trợ trì tỷ giá hối đối - Bàn bạc với nước thay đổi tỷ giá hối đối họ Những khó khăn q trình hoạt động: Dự trữ không tương xứng qui mô thương mại tăng lên tạo vận động tiền tệ lớn đòi hoỉ NHTƯ phải mua bán lượng lớn USD Trong đó, phần lớn NHTƯ có lượng dự trữ khơng đủ để trì tỷ giá hối đoái cố định Các điều chỉnh tỷ giá theo xu hướng lâu dài: Sự tăng trưởng xuất nhập khẩu, biến động lạm phát nước không giống gây thay đổi dài hạn giá trị tương đối tiền tệ Nhiều nước đề nghị IMF thay đơit tỷ giá hối đối họ Các khủng hoảng mang tính đầu cơ: Khi đồng tiền đánh giá cao thấp so với tỷ giá hoạt động đầu diễn Khi đó, NHTƯ tiêu nhiều ngoại tệ nhằm cố gắng trì tỷ giá hối đối Chính nguyên nhân nên năm 1971, Mỹ thức xoá bỏ chế độ vị vàng đồng USD 6.3.2 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả Từ sau năm 1972, Mỹ số nước cho phép thị trường ngoại hối thả nỗi hoàn toàn phần lớn Hệ thống cho phép tỷ giá hối đốiđược xác định hồn tồn lực lượng cung cầu thị trường, khơng có can thiệp phủ Trong lý thuyết, tỷ giá hối 69 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 đoái điều chỉnh tự động theo lạm phát, nguyên tắc “ngang sức mua” đảm bảo mua lượng hàng hoá định từ lượng tiền nước Trên thực tế, hệ thống tỷ giá hối đoái thả làm tỷ giá biến động mạnh tách rời khỏi “ngang sức mua” Nguyên nhân là: Sự vận động vốn khác biệt lãi suất thực tế nước Những luồng vốn lớn chảy vào nước có mức lãi suất cao, đẩy tỷ giá hối đoái nước lên cao điều kiện thương mại Đầu tiền tệ quốc tế gây biến động lớn tỷ giá hối đoái Sự thay đổi cấu kinh tế Giá tương đối loại hàng hoá thay đổi với phát triển nhiều ngành công nghiệp làm suy giảm ngành cũ làm giá trị thực tế trao đổi thay đổi so với dự kiến 6.3.3 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý (khơng nhất) Hệ thống tỷ giá hối đối thả có quản lý hệ thống tỷ giá hối đối phép thay đổi phù hợp với cácđiều kiện thị trường, phủ can thiệp số trường hợp để ngăn ngừa biến động tỷ giá vượt khỏi giới hạn định Hệ thống vấp phải khó khăn với Bretton Woods hệ thống tỷ giá có quản lý Người ta đưa số giải pháp nhằm ổn định tỷ giá hối đối khơng trí quốc gia hồn cảnh kinh tế nước khơng giống Có thể kể số biện pháp là: Quyền rút vốn đặc biệt (SDR): Năm 1969, IMF tạo tài sản dự trữ để ổn định tỷ giá hối đoái Hội đồng tiền tệ chung cho nước: hội đồng có nhiệm vụ chủ yêú kiểm soát biến động tỷ giá Kết luận: để đảm bảo biến động tỷ giá hoàn toàn phù hợp với cung cầu thị trường không tác động xấu tới hoạt động thương mại, cần thiết lập hệ thống tài quốc tế mạnh có khả kiểm sốt tỷ giá hối đối Nhưng việc q khó khăn bối cảnh thương mại tồn cầu diễn nhanh chóng khn khổ sách kinh tế vĩ mơ nước không giống 6.3.4 Tỷ giá cán cân thương mại Cán cân thương mại: NX= Ex- Im NX > Ex > Im => thặng dư CCTM NX < Ex < Im => thâm hụt CCTM Tỷ giá hối đoái yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến NX Khi e giảm=> giá sản phẩm nội địa rẻ tương đối so với sản phẩm loại thị trường quốc tế => khả cạnh tranh tăng => Ex tăng Giá sản phẩm nước đắt tương đối so với sản phẩm loại nước => Im giảm Khả cạnh tranh giá sản phẩm nước so vơí sản phẩm loại sản xuất nước ngồi xác định theo cơng thức: Khả cạnh tranh = E.Po/P Trong đó: Po: giá sản phẩm nước ngồi tính theo giá nước ngồi P : giá sản phẩm loại sản xuất nước tính theo đồng nội địa E: tỷ giá đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ (đ/$) Với P Po không đổi, E tăng => E.Po tăng => giá sản phẩm nước trở nên đắt tương đối so với sản xuất nước gía sản phẩm nước rẻ tương đối so với sản phẩm nước Sản phẩm nước có khả cạnh tranh cao => Ex tăng, Im giảm Ta biết AD = C + I + G + Ex + Im Khi NX tăng => AD tăng => Q tăng, u giảm, P tăng = > tỷ gía thay đổi có tác động đến Q, u, P Chú ý: mở rộng tác động e CCTT, xét mối quan hệ lãi suất e, ta có: lãi suất tăng, đồng nội tệ trở nên có giá trị hơn= e tăng, điều kiện tư vận động tự => tư nước tràn vào nước, giả định CCTM cân CCTT thặng dư, ngược lại e giảm CCTT thâm hụt 70 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 6.4 Chính sách thương mại quốc tế 6.4.1 Khái niệm vai trị sách thương mại quốc tế a Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế - hành - pháp luật thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh quản lý hoạt động thương mại quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực ngoại thương nói riêng quốc gia Do mơi trường kinh tế giới chịu chi phối tác động nhiều mối quan hệ trị mục tiêu phi kinh tế sách thương mại quốc tế quốc gia phải đáp ứng cho nhiều mục tiêu khác Mục tiêu sách thương mại quốc tế quốc gia thay đổi theo thời kỳ có chức chung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế theo chiều hướng có lợi cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Chức thể hai mặt sau Một là: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước Hai là: Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia Để thực nhiệm vụ trên, sách thương mại quốc tế nước bao gồm nhiều phận khác có liên quan hữu với nhau: + Chính sách mặt hàng: Trong bao gồm danh mục mặt hàng trọng việc xuất nhập khẩu, cho phù hợp với trình độ phát triển đặc điểm kinh tế đất nước mặt hàng cần hạn chế phải cấm xuất nhập khâu thời gian định, đòi hỏi khách quan chiến lược phát triển kinh tế xã hội yêu cầu đảm bảo an ninh an tồn xã hội + Chính sách thị trường: bao gồm định hướng biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới, xây dựng thị trường trọng điểm, biện pháp có có lại quốc gia mang tính chất song phương đa phương, việc tham gia vào hiệp định thương mại thuế quan phạm vi khu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội + Chính sách hỗ trợ: bao gồm sách biện pháp kinh tế nhằm tác động cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế sách đầu tư, sách tín dụng, sách giá tỷ giá hối đối, sách sử dụng địn bẩy kinh tế b Vai trị sách thương mại quốc tế: Chính sách thương mại quốc tế nước phận sách kinh tế đối ngoại quốc gia Chính sách kinh tế đối ngoại quốc gia bao gồm sách thương mại quốc tế, sách đầu tư nước ngồi, sách phát triển dịch vụ thu ngoại tệ, sách tỷ giá hối đối, sách cán cân tốn quốc tế Chính sách kinh tế đối ngoại với sách ngoại giao tạo thành sách đối ngoại quốc gia, chúng phận cấu thành sách phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách thương mại quốc tế phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước, hỗ trợ mạnh mẽ cho trình tái sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, hình thành quy mô phương thức tham gia kinh tế nước vào phân công lao động quốc tế Ngồi cịn có vai trị to lớn việc khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế, phát triển ngành sản xuất dịch vụ đến quy mô tối ưu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế 6.4.2 Các hình thức sách thương mại quốc tế 6.4.2.1 Chính sách bảo hộ mậu dịch a Nội dung: Là hình thức sách thương mại mà nhà nước áp dụng rộng rãi biện pháp hạn chế nhập nhằm bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ sản xuất nước 71 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Nguyên nhân áp dụng: - Do khác khả cạnh tranh hàng hoá nước - Bảo vệ ngành sản xuất nội địa đặc biệt ngành hình thành Mục đích bảo hộ - Đảm bảo phát triển cho ngành sản xuất nội địa - Duy trì đảm bảo việc làm - Đảm bảo phát triển cân đối cấu kinh tế b Đặc điểm sách bảo hộ mậu dịch + Nhà nước sử dụng sách thuế phi thuế: Đó thuế, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hoá nhập + Nhà nước nâng đỡ nhà xuất nội địa cách giảm miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu,thuế lợi tức, giá nội địa, trợ cấp xuất khẩu.v.v.để họ dễ dàng thâm nhập thị trường nước ngồi Ưu điểm sách bảo hộ mậu dịch: + Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập + Bảo hộ nhà sản xuất kinh doanh nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa + Giúp nhà xuất tăng sức cạnh tranh để xâm nhập thị trường nước + Giúp điều tiết cán cân toán quốc tế, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ tốn nước Nhược điểm sách bảo hộ mậu dịch: + Nếu bảo hộ thị trường nội địa chặt làm tổn thương đến phát triển thương mại quốc tế dẫn đến cô lập kinh tế nước ngược lại xu thời đại quốc tế hoá đời sống kinh tế tồn cầu cịn dẫn tới điều kiện để phát triển bảo thủ trì trệ nhà kinh doanh nội địa, kết thiếu động lực để thúc đẩy phát triển hoàn thiện kinh tế nước Trong thực tế có nhiều nước giới thực sách bảo hộ chặt chẽ trì thời gian bảo hộ lâu làm cho người tiêu dùng nước bị thiệt hại thị trường hàng hố khơng đa dạng,mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng kém, giá lại hàng hoá lại đắt giá thị trường quốc tế Gây tình trạng bn lậu, hạn chế khả nhập thiết bị công nghệ tiên tiến nước ngồi dẫn đến phản ứng trả đũa nước đối tác 6.4.2.2 Chính sách mậu dịch tự a Nội dung: Là sách thương mại nhà nước giảm đến xoá bỏ biện pháp hạn chế nhập tạo môi trường cạnh tranh tự Thực chủ yếu thông qua đàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương Chính sách mậu dịch tự nhằm mục tiêu chủ yếu mở rộng thị trường nước b Đặc điểm sách mậu dịch tự + Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bỏ thuế xuất biện pháp khuyến khích khác(khơng sử dụng công cụ điều tiết xuất nhập ) + Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hoá nước ngồi tự xâm nhập, trước hết cách xố bỏ hàng rào thuế quan sau trở ngại khác, có nghĩa hoạt động xuất nhập tiến hành tự + Quy luật tự cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất, tài thương mại nước Do điều kiện để áp dụng sách sau kinh tế quốc dân công ty kinh doanh ngoại thương sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh khốc liệt hàng hoá nhập ngoại Ưu điểm sách mậu dịch tự do: + Mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại bỏ, giúp thúc đẩy lưu thơng hàng hố nước + Làm cho thị trường nội địa phong phú hàng hố hơn, người tiêu dùng có điều kiện thoả mãn nhu cầu cách tốt 72 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 + Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa, kích thích nhà sản xuất phát triển hồn thiện sản phẩm + Nếu nhà sản xuất nước đủ sức cạnh tranh với nhà tư nước ngồi sách mậu dịch tự giúp cho nhà kinh doanh nước nhà dễ dàng bành trướng nước ngồi Nhược điểm sách mậu dịch tự do: + Thị trường nứơc điều tiết chủ yếu quy luật tự cạnh tranh kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển ổn định + Các nhà sản xuất kinh doanh chưa đủ mạnh dễ dàng bị phá sản trước công mạnh mẽ hàng hố nước ngồi Chính nhược điểm này, mà nước thực sách mậu dịch tự thường không thực mậu dịch tự tất ngành hàng, mà họ thực ngành hàng đủ mạnh để cạnh tranh với hàng hố nước ngồi thực thời gian định Nói chung hai sách - mậu dịch tự bảo hộ mậu dịch cần phải áp dụng tất nước giới,nhưng phải áp dụng với mức độ, cách thức phù hợp Mặc dù chúng đối nghịch lại không trừ lẫn Thực tế không quốc gia thiên hẳn kiểu Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế đặc điểm cấu kinh tế nước mà việc kết hợp hai sách mức độ khác 6.4.3 Các biện pháp thực sách thương mại quốc tế Để thực sách thương mại quốc tế quốc gia sử dụng nhiều cơng cụ biện pháp khác nhau, thông thường : + Công cụ thuế quan : bao gồm biểu thuế xuất nhập + Cơng cụ hành : bao gồm quy định hạn ngạch xuất nhập khẩu,quy định giấy phép, biện pháp hạn chế xuất tự nguyện + Các đòn bẩy kinh tế : bao gồm biện pháp hỗ trợ đầu tư, biện pháp tín dụng ưu đãi, biện pháp trợ giá.v.v + Các biện pháp kỹ thuật : bao gồm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy định bao bì, quy định mẫu mã, tiêu chuẩn vệ sinh, bảo vệ môi trường sinh thái 6.4.3.1 Thuế nhập a Khái niệm: Thuế nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập Theo người mua nước phải trả cho hàng hóa nhập khoản lớn mức mà người sản xuất ngoại quốc nhận b Tác động thuế nhập khẩu: -Thuế nhập tác động tới giá hàng hóa, làm hạ thấp tương đối mức giá nước hàng hóa nhập xuống so với mức giá quốc tế (điều phù hợp với thực tiễn thương mại nước nhỏ) - Thuế nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Chính vậy, thuế nhập áp dụng phổ biến nước mức thuế khác Tuy nhiên, kết kinh tế thuế nhập làm giá hàng hóa nước cao vượt mức giá nhập người tiêu dùng nước phải trang trải cho gánh nặng thuế quan Điều đưa đến tình trạng giảm mức cầu người tiêu dùng hàng nhập hạn chế hàng nhập Đây khía cạnh mục tiêu sách ngoại thương việc thực mục tiêu lại mức cần thiết, đưa đến hạn chế cho trình trao đổi thương mại quốc tế Bởi vậy, việc quy định thuế nhập luôn đề tài quan tâm từ nhiều phương diện Giả sử nước áp đặt thuế quan nước nhỏ, khơng gây ảnh hưởng đến giá quốc tế; đường cung hàng nhập nằm ngang chứng tỏ khơng có hạn chế lượng cung hàng nhập 73 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 khẩu; ngồi cịn giả thiết người tiêu dùng khơng có phân biệt sản phẩm sản xuất nước sản phẩm nhập P S Po Giá nội địa có thuế quan P1 P* A B C Giá giới D Q Qso QS1 Qo QD1 QDo Ban đầu, khơng có nhập khẩu, đường cầu đường cung hàng hoá nước D S, giá lượng cân nước Po Qo Trong đó, giá giới P* thấp Po, làm người tiêu dùng muốn mua hàng ngồi nước Nếu việc nhập khơng bị hạn chế, giá nước giảm xuống P* Giả sử áp lực doanh nghiệp nước, phủ đặt thuế nhập T Khi đó, giá nước tăng từ P* đến P1 (P1 = P* + T) Khi đó, lượng cung nước tăng từ Qso đến Qs1và tiêu dùng nước giảm từ QDo đến QD1 Biểu thuế dẫn đến thay đổi thặng dư tiêu dùng là: CS = - (A + B + C + D) Và thay đổi thặng dư sản xuất là: PS = A Chính phủ thu từ thuế nhập lượng thuế đánh đơn vị sản phẩm nhân với tổng số sản phẩm nhập Trên đồ thị, phần diện tích C Như đánh thuế nhập T làm thay đổi phúc lợi xã hội lượng là: CS +PS + thu nhập phủ = - (A + B + C + D) + A + C = - (B + D) Như đánh thuế nhập làm giảm phúc lợi xã hội lượng B + D 6.4.3.2 Hạn ngạch (quota) Hạn ngạch công cụ phổ biến hàng rào phi thuế quan Đó qui định nhà nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch nhập thường sử dụng nhiều hạn ngạch xuất có tác động khác so với thuế nhập điểm: Nó khơng đem lại thu nhập cho phủ khơng có tác dụng hỗ trợ loại thuế khác đem lại lợi nhuận lớn cho người cấp Nó biến doanh nghiệp nước thành nhà độc quyền nên tác động tiêu cực thuế nhập khắc phục cách bán đấu giá giấy phép nhập theo hạn ngạch Khi phủ dùng hạn ngạch nhập khẩu, nhà sản xuất nước phép đưa vào nước lượng hàng định (QD1 – QS1) Khi đó, nhà sản xuất nước ngồi 74 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 định giá P1 cho hàng hố Khi đó, thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất tương tự với thuế nhập Nhưng phần thu nhập C lại rơi vào tay nhà sản xuất nước khơng phải Chính phủ Như vậy, phúc lợi xã hội bị sử dụng hạn ngạch lớn so với sử dụng thuế nhập B + C + D 6.4.3.3 Các hàng rào phi thuế quan a Các qui định tiêu chuẩn kỹ thuật Bao gồm qui định vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phịng dịch tiêu chuẩn môi trường… Những qui định xuất phát từ thực tế Nhưng người ta sử dụng khéo léo tiêu chuẩn để biến chúng thành cơng cụ cạnh tranh có lợi cho nước chủ nhà thương mại quốc tế Các qui định có tác dụng bảo hộ thị trường nước, hạn chế dịng vận động hàng hố thị trường giới Các tiêu chuẩn quốc gia tự đặt với hàng hoá nhập trở ngại không nhỏ cho thương mại Để hạn chế vấn đề này, nay, người ta ban hành tiêu chuẩn quốc tế thống (ISO) nước phát triển thường có lợi áp dụng tiêu chuẩn b Hạn chế xuất tự nguyện: hình thức hàng hố mậu dịch phi thuế quan Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất khẩu, theo đó, quốc gia nhập đòi hay quốc gia xuất phải hạn chế số lượng xuất sang nước cách tự nguyện, không, họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên Thực chất, thương lượng mậu dịch bên để hạn chế xâm nhập hàng nhập ngoại Biện pháp có tác dụng giống hạn ngạch xuất Tuy nhiên, hạn ngạch xuất có tính chất bảo vệ thị trường tài nguyên nước hạn chế xuất tự nguyện mang tính miễn cưỡng gắn với điều kiện định Hình thức thường áp dụng cho quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng 6.4.3.4 Trợ cấp xuất a Khái niệm : - Trợ cấp xuất biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay lãi suất thấp nhà xuất nước khoản tín dụng “ viện trợ” mà Chính phủ nước cơng nghiệp phát triển áp dụng cho nước phát triển vay (thường kèm theo điều kiện trị) - Trợ cấp xuất giống khoản thuế âm Khi cần nâng đỡ ngành đó, Chính phủ trợ cấp khoản tiền định cho số sản phẩm xuất Khi đó, nhà sản xuất nước thu lợi từ khoản trợ cấp b Mục đích trợ cấp xuất : Gia tăng xuất thơng qua kích thích nhu cầu bên ngồi hàng nội địa cách giảm giá nước phải trả cho hàng hố xuất trợ cấp c Hình thứctrợ cấp XK: hình thức - Trợ cấp xuất cơng khai (trực tiếp) : thực công khai cách chuyển tiền trực tiếptừ ngân sách cho người XK hàng trợ giá theo tỷ lệ số lượng trị giá xuất - Trợ cấp xuất ngầm :là chế cung cấp hỗ trợ tài cho người XK cách gián tiếp thông qua trợ giá vay tín dụng vận chuyển hàng hố XK d Ảnh hưởng trợ cấp XK : - Đối với người tiêu dùng: Mức cung thị trường nội địa giảm mở rộng xuất làm giá thị trường nội địa tăng lên người tiêu dùng nước bị thiệt hại khoản định - Đối với xã hội: Chi phí mà xã hội bỏ để khuyến khích xuất lớn lợi ích từ xuất Bởi chi phí nội địa tăng lên để sản xuất thêm sản phẩm cho xuất khẩu, mức tiêu dùng nước giảm giá tăng Chú ý : Trợ cấp XK thực việc sản xuất hàng XK sử dụng nguyên liệu đầu vào phải chịu thuế NK, ngành sản xuất hàng XK trả lại thuế trả cho NK nguyên liệu dành cho sản xuất 6.5 Tự học Viết tiểu luận 2500 – 3000 từ chọn chủ đề sau: 75 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 - Các quốc gia giới có xu hướng hội nhập tham gia vào thị trường quốc tế có Việt Nam, chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn - Chiến lược phát triển kinh tế nước phát triển: hội nhập phát triển - Rào cản thương mại quốc tế tác động đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển - Hiệp định thương mại quốc tế, giải pháp thúc đẩy thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế 76 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Câu hỏi ôn tập Cán cân tốn quốc tế gì? Kết cấu cán cân tốn quốc tế? Tỷ giá đối? Phân biệt tỷ giá hối đoái danh nghĩa thực tế? Cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối? Trình bày hệ thống tỷ giá hối đối? Các sách thương mại? Bài tập Bài 1: Nhóm người sau phản ứng đồng tiền Việt Nam lên giá? Một số sinh viên nước đến Việt Nam du lịch Một số sinh viên Việt Nam chuẩn bị du học nước Ngành xuất thủy sản Việt Nam Một số người VN có người thân định cư nước hàng tháng chuyển tiền cho họ Các nhà đầu tư nước Việt Nam Một số người Việt Nam định du lịch nước Bài 2: Các giao dịch phân vào tài khoản cán cân toán Việt Nam nào? Tài khoản vãng lai tài khoản tài vốn thay đổi nào? Một nhà nhập người Mỹ mua thùng rượu vang Đà Lạt với giá 500 USD Một người Việt Nam làm việc cho công ty Hoa Kỳ lãnh lương séc toán từ ngân hàng Washington, ký gửi tiền vào ngân hàng ACB Một người Việt Nam mua trái phiếu từ công ty Singapore trị giá 10.000 USD Một quỹ từ thiện Việt Nam gửi 100.000 USD đến Châu Phi để giúp cư dân địa phương mua lương thực sau vụ mùa Bài 3: Lựa chọn đáp án cho câu hỏi sau: Một quốc gia có thặng dư tài khoản vốn 10 tỷ thâm hụt tài khoản vãng lai tỷ thì: a Cán cân tốn cân b Cán cân toán thặng dư tỷ c Cán cấn toán thâm hụt tỷ d Chưa đủ thông tin để kết luận Khi đồng nội tệ giá sẽ: a Khuyến khích hoạt động nhập b Khuyến khích hoạt động xuất c Hạn chế hoạt động nhập d b c Cung ngoại tệ Việt Nam tăng khi: a Người dân Việt Nam tiêu dùng hàng nước nhiều b Người dân nước bán hàng cho Việt Nam nhiều c Người dân Việt Nam xuất nhiều hàng hóa sang nước ngồi nhiều d Tất Tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế biến động chủ yếu do: a Tài khoản vốn b Xuất ròng c Thu nhập rịng tài sản từ nước ngồi d Thu nhập rịng từ nước ngồi Biện pháp giảm thâm hụt cán cân thương mại mạnh là: a Phá giá đồng nội tệ b Phá giá đồng ngoại tệ c Phá giá đồng nội tệ tăng thuế nhập hàng hóa d Giữ tỷ giá khơng đổi 77 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 ĐỀ THI THAM KHẢO BM.01-QT.KTDBCL.01 01/01/14-REV:0 KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ CƠ BẢN Học phần: Kinh tế vĩ mô PHIẾU THI SỐ: 001 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ THI HỌC KỲ HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY P Trưởng môn (Ký, ghi rõ họ tên) Câu 1: Khi nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, mơ hình AD – AS: A Giá tăng, sản lượng giảm B Giá sản lượng tăng C Giá sản lượng giảm D Giá giảm, sản lượng tăng Câu 2: Các công cụ ngân hàng trung ương dùng để kiểm sốt thị trường tiền tệ KHƠNG bao gồm: A Lãi suất chiết khấu B Tỷ lệ dự trữ bắt buộc C Thuế D Nghiệp vụ thị trường mở Câu 3: Nếu GDP danh nghĩa 4.410 tỷ đồng, số điều chỉnh GDP 105, GDP thực tế là: A 4.305 tỷ đồng B 4.515 tỷ đồng C 4.200 tỷ đồng D 4.630 tỷ đồng Câu 4: Giao dịch sau ghi khoản mục Nợ cán cân toán Việt Nam? A Một người dân nước du lịch nước tiêu 3000 USD B Một người dân Việt Nam mua trái phiếu Chính phủ Mỹ phát hành C Một doanh nghiệp nước trả lãi trái phiếu cho cơng dân nước ngồi D Tất giao dịch Câu 5: Sự kiện sau KHÔNG làm ảnh hưởng đến GDP năm 2016 Việt Nam: A Năm 2016, thành phố Hải Phịng chi nâng cấp cảng hàng khơng Cát Bi thành cảng hàng không quốc tế B Thành phố Hải Phịng bỏ 50 tỷ đồng để trang trí dải vườn hoa trung tâm dịp Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 C Từ ngày 01/01/2016, Chính phủ tăng mức chuẩn trợ cấp cho người cao tuổi từ 180 nghìn đồng lên 270 nghìn đồng/tháng D Tất đáp án Câu 6: Tình trạng khan tiền mặt máy rút tiền ATM làm người dân định tăng tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi Điều làm số nhân tiền tệ: A Nhỏ B Giảm C Tăng D Không bị ảnh hưởng Câu 7: Với điều kiện yếu tố khác không thay đổi, số nhân chi tiêu kinh tế mở tăng khi: A MPC giảm B Thuế suất t giảm C MPM tăng D Tất sai Câu 8: Cho kinh tế có thơng tin sau Lãi suất cân : A 18% B 22% C 14% D 26% Câu 9: Trong kinh tế giản đơn, hàm số tiêu dùng: C = 10 + 0,7Y, tiết kiệm (S) mức thu nhập 100 là: A S = 60 B S = 20 C S = 80 D S = 100 Câu 10: Để giúp kinh tế thoát khỏi suy thoái hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, Chính phủ cần sử dụng sách tài khóa theo hướng: A Chi tiêu khơng đổi tăng thuế B Tăng chi tiêu giảm thuế C Giảm chi tiêu thuế không đổi D Giảm chi tiêu tăng thuế Câu 11: Vì đường tổng cung dài hạn thẳng đứng, dài hạn: A Sản lượng thực tế mức giá định tổng cung B Sản lượng thực tế mức giá định tổng cầu C Sản lượng thực tế định tổng cầu, mức giá định tổng cung D Sản lượng thực tế định tổng cung, mức giá định tổng cầu Câu 12: Một người chuyển 20 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi viết séc Khi đó: A Cả M1 M2 không đổi B Cả M1 M2 tăng C M1 giảm M2 không đổi D M1 tăng M2 không đổi 78 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 Câu 13: Tỷ lệ thất nghiệp là: A Số phần trăm người thất nghiệp so với tổng số người có việc làm B Số phần trăm người thất nghiệp so với tổng số người độ tuổi lao động C Số phần trăm người thất nghiệp so với tổng dân số D Số phần trăm người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Câu 14: Định nghĩa ngân hàng trung ương là: A Là quan Chính phủ có chức giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng đạo sách tiền tệ B Là ngân hàng giao dịch với công chúng việc nhận tiền gửi cho vay, hoạt động mục tiêu lợi nhuận C Là tổ chức đặt trụ sở trung tâm nước D Là định chế tài đứng làm nhiệm vụ kết nối người có tiết kiệm với người có nhu cầu vay vốn Câu 15: Cán cân thương mại là: A Chênh lệch giá trị tài khoản vãng lai tài khoản vốn B Chênh lệch giá trị thương mại nước C Chênh lệch kim ngạch xuất kim ngạch nhập hàng hóa, dịch vụ D Chênh lệch luồng vốn chảy luồng vốn chảy vào Câu 16: Để nâng cao mức sống cho người dân nước nghèo, phủ khơng nên làm điều sau đây: A Phát triển giáo dục B Khuyến khích tăng dân số C Khuyến khích tiết kiệm đầu tư D Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Câu 17: Lạm phát tổng cầu tăng lên gọi là: A Lạm phát không dự kiến trước B Lạm phát chi phí đẩy C Lạm phát dự kiến trước D Lạm phát cầu kéo Câu 18: Cho nhận định sau Những nhận định SAI là: (a) Mục tiêu sách thu nhập kiềm chế lạm phát (b) Chính sách tài khóa tiền tệ thắt chặt làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái (c) Chính phủ thể chức ổn định thơng qua hai cơng cụ thuế trợ cấp (d) Trong kinh tế hỗn hợp, Chính phủ có ba chức hiệu quả, công ổn định A (b) (c) B (b) C (a), (b), (c) (d) D (a), (b) (c) Câu 19: Xét kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập Tiêu dùng tự định 100 triệu đồng xu hướng tiêu dùng cận biên 0,8 Đầu tư nước khu vực tư nhân 200 triệu đồng Chính phủ chi tiêu 300 triệu đồng thu thuế 50 triệu đồng Nếu thuế chi tiêu phủ tăng 50 triệu đồng để giữ cho cán cân ngân sách khơng thay đổi, sản lượng cân sẽ: A Giảm 50 triệu đồng B Tăng 100 triệu đồng C Tăng 50 triệu đồng D Không thay đổi Câu 20: Ai số người sau coi thất nghiệp: A Anh Minh Hồng, cơng nhân xây dựng bị tai nạn lao động nên khả làm việc B Bạn Vân Anh, sinh viên năm trường đại học Hàng hải Việt Nam, tìm việc làm thêm dịp hè C Cô Huyền Hương, kế tốn viên có chứng CPA, khơng thể tìm việc định nhà chăm lo gia đình D Anh Ngọc Hưng bỏ việc công ty Vosco nộp hồ sơ để tuyển dụng vào công ty Câu 21: “Điểm vừa đủ” đường tiêu dùng điểm mà đó: A Tiêu dùng hộ gia đình đầu tư doanh nghiệp B Tiết kiệm hộ gia đình đầu tư doanh nghiệp C Tiêu dùng hộ gia đình tiết kiệm hộ gia đình D Tiết kiệm hộ gia đình khơng Câu 22: Thứ coi tiền? A Một khoản gửi séc trị giá triệu VNĐ ngân hàng B Một séc ghi triệu VNĐ C Một thẻ ATM có số tiền triệu VNĐ D Tất thứ Câu 23: Thâm hụt ngân sách xảy Chính phủ chi vượt thu thời kỳ định là: 79 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 A Thâm hụt ngân sách thực tế B Thâm hụt ngân sách danh nghĩa C Thâm hụt ngân sách cấu D Thâm hụt ngân sách chu kỳ Câu 24: Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa: A Mức tiết kiệm mức thu nhập khả dụng hộ gia đình B Mức tiêu dùng mức thu nhập khả dụng hộ gia đình C Mức tiết kiệm hộ gia đình mức GDP thực tế D Mức tiết kiệm mức tiêu dùng hộ gia đình Câu 25: Giả sử người nơng dân trồng lúa mì bán cho người sản xuất bánh mì với giá triệu đồng Người sản xuất bánh mì làm bánh mì bán cho cửa hàng với giá triệu đồng Cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá triệu đồng Đóng góp tất hoạt động vào GDP là: A triệu đồng B 14 triệu đồng C triệu đồng D triệu đồng Câu 26: Công ty Sunrise xuất 500 lao động sang thị trường Nhật Bản Thu nhập lao động tính vào: A GNP Việt Nam GDP Nhật Bản B GNP Việt Nam GNP Nhật Bản C GDP Việt Nam GDP Nhật Bản D GDP Việt Nam GNP Nhật Bản Câu 27: Lãi suất chiết khấu là: A Lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả Ngân hàng Trung ương vay để bổ sung dự trữ B Sự chênh lệch giá mặt hàng bán Metro giá mặt hàng tương tự bán Big C C Sự chênh lệch lãi suất trái phiếu kho bạc lãi suất D Lãi suất mà khách hàng thân thiết ngân hàng phải trả vay tiền ngân hàng Câu 28: Đường IS tập hợp tổ hợp lãi suất thu nhập làm thị trường cân bằng, đường LM tập hợp tổ hợp lãi suất thu nhập làm thị trường cân Trong dấu “ ” là: A hàng hóa – tiền tệ B tiền tệ - hàng hóa C lao động - tài D ngoại hối – tài Câu 29: Xét kinh tế giả định sản xuất gạo cà phê Giá lượng cho bảng sau Năm 2015 năm gốc Hàng hóa Gạo Cà phê Năm Giá ($/tấn) Lượng (tấn) Giá ($/tấn) Lượng (tấn) 2015 750 530 2100 660 2016 820 600 2000 620 Giá trị 1,752 triệu $ giá trị của: A GDP danh nghĩa năm 2015 B GDP danh nghĩa năm 2016 C GDP thực tế năm 2016 D GDP thực tế năm 2015 Câu 30: Trong kinh tế giản đơn, thu nhập khả dụng tăng từ triệu lên 10 triệu làm cho chi tiêu tăng từ triệu lên triệu xu hướng tiết kiệm cận biên MPS bằng: A 1,33 B 0,50 C 0,25 D 0,75 Câu 31: Giao dịch sau ảnh hưởng đến thành phần chi tiêu dùng hộ gia đình GDP: A Gia đình bạn mua 10 triệu đồng cổ phiếu Vinamilk B Gia đình bạn mua tour du lịch Phú Quốc cơng ty Vietravel C Gia đình bạn mua xe máy Airblade cũ từ người quen D Gia đình bạn mua ngơi nhà xây năm Câu 32: Để giảm thất nghiệp kinh tế, biện pháp sau khả thi nhất: A Tăng vai trị Cơng đồn doanh nghiệp B Tăng trợ cấp thất nghiệp C Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm D Thực sách tài khóa tiền tệ thắt chặt Câu 33: Nếu bạn khơng có việc làm bạn bỏ cơng việc cũ tìm kiếm công việc tốt hơn, nhà kinh tế xếp bạn vào nhóm: A Thất nghiệp tạm thời B Thất nghiệp chu kỳ C Thất nghiệp cấu D Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Câu 34: Dưới ba kênh mà ngân hàng trung ương sử dụng để tăng cung tiền: A Bán trái phiếu phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất chiết khấu B Mua trái phiếu phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm lãi suất chiết khấu C Bán trái phiếu phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất chiết khấu 80 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 D Mua trái phiếu phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lãi suất chiết khấu Câu 35: Xét kinh tế giản đơn với xu hướng tiêu dùng cận biên 0,9 Nếu đầu tư khu vực tư nhân sụt giảm tỉ, mức sản lượng cân giảm: A tỉ đồng B 40 tỉ đồng C 20 tỉ đồng D Không phải kết Câu 36: Quốc gia Lalaland với thông tin sau: dân số 20 triệu người, 70% độ tuổi lao động; triệu người có việc làm; triệu người thất nghiệp Lực lượng lao động quốc gia Lalaland bao nhiêu? A 11 triệu B 14 triệu C triệu D triệu Câu 37: Trong mơ hình AD-AS, dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái giải thích bởi: A Giá ngun liệu đầu vào tăng B Thời tiết năm tốt làm vụ mùa bội thu C Sự bi quan nhà đầu tư D Chính phủ giảm tiền lương tối thiểu Câu 38: Trong kinh tế đóng: A Khơng có thuế B Khơng có thương mại quốc tế C Khơng có chi tiêu cho đầu tư D Khơng có tiết kiệm Câu 39: Điều sau ảnh hưởng đến CPI mà không ảnh hưởng đến số điều chỉnh GDP (D): A Giá giáo trình Kinh tế vĩ mô tăng B Giá tàu ngầm Kilo mà quân đội mua tăng C Giá xe máy Honda sản xuất Thái Lan bán Việt Nam tăng D Giá máy cày sản xuất Việt Nam tăng Câu 40: Giả sử kinh tế Việt Nam ban đầu trạng thái cân mức sản lượng tiềm Trong năm 2016, giá nhập nguyên liệu chủ yếu (như dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh thị trường giới Sự kiện gây ra: A Lạm phát suy thoái B Giảm phát tăng trưởng C Giảm phát suy thoái D Lạm phát tăng trưởng Câu 41: Nếu tỷ lệ lạm phát lớn lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế sẽ: A Lớn B Nhỏ C Bằng D Không thể kết luận Câu 42: Cho thông tin sau: Tỉ lệ tiền mặt hệ thống ngân hàng so với tiền gửi (s) 40%, tỉ lệ dự trữ thực tế ngân hàng thương mại (ra) 30%, sở tiền tệ (H) 10.000 tỷ Nếu muốn tăng cung tiền thêm tỷ đồng, ngân hàng Trung ương phải: A Mua tỷ đồng trái phiếu Chính phủ B Mua 500 triệu đồng trái phiếu Chính phủ C Bán tỷ đồng trái phiếu Chính phủ D Bán 500 triệu đồng trái phiếu Chính phủ Câu 43: Giả sử gia đình bạn mua hộ chung cư xây dựng xong với giá tỷ đồng dọn đến Trong hệ thống tài khoản quốc gia, chi tiêu cho tiêu dùng sẽ: A Tăng tỷ đồng B Tăng tỷ đồng chia cho số năm bạn sống nhà C Tăng lượng giá cho thuê hộ tương tự D Không thay đổi Câu 44: Nhận định sau KHÔNG đúng: A Những người thất nghiệp thuộc lực lượng lao động B Những người khơng có khả làm việc khơng thuộc lực lượng lao động C Những người khơng có nhu cầu làm việc thuộc lực lượng lao động D Sinh viên quy khơng nằm lực lượng lao động Câu 45: Ngày 01-05-2017, bạn bán điện thoại iPhone với giá triệu đồng mà cách hai năm bạn mua với giá 20 triệu đồng Để bán điện thoại bạn phải trả cho người mơi giới 200 nghìn đồng Sau thực giao dịch bán iPhone này, GDP năm 2017 Việt Nam: A Giảm 15 triệu đồng B Tăng 200 nghìn đồng C Tăng triệu đồng D Khơng bị ảnh hưởng giao dịch khơng liên quan đến Câu 46: Ai vui đồng Việt Nam giảm giá thị trường ngoại hối? A Khách Việt Nam du lịch châu Âu 81 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) lOMoARcPSD|17343589 B Một công ty Việt Nam nhập rượu Vokka từ Nga C Một công ty Pháp xuất rượu sang Việt Nam D Một công ty Đức nhập hàng thủy sản Việt Nam Câu 47: Một kinh tế có Tại mức sản lượng cân bằng, nhận xét sau đúng: A Xuất ròng B Xuất ròng số âm C Xuất rịng số dương D Khơng đủ thơng tin để kết luận Câu 48: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu: A Thất nghiệp lạm phát B Tăng trưởng kinh tế C Các sách kinh tế phủ D Cả ba đáp án Câu 49: Nếu CPI năm 2016 129,6 tỷ lệ lạm phát năm 2016 8%, CPI năm 2015 là: A 140,87 B 120 C 162 D Chưa đủ thơng tin để tính Câu 50: Giả sử năm 2010 năm sở tỉ lệ lạm phát hàng năm từ 2000 tới Việt Nam mang giá trị dương Khi đó: A GDP thực tế lớn GDP danh nghĩa giai đoạn 2000-2009 điều ngược lại xảy giai đoạn 2010 tới B GDP danh nghĩa lớn GDP thực tế suốt thời gian từ 2000 tới C GDP thực tế nhỏ GDP danh nghĩa giai đoạn 2000-2009 điều ngược lại xảy giai đoạn 2010 tới D GDP thực tế lớn GDP danh nghĩa suốt thời gian từ 2000 tới - - HẾT 82 Downloaded by v? ngoc (vuchinhhp10@gmail.com) ... KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn kinh tế vĩ mô Kinh tế học vĩ mô (KTHVM) nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu... tệ,… tác động chúng đến kinh tế Nguồn học liệu: Giáo trình [1] Giáo trình hướng dẫn thực hành kinh tế vĩ mô môn Kinh tế vĩ mô -Trường ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn Tài liệu tham khảo [1] N Gregory... nghiệp đất nước, môn học kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô đưa vào giảng dạy học tập Hệ thống kiến thức kinh tế học trở thành nội dung bắt buộc chương trình học trường thuộc khối kinh tế Đến nay, sau khoảng

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:09

Hình ảnh liên quan

cơ bản của kinh tế vĩ mô; Lý giải các mơ hình, cách - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

c.

ơ bản của kinh tế vĩ mô; Lý giải các mơ hình, cách Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.1. Đồ thịt ổng cầu - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 1.1..

Đồ thịt ổng cầu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2. Đồ thịt ổng cung dài hạn và tổng cung ngắn hạn - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 1.2..

Đồ thịt ổng cung dài hạn và tổng cung ngắn hạn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Điể mE trong hình 1.3 được gọi là điểm cân bằng dài hạn, còn điểm E1 và E2 được gọi là điểm - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

i.

ể mE trong hình 1.3 được gọi là điểm cân bằng dài hạn, còn điểm E1 và E2 được gọi là điểm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 1.4..

Sự thay đổi trạng thái cân bằng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5. Chu kỳ kinh tế - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 1.5..

Chu kỳ kinh tế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ mơ hình trên chỉ ra 3 cách tính sản phẩm trong nền kinh tế - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

m.

ơ hình trên chỉ ra 3 cách tính sản phẩm trong nền kinh tế Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bài 7: Hoàn thành giá trị của bảng sau và cho biết năm nào là năm gốc. - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

i.

7: Hoàn thành giá trị của bảng sau và cho biết năm nào là năm gốc Xem tại trang 26 của tài liệu.
Đường phân giác 45 độ hội tụ tất cả các điểm tại đó tiêu dùng C=YD, tức là S=0 (Hình 3.1) - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

ng.

phân giác 45 độ hội tụ tất cả các điểm tại đó tiêu dùng C=YD, tức là S=0 (Hình 3.1) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Trong mơ hình đơn giản này, chúng ta giả định rằn gI là một lượng không đổi, không phụ thuộc vào thu nhập - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

rong.

mơ hình đơn giản này, chúng ta giả định rằn gI là một lượng không đổi, không phụ thuộc vào thu nhập Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thịt ổng cầu của các nền kinh tế - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 3.3..

Đồ thịt ổng cầu của các nền kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.4. Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặtAD  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 3.4..

Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặtAD Xem tại trang 31 của tài liệu.
việc thành lập hay giải thể các ngân hàng trung gian, giám sát tình hình hoạt động của các ngân - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

vi.

ệc thành lập hay giải thể các ngân hàng trung gian, giám sát tình hình hoạt động của các ngân Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.2. Hàm cầu tiền và sự di chuyển, dịch chuyển hàm cầu tiềni  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.2..

Hàm cầu tiền và sự di chuyển, dịch chuyển hàm cầu tiềni Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.1. Hàm cung tiền và sự dịch chuyển hàm cung tiềni  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.1..

Hàm cung tiền và sự dịch chuyển hàm cung tiềni Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.5. Cách dựng đường IS - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.5..

Cách dựng đường IS Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.6.b.IS thẳng đứng khi đầu tư - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.6.b..

IS thẳng đứng khi đầu tư Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.7. Sự di chuyển và dịch chuyển đường IS - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.7..

Sự di chuyển và dịch chuyển đường IS Xem tại trang 45 của tài liệu.
Y0 Hình 4.8. Cách xây dựng đường LM  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô
Hình 4.8. Cách xây dựng đường LM Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trên hình 4.11, điể mE là điểm cân bằng bên trong nên kinh tế, tại đó thị trường tiền tệ và hàng hóa đều cân bằng - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

r.

ên hình 4.11, điể mE là điểm cân bằng bên trong nên kinh tế, tại đó thị trường tiền tệ và hàng hóa đều cân bằng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.12. Tác động của chính sách tài khóai  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.12..

Tác động của chính sách tài khóai Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.13. Tác động của chính sách tiền tệi  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 4.13..

Tác động của chính sách tiền tệi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Như vây, sử dụng mơ hình IS – LM giúp chúng ta phân tích tồn diện tác động của chính sách - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

h.

ư vây, sử dụng mơ hình IS – LM giúp chúng ta phân tích tồn diện tác động của chính sách Xem tại trang 49 của tài liệu.
tổng cầu tăng lên, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải đến AD1 (hình 5.2) làm điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyển lên trên (từ E đến E1) - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

t.

ổng cầu tăng lên, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải đến AD1 (hình 5.2) làm điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyển lên trên (từ E đến E1) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 5.3. Lạm phát chi phí đẩyP  - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 5.3..

Lạm phát chi phí đẩyP Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Chi phí thực đơn: Khi giá cả tăng, doanh nghiệp sẽ phải in ấn lại bảng giá, hóa đơn… - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

hi.

phí thực đơn: Khi giá cả tăng, doanh nghiệp sẽ phải in ấn lại bảng giá, hóa đơn… Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 5.10a - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 5.10a.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5.11. Vai trị của kỳ vọng - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

Hình 5.11..

Vai trị của kỳ vọng Xem tại trang 63 của tài liệu.
hối đoái bây giờ là E1 nghĩa là đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ.(hình 6.1a) - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

h.

ối đoái bây giờ là E1 nghĩa là đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ.(hình 6.1a) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Câu 1: Khi nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, trong mơ hình AD – AS: - Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô

u.

1: Khi nội tệ tăng giá so với ngoại tệ, trong mơ hình AD – AS: Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan