thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

43 873 1
thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG ĐẦU VUÔNG (Anabas sp.) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG VỚI MẬT ĐỘ THỨC ĂN KHÁC NHAU Sinh viên thực hiện Đinh Thành Đồng MSSV: 0753040023 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG ĐẦU VUÔNG (Anabas sp.) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG VỚI MẬT ĐỘ THỨC ĂN KHÁC NHAU Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. Trần Ngọc Tuyền Đinh Thành Đồng MSSV: 0753040023 L ớp: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Thử nghiệm ương đầu vuông (Anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ thức ăn khác nhau. Sinh viên thực hiện: ĐINH THÀNH ĐỒNG Lớp: Nuôi trồng thủy sản K2 Luận văn đã được hoàn thành theo yêu cầu của Cán bộ hướng dẫn Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp đại học của Khoa Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2011 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện (Chữ ký) (Chữ ký) TRẦN NGỌC TUYỀN ĐINH THÀNH ĐỒNG Chủ tịch hội đồng (Chữ ký) 4 LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô đã tạo điều kiện để em được học tập trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối vớihướng dẫn, Thạc sĩ Trần Ngọc Tuyền đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn các thầy cô đã dạy truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập. Cám ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K2 đã cùng tôi gắn bó vượt qua một chặn đường dài học tập. Do lần đầu tiên làm đề tài, khó tránh khỏi những thiếu sót, đồng thời tài liệu tham khảo còn hạn chế. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn, xin chân thành cám ơn. 5 TÓM TẮT Thí nghiệm 1 bố trí với các mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ thích hợp khi ương đầu vuông giai đoạn bột lên hương, thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức, NT1 (2 con/lít); NT2 (4 con/lít) NT3 (6 con/lít), mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, thời gian thí nghiệm 5 tuần. Kết quả cho thấy, ở NT1 có tỷ lệ sống (97,5%) tốc độ tăng trưởng (22,21 %/ngày) cao nhất. Ngược lại, ở NT3 ương với mật độ 6 con/lít có tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng lần lượt là 54,7%; 21,4%/ngày thấp hơn so với các nghiệm thức khác. Kết quả tăng trưởng tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Như vậy mật độ ương có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng của đầu vuông giai đoạn bột lên hương. Thí nghiệm 2 bố trí nhằm xác định thức ăn có hàm lượng đạm thích hợp khi ương đầu vuông giai đoạn bột lên hương. Thí nghiệm được tiến hành với 2 nghiệm thức sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm khác nhau: 40%, 42%. Mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, có cùng mật độ ương 4 con/lít, thời gian thực hiện thí nghiệm 5 tuần. Sau khi kết thúc thí nghiệm cho thấy, hiệu quả sử dụng protein của ở NT2 đạt 2,33 ± 0,05 cao hơn so với nghiệm thức sử dụng thức ăn 40% đạm PER chỉ đạt 2,04 ± 0,07, đồng thời ở NT2 có tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống lần lượt là 22,03% 75,4% cao hơn so với nghiệm thức 1 có tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống lần lượt là 21,75%; 67,1%. Khi phân tích thống kê tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Từ kết quả thu được sau khi kết thí nghiệm có thể khẳng định rằng, hàm lượng đạm trong thức ăn có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng của đầu vuông giai đoạn bột lên hương. Từ khóa: đầu vuông, mật độ, thức ăn, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng 6 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần thơ, ngày tháng năm 2011 Đinh Thành Đồng 7 MỤC LỤC TRANG XÁC NHẬN LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học của đồng 3 2.1.1 Hình thái phân loại 3 2.1.2 Hình thái 4 2.1.3 Phân bố 4 2.1.4 Dinh dưỡng 4 2.1.5 Sinh trưởng 5 2.1.6 Sinh sản 5 2.2 Các nghiên cứu về các loài thuộc họ Anabantidae 6 2.2.1 Một số kết quả nghiên cứu về đồng 6 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng của 8 Chương 3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 10 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 10 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Vật liệu nghiên cứu 10 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 11 3.4.1 Thí nghiệm 1 11 3.4.2 Thí nghiệm 2 13 3.5 Phương pháp thu thập, tính toán xử lý số liệu 15 8 3.5.1 Các chỉ tiêu môi trường 15 3.5.2 Các chỉ tiêu của 15 3.5.3 Phương pháp sử lí số liệu 16 Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 4.1 Thí nghiệm 1: So sánh ảnh hưởng mật độ ương 17 4.1.1 Các yếu tố môi trường của thí nghiệm 1 17 4.1.2 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống 18 4.1.2.1 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tỷ lệ sống 18 4.1.2.2 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng khối lượng 19 4.1.2.3 Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng chiều dài 20 4.1.3 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tốc độ phân đàn 21 4.1.3.1 Ảnh hưởng của mật độ lên phân đàn theo khối lượng 21 4.1.3.2 Ảnh hưởng của mật độ lên phân đàn theo chiều dài 23 4.2 Thí nghiệm 2: So sánh ảnh hưởng của các loại thức ăn 24 4.2.1 Các yếu tố môi trường của thí nghiệm 2 24 4.2.2 Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống 25 4.2.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống 25 4.2.2.2 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng khối lượng 26 4.2.2.3 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng chiều dài 26 4.2.3 Hệ số tiêu tốn thức ăn 27 4.2.4 Hiệu quả sử dụng protein 28 4.2.5 Ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ phân đàn 29 4.2.5.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên phân đàn theo khối lượng 29 4.2.5.2 Ảnh hưởng của thức ăn lên phân đàn theo chiều dài 30 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC A A 1 PHỤ LỤC B B 1 PHỤ LỤC C C 1 PHỤ LỤC D D 1 PHỤ LỤC E E 1 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của Moina trùn chỉ (Evangelista, 2005) 9 Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn A 12 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn A thức ăn B 14 Bảng 4.1: Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm (thí nghiệm 1) 17 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống của đầu vuông (thí nghiệm 1) 18 Bảng 4.3: Tăng trưởng khối lượng của đầu vuông (thí nghiệm 1) 19 Bảng 4.4: Tăng trưởng chiều dài của đầu vuông (thí nghiệm 1) 20 Bảng 4.5: Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiêm (thí nghiệm 2) 24 Bảng 4.6: Tỷ lệ sống của đầu vuông (thí nghiệm 2) 25 Bảng 4.7: Tăng trưởng khối lượng của đầu vuông (thí nghiệm 2) 26 Bảng 4.8: Tăng trưởng chiều dài của đầu vuông (thí nghiệm 2) 27 Bảng 4.9: Hệ số tiêu tốn thức ăn của đầu vuông (thí nghiệm 2) 27 Bảng 4.10: Hiệu quả sử dụng protein (thí nghiệm 2) 28 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình thái bên ngoài của đầu vuông 3 Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm (thí nghiệm 1) 11 Hình 3.2: Theo dõi nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm 13 Hình 4.1: Mức độ phân đàn theo khối lượng (thí nghiệm 1) 21 Hình 4.2: Mức độ phân đàn theo chiều dài (thí nghiệm 1) 23 Hình 4.3: Mức độ phân đàn theo khối lượng (thí nghiệm 2) 29 Hình 4.4: Mức độ phân đàn theo chiều dài (thí nghiệm 2) 30 [...]... (Anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ thức ăn khác nhau được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bổ xung thêm những thông tin về kỹ thuật ương đầu vuông trong các dụng cụ có diện tích nhỏ Xác định được mật độ thức ăn phù hợp khi ương đầu vuông giai đoạn từ bột lên hương 1.3 Nội dung nghiên cứu So sánh ảnh hưởng mật độ ương khác nhau lên tăng trưởng tỷ lệ sống của cá. .. nghiệp có hàm lượng đạm khác nhau lên tăng trưởng tỷ lệ sống của đầu vuông giai đoạn bột lên hương 4.2.2.1 Ảnh hưởng của thức ăn lên tỷ lệ sống của đầu vuông Kết quả tỷ lệ sống của đầu vuông giai đoạn bột lên hương khi ương với các loại thức ăn có hàm lượng đạm khác nhau được trình bày ở bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống của cá đầu vuông Nghiệm thức thức ăn NT1 NT2 Tỷ lệ sống (%)... thí nghiệm, có thể chọn mật độ 2 con/lít để khuyến cáo khi ương đầu vuônggiai đoạn bột lên hương (35 ngày tuổi) khi sử dụng các dụng cụ ương có thể tích nhỏ 4.1.2.2 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng khối lượng của cá đầu vuông giai đoạn bột lên hương Tốc độ tăng trưởng khối lượng của sau 5 tuần thí nghiệm với mật độ ương khác nhau được trình bày trong bảng 4.3 Bảng 4.3 Tăng... 9 Tóm lại các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm vẫn nằm trong khoảng thích hợp đối với sự phát triển của 4.1.2 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống của cá đầu vuông giai đoạn bột lên hương 4.1.2.1 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tỷ lệ sống của cá đầu vuông giai đoạn bột lên hương Tỷ lệ sống của đầu vuông sau 5 tuần thí nghiệm với mật độ ương khác nhau được... thí nghiệmcác nghiệm thức nếu tăng trưởng về khối lượng tăng nhanh thì tăng trưởng về chiều dài cũng tăng tương ứng 4.1.3 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tốc độ phân đàn của đầu vuông giai đoạn bột lên hương 4.1.3.1 Ảnh hưởng của mật độ lên phân đàn theo khối lượng đầu vuông giai đoạn bột lên hương Tính phân đàn theo khối lượng của ở thí nghiệm ương với mật độ ương khác nhau được thể hiện... các chỉ tiêu về tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng của ở cuối thí nghiệm khi ương với mật độ ương 2 con/lít; 4 con/lít 6 con/lít, cho thấy ở nghiệm thức ương với mật độ 2 con/lít cho kết quả tốt nhất Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, khi ương đầu vuông giai đoạn bột lên hương người ương cần phải lựa chọn mật độ ương phù hợp với hệ thống diện tích ương nhằm nâng cao tỷ lệ sống tốc độ. .. được thức ăn của các thể sẽ tốt hơn so với ở NT2 NT3 ươngmật độ cao nên ở NT1 có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với các nghiệm thức còn lại Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật: khi ương mật độ cao sẽ tăng trưởng chậm do cạnh tranh về không gian phân bố Mặt khác, do đầu vuông háu ăn, trong quá trình cho ăn các thể có kích thước lớn cạnh tranh thức ăn với nhỏ... tăng trưởng tỷ lệ sống của đầu vuông (Anabas sp.) giai đoạn bột lên hương So sánh ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm khác nhau lên tăng trưởng tỷ lệ sống của đầu vuông (Anabas sp.) giai đoạn bột lên hương 12 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của đồng Năm 2008, trong ao nuôi đồng nhà ông Nguyễn Văn Khải (ngụ ấp 5, xã Vĩnh Thuận tây,... với nhỏ diễn ra rất mạnh đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng chậm 4.1.2.3 Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng chiều dài của đầu vuông giai đoạn bột lên hương Tốc độ tăng trưởng chiều dài của sau 5 tuần thí nghiệm với mật độ ương khác nhau được trình bày trong bảng 4.4 Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài của đầu vuông Nghiệm thức Mật độ NT1 NT2 NT3 Lđ (mm) Lc (mm)... độ tăng trưởng của 4.2 Thí nghiệm 2: So sánh ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên tăng trưởng tỷ lệ sống của đầu vuông (Anabas sp.) giai đoạn từ bột lên hương 4.2.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm Sự biến động của yếu tố môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm trình bày ở bảng 4.5 Từ bảng 4.5, xét trong cùng một thời gian thì các yếu tố nhiệt độ pH giữa các nghiệm . VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Thử nghiệm ương cá Rô đầu vuông (Anabas sp. ) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau. Sinh. hưởng mật độ ương khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông (Anabas sp. ) giai đoạn bột lên hương. So sánh ảnh hưởng của các loại thức ăn

Ngày đăng: 13/03/2014, 21:44

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Hình thái phân loại - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

2.1.1.

Hình thái phân loại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của Moina và trùn chỉ (Evangelista, 2005) - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Bảng 2.1.

Thành phần dinh dưỡng của Moina và trùn chỉ (Evangelista, 2005) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm (thí nghiệm 1) Bố trí thí nghiệm   - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Hình 3.1.

Hệ thống bể thí nghiệm (thí nghiệm 1) Bố trí thí nghiệm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Chọn cá thí nghiệm khỏe mạnh, đồng cỡ, không dị hình, tiến hành bố trí ngẫu nhiên. Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lập lại 3 lần, các nghiệm  thức được bố trí với mật độ khác nhau như sau:  - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

h.

ọn cá thí nghiệm khỏe mạnh, đồng cỡ, không dị hình, tiến hành bố trí ngẫu nhiên. Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lập lại 3 lần, các nghiệm thức được bố trí với mật độ khác nhau như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.2: Theo dõi nhiệt độ trong q trình thí nghiệm Bố trí thí nghiệm  - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Hình 3.2.

Theo dõi nhiệt độ trong q trình thí nghiệm Bố trí thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Chọn cá thí nghiệm khỏe mạnh, đều cỡ, không dị hình, tiến hành bố trí ngẫu nhiên. Thí nghiệm gồm có 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lập lại 3 lần, các nghiệm  thức được bố trí cùng  mật độ (4 con/lít) nhưng sử dụng 2 loại thức ăn khác nhau như  sau:  - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

h.

ọn cá thí nghiệm khỏe mạnh, đều cỡ, không dị hình, tiến hành bố trí ngẫu nhiên. Thí nghiệm gồm có 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lập lại 3 lần, các nghiệm thức được bố trí cùng mật độ (4 con/lít) nhưng sử dụng 2 loại thức ăn khác nhau như sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.1: Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Bảng 4.1.

Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.2 Tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Bảng 4.2.

Tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Bảng 4.3.

Tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Bảng 4.4.

Tăng trưởng chiều dài của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.1: Mức độ phân đàn theo khối lượng của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Hình 4.1.

Mức độ phân đàn theo khối lượng của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.2: Mức độ phân đàn theo chiều dài - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Hình 4.2.

Mức độ phân đàn theo chiều dài Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sự biến động của yếu tố môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm trình bày ở bảng 4.5 - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

bi.

ến động của yếu tố môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm trình bày ở bảng 4.5 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.7 Tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Bảng 4.7.

Tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.3 Mức độ phân đàn theo khối lượng của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Hình 4.3.

Mức độ phân đàn theo khối lượng của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.4 Mức độ phân đàn theo chiều dài của cá Rô đầu vuông - thử nghiệm ương cá rô đầu vuông (anabas sp.) giai đoạn bột lên hương với các mật độ và thức ăn khác nhau

Hình 4.4.

Mức độ phân đàn theo chiều dài của cá Rô đầu vuông Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan