Tớnh toỏn kết qủa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý váng mỡ ở các nhà hàng ăn uống bằng phương pháp hóa học và sinh học (Trang 66 - 70)

- Hiện nay trờn thế giới người ta phõn thức ăn thành tỏm nhúm:

2. Tớnh toỏn kết qủa

2.1. Tớnh toỏn kết qủa làm cồn khụ và thức ăn gia sỳc từ một lớt chất thải

Từ một lớt chất thải sau khi sấy sẽ thu ủược trung bỡnh là 115 ml mỡ và 145 g thức ăn.

Trong thớ nghiệm xà phũng húa 30ml mỡ thu ủược trung bỡnh khoảng 24.5 g xà phũng, tốn 0.125 mol NaOH.

Vậy trung bỡnh từ một lớt chất thải

Khối lượng xà phũng sẽ khoảng: 24.5x 115

30 = 93.92 (g) Khối lượng NaOH tiờu tốn sẽ là: 0.125 x 115

30 x 40 = 19.16 (g)

Trong thớ nghiệm làm cồn khụ nếu chọn mẫu M34 tức là ứng với 40 ml cồn 800 cần 2.667 g xà phũng, 1.333 g axit stearic, 0.002 x 2.5 x 40 = 0.2 g NaOH, khối lượng cồn khụ thu ủược là 35.07g.

Vậy trung bỡnh từ một lớt chất thải: Khối lượng cồn khụ là

35.07 x 93.92

2.667 = 1235 (g) Khối lượng axit stearic tiờu tốn là

1.333 x 93.92

2.667 = 46.94 (g)

Khối lượng NaOH tiờu tốn làm cồn khụ là 0.2 x 93.92

Tổng khối lượng NaOH là 19.16 + 7.04 = 26.20 (g) Thể tớch cồn 800 là

40 x 93.92

2.667 = 1409 (ml)

Ngoài ra khi sấy một lớt chất thải phải làm bay hơi khoảng 600 g nước và trong qỳa trỡnh làm cồn cũng cần nhiệt lượng ủể làm núng cồn cho việc hoà tan xà phũng (hoặc axit stearic).

2.2. Tớnh toỏn kết qủa từ qỳa trỡnh phõn hủy sinh học yếm vỏng mỡ sinh khớ metan. metan.

Từ kết qủa ta thấy 11.8 kg (hàm ẩm 87.05%) chất thải ướt lấy từ cỏc bể 2, 3, 4 tiến hành phõn hủy sinh học yếm khớ ta thu ủược 652 lớt khớ. Hàm lượng khớ metan trung bỡnh khoảng 70.67 %.

Tức từ 11.8 x (1-0.8705) = 1.52 kg khụ sinh ra 652 lớt khớ. Và từ 1 kg chất thải uớt lượng khớ sinh ra là 652

11.8 = 55.25 (lớt), ứng với lượng khớ metan là 55.25 x 0.7067 = 39.04 (l) hay số mol metan khoảng

1 39.04298 0.082 298 0.082

x

x = 1.6 (mol)

( giả thiết nhiệt ủộ ngoài trời khoảng 250C, ỏp suất 1amt và metan là khớ lý tưởng). Nhiệt lượng sinh ra khi ủốt metan ở ủiều kiện chuẩn là 889.9 kJ/mol và nhiệt lượng chuyển húa nước lỏng thành hơi ở ủiều kiện chuẩn là 44 kJ/mol.

Vậy từ 1 kg chất thải lượng khớ metan sinh ra khi ủốt chỏy sinh ra nhiệt lượng là:

1.6 x 889.9 = 1423.84 kJ Nhiệt lượng này cú thể làm bay hơi 1423.84

44 x 18 = 582.48 gam nước.

Kết luận

Qua thời gian khảo sỏt nghiờn cứu khả năng tỏch và chuyển húa vỏng mỡ ở nhà hàng Phương Nguyờn. Chỳng tụi rỳt ra những kết qủa sau:

− Với bể 1 hàm lượng mỡ cao, khả năng tỏch mỡ ở nhiệt ủộ 1050 ủạt khoảng 75% so với hàm lượng lipit ban ủầu,

− Dựng mỡ tỏch ủược làm cồn khụ, thu ủược cồn khụ cú chất lượng khỏ tốt so với cồn khụ ngoài thị trường, từ một lớt chất thải cú thể sản suất khoảng 1.235 kg cồn khụ,

− Chất thải cú hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng cao, từ một lớt chất thải sau khi sấy tỏch mỡ thu ủược khoảng 145 g làm thức ăn gia sỳc,

− Thử nghiệm làm thức ăn gia sỳc mới tiến hành một thời gian ngắn trờn chuột, nhưng cho kết qủa tốt khi so sỏnh thức ăn thử nghiệm với thức ăn trờn thị trường. Sau 3 tuần với thức ăn thử nghiệm khối lượng trung bỡnh mỗi con chuột tăng 8.47 g trong khi với thức ăn trờn thị trường là 8.17 g. Ngoài ra thể lực của chuột khi dựng loại thức ăn thử nghiệm khụng khỏc so với chuột khi dựng thức ăn trờn thị trường,

− Qỳa trỡnh phõn hủy sinh học sinh khớ metan với chất thải bể 2, 3, 4 từ 1 kg chất thải ướt (hàm ẩm 87.05%) sinh ra 55.25 lớt khớ sinh học với hàm lượng khớ metan chiếm 70.67% về thể tớch. Cú thể tận dụng nhiệt lượng ủốt khớ biogas ủể sấy vỏng mỡ.

Như vậy ủối với vỏng mỡ của nhà hàng, cú thể tỏch mỡ sử dụng vào mục ủớch như làm cồn khụ hay ủiezen sinh học, phần bó cú thể ủược sử dụng làm thức ăn gia sỳc.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Trịnh Lờ Hựng (2006), cơ sở húa sinh, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

2. đại học Bỏch Khoa đà nẵng (2005), kỹ thuật sản xuất cỏc sản phẩm nhiệt ủới, Ebook.edu.vn.

3. PGS. TS. Nguyễn Văn Phước (2006), Quản lý và xử lý chất thải rắn, đại học Bỏch khoa Thành phố Hồ Chớ Minh, Ebook.edu.vn.

4. Trịnh Lờ Hựng (2008), kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giỏo dục, Hà Nội

5. PGS. TS. Lờ đức Ngoan - chủ biờn, Ths. Nguyễn Thị Hoa Lý, Ths. Dư Thị Thanh Hằng (2004) Giỏo trỡnh thức ăn gia sỳc, trường đại học nụng lõm Huế, Ebook.edu.vn.

6. Lờ Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lờ Thị Lan Chi (2005), Cỏc phương phỏp phõn tớch ngành cụng nghệ lờn men, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Nguyễn Quang Vinh, Bựi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2005), Thực tập húa sinh, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Cao Thế Hà, Nguyễn Hoài Chõu (1999), Cụng nghệ xử lý nước nguyờn lý và thực tiễn, NXB Thanh niờn.

9. Nguyễn Doón ắ (2009), Xử lý số liệu thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB Khoa học và kỹ thuật.

Tài liệu tiếng Anh

10. Anh N. Phan, Tan M. Phan (2008), Biodiesel production from waste cooking oils, Elsevier.

11. D.G. Cirne; X. Paloumeta; L.Bjửrnssona, M.M. Alves and B. Mattiasson, Anaerobic digestion of lipid-rich wasteỞEffects of lipid concentration. Renewable Energy, Volume 32, Issue 6, May 2007, Pages 965-975, Science Direct.

12. Ayhan Demirbas (2009), Biodiesel from waste cooking oil via base-catalytic and supercritical methanol transesterification. Energy Conversion and Management, pp 923-927, Elsevier.

13. YingmingChen, BoXiao, JieChang, YanFu, PengmeiLv, XueweiWang Synthesis of biodiesel from waste cooking oil using immobilized lipase infixed, Energy Conversion and Management 50 (2009), pp 668Ờ673, Elsevier.

14. http://community.h2vn.com/index.php?topic=6283.0. 15. http://www.vocw.edu.vn/content/m10519/latest/.

16. http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/giao%20 trinh%20dien%20tu/xlnt/anaerobictreatment.htm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý váng mỡ ở các nhà hàng ăn uống bằng phương pháp hóa học và sinh học (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)