Thực Nghiệm Ương Cá Rô Đầu Vuông (Anabas Testudineus) Cồn Khương - Thành Phố Cần Thơ

41 30 0
Thực Nghiệm Ương Cá Rô Đầu Vuông (Anabas Testudineus) Cồn Khương - Thành Phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN ĐỖ QUỐC KHÁNH MSSV: LT09243 THỰC NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG ( Anabas testudineus ) TRONG AO ĐẤT TẠI CỒN KHƯƠNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THỰC NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG ( Anabas testudineus ) TRONG AO ĐẤT TẠI CỒN KHƯƠNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực ĐỖ QUỐC KHÁNH MSSV: LT09243 Cán hướng dẫn PGS.Ts NGUYỄN VĂN KIỂM 2011 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện nâng cao trình độ thời gian học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Kiểm anh Nguyễn Thanh Hiệu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn tồn thể q thầy Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo chuyên môn, kiến thức từ thực tế xã hội Xin gởi lời biết ơn chân thành đến Tiệp, anh chị, cô trại cá Cồn Khương nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp đỡ cho thời gian làm đề tài Xin cảm ơn đến bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản ( LT - K35 ) tất ln giúp đỡ, đóng góp ý kiến, động viên suốt thời gian học tập trường thời gian thực đề tài Đỗ Quốc Khánh Chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT Đề tài “ Thực nghiệm ương cá rô đầu vuông ao đất Cồn Khương – Thành phố Cần Thơ” thực trại cá Cồn Khương, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ Thời gian thực đề tài chia làm đợt ương Đợt I: Từ ngày 30 – 08 đến ngày 28 – 10 2010 Đợt II: Từ ngày 01 – 12 – 2010 đến ngày 26 – 02 – 2011 Thực nghiệm tiến hành ao đất 3000 m2 (100m x 300m), với mật độ ương 1000 con/m2 Bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 02 lần lặp lại Sử dụng thức ăn công nghiệp Aquafeed ( GB640, GB635) Unipresident ( R7001) suốt thời gian ương Cá từ – 20 ngày tuổi sử dụng thức ăn GB640 ( 40% CP), phần cho ăn 15 – 20 % trọng lượng thân Cá từ 20 – 40 ngày tuổi sử dụng thức ăn GB640 + GB635 ( 40% CP + 35% CP), phần cho ăn 10 – 20% trọng lượng thân Cá từ 40 – 60 ngày tuổi sử dụng thức ăn R7001 ( 35% CP), phần cho ăn – 10% trọng lượng thân Qua đợt thực nghiệm ương cho thấy yếu tố môi trường Oxy ( 3,5 - mg/l ), pH ( – 8,5 ), nhiệt độ ( 28 – 32,50C ), độ ( 25 – 38 cm ), NH3/NH4 ( 0,2 – 1,7mg/l ) nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá ương Sau thời gian ương 60 ngày đợt I đợt II Kết trọng lượng, chiều dài tỷ lệ sống ( trọng lượng 4,58 ±1,07g/con, chiều dài 6,37 ± 0,49cm/con, tỷ lệ sống 15,9% ) cá ương đợt I cao so với trọng lượng, chiều dài tỷ lệ sống ( trọng lượng 2,58 ± 0,55g/con, chiều dài 5,04 ± 0,38cm/con tỷ lệ sống cá 8,42%) cá ương đợt II Năng suất lợi nhuận cá ương đợt I cao cá ương đơt II Đợt I thu 733,33kg/1.000m2 207.840.000 đồng/ha, đợt II thu hoạch 533,33 kg/1.000m2 16.510.000 đồng/ha MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Rô đồng .3 2.1.1 Phân loại hình thái .3 2.1.1.1 Hệ thống phân loại .3 2.1.1.2 Hình Thái cấu tạo 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Sự phát triển cá rô đồng .4 2.1.4 Dinh dưỡng 2.1.5 Sinh trưởng 2.1.6 Sinh sản 2.2 Những nghiên cứu ương nuôi cá rô đồng CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Bố trí thực nghiệm .9 3.4 Thức ăn cách cho cá ăn 3.4.1 Thức ăn 3.4.2 Phương pháp cho ăn 10 3.5 Các tiêu theo dõi 10 3.6 Phương pháp phân tích mẫu 10 3.6.1 Các tiêu thủy lý hóa 10 3.6.2 Khảo sát tăng trưởng cá rô đồng .11 3.6.3 Phương pháp tính tốn 11 3.6.4 Hiệu kinh tế .12 3.6.5 Phương pháp xử lý số liệu .12 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13 4.1 Các yếu tố môi trường nước 13 4.2 Biến động yếu tố môi trường theo ngày – đêm 17 4.3 Kết ương nuôi cá rô đầu vuông .18 4.3.1 Tỷ lệ sống suất cá rơ đầu vng q trình ương 18 4.3.2 Tăng trưởng cá rô đầu vuông 20 4.4 Hạch toán hiệu lợi nhuận mang lại từ mơ hình ni ( 1000m2 ) 23 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………… 25 5.1 Kết luận .25 5.2 Đề xuất .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 DANH SÁCH HÌNH Hình 4.2.1: Biến động Oxy theo ngày - đêm Hình 4.2.2: Biến động nhiệt độ theo ngày - đêm Hình 4.3.2.1 Trọng lượng trung bình cá rơ đầu vng đợt ương Hình 4.3.2.2: Chiều dài trung bình cá rô đầu vuông đợt ương PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cá rô đầu vuông theo thời gian Bảng 4.1 Các yếu tố môi trường nước Bảng 4.3.1 Tỷ lệ sống suất cá rô đầu vuông trình ương giống Bảng 4.3.2.1: Khối lượng trung bình, tăng trưởng ngày ( DWG ) tăng trưởng đặc biệt ( SGR ) cá rô đầu vuông Bảng 4.3.2.2 Chiều dài trung bình, tăng trưởng ngày ( DWG ) tăng trưởng đặc biệt ( SGR ) cá rơ đầu vng Bảng 4.4: Hạch tốn hiệu lợi nhuận mang lại từ mơ hình ni DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Biến động Oxy hịa tan nghiệm thức thực nghiệm Hình 2: Biến động pH nghiệm thức thực nghiệm Hình 3: Biến động nhiệt độ nghiệm thức thực nghiệm Hình 4:Biến động độ đục nghiệm thức thực nghiệm Hình 5: Biến động hàm lượng Ammonium nghiệm thức thực nghiệm Hình 6:Trọng lượng trung bình cá rơ đầu vng hai nghiệm thức Hình 7:Chiều dài trung bình cá rơ đầu vng hai nghiệm thức Hình 8: Tỷ lệ sống cá rô đầu vuông nghiệm thức thực nghiệm Hình 9: Năng suất cá rơ đầu vuông nghiệm thức thực nghiệm CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nghề nuôi thủy sản giới phát triển từ lâu, nguồn lợi sản phẩm thủy sản mang lại từ hoạt động bảo vệ khai thác hợp lý từ người đóng góp tích cực vào an tồn nhu cầu thực phẩm cho người khắp Châu lục Sản lượng thủy sản gia tăng, sản lượng thủy sản vùng, khu vực bình diện tồn cầu Sản lượng cá nước tăng dần từ năm 1990 – 2000 Năm 1990: 12.558.728 tấn/năm, Năm 2000: 26.501.479 tấn/năm Sản lượng giáp xác tăng dần từ năm 1990 – 2000 Năm 1990: 234.372 tấn/năm, Năm 2000: 981.211 tấn/năm ( Dương Nhựt Long, 2008 ) Ở Việt Nam đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL ) phát triển mạnh mẽ với nhiều mơ hình ni khác nhau, Đồng Bằng Sơng Cửu Long có khoảng 400.000 mặt nước ni thủy sản với tổng sản lượng năm lên đến 1,5 triệu Đến cuối tháng 10 - 2008, Đồng Bằng Sông Cửu Long có 5.102 diện tích ao ni ( tăng 11% so với năm 2007 ), với sản lượng triệu tấn, xuất 535 ngàn qua 117 quốc gia, vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất đạt 1,250 tỷ USD Sản lượng thủy sản vùng chiếm khỏang 50%, diện tích ni trồng chiếm khoảng 60%, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 65% giá trị xuất thủy sản chiếm đến 51% nước Năm 2003 tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản đạt 2.240.000.000 USD ( Dương Nhựt Long, 2008 ) Hiện cá rô đầu vuông đối tượng nuôi thâm canh phổ biến ( đặc biệt Đồng Bằng Sơng Cửu Long ) ngồi đặc điểm hình thái sinh lý tương tự cá rơ đồng cá rơ đầu vng có ưu điểm so với cá rô đồng là: tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước to, thời gian ni ngắn hiệu kinh tế cao, cá có phần đầu nhô trước, vuông bằng, thịt thơm ngon, thực phẩm nhiều người tiêu dùng ĐBSCL ưa chuộng Loài cá chịu đựng môi trường khắc nghiệt Oxy, pH, nhiệt độ thấp Hiện nay, cá rô đầu vuông nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành công, nên vấn đề giống chủ động Đây đối tượng nuôi nhiều khu vực ĐBSCL ( đặc biệt Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp… Nhưng nhiều biện pháp kỹ thuật ương cá cần tiếp tục thực nghiệm để hoàn thiện 1.2 Mục tiêu đề tài Phát triển kỹ thuật ương giống cá rô đầu vuông ao đất, chủ động tạo nguồn giống chất lượng để đáp ứng nhu cầu nuôi cá rô đầu vuông thương phẩm 4.3.2.2 Tăng trưởng chiều dài Bảng 4.3.2.2 Chiều dài trung bình, tăng trưởng ngày ( DWG ) tăng trưởng đặc biệt ( SGR ) cá rô đầu vuông ĐỢT I Ban đầu 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày ĐỢT II 0,33 0,33 L ( cm ) 2,63 ± 0,22 2,43 ± 0,23 DWG ( cm/ngày ) 0,15 ± 0,014 0,14 ± 0,014 SGR ( %/ngày ) 13,83 13,32 L ( cm ) 3,76 ± 0,37 3,46 ± 0,28 DWG ( cm/ngày ) 0,11 ± 0,012 0,10 ± 0,009 SGR ( %/ngày ) 8,11 7,83 L ( cm ) 4,79 ± 0,70 4,49 ± 0,69 DWG ( cm/ngày ) 0,10 ± 0,015 0,09 ± 0,015 SGR ( %/ngày ) 5,94 5,80 L ( cm ) 6,37 ± 0,49 5,04 ± 0,38 DWG ( cm/ngày ) 0,10 ± 0,008 0,08 ± 0,006 SGR ( %/ngày ) 4,93 4,54 L0 Qua bảng 4.3.2.2 cho ta thấy, tốc độ tăng trưởng chiều dài cá tăng nhanh thời gian đầu, sau giảm dần theo phát triển cá, cá lớn tốc độ tăng trưởng chiều dài ngày chậm lại Sau 60 ngày ương tốc độ tăng trưởng chiều dài cá ( cm/con/ngày ) giảm dần theo thời gian ương Tốc độ sinh trưởng chiều dài cá qua đợt kiểm tra sau đợt I : 15 ngày 0,15cm/con/ngày; 30 ngày 0,11cm/con/ngày; 45 ngày 0,10cm/con / ngày; 60 ngày 0,10cm/con/ngày Đợt II : 15ngày 0,14cm/con/ngày; 30 ngày 0,10cm/con/ngày ; 45 ngày 0,09cm/con/ngày ; 60 ngày 0,08cm/con/ngày 18 Chiều dài ( cm ) ĐỢT I ĐỢT II Ban đầu 15 30 45 60 Ngày ương Hình 4.3.2.2: Chiều dài trung bình cá rơ đầu vng đợt ương Qua đồ thị cho thấy chiều dài cá rô đầu vuông 15 ngày đầu ương qua đợt ương không dao động nhiều Nhưng từ 30 ngày ương trở sau có dao động lớn chiều dài Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá đợt ương thứ luôn lớn cá ương đợt thời điểm, có dao động lớn sau 60 ngày ương, cụ thể đợt ương thứ sau 60 ngày ương ( 6,37 ± 0,49 ), đợt ương thứ sau 60 ngày ương ( 5,04 ± 0,38 ) Nguyễn Thành Trung ( 1998 ) ương cá bể xi măng x x 0.5m mật độ 2.000 con/m2 với nghiệm thức thức ăn: thức ăn tự nhiên, thức ăn nhân tạo, thức ăn kết hợp Kết sau tuần ương cá tăng trưởng chiều dài 2,43 ± 0,1cm, thấp nhiều chiều dài cá qua đợt thực nghiệm Theo Trần Văn Út ( 2008 ) mật độ nuôi không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Theo Nguyễn Văn Kiểm ( 2004 ) tốc độ tăng trưởng cá giai đoạn đầu nhanh, đặc biệt chiều dài ( 0,8 – 1,2mm/ngày ) Chiều dài cá tăng giúp thuận tiện cho việc di chuyển bắt mồi tránh kẻ thù Tuy nhiên cá lớn đến mức độ định tốc độ tăng trưởng chậm lại 19 4.4 Hạch toán hiệu lợi nhuận mang lại từ mơ hình ni ( 1000m2 ) Bảng 4.4: Hạch toán hiệu lợi nhuận mang lại từ mơ hình ni Đơn vị tính : 1.000 đồng/1000m Hạng mục ĐỢT I ĐỢT II Cải tạo ao 600 600 Con giống 4000 4000 Thức ăn 9.852 13.612 Khấu hao cơng trình 150 150 Vơi, kháng sinh 370 480 Thuốc, Vitamin 150 220 Thuê lao động ( tháng ) 600 600 Chi phí khác 160 140 Tổng chi phí 15.882 19.802 Chi phí đầu tư 2.Thu hoạch Kích cỡ cá thu hoạch ( con/kg ) 218 157 Giá bán ( ngàn đồng/kg ) 50 40 Tỷ lệ sống ( % ) 15,9 8,42 FCR 1,12 2,11 Thời gian ương nuôi ( ngày ) 60 85 Năng suất ( kg/1000m2 ) 733,33 536,33 Tổng thu hoạch ( Triệu đồng/1000m2 ) 36,666 21,453 Lợi nhuận ( Triệu đồng/1000m2 ) 20,784 1,651 Tỉ suất lợi nhuận 1,31 0,08 Hiệu suất đồng vốn 2,30 1,08 20 Qua phân tích hiệu lợi nhuận mang lại từ mơ hình ương nuôi cá rô đầu vuông với mật độ 1000con/m2 ( bảng ) cho thấy sau thời gian ương 58 ngày ( đợt ), thời gian ương 85 ngày ( đợt ) Ta thấy suất, lợi nhuận mang lại đợt ương thư ( 207.840.000 đồng/ha ) với tỉ suất lợi nhuận 130 % cao nhiều so với cá ương đợt thứ ( 16.510.000 đồng/ha ) tỉ suất lợi nhuận % Sự đầu tư nhiều vào thức ăn, thời gian ương kéo dài đợt ương thứ yếu tố ảnh hưởng đến giảm thấp lợi nhuận so với đợt ương thứ Trong thí nghiệm ương Phạm Văn Khánh vá ctv ( 2002 ) sau 50 – 60 ngày ương, cá đạt trọng lượng 2,5 – 3,5g/con, tỷ lệ sống ương dao động 25,8 – 33,8% Mật độ ương 1.000 con/m2 Tuy tỷ lệ sống cao hai đợt ương ( Đợt I 15,9 % đợt 8, 42% ) tốc độ tăng trưởng chậm ( Đợt 4,58 g/con đợt 2,58 g/con ) 21 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua 60 ngày ương thực nghiệm ( đợt ) 85 ngày ương ( đợt ) cá rô đầu vuông ao đất với mật độ 1000con/m2 rút số kết sau : Hàm lượng Oxy thích hợp cho cá ( – mg/l ), pH ( – 8,5 ), nhiệt độ ( 27 – 31 C ), độ ( 25 – 40 cm ), NH3/NH4 ( 0,2 – mg/l ) Như yếu tố môi trường hai đợt thực nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Tốc độ tăng trưởng trọng lượng chiều dài cá rô đầu vuông đợt ương luôn nhanh đợt ương ngày tuổi Cụ thể sau 60 ngày ương đợt ( 0,076g/ngày, 0,10 ± 0,008cm/ngày ), đợt ương ( 0,043g/ngày, 0,08 ± 0,006cm/ngày ) Tỷ lệ sống suất cá ương đợt cao đợt Cụ thể tỷ lệ sống suất đợt ương ( 15,9 %, 733,33kg/1000m2 ), đợt ( 8,42 %, 536,33kg/1000m2 ) 5.2 Đề xuất Tiếp tục thực nghiệm ương giống cá rô đầu vuông với nhiều mật độ khác nhau, để biết biến động môi trường, tốc độ tăng trưởng từ tìm quy trình ương tối ưu để đạt tỷ lệ sống, suất cao Cần nghiên cứu ương cá rô đầu vuông với nhiều loại thức ăn khác ( thức ăn có độ đạm khác nhau, hay thức ăn chế biến ) để tìm thức ăn thích hợp cho tăng trưởng nhanh cá ương nuôi 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Bộ thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Dương Nhựt Long , 2003 Giáo trình kỹ thuật ni thủy sản nước Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ Dương Tấn Lộc, 2001 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Dương Tấn Lộc, 2005 Những điều cần biết kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá rô đồng cá sặc rằn Nhà xuất Thanh Hóa Hồ Mỹ Hạnh, 2003 Khảo sát tính ăn ảnh hưởng mật độ, thức ăn lên tăng trưởng cá rô đồng ( Anabas testudineus, Bloch ), từ giai đoạn cá bột lên cá hương Luận văn Thạc sĩ Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Mai Đình Yên ,1983 Cá kinh tế nước Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan Định loại loài cá nước Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Phúc, 2000 Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá rô đồng (Anabas testudineus) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Nghị, 2001 Tìm hiểu số đặc điểm sinh học cá lóc ( Chana striata ( Bloch, 1797) cá rơ đồng ( Anabas testudineus ( Bloch, 1992 ) lâm ngư trường sông Trẹm Cà Mau Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Thành Trung, 1998 Một số đặc điểm sinh sản kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng ( Anabas testudineus ) Luận văn cao học Khoa thủy sản Trường Đại học thủy sản Nha Trang 11 Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Triều Dương Nhựt Long, 2001 Kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng ( Anabas testudineus) Nghiên cứu ương cá bột Kỹ thuật ứng dụng vào hệ canh tác bền vững ĐBSCL Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 13 Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 23 14 Phạm Thị Tuyết Anh, 2010 Thực nghiệm ương giống cá sặc rằn ( Trichogaster pectoralis ) với mật độ khác vùng đất nhiễm phèn Hòa An – Tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 15 Phạm Văn Khánh, Đặng Văn Trường, Thi Thanh Vinh, Huỳnh Hữu Ngãi, Hoàng Quang Bảo, 2002 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học “ Xây dựng mơ hình ni cá rơ đồng ( Anabas testudineus ) thương phẩm quy mô nông hộ gia đình sản xuất thử nghiệm giống tỉnh Trà Vinh” Sở khoa học công nghệ môi trường Trà Vinh 16 Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến Huỳnh Trường Giang, 2003 Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ 17 Trương Quốc Phú, 2006 Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 18 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương , 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ 19 Trần Thị Trang, 2001 Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo ương nuôi cá rô đồng Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 20 Võ Tiến Bằng, 2010 Ảnh hưởng nhiệt độ,Oxy, PH lên cá trôi Ấn Độ ( Labeo rohita ) cá rô đồng ( Anabas testudineus ) giai đoạn phôi cá bột Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phần tiếng anh 21 Axelrod, H.R.C.W Emmens, D Sculthorpe, W.V Winkler, and N Proneck, 1971 Exotic Tropical Fishes TFH Publication Inc Jersey City, NJ 22 Chanchal, A.K Pandey, B.N.; Singh, S.B 1978 Studies on some aspects of biology of Anabas testudineus Matsya ( No4) 23 Doolgindachabaporn, S, 1988 Breeding of climbing perch, Anabas testudineus ( Bloch) Master degree Thesis Kasetsart University Bangkok Thailand 64pp ( in Thai Land) Trích từ Yakupitiyage et al, 1998 24 Potongkam, K, 1971 Biology characteristics of climbing perch, Anabas testudineus ( Bloch) Division of Aquatic animals conservation Depratment of Fishes Bangkok, Thai Lan 64pp Trích từ Yakupitiyage et al 1988 25.Sakurai, A.; Y Sakamoto, and F.Mori, 1992 Aquarium fishes of the world Chronicle books San Francisco 228p 24 Phụ Lục Phụ Lục 1: Các yếu tố môi trường qua đợt thu mẫu ( Từ ngày 30 / 08 / Đến 28 / 10 / 2010 ) Đợt I ( 30 – 08 – 2010 II ( 15 – 09 - 2010 III ( 30 – 09-2010) IV ( 15 – 10 - 2010 V ( 28 – 10 - 2010 Thời điểm thu mẫu Các yếu tố thủy lý hóa T0 C Độ NH4/NH3 ( cm ) ( mg/l ) 29 35 0,4 31 33 0,2 7,9 29,5 32 0,5 Chiều 8,3 32 30 0,8 Sáng 30,5 33 0,6 Chiều 8,5 32,5 31 0,4 Sáng 7,8 28 37 Chiều 8,2 30 35 0,6 Sáng 5,5 29 35 1,5 Chiều 32 31 0,8 DO (mg/l) pH Sáng 7,5 Chiều Sáng 25 Phụ lục 2: Các yếu tố môi trường qua đợt thu mẫu ( Từ ngày 01 / 12 /2010 Đến 30 / 01 / 2011 ) Đợt I ( 01 – 12 – 2010 II ( 15 – 12 - 2010 III ( 30 – 12-2010) IV ( 15 – 01 - 2011 V ( 30 – 01 - 2011 Thời điểm thu DO ( mg/l) mẫu Các yếu tố thủy lý hóa pH T0 C Độ NH4/NH3 ( cm ) ( mg/l ) Sáng 7,5 29 27 0,8 Chiều 8,5 33 25 0,6 Sáng 5,5 7,5 30,5 38 0,7 Chiều 32,5 30 0.3 Sáng 29 34 0,8 Chiều 7,6 31 30 0,4 Sáng 28 34 1,2 Chiều 31,5 28 0,4 Sáng 3,5 28 32 1,7 Chiều 8,5 30 28 1,3 26 Phụ Lục 3: Các yếu tố môi trường ngày- đêm Thời gian ( giờ) DO ( mg/l) pH 7,5 28 28 0,7 0,5 4,5 7,5 29 28 0,6 0,5 10 7,5 29 28 0,5 0,4 I ( Từ 12 31,5 28 0,4 0,3 6giờ, 14 8,5 32 26 0,4 0,2 17/ 01/ 16 8,5 32,5 24 0,4 0,1 2011 18 8,5 32 23 0,4 0,1 đến 20 8,5 31 24 0,4 0,1 22 8,5 29 24 0,4 0,2 18/01/ 24 28,5 25 0,5 0,2 2011 28 26 0,6 0,3 3,5 7,5 27,5 28 0,8 0,3 II ( Từ 28,5 30 1,2 0,6 4,5 7,5 29 28 1,0 0,6 19/02/ 10 7,5 29,5 26 0,9 0,5 2011 12 31,5 26 0,8 0,5 đến 14 8,5 32 24 0,7 0,5 16 8,5 31,5 23 0,7 0,4 20/02/ 18 8,5 30,5 23 0,5 0,1 2011 20 8,5 30 23 0,4 0,1 Đợt Các yếu tố môi trường Nhiệt độ Độ NH3/ NH4 ( C) (cm) (mg/l) 27 NO2 ( mg/l) 22 8,5 30 24 0,4 0,1 24 4,5 29 24 0,6 0,1 7,5 28,5 25 0,7 0,2 4 28 26 0,8 0,3 28 Phụ lục 4: Trọng lượng chiều dài cá qua đợt thu mẫu Bảng trọng lượng ( g ) chiều dài ( cm ) cá ao đợt I ( 1000con/m2 ( Từ ngày 30 / 08 Đến 28 / 20 /2010 ) STT Đợt Đợt Đợt Đợt ( 15 – 09 – 2010 ) ( 30 – 09 – 2010 ) ( 15 – 10 – 2010 ) ( 28 – 10 – 2010 ) P L P L P L P L 0,65 1,94 4,5 1,31 4,1 5,91 7,2 0,6 3,3 1,67 4,4 1,3 4,3 5,89 7,2 0,37 2,7 1,86 4,6 3,9 4,24 6,2 0,46 2,9 0,97 3,6 1,36 4,2 3,5 5,9 0,27 2,5 1,12 3,8 2,31 3,95 6,4 0,48 2,9 1,33 1,34 4,1 4,26 6,3 0,25 2,4 1,05 3,8 2,15 4,9 3,16 5,7 0,27 2,5 1,02 3,7 1,38 4,2 4,02 0,42 2,9 0,89 3,7 1,15 4,1 5,08 6,5 10 0,3 2,6 0,76 3,5 1,4 4,4 4,61 6,5 11 0,33 2,7 0,68 3,4 2,36 4,34 6,4 12 0,25 2,5 0,73 3,4 3,1 5,3 3,13 5,6 13 0,33 2,7 1,6 4,3 3,86 5,9 6,61 7,3 14 0,23 2,5 1,57 4,3 4,52 3,56 15 0,21 2,4 0,83 3,5 4,45 3,77 6,1 16 0,3 2,6 0,87 3,3 2,08 4,8 3,56 5,8 17 0,25 2,5 1,05 3,6 2,14 4,8 4,31 6,3 29 18 0,22 2,2 0,7 3,4 1,33 4,2 6,2 7,2 19 0,28 2,6 0,63 3,2 1,92 4,4 3,44 5,8 20 0,24 2,4 1,18 3,7 1,9 4,5 3,96 21 0,2 2,3 1,13 3,6 1,09 3,55 6,4 22 0,37 2,8 1,46 4,2 2,81 5,4 4,86 6,7 23 0,31 2,5 1,25 4,1 2,8 5,3 5,32 24 0,29 2,5 0,95 3,7 1,03 3,8 4,15 6,2 25 0,3 2,7 1,02 3,7 1,04 3,9 3,21 5,6 26 0,32 2,6 0,92 3,5 3,75 5,8 6,62 27 0,34 2,7 0,86 3,6 3,53 5,5 5,22 6,2 28 0,31 2,7 0,8 3,5 3,8 5,7 6,17 6,7 29 0,26 2,5 0,85 3,5 1,84 4,6 5,28 6,5 30 0,35 2,7 0,72 3,6 3,41 5,5 5,42 6,5 30 Phụ lục 5: Trọng lượng chiều dài cá qua đợt thu mẫu Bảng trọng lượng ( g ) chiều dài ( cm ) cá đợt II ( 1000con/m2 ( Từ ngày 01 / 12 / 2010 Đến / 26 / 02 / 2011 ) Đợt STT ( 15 – 12 – 2010 ) Đợt ( 30 – 122010 ) Đợt Đợt Đợt Đợt ( 15 – 01 – ( 30– 01 – ( 15 – 02 – ( 26 – 02 – 2011 ) 2011 ) 2011 ) 2011 ) P L P L P L P L P L P L 0,16 0,65 3,3 0,62 3,2 3,49 5,5 4,2 6,1 8,74 7,9 0,25 2,4 0,63 3,2 0,75 3,4 2,56 2,93 5,2 7,21 7,2 0,19 2,3 0,96 3,9 1,71 4,6 2,8 5,1 2,97 5,3 4,8 6,2 0,21 2,2 0,78 3,5 0,94 3,2 2,01 4,6 3,18 5,1 7,43 7,6 0,23 2,3 1,05 4,1 0,88 3,1 2,15 4,6 3,02 9,66 8,2 0,17 2,3 0,56 3,4 1,01 3,7 2,56 3,65 5,5 4,05 0,21 2,2 0,5 1,68 4,3 2,1 5,7 7,02 6,8 4,73 6,3 0,25 2,4 0,58 3,3 1,31 2,9 5,5 4,22 5,8 7,94 7,2 0,3 2,6 1,03 1,48 4,2 2,18 4,9 3,66 5,5 8,58 7,3 10 0,35 2,7 0,62 3,3 1,13 3,9 3,37 5,5 6,68 6,8 4,47 6,2 11 0,34 2,6 0,69 3,3 1,58 4,3 2,64 6,59 6,6 7,65 7,2 12 0,32 2,5 0,75 3,5 1,23 4,1 2,17 4,8 6,43 6,7 4,14 5,9 13 0,36 2,7 0,8 3,5 2,31 4,7 2,67 5,44 6,3 4,49 6,1 14 0,35 2,7 1,01 3,9 1,79 4,4 5,3 5,17 6,2 8,8 15 0,18 2,1 0,89 3,5 2,41 3,91 5,8 7,04 7,51 7,2 31 16 0,18 2,2 0,68 3,4 2,77 5,1 2,01 4,8 6,17 6,3 9,54 7,8 17 0,52 0,51 2,9 2,23 4,9 1,63 4,3 3,39 5,6 3,8 5,8 18 0,21 2,3 0,62 3,4 2,06 4,7 1,95 4,8 5,65 6,5 4,05 6,1 19 0,19 2,4 0,71 3,4 3,08 5,3 2,06 4,6 7,29 4,13 6,2 20 0,23 2,4 0,63 3,4 1,95 4,5 1,96 4,5 5,66 6,5 5,19 6,4 21 0,22 2,3 0,53 3,1 2,17 4,7 2,22 4,8 5,25 6,4 5,74 6,8 22 0,23 2,4 0,88 3,4 1,88 4,5 2,32 4,7 4,06 6,2 6,63 7,2 23 0,4 2,9 0,9 3,7 1,93 4,7 2,55 3,18 6,5 6,53 6,8 24 0,28 2,3 0,91 3,9 4,01 5,9 2,8 5,4 4,94 6,2 9,48 7,5 25 0,31 2,5 0,72 3,5 2,33 4,8 2,46 3,95 5,8 8,91 7,7 26 0,31 2,6 0,78 3,6 2,54 5,2 3,68 5,7 3,98 5,7 6,1 27 0,37 2,7 0,67 3,4 5,4 2,88 5,2 3,78 5,7 5,04 28 0,27 2,4 0,71 3,5 2,92 5,4 2,75 4,56 7,74 7,5 29 0,24 2,3 0,54 3,1 2,46 4,8 3,1 5,2 4,26 5,8 4,01 30 0,23 2,3 0,8 3,4 2,13 4,7 2,53 3,75 5,7 4,82 6,2 32 ... thực đề tài Đỗ Quốc Khánh Chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT Đề tài “ Thực nghiệm ương cá rô đầu vuông ao đất Cồn Khương – Thành phố Cần Thơ? ?? thực trại cá Cồn Khương, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THỰC NGHIỆM ƯƠNG CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG ( Anabas testudineus ) TRONG AO ĐẤT TẠI CỒN KHƯƠNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực ĐỖ QUỐC KHÁNH MSSV: LT09243 Cán hướng dẫn... với ban đêm 14 4.3 Kết ương nuôi Cá Rô Đầu Vuông 4.3.1 Tỷ lệ sống suất cá rơ đầu vng q trình ương giống Bảng 4.3.1 Tỷ lệ sống suất cá rô đầu vuông qua đợt thực nghiệm Nghiệm thức (1000con/m2)

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan