Tư tưởng giải thoát trong hệ thống triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại

102 145 0
Tư tưởng giải thoát trong hệ thống triết học phi chính thống của Ấn Độ cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - DƢƠNG THỊ DUNG TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHI CHÍNH THỐNG CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - DƢƠNG THỊ DUNG TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT TRONG HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHI CHÍNH THỐNG CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHI CHÍNH THỐNG CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 1.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tiền đề khoa học văn hóa 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHI CHÍNH THỐNG ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 17 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG GIẢI THỐT TRONG CÁC TRƢỜNG PHÁI PHI CHÍNH THỐNG Ở ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 24 2.1 GIẢI THỐT VÀ VAI TRỊ CỦA GIẢI THỐT 24 2.1.1 Khái niệm giải thoát 24 2.1.2 Vai trị giải 25 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIẢI THOÁT CỦA CÁC TRƢỜNG PHÁI 46 2.2.1 Trƣờng phái Lokayata 46 2.2.2 Trƣờng phái Jaina 50 2.2.3 Trƣờng phái Phật giáo 58 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA TƢ TƢỞNG GIẢI THỐT VÌ ĐỜI SỐNG AN LÀNH CỦA NHÂN DÂN 71 3.1.CÁC GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Nhóm giải pháp lý luận 71 3.1.2 Nhóm giải pháp thực tiễn 76 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ trung tâm văn hóa tƣ tƣởng lớn Phƣơng Đông cổ đại Là vƣơng quốc tâm linh, nên Triết học Ấn Độ chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng tơn giáo Chính vậy, triết học tơn giáo khó phân biệt Tƣ tƣởng triết học ẩn giấu sau lễ nghi huyền bí, chân lý thể qua kinh Veda, Upanishad Tuy nhiên, tôn giáo Ấn Độ cổ đại có xu hƣớng "hƣớng nội" khơng phải "hƣớng ngoại" nhƣ tơn giáo phƣơng Tây Vì vậy, xu hƣớng trội hệ thống triết học - tôn giáo Ấn Độ tập trung lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan dƣới góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới "giải thốt" tức đạt tới đồng tinh thần cá nhân với tinh thần vũ trụ Sự phát triển triết học Ấn Độ đấu tranh trƣờng phái suy cho phản ánh nhu cầu đời sống xã hội tơn giáo trung tâm Có thể nói tƣ tƣởng giải hệ thống triết học phi thống đặc điểm trội có giá trị xã hội lúc Con ngƣời sinh muốn có sống hạnh phúc, no đủ vật chất, thoải mái tinh thần Tuy nhiên, thực tế ngƣời lại gặp khơng khó khăn, đau khổ thể xác tinh thần Và để kh i khổ đau, nhiều ngƣời tìm đến giải Triết học phi thống Ấn Độ cổ đại hƣớng ngƣời vào giải thoát n i khổ đƣờng thực nghiệm tâm linh, tức v n mở giới nội tâm ngƣời Ở Ấn Độ, ngƣời ta tin ngƣời nhận biết đƣợc tâm lý siêu hình thực nghiệm trực tiếp, thực nghiệm thân Có lẽ mà tƣ tƣởng giải chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần xã hội Trong điều kiện việc tìm hiểu giá trị khứ cần thiết nhằm phát huy giá trị tích cực, tạo tảng để xây dựng sống Những giá trị tích cực giúp giải vấn đề bất cập, ly đƣợc khổ đau, xóa vơ minh nhìn nhận lại ngã để xây dựng sống hạnh phúc tốt đẹp Vì vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại cần thiết Trên sở hiểu rõ hơn, sâu sắc tƣ tƣởng giải thốt, từ có cách nhìn, cách đánh giá đắn khách quan nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp, hạn chế giá trị tiêu cực, phát huy giá trị tích cực Xuất phát từ vấn đề trên, chọn nội dung “Tư tưởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại” làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở phân tích khẳng định tƣ tƣởng giải thoát trƣờng phái triết học phi thống, luận văn xây dựng giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực trƣờng phái phi thống triết học Ấn Độ cổ xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh ngƣời Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại - Phân tích, làm rõ tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Những nội dung tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại - Đối tƣợng khảo sát: trƣờng phái Lokayata, Jaina, Phật giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung chủ tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn đƣợc thực dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Các nguyên tắc đƣợc vận dụng luận văn: nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể, nguyên tắc thống trừu tƣợng cụ thể, nguyên tắc thống lôgic lịch sử, kết hợp phổ biến đặc thù… - Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng luận văn là: phân tích, so sánh, tổng hợp để trình bày nội dung Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có chƣơng (6 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tƣ tƣởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, khảo sát Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu, nhiều góc độ khác đề cập đến đề tài Bài viết “Vấn đề giải triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại” tạp chí Triết học, số năm 1997 Dỗn Chính khẳng định: triết lý đạo đức nhân sinh mang tính nhân sâu sắc triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại, tƣ tƣởng giải thoát đƣợc coi vấn đề bật triết lý nhân sinh Giải ln mục đích, nhiệm vụ tối cao trƣờng phái triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Trong viết, tác giả lý giải “giải thoát” nhiều trƣờng phái khác triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Đồng thời, tác giả nêu nên nguyên nhân giải thoát bắt nguồn từ n i khổ ngƣời Bài viết có nhiều ý nghĩa việc hiểu đƣợc tƣ tƣởng giải thoát nhƣng lại chƣa sâu vào tƣ tƣởng giải thoát trƣờng phái tiêu biểu triết học Ấn Độ cổ đại Trong “Chân lý thuyết minh: Giải thoát kiếp làm người đau khổ để trở thành đấng siêu nhân (Phật – Thánh – Tiên)” Nguyễn Văn Lƣơng (1966), Nhà xuất Sài Gòn Trong tác phẩm tác giả đề cập đến việc làm để trở thành Phật – Thánh – Tiên thơng qua giải Tác giả chủ yếu bàn giải khía cạnh tơn giáo Phật giáo nhƣ Thiên Chúa giáo Tác phẩm đƣợc xuất năm 2010 mang tên “Giải thoát luận Phật giáo” tác giả Nguyễn Thị Toan sâu luận giải tƣ tƣởng xuyên suốt triết học Phật giáo: giải thoát Từ việc nghiên cứu quan niệm giải thoát Phật giáo làm tiền đề để tác giả nghiên cứu quan niệm giải thoát Phật giáo Việt Nam ảnh hƣởng đời sống ngƣời Việt Nam lịch sử Và sau ứng dụng vào Việt Nam đƣơng đại ảnh hƣởng quan niệm giải thoát Phật giáo đời sống ngƣời Việt Nam Thông qua nghiên cứu, viết thấy phong phú việc nghiên cứu khía cạnh khác tƣ tƣởng giải thoát trƣờng phái thuộc hệ thống triết học phi thống Vấn đề giải vấn đề mới, đƣợc nghiên cứu nhiều nhiên chƣa có đề tài nghiên cứu tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại Trong “Phật giáo triết học” tác giả Phan Văn Hùm, viết năm 1953 Tác phẩm nghiên cứu Phật giáo dƣới góc độ triết học Tác phẩm bao gồm nội dung sau: Một là, lịch sử phát triển Phật giáo (quá trình đời, ngƣời sáng lập Phật giáo…) hai là, triết học nguyên thủy Phật giáo, ba là, triết học Phật giáo Phật nhập diệt, bốn là, triết học Phật giáo Phật qua đời Trong tác phẩm này, tác giả trình bày vấn đề triết học Khi đề cập vấn đề tác giả có nhiều nghiên cứu đặc sắc Phật giáo Tuy nhiên, tác phẩm chƣa đề cập cách khái quát, đầy đủ tƣ tƣởng giải thoát Phật giáo Các luận điểm đƣợc đề cập tác phẩm chƣa phân tích cách kĩ lƣỡng Tác giả Nguyễn Tài Thƣ viết “Phật giáo giới quan người Việt lịch sử” tạp chí Triết học, số năm 1986 Ở đây, tác giả quan tâm đến vấn đề nhƣ: Phật giáo tôn giáo tƣ tƣởng Phật giáo gắn chặt với lịch sử tƣ tƣởng dân tộc đƣợc xem nhƣ nhu cầu tinh thần ngƣời Việt Ngồi ra, cịn khẳng định giá trị hạn chế Phật giáo phƣơng pháp tƣ ngƣời Việt Trên tạp chí Triết học số năm 1992, Nguyễn Tài Thƣ với viết “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay” Trong viết này, Nguyễn Tài Thƣ làm rõ hai vấn đề chính: Thứ nhất, tác giả nêu bật n t nhân cách ngƣời Việt Nam mang dấu ấn Phật giáo Thứ hai, tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc giá trị Phật giáo trƣớc nhu cầu phát triển đời sống tinh thần Nhƣ vậy, hai viết khác Nguyễn Tài Thƣ nghiên cứu ảnh hƣởng Phật giáo với hai khía cạnh khác Bài viết “Phật giáo hình thành nhân cách người” ảnh hƣởng Phật giáo nhân cách hình thành nhân cách ngƣời Bài viết thứ hai ông lại tìm hiểu 83 nằm tay nhà chức sắc tơn giáo Chính họ góp phần chuyển tải mặt tích cực hạn chế đạo đức tơn giáo, mà nhƣ đề cập kể mặt tích cực dễ biến tính chất để thành tiêu cực Do vậy,việc định hƣớng cho ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo liên quan đến vấn đề Từ đó, quan hệ tốt, thuyết phục đƣợc nhà chức sắc tôn giáo đem lại hiệu lớn, nhanh chóng, thiết thực cho công tôn giáo Đảng Nhà nƣớc Đó chƣa nói đến truyền thống ngƣời Việt Nam coi trọng tình nghĩa Những vấn đề đó, chẳng hạn, có địa phƣơng vận động tín đồ khơng đƣợc sản xuất pháo đốt pháo nhƣng kết không đạt yêu cầu Trong tiếp xúc với nhà chức sắc, tổ chức Phật giáo cần phải khích lệ mặt ƣu điểm, đồng thời mặt hạn chế đạo đức họ, theo tinh thần "có nghĩa có văn" mà đức Phật dạy, thực tế cho thấy, mặt hạn chế có ảnh hƣởng nhiều xã hội đạo đức Phật giáo chủ yếu từ phát triển Phật giáo sau Theo kinh nghiệm chúng tôi, việc vừa h i, vừa sở nguồn gốc từ giáo lý, vừa trao đổi thân tình, cơng tâm với nhà chức sắc Phật giáo đƣợc họ chấp nhận, thật trƣớc sau thật Kinh nghiệm cho thấy, có lúc, có nơi, qua lần trao đổi nhƣ thế, buổi giảng kinh lần sau nhà sƣ không thấy họ đề cập đến sai giáo lý đạo đức nhƣ họ thƣờng giảng Đó học nhiều học thực tiễn cơng tác tơn giáo Chính lý luận tôn giáo đôi với đạo đức ngƣời làm cơng tác tơn giáo có tác dụng thiết thực cơng tác tơn giáo Bởi vì, muốn vận động đƣợc họ, hàng chức sắc, địi h i ngƣời làm công tác tôn giáo phải có trình độ hiểu biết sâu rộng giáo lý hình thức biểu tơn giáo 84 c Tạo điều kiện để phát huy mặt tích cực tư tưởng giải thoát kết hợp với đạo đức việc chống biểu tiêu cực Trong tình hình xã hội không nên đạo đức Phật giáo nói riêng đạo đức tơn giáo nói chung đơn phƣơng chống tƣợng tiêu cực xã hội, mà phải kết hợp họ với đạo đức để chống lại tiêu cực Đi đơi với tham gia đấu tranh chống tƣợng tiêu cực dứt khốt phải có tham gia cộng tác hữu hiệu luật pháp việc kêu gọi lòng nhân từ chung chung Chúng ta nên coi việc làm cần thiết, đạo đức khơng phát huy đƣợc hiệu lực pháp luật phải lên tiếng Trong việc kết hợp pháp luật đạo đức, phải thực tạo chế hữu hiệu để phát huy dân chủ sở, có h trợ đắc lực từ bên trên, bên ngồi khơng dừng tình trạng sở, nội tự giải lấy cơng việc theo kiểu "vật chất tự thân vận động" Đi đôi với việc kết hợp cần phải tăng cƣờng hệ thống tra, kiểm tra, xử lý, đồng thời ngƣời làm luật, làm công vụ phải có đạo đức tốt, có lập trƣờng quan điểm vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao để công tâm việc giải tệ nạn xã hội, tƣợng tiêu cực xã hội Trong kết hợp tôn giáo pháp luật, đạo đức tơn giáo đạo đức m i bên cần phát huy sức mạnh để vừa xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm, vừa tạo cho luồng dƣ luận lớn xã hội thực quan tâm phê phán có hiệu hành vi tiêu cực Nếu làm đƣợc nhƣ nâng cao đƣợc vai trò đấu tranh quần chúng Nhƣ vậy, việc chống tệ nạn xã hội việc kết hợp luật pháp với ƣu điểm tôn giáo đấu tranh chống 85 biểu tiêu cực xã hội giải pháp tốt cho lý luận, mà cịn tốt cho cơng tác thực tiễn Mặt khác, việc có tƣ cách pháp nhân tham gia chống tiêu cực xã hội mà đạo đức Phật giáo dù muốn hay phát huy mặt tích cực, tự coi lại điều chỉnh mặt hạn chế 3.2 CÁC KIẾN NGHỊ a Đối với Ban Tơn giáo phủ: Đề nghị Ban Tơn giáo Chính phủ tiếp tục tổ chức hội nghị chuyên đề liên quan nhƣ: quản lý Hội đồn tơn giáo; hệ phái chƣa đƣợc công nhận để đề biện pháp quản lý phù hợp Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt phổ biến sâu rộng đồng bào tôn giáo thị, nghị Đảng, Pháp luật Nhà nƣớc Sớm ban hành pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo quy định chi tiết biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngƣỡng Tiếp tục chủ động nắm tình hình tơn giáo; giải hiệu vấn đề liên quan đến tơn giáo; nâng cao trình độ cán làm cơng tác tôn giáo phối hợp đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ phối hợp với ban, ngành, đoàn thể, địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Tổ chức lồng gh p tuyên truyền phổ biến pháp luật hoạt động, sinh hoạt lễ hội tôn giáo Tuyên truyền, biểu dƣơng nhân rộng điển hình tiên tiến tín đồ tôn giáo việc thực thi pháp luật Trên thực tế nhiều chức sắc, tín đồ tơn giáo, cộng đồng thơn, xóm, đồng bào tơn giáo có nhiều gƣơng điển hình việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giữ gìn an ninh trật tự Thơng qua chức sắc tôn giáo để tuyên truyền phổ biến pháp luật chức sắc tơn giáo thƣờng ngƣời có hiểu biết, có trình độ, có khả 86 tuyên truyền, giải thích pháp luật có uy tín tín đồ tơn giáo Xây dựng cốt cán tơn giáo, giữ vững mối đồn kết, ổn định tình hình Quan tâm vấn đề nhân giáo hội tất cấp, đƣờng hƣớng hoạt động tổ chức tôn giáo phụ thuộc lớn vào lập truờng quan điểm, tƣ tƣởng, phẩm hạnh đội ngũ Mặt khác, Ban Tôn giáo phủ phải hƣớng dẫn tổ chức tơn giáo bồi dƣỡng nhân cho họ Song song với việc tuyên truyền, vận động, tranh thủ, việc thực sách h trợ kinh phí hoạt động, thăm h i… chức sắc, cốt cán tôn giáo cần đƣợc quan tâm mức b Đối với tổ chức trị - xã hội Các tổ chức trị - xã hội phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến cho đồng bào dân tộc, tơn giáo tích cực thực nội dung liên quan đến vấn đề tôn giáo đƣợc quy định Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vận động đồng bào dân tộc, tơn giáo tiếp tục thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, vận động “Ngày người nghèo”, đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào thi đua yêu nƣớc mang đặc trƣng riêng dân tộc, tơn giáo… Qua tăng cƣờng tập hợp, đồn kết đồng bào dân tộc, tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân Tăng cƣờng tiếp xúc, nắm bắt kịp thời tâm tƣ nguyện vọng đồng bào tơn giáo để kiến nghị với cấp ủy, quyền địa phƣơng giải theo pháp luật Quan tâm hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tổ chức, chức sắc đồng bào tôn giáo tổ chức tốt ngày lễ long trọng tôn giáo, đảm bảo trang nghiêm, chu đáo, an tồn, tiết kiệm Các tổ chức trị - xã hội cần tổ chức nhiều lớp tập huấn tìm hiểu thực tế sở tôn giáo cho tất cán chủ chốt ngành cán 87 làm công tác tôn giáo địa phƣơng Khi giải vấn đề lớn có liên quan đến tơn giáo, cần phải thống quan điểm xử lý, kiên chủ trƣơng, mềm dẻo tế nhị phƣơng pháp, tránh sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng, kích động, gây bạo loạn c Đối với nơi thờ tự Phải xây dựng nội quy, quy chế hoạt động phù hợp với quy định pháp luật Các tổ chức tín ngƣỡng có trách nhiệm quản lý nơi thờ tự mục đích, bảo đảm trật tự, văn minh, lành mạnh Nghiêm cấm hành vi bói tốn, tƣớng số, sóc thẻ, lên đồng…tại sở thờ tự Tích cực vận động ngƣời đến hành lễ chấp hành tốt đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Thành lập ban quản lý nơi thờ tự nhƣng không đƣợc lập tổ chức trái pháp luật Ban quản lý nơi thờ tự phải có trách nhiệm ngăn chặn hành vi lợi dụng tín ngƣỡng để làm việc vi phạm luật pháp Nhà nƣớc Những nơi thờ tự b từ lâu khơng có ngƣời tu hành khơng có nhân dân đến lễ bái Uỷ ban nhân dân cấp sở nên có trách nhiệm quản lý Cho ph p tu sửa nơi thờ tự tôn giáo bị hƣ h ng, xuống cấp Nơi thờ tự bị chiến tranh thiên tai tàn phá, chức sắc tôn giáo u cầu xem x t cho ph p xây lại sở quy định luật đất đai Trong việc xây sửa nơi thờ tự, tránh huy động dân góp tiền của, sức lực nhiều ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất nhân dân d Đối với sở đào tạo tôn giáo Khi mở trƣờng lớp đào tạo tôn giáo phải xin ph p Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp Trung ƣơng tuân theo quy định Nhà nƣớc Nội dung giảng dạy tôn giáo không đƣợc trái pháp luật, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc Nếu trƣờng lớp có dạy thêm văn hóa nên dạy theo chƣơng trình Bộ Giáo dục 88 Những ngƣời giảng dạy trƣờng lớp tôn giáo phải đƣợc Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp tƣơng đƣơng chấp thuận Học sinh vào học phải công dân tốt không vi phạm pháp luật Các trƣờng lớp tôn giáo nên cử chức sắc đào tạo nƣớc ngồi thực có nhu cầu Cần trọng đến tiêu chuẩn ngƣời học, ý lựa chọn ngƣời làm tốt nhiệm vụ công dân Cho ph p giảng viên đƣợc luân chuyển giảng dạy trƣờng đào tạo nƣớc Phải đƣa mơn giáo dục cơng dân vào khố trƣờng đào tạo KẾT LUẬN CHƢƠNG Kể từ trƣờng phái triết học phi thống Ấn Độ cổ đại đƣợc du nhập vào Việt Nam tƣ tƣởng giải nhanh chóng chiếm lĩnh đời sống tƣ tƣởng quần chúng nhân dân Nó đƣợc khai thác tối đa, hòa nhập với tƣ tƣởng u hịa bình, u nƣớc, u độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam Trƣờng phái Lokayata, Jaina, Phật giáo đóng góp nhiều chuẩn mực đạo đức đẹp đẽ cho dân tộc Việt Nam, đồng thời dân tộc Việt Nam tiếp thu nhào nặn giá trị tích cực tƣ tƣởng giải thốt, kết hợp với văn hóa địa để trở thành tƣ ngƣời Việt Nam Từ đó, dung hợp ảnh hƣởng tƣ tƣởng giải thoát với tín ngƣỡng cổ truyền Việt Nam nằm mối quan hệ biện chứng Trải qua trình phát triển trƣờng phái triết học phi thống Ấn Độ cổ đại, nói rằng, mặt tích cực nhƣ hạn chế tƣ tƣởng giải thoát thâm nhập vào đời sống ngƣời Việt Nam Mặc dù có mặt hạn chế, nhƣng biểu tƣ tƣởng giải có nhiều điểm phù hợp với xã hội 89 Vấn đề đặt là, khai thác, định hƣớng sử dụng chúng nhƣ cho phát triển xã hội Việc khai thác, chắt lọc giá trị tƣ tƣởng giải góp phần đấu tranh chống tiêu cực giáo dục lối sống lành mạnh cho ngƣời Vì vậy, để tìm giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế tƣ tƣởng giải thoát mà tƣ tƣởng ảnh hƣởng đến đời sống tinh thần xã hội ta việc làm cần thiết Đông thời với việc tìm giải pháp cần chủ động kiên đấu tranh chống tƣợng tiêu cực nảy sinh từ phần tử thối hóa, biến chất máy Đảng Nhà nƣớc ta 90 KẾT LUẬN Là nôi văn minh nhân loại, Ấn Độ mảnh đất khởi nguồn tƣ tƣởng tôn giáo lớn Tƣ tƣởng triết học văn hóa Ấn Độ giới kỳ diệu, đầy sức quyến rũ, chƣa tàn lụi lịch sử Các tƣ tƣởng nảy sinh từ đời sống nhân dân Ấn Độ có ảnh hƣởng sâu sắc tới nhiều quốc gia giới Hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại đƣợc xem thành tựu to lớn văn hóa giới, có ý nghĩa sâu sắc tƣ tƣởng nhân loại Nếu x t khía cạnh tơn giáo ba trƣờng phái hệ thống triết học phi thống Phật giáo tôn giáo lớn giới, phát triển mạnh mẽ, có ảnh hƣởng đến số lƣợng dân đơng đảo tồn giới Qua việc tìm hiểu tƣ tƣởng giải hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại thấy đƣợc ảnh hƣởng cuả đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam, hệ tƣ tƣởng mang ý nghĩa tích cực, có ích ngƣời dân bật mang lại niềm tin vào Phật giáo tơn giáo, mang tính chất tâm, thần bí Giá trị triết lý giải phải hiểu thực hành hợp đem lại an vui Giải thoát khát khao giải thoát n i khổ đau cho ngƣời, muốn ngƣời có đƣợc niềm vui sống hết khổ, hết đau buồn Nhƣ tƣ tƣởng giải thoát nằm tinh thần, đƣợc thực nhận thức trực giác, “thực nghiệm tâm linh” Điều có nghĩa giải khơng phải đƣờng thực Đó đƣờng bất bạo động, cách mạng tâm linh, tu luyện tinh thần, thực hành đạo đức, tìm giải từ khai phóng tâm linh chiều sâu tâm thức m i ngƣời Tuy vậy, tƣ tƣởng giải có ảnh hƣởng ý nghĩa sâu sắc 91 đến đời sống tinh thần, đạo đức ngƣời Ngày nay, xã hội phát triển đại đến đâu đời sống tinh thần lại quan trọng, lại có nhiều ngƣời quay hịa vào giới tâm linh mong tìm thấy giải Do nhu cầu tinh thần khơng giới hạn, tƣ tƣởng giải mà triết học Ấn độ nói chung giúp ngƣời phần giải t a vƣớng mắc tinh thần giúp họ có thêm động lực niềm tin vào sống thực tƣơng lai Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, giao lƣu văn hóa với nƣớc giới làm cho quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp nhận mới, loại Trên thực tế ảnh hƣởng tƣ tƣởng giải thoát bị hạn chế, có biến đổi chịu ảnh hƣởng lối sống thực dụng, hƣởng lạc văn hóa phƣơng Tây Ở nƣớc ta, chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng tảng tƣ tƣởng kim nam cho hành động Đảng Nhà nƣớc, mà học thuyết lãnh đạo đời sống tinh thần xã hội Sự giao lƣu văn hóa quốc gia dân tộc giới tạo điều kiện cho số học thuyết, trào lƣu tƣ tƣởng tiên tiến nhƣ phản động, lạc hậu giới đƣợc du nhập vào nƣớc ta năm gần đây, giao lƣu văn hóa tạo điều kiện cho tổ chức phản động quốc tế thâm nhập để chống phá lại nghiệp cách mạng dân tộc ta Tuy vậy, trƣờng phái triết học phi thống Ấn Độ, bật quan niệm Phật giáo, có sức quyến rũ lớn chiếm đƣợc vị trí đáng kể đời sống tinh thần phận dân cƣ ngƣời Việt Phật giáo vốn tôn giáo thiên đạo đức hƣớng thiện gần gũi với đông đảo quần chúng tôn giáo siêu phàm, quyến rũ hấp dẫn ngƣời Hiện nay, Phật giáo đƣợc đổi thích ứng với thời đại 92 có ch đứng việc góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt Nam Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm đƣợc tƣ tƣởng trƣờng phái triết học phi thống Ấn Độ cổ đại Dù hạn chế song phủ nhận giá trị to lớn mà tƣ tƣởng giải thoát mang lại Đặc trƣng hƣớng nội tƣ tƣởng giúp ngƣời tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho ngƣời khác Nó giúp ngƣời sống thân ái, yêu thƣơng nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách cho hệ trẻ nhƣ chƣa đủ Bƣớc sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi h i phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Nhƣ khứ, tƣơng lai, trƣờng phái triết học phi thống Ấn Độ cổ đại mà Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống ngƣời Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý giáo phái nhằm xây dựng nhân cách ngƣời Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lƣợc đòi h i kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trƣờng - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tƣởng vào hệ trẻ hôm mai sau cƣờng tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng, kế thừa truyền thống cha ông góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng [2] Ban Tƣ Tƣởng Văn Hóa Trung Uơng (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống ngời Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội [4] Minh Chi (2001), "Về xu thế tục hóa dân tộc hóa", Nghiên cứu tơn giáo, (3) [5] Dỗn Chính (chủ biên) (2003), Kinh văn trờng phái triết học ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm bồi dƣỡng cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt vận dụng Nghị Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội [16] Mai Xuân Hợi (1996), Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Phật ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam, Luận văn cử nhân, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Thanh Hƣng (1949), Trí - Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội [18] Trần Khang Lê Cự Lộc (dịch), (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Bàn tơn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam - Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội [20] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, II, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Nguyễn Văn Lƣơng(1966), Chân lý thuyết minh giải thoát kiếp làm ngƣời đau khổ để trở thành đấng siêu nhân, Nxb Sài Gòn [22] C Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Thích Thánh Nghiêm (1991), Học Phật quần nghi, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội [25] Tâm Nguyên (1973), Khuyên phát tâm bồ đề, Hƣơng Sen ấn tống Phật lịch 2517 [26] Phân viện Nghiên cứu Phật học, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thƣ viện Phật học xuất [27] Phịng thơng tin tƣ liệu, Ban Tơn giáo Chính phủ, Một số tôn giáo Việt Nam [28] Lê Văn Quán (1998), "Bƣớc đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo", Nghiên cứu Phật học, (2) [29] Thích Trí Quang (dịch) (1973), Kinh di giáo, Hƣơng Sen ấn tống Phật lịch 2517 [30] Thích Trí Quảng (1999), Lược giải kinh Pháp Hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [31] Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trị Phật giáo Việt Nam (qua triều đại nhà Lý), Luận án tiến sĩ Triết học, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội [32] Nguyễn Đức Sự (chủ biên), (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Bàn tôn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [33] Thích Chơn Thiện, (1999), Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [34] Hoàng Thơ (2002), "Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trƣờng", Triết học, (7) [35] Nguyễn Tài Thƣ (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Nguyễn Tài Thƣ (1996), Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt nay, tơn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Thông tin chuyên đề, Hà Nội [38] Nguyễn Tài Thư (1997), "Cơ sở tín ngƣỡng Phật giáo ngời Việt Nam nay", Thông tin lý luận [39] Trần Văn Trình (1999), "Tìm hiểu khía cạnh xã hội tình hình phát triển Phật giáo Hà Nội thời kỳ đổi mới", Nghiên cứu Phật học, (2) [40] Trần Văn Trình (1999), "Tìm hiểu vấn đề đặc trƣng Phật giáo trình hội nhập với văn hóa Việt Nam", Nghiên cứu Phật học, (6) [41] Lê Hữu Tuấn (1998), ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [42] Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [43] Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1996), Vai trị tơn giáo đời sống xã hội [44] Nguyễn Hữu Vui (1995), "Cắt nghĩa tợng gia tăng tôn giáo nay", Đại học Quốc gia Hà Nội, (1) [45] Trần Quốc Vƣợng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Th viện Phật học [46] Trần Quốc Vƣợng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [47] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, [50] Phạm Thị Xê (1996), ảnh hưởng cuả tư tưởngPhật giáo lối sống ngời Huế nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [51] Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... ? ?Tư tưởng giải hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại” làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở phân tích khẳng định tƣ tƣởng giải thoát trƣờng phái triết học phi. .. tiếp cận nội dung đề tài ? ?Tư tưởng giải thoát hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại ” Điểm đề tài ch , tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng giải thoát hệ thống triết học phi thống nêu giải pháp phát... 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu: - Những nội dung tƣ tƣởng giải hệ thống triết học phi thống Ấn Độ cổ đại - Đối tƣợng khảo sát: trƣờng phái Lokayata, Jaina, Phật giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan