Tính thiện trong tư tưởng của mạnh tử với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ việt nam hiện nay

26 75 0
Tính thiện trong tư tưởng của mạnh tử với việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ HỒNG DIỄM THU TÍNH THIỆN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA MẠNH TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT BA Phản biện 1: TS NGÔ VĂN HÀ Phản biện 2: PGS.TS LÊ VĂN ĐÍNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2013 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại hoc Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ độ từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Trung Quốc cổ đại Lúc xã hội Trung Quốc chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp quốc dân xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành lĩnh vực khoa học tự nhiên, nguồn động lực quan trọng cho phát triển tư tưởng thời kỳ Thời kỳ tình trạng lễ nghĩa, cương thường bị đảo lộn, đạo đức xã hội suy đồi, khát vọng quyền lực tập đoàn thống trị đẩy lên đến đỉnh điểm đặt câu hỏi lớn đạo lý, nhân luân buộc trường phái triết học, nhà tư tưởng phải giải quyết, làm để “tu thân tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Chính điều kiện lịch sử đặc biệt nảy sinh nhiều quan điểm, học thuyết khác tính người phương pháp giáo dục đạo đức người nhằm cải biến xã hội, quan điểm “nhân trị”, “chính danh định phận” Khổng Tử; quan điểm “khiêm ái”, “thượng hiền”, “thượng đồng” Mặc Tử; quan điểm “tính ác”, “lễ trị” “pháp trị” Tuân Tử; quan điểm “vô vi” Lão Trang; quan điểm “pháp trị” Hàn Phi đặc biệt quan điểm “tính thiện người” Mạnh Tử Mạnh Tử xem bậc “Á thánh” hệ tư tưởng này, có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội Trung Quốc lúc ngày Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu to lớn chất lượng nguồn lực người Đó phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhân cách nói chung người Việt Nam, mà trước hết hệ trẻ Thực tế Việt Nam nay, tình trạng suy thối đạo đức diễn ngày gay gắt, hệ trẻ Cụ thể phận khơng nhỏ thanh-thiếu niên có biểu suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, sa hoa, lãng phí, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Với vai trò quan trọng hệ trẻ để tình trạng suy thoái đạo đức kéo dài trở thành tượng phổ biến xã hội dẫn đến hậu khôn lường cho phát triển đất nước Do đó, đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho hệ trẻ góp phần quan trọng vào thắng lợi đấu tranh bảo vệ định hướng xã hội chủ nghĩa, chống lại âm mưu "Diễn biến hòa bình" lực đế quốc chủ nghĩa nhằm thực cách tinh vi, thâm độc mà mũi tiến công tàn phá đạo đức, nhân cách hệ trẻ Tính thiện tư tưởng Mạnh Tử gạt bỏ hạn chế điều kiện lịch sử dấu ấn lợi ích giai cấp, hàm chứa giá trị nhân bản, giá trị đạo đức có tính phổ biến, học bổ ích việc xây dựng nhân cách bồi dưỡng lòng nhân hệ trẻ người cộng đồng Xuất phát từ lý trên, nói việc nghiên cứu, kế thừa có phê phán chọn lọc tinh hoa nhân loại học thuyết triết học, đặc biệt quan niệm tính thiện Mạnh Tử việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đó lý định chọn đề tài: V N m y” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu tính thiện tư tưởng Mạnh Tử, luận văn kh ng định giá trị quan niệm tính thiện từ vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nói, luận văn thực nhiệm vụ sau: Làm r nội dung tính thiện tư tưởng Mạnh Tử Phân tích giá trị hạn chế, đồng thời thấy ý nghĩa cần thiết phải kế thừa yếu tố tích cực quan niệm tính thiện tư tưởng Mạnh Tử Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tư tưởng Mạnh Tử quan niệm tính thiện ý nghĩa tư tưởng điều kiện 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn, đề tài sâu phân tích số nội dung biểu tính thiện, phương pháp giáo dục tính thiện tư tưởng Mạnh Tử việc kế thừa giá trị tích cực nhằm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng - chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng ta vấn đề đạo đức, xây dựng đạo đức cho người Việt Nam văn kiện Đại hội Đảng 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc thực là: thống quy nạp diễn dịch; thống phân tích, tổng hợp; thống lịch sử - lơgic Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp khoa học khác như: đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, tinh thần lý luận kết hợp với thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn gồm có chương, tiết Chương 1: Quan niệm tính thiện Mạnh Tử Chương 2: Ý nghĩa quan niệm tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đạo đức nói chung đạo đức niên nói riêng chủ đề ln thu hút quan tâm nhiều tác giả nước Trước hết, cơng trình nghiên cứu đạo đức triết học Khổng-Mạnh mà tiêu biểu công trình: Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạođức nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ; Nguyễn Thị Lan Minh (2012),Phạm trù lễ Khổng Tử ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam , luận văn thạc sĩ Các cơng trình kể trình bày, phân tích sâu sắc tình hình trị - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc nội dung tính thiện, đức trị từ rút ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta Thứ hai: Các cơng trình kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn đạo đức, lối sống niên Các nghiên cứu theo hướng kể đến: Nguyễn Đình Đức, Thái Duy Tuyên, (1994), (chủ nhiệm đề tài KX – 07),“Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”; Trần Sĩ Phán (1999), “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” (Luận án TS triết học); Đỗ Ngọc Hà (2000), “Định hướng giá trị niên Việt Nam” (Luận án TS); Nguyễn Đình Quế (2000), “Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam” (Luận văn thạc sĩ);Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001),“Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”; Đoàn Văn Khiêm (2001),“Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay”; Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2002), “Tính cộng đồng, tính cá nhân tơi niên Việt Nam”; Lê Thị Hoài Thanh (Luận án TS Triết học) (2003), “Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay”; Trương Văn Phước (chủ nhiệm đề tài khoa học) (2003),“Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – thực trạng, vấn đề giải pháp”; Dỗn Thị Chín (2004),“Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ); Bùi Ngọc Minh (2004),“Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho niên nay”; Nguyễn Duy Quý (2006),“Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp; Trình Duy Huy (2009),“Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”; Phạm Hồng Tung (2010), (Đề tài khoa học cấp Nhà nước),“Thực trạng xu hướng biến đổi lối sống niên”; Lê Thị Tuyết Ba (chủ biên) (2010),“Ý thức đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam nay” Ngồi ra, số tạp chí nghiên cứu điển hình Tạp chí Triết học có số nghiên cứu giáo dục đạo đức cho niênViệt Nam, ch ng hạn bài: “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” Thái Duy Tun, Tạp chí triết học, số 5-1995; "Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức?" Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số 4, 2000; "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay" Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 6, (2000); "Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội" Mai Xuân Lợi, Tạp chí Triết học, số 2, (2001); "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục" Nguyễn Đình Tường; Tạp chí Triết học, số 3, (2001); "Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đồn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 6, (2002); "Khoa học công nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường" Nguyễn Đình Hòa, Tạp chí Triết học, số 6, (2002); "Từ (cái thiện) truyền thống đến (cái thiện) chế thị trường Việt Nam nay" Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 8, (2002) CHƯƠNG QUAN NIỆM TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc cổ đại với việc hình thành quan niệm tính thiệncủa Mạnh Tử Thời kỳ Xuân Thu đánh dấu kiện Chu Bình Vương dời phía Đơng đến Lạc Ấp (năm 771 tr.CN) Đây thời kỳ giao thời hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ suy tàn hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ thời kỳ phát triển rực rở triết học Trung Quốc Về mặt kinh tế: Sự đời đồ sắt tạo cách mạng công cụ sản xuất, thúc đẩy kinh tế cổ đại Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực Quan hệ sản xuất thay đổi Chế độ “tỉnh điền” dần tan rã, chế độ tư hữu ruộng đất bước hình thành, nhà nước ban hành chế độ thu thuế đánh vào mẫu ruộng (gọi thuế sơ mẫu), bãi bỏ hình thức thu thuế cũ Sản xuất thủ cơng nghiệp phát triển, thúc đẩy việc mở rộng quan hệ trao đổi sản phẩm lao động, trình độ chuyên nghiệp cao ngày cao, mở hội cho loạt ngành nghề thủ công đời, phát triển, nghề luyện sắt, nghề rèn, nghề đúc, nghề mộc, nghề làm đồ gốm v.v có ý nghĩa tích cực việc giải phóng sức lao động, góp phần phá vỡ kinh tế nông, nâng cao đời sống người dân Trung Quốc thời cổ đại Thương nghiệp phát triển, tiền tệ đời, xã hội hình thành tầng lớp thương nhân giàu có, danh tiếng ngày lực, ảnh hưởng đời sống trị xã hội đương thời Về trị - xã hội: Trước hết, phân hóa cấu giai cấp thống trị Nếu thời Tây Chu, giai cấp thống trị bao gồm q tộc, chủ nơ, đến thời Xn thu tầng lớp tự do, giàu có tài ba mà trở nên lực bắt đầu chi phối xã hội theo cách đe dọa trực tiếp đến lực nhà Chu Chế độ tơng pháp nhà Chu khơng tơn nghiêm, quan hệ thiên tử nước chư hầu ngày lỏng lẻo Nhân hội nhiều nước đua động binh mở rộng quyền lực trị, kinh tế nhằm thơn tính nước nhỏ, tranh giành địa vị bá chủ thiên hạ Chiến tranh triền miên, khốc liệt nước chư hầu, quý tộc tàn phá xã hội nghiêm trọng, thúc đẩy mâu thuẫn xã hội thời Xuân thu lên đỉnh điểm Như vậy, trước biến đổi toàn diện phức tạp sâu sắc xã hội Trung Hoa thời Xuân thu - Chiến quốc đặt hàng loạt vấn đề triết học, trị - xã hội, luân lý, đạo đức, pháp luật, quân sự, v.v… thúc đẩy, yêu cầu triết gia đương thời phải trăn trở, tìm hiểu, nghiên cứu để đưa diệu kế “cứu người”, “cứu đời”, “tề gia trị quốc bình thiên hạ” có quan niệm tính thiện Mạnh Tử 1.1.2 Một số tiền đề tư tưởng ảnh hưởng đến hình thành quan niệm tính thiện Mạnh Tử Học thuyết tiên nghiệm: Thứ nhất: Trời hay thượng đế đấng tối cao với quyền tuyệt đối sinh người vạn vật; định chi phối số phận, vị trí, đ ng cấp người xã hội 10 Khổng Tử, Mạnh Tử cho tính người ta thiện trở thành thánh thiện Mạnh Tử cho rằng, tính thiện người biểu bốn đức lớn: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Bốn đức lớn bắt nguồn từ “tứ đoan”, bốn đầu mối thiện Nó tiềm ẩn vốn có người mầm hạt giống, tứ chi thể khơng phải ngồi vào mà tất có sẵn nơi tính mình, khơng có chẵng nghĩ tới Cho nên nói nhân, nghĩa, lễ, trí cầu được, bỏ mất; người Ai biết nuôi dưỡng, khuyếch sung đầu mối nhân, nghĩa, lễ, trí tứ đoan nâng lên thành tứ đức dồi dào, phong phú người nhiều lần Theo Mạnh Tử người có chung quan khả cảm nhận vật, tượng giới xung quanh mùi vị, âm thanh, màu sắc… Nó tiên thiên, bẩm sinh vốn có người, mẫu số chung, điểm tương đồng cội nguồn tính thiện mn người xã hội Tâm ba nguồn gốc tính thiện Con người muốn tích thiện làm thiện, muốn trở thành người có đạo đức cao thượng bậc quân tử, thánh nhân, giữ nhân, nghĩa, lễ, trí phải hướng nội, nhìn ngược lại tâm, lấy tâm làm chuẩn cho nhận thức, hành động hướng bên ngồi để nhận thức Đó q trình nhận thức tu dưỡng, “tận tâm” (hết lòng); đạt tới hiểu biết sâu sắc tính (trí tính) cao hết hiểu biết trời (tri thiên); nhằm thực hoàn hảo, trọn vẹn sâu sắc chuẩn mực đạo làm người mà trời phú cho nhân, nghĩa, lễ, trí để trở thành thánh thiện 1.2.2 Nội dung tính thiện triết học Mạnh Tử 11 Trọng tâm quan niệm tính thiện, biểu bốn đức lớn nhân, nghĩa, lễ, trí Phạm trù nhân: Kế thừa tư tưởng Khổng Tử bối cảnh thời Chiến quốc, Mạnh Tử phát triển làm phong phú phạm trù nhân với sắc thái mới, có chiều sâu nội tâm Nhân khơng thuộc tính vốn có, mà thuộc tính cần phải có người Thực chất đạo làm người thương người yêu người Người có nhân phải biết thường xuyên khuếch sung, trải rộng tình thương u đến mn lồi, mn vật Nhưng nhân phải có phân biệt thứ bậc, có gần xa, có dưới, trước hết phải yêu thương người thân gia đình, người có tài, có đức, sau người bình thường, đồng thời biết trọng dụng người tài đức, lên án kẻ bất nhân Trên sở đó, Mạnh Tử đề xuất đường lối trị nhân trị Phạm trù nghĩa: Mạnh Tử cho nghĩa nhân bốn đức tính – biểu tính thiện người trời phú (nhân, nghĩa, lễ, trí) Đầu mối nhân “lòng thương xót” (Trắc ẩn chi tâm, nhân chi đoan dã); đầu mối nghĩa “lòng hổ thẹn” (Tu ố chi tâm, nghĩa chi đoan giã) “lòng hổ thẹn” vốn có tâm người Vậy nên nghĩa việc thi hành lý (lẽ đương nhiên tự thân, tính người) Theo ơng, lòng hổ thẹn khơng còn, đức nghĩa bị phế bỏ đức khác tính thiện người nhân, lễ, trí ln Điều đòi hỏi lương tâm, hành vi người gắn với nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm, tức gắn nghĩa với nhân Trên sở Mạnh Tử đưa đường lối trị nhân 12 Phạm trù lễ: Cũng giống Khổng Tử, lễ tư tưởng Mạnh Tử nghi thức, quy tắc, chuẩn mực… mang tính khn phép chặt chẻ, nghiêm ngặt tất yếu người từ thứ dân quân tử, thánh nhân phải tự giác tuân theo Theo Mạnh Tử, lễ nhân, nghĩa chung nguồn gốc từ tứ đoan, lòng từ nhượng (biết cung kính) đầu mối lễ, mang tính bẩm sinh, có sẵn tâm trời phú cho Lễ có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, dân, nhờ có lễ giữ tính lành vốn có mình, tâm thực hành nhân nghĩa Lễ giúp cho, phận làm giữ chữ hiếu với cha mẹ, giúp cho người quân tử giữ mực trung: ch ng nghiêm khắc chật hẹp mà ch ng dễ dãi xuề xòa Lễ cung kính xuất phát từ thiện tâm, thiện ý người Sự cung kính bao hàm bề bề bề bề Vận dụng lễ phải tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể cho phù hợp với lẽ phải Đó phép biến hóa người thực thi lễ Phạm trù trí: Nếu lòng trắc ẩn đầu mối nhân, lòng tu ố đầu mối nghĩa, lòng từ nhượng đầu mối lễ, lòng biết phải trái đầu mối trí trời phú cho người Người có trí khơng nhận thức hành động theo nhân, nghĩa, lễ mà biết giáo dục, lơi người nhận thức, hành động Trí có nguồn gốc từ tâm Trí bốn đức quý biểu thiện có s n tâm người Mạnh Tử gọi lương tri, lương người 13 Người có trí phải người biết việc nên làm không nên làm, nắm bắt chất việc làm, xác định vật thật giả để hành động cho hợp với đạo trung 1.3 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN NIỆM TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ 1.3.1 Những giá trị quan niệm tính thiện Mạnh Tử Thứ nhất: Mạnh Tử phát chất tốt đẹp người - tính thiện, tin tưởng trở thành thánh thiện Điều có ý nghĩa xã hội tích cực, tính nhân văn sâu sắc Thứ hai: Mạnh Tử xây dựng nên hệ thống phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí phong phú sâu sắc Thứ ba: Đề phương pháp giáo dục tính thiện cho người Thứ tư: Những quan điểm tính thiện người Mạnh Tử khơng trở thành sở lý luận cho kế sách trị hầu hết vương triều phong kiến Trung Hoa, mà có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước Phương Đông 1.3.2 Những hạn chế quan niệm tính thiện Mạnh Tử Thứ nhất: Tính chất tiên nghiệm luận thần bí quan niệm tính, đạo đức sinh mệnh người người muốn hướng thiện phải cầu từ tâm tĩnh lặng, theo quy tắc đạo đức “tận tâm”, “phản tỉnh nội tâm” hiểu trời, thấu đạo lý Thứ hai: Dấu ấn phân biệt đ ng cấp, danh phận đậm nét sâu sắc theo ơng bậc thánh nhân, qn tử người chủ động nuôi dưỡng, khuyếch sung tính thiện, kẻ thường dân người thụ động, khơng tự làm thiện 14 CHƯƠNG Ý NGHĨA QUAN NIỆM TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺVIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Quan điểm Đảng ta vai trò hệ trẻ giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Thế hệ trẻ lực lượng quan trọng dân tộc Sự phát triển hệ trẻ định đến vận mệnh tương lai dân tộc mà ảnh hưởng tới tương lai nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh kh ng định, tuổi trẻ người kế tục hệ trước mà tương lai đất nước, dân tộc Người nhấn mạnh: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [47,tr.185] Đảng Cộng sản Việt Nam ln đánh giá vị trí, vai trò quan trọng niên cơng tác niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Đảng ta kh ng định: Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc;là lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhận cơng việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo Đảng ta đặt niềm tin sâu sắc vào hệ trẻ, phát huy vai trò làm chủ tiềm to lớn hệ trẻ để họ thực sứ mệnh lịch sử, đầu đấu tranh chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc 15 2.1.2 Thực trạng đạo đức hệ trẻ Việt Nam Về mặt tích cực: Thứ nhất: Phát huy tinh thần yêu nước, quan tâm tin tưởng vào tương lai đất nước, sống có lý tưởng, hồi bão, chấp hành pháp luật, xa lánh tệ nạn xã hội, sẵn sàng đem tài năng, tâm huyết phụng nước nhà, giữ gìn hình ảnh đẹp đẽ đất nước, người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Thứ hai: Có động học tập nghiêm túc tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu khoa học với tinh thần vượt khó Trong thực tiễn xuất lớp niên tiên tiến học tập, lao động công tác Thứ ba: Kế thừa phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, đoàn kết, nhân có tinh thần cộng đồng, biết hy sinh người khác Về mặt hạn chế: Thứ nhất: Xa rời giá trị truyền thống, lý tưởng sống mờ nhạt, tệ nạn xã hội gia tăng Hai là: Xem nhẹ yếu tố đạo đức quan hệ đức – tài phá vỡ cân quan hệ đức - tài Thứ ba: Xu hướng coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần 2.2 KẾ THỪA PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Phương pháp tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí Mạnh Tử kh ng định tính người sinh vốn thiện Nhưng người cần phải làm cách để bảo tồn, phát 16 triển tính thiện Theo Mạnh Tử người cần sử dụng phương pháp tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí để giữ tính thiện “Tồn tâm” nghĩa phải giữ gìn, bảo vệ, ni dưỡng lấy tâm; đừng để tâm dao động, thất lạc, (cầu kỳ phóng tâm) “Dưỡng tính” nghĩa ni dưỡng, dưỡng dục, chăm sóc cho tính ngày sinh sơi nảy nở, phát triển “Dưỡng khí” thường xun quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng khí ngày đêm sung mãn, lớn mạnh, khơng làm gây tổn hại đến khí Thực chất phương pháp Mạnh Tử nhằm nuôi dưỡng, phát triển tính thiện trời phú cho người Theo ơng người muốn làm thiện phải: Bảo tồn lòng mình, bồi dưỡng tính (Tồn kỳ tâm, dưỡng kỳ tính) Vậy người phải tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí? Trước hết, tâm quan tư duy, nguồn gốc tính thiện nhờ có tâm người nhận thức vạn sự, vạn vật; phân biệt phải trái, sai, tà Thứ hai, người sinh có mối thiện đạo đức, họ có trở thành người có đạo đức hay khơng tùy thuộc vào khả mở rộng, phát triển mối thiện đạo đức họ đến mức Vậy nên, muốn làm người có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí cần phải tồn tâm, dưỡng tính họ Thứ ba, hoàn cảnh sống nhân tố khách quan có ý nghĩa định đến việc hay mất, phát triển hay tàn lụi mối thiện đạo đức tâm người Điều đòi hỏi người phải tồn tâm, dưỡng tính để chiến thắng, chế ngự hồn cảnh, hồn cảnh khơng để tâm, 17 Để tồn tâm, dưỡng tính, việc quan trọng có tính định phải giữ thân, chân tâm, tức phải tâm giữ tâm lai, tịnh, noi theo điều nhân, nghĩa, lễ, trí, thấy tâm, phải thường xuyên ngăn chặn thủ tiêu dục vọng cá nhân Cùng với tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí Bởi khí phần quý trọng, to tát trời phú cho người tâm tính Khí lưu hành khắp vũ trụ, ngưng tụ lại thành hình thể, tạo nên vạn vật người Quá trình bồi dưỡng khí hạo nhiên đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, bền bỉ, thận trọng, tập trung, tuân theo lẽ tự nhiên đặc biệt, không nóng vội 2.2.2 Pháp thiên vương (những phép tắc, chuẩn mực, đạo lý) Giáo dục tính thiện cho người theo Mạnh Tử khơng có tn theo phương pháp tồn tâm, dưỡng tính dưỡng khí mà phải tuân theo phép tắc, chuẩn mực, đức độ, đạo lý bậc thánh hiền xưa Những phép tắc chuẩn mực Mạnh Tử gọi “pháp thiên vương” Nó giống “cái thước nách”, “cái bay”, “cái dây mực” “sáu luật âm dương” mà người đời sau phải mang sử dụng Vậy người cần làm để “Pháp thiên vương” có hiệu nhất? Trước hết người dạy cần phải tuyệt đối giữ nghiêm, trung thành với phép tắc, chuẩn mực, đạo lý, u cầu có tính ngun tắc bất di bất dịch Người dạy phải tự sửa lấy mình, ln giữ tâm cho chính, biết hổ thẹn việc làm sai trái, biết liêm sĩ xấu xa Nếu người dạy khơng nhận thúc điều đó, hiệu việc dạy khó lòng mà đạt được, người dạy có 18 phương pháp nội dung dạy học khác để người học r thông đạo lý Điều thuộc thủ pháp, nghệ thuật người dạy Mạnh tử cho phủ cần thành lập hệ thống trường dạy học để dạy cho dân biết r nhân luân, nết hiếu nết để Ngồi ra, Mạnh Tử hướng tới việc dạy “đạo trị nước” cho người với mục đích quan trọng đào tạo người có đức, có tài để bổ sung vào đội ngũ quan lại Với ý nghĩa đó, ngày để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ kế thừa yếu tố hợp lý phương pháp giáo dục đạo đức quan niệm tính thiện Mạnh Tử là: Thứ nhất: Về tu thân, hệ trẻ phải tự rèn luyện thân việc sức tu dưỡng lòng nhân ái, tình u thương người, mà hết yêu thương người gia đình, sau u thương người xung quanh Đồng thời, người phải sửa theo lễ nghĩa, phép tắc ứng xử địa vị để ni dưỡng tình cảm tốt đẹp, cổ động hành vi đạo đức tốt, uốn nắn hành vi chưa thật phù hợp, phòng ngừa mầm họa, hành vi khích, lố, cực đoan ảnh hưởng đến nhân cách hệ trẻ Thứ hai: Lòng nhân ái, gia đình hệ trẻ phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, anh chị em phải hòa thuận thương yêu nhau, phát huy truyền thống nhân ái, yêu thương người, cởi mở, khoan dung, thấm nhuần tinh thần lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng nghĩa, đẹp, sẵn sàng cưu mang gặp hoạn nạn, khó khăn, bất hạnh, phê phán thói hư tật xấu 19 Thứ ba: Đề cao phép tắc chuẩn mực việc nâng cao đạo đức người thầy Thầy có trách nhiệm phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng thực hành học sinh Như vậy, tư tưởng giáo dục đạo đức Mạnh Tử tồn diện, ơng đề cập đến cần thiết, mục đích, nội dung nguyên tắc giáo dục Đó vấn đề mà giáo dục nào, thời đại phải quan tâm, nghiên cứu, kế thừa 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ THEO QUAN NIỆM TÍNH THIỆN CỦA MẠNH TỬ 2.3.1 Xây dựng hoàn thiện sở kinh tế tạo điều kiện vật chất cho phát triển đạo đức hệ trẻ Mạnh Tử cho rằng, đời sống vật chất có ổn định đời sống tinh thần ổn định Người dân có ổn định đời sống vật chất tồn tâm, tồn ý phụng chế độ, không ổn định đời sống vật chất tâm trí ổn định Tức muốn có “hằng tâm” phải có “hằng sản” Trong “hằng sản”(phát triển kinh tế, đời sống vật chất) tiền đề, điều kiện “hằng tâm” (đời sống đạo đức, luân lý, tinh thần) khơng có “hằng tâm” hệ tất yếu khơng có “hằng sản” Và theo Mạnh Tử, khơng có “hằng tâm” ngun nhân trực tiếp hành động phóng túng, tà vay, xa xỉ…của người Vì vậy, lúc hết, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, đồng thời phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện tăng cường quản lý đạo đức Đảng nhân dân nhằm tạo mơi trường xã hội 20 lành mạnh, tỏ r tính ưu việt đạo đức mới, chế độ xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa cần làm tốt công tác giáo dục tự giáo dục thái độ trách nhiệm niên lao động, xây dựng phong cách làm việc văn minh, khoa học, tiến hành giáo dục tự giáo dục để hình thành nhận thức đắn niên nghề nghiệp, việc làm nâng cao tính tích cực, chủ động niên việc nâng cao trình độ nghề nghiệp giải việc làm Cơ xố đói, giảm nghèo niên góp phần xây dựng đất nước 2.3.2 Củng cố, bồi dưỡng phát huy tinh thần nhân nghĩa cho hệ trẻ Trong quan niệm tính thiện, Mạnh Tử đề cập phong phú, sâu sắc nhân nghĩa Ông nguồn gốc, chất biểu vai trò nhân, nghĩa; đồng thời nâng nghĩa lên ngang hàng với nhân Ở nước ta, tinh thần nhân nghĩa vốn truyền thống đạo lý cao đẹp hình thành, hun đúc trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhờ góp phần tạo nên sức mạnh đoàn kết, sắc độc đáo dân tộc Do đó, giáo dục tinh thần nhân nghĩa cho hệ trẻ, trước hết phải giáo dục tình yêu thương sâu nặng, bổn phận trách nhiệm thiêng liêng hệ trẻ người thân yêu gia đình, Mạnh Tử ln xem biểu hiện, sở, tiền đề để phát huy tinh thần nhân nghĩa tâm người Trên sở tình yêu trách nhiệm người thân phải bồi dưỡng, giáo dục nâng lên tình yêu trách nhiệm công dân tập thể, xã hội nghiệp cách mạng dân tộc 21 2.3.3 Nâng cao ý thức tự giáo dục rèn luyện đạo đức hệ trẻ Mạnh Tử yêu cầu người phải chuyên tâm, cần cù, nhẫn nại, kiên trì, bền chí việc giáo dục tính thiện có hiệu Còn khơng kiên trì, bền bỉ, vượt khó giáo hóa đạo đức ch ng khác người đào giếng thối chí Để phát huy vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức hệ trẻ, trước hết phải giáo dục tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cho họ Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho trình tự giáo dục hệ trẻ hoạt động thực tiễn, thiết thực hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh Tự giáo dục, rèn luyện đạo đức đòi hỏi hệ trẻ phải biết biến tri thức đạo đức tiếp thu từ nhà trường, xã hội thành hiểu biết thân, thành tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức thể hành vi đạo đức mình, đồng thời phải có tự giác, tâm, ý chí nghị lực vươn lên khơng ngừng, gia đình, nhà trường xã hội cần có hỗ trợ, tạo điều kiện 2.3.4 Phát huy vai trò giáo dục gia đình Đạo đức mà Mạnh Tử muốn xây dựng chuẩn mực đối nhân xử người với người, mà trước hết từ gia đình tới xã hội Nếu người đến cha mẹ, anh em mà khơng u thương mà thương u kính trọng người khác xã hội Do vậy, người giữ Hiếu, Đễ xây dựng gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt đẹp Ngược lại, gia đình tốt tảng để xây dựng người có đạo đức tốt Có thể nói, gia đình có vai trò quan trọng việc giáo dục người Đây mơi trường định hướng nhân cách, 22 đạo đức, lối sống; trường dạy cho cá nhân học cách làm người, đồng thời chỗ dựa tinh thần cho cá nhân suốt đời Đảng ta kh ng định: “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” 2.3.5 Xây dựng chuẩn mực đạo đức cụ thể, sinh động, thiết thực có chế thực Nho giáo nói chung quan niệm tính thiện Mạnh Tử nói riêng ý đến việc xây dựng thực thi chuẩn mực đạo đức cho xã hội Những phạm trù “ngũ luân”, “ngũ thường”, “tam cương” xác định nguyên tắc đạo đức trị xã hội bất di, bất dịch nhằm trì trật tự, kỷ cươngxã hội Nhân, lễ, nghĩa, trí quan niệm tính thiện Mạnh Tử vừa biểu tính thiện người vừa sở để nhà tư tưởng sau kế thừa xây dựng nên chuẩn mực đạo đức bậc thánh nhân, quân tử trượng phu Đối với hệ trẻ Việt Nam cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức để phù hợp với điều kiện phát triển đất nước như: trung thực, lễ phép, hiếu thảo, kỷ luật, kiên nhẫn, thương người, ý thức pháp luật, có tinh thần trách nhiệm, say mê công việc, động, sáng tạo, tự lập, tôn trọng tự cá nhân, tôn trọng quyền sở hữu, cơng bằng, bình đ ng, dân chủ, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu … Sau xây dựng chuẩn mực đạo đức cụ thể phù hợp, vấn đề lại phải giáo dục đạo đức, tổ chức thực thật nghiêm túc q trình có ý nghĩa định đến việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức 23 2.3.6 Thực phương pháp nêu gương Trong trình giáo dục, thực nghiêm túc chuẩn mực đạo đức Những gương đạo đức sinh động thông qua người thật, việc thật tác động vào tình cảm, niềm tin, ý chí mà tác động trực tiếp đến hành vi đạo đức hệ trẻ Mạnh Tử nói vua ăn có nhân ch ng cư xử bất nhân Hễ vua nói theo điều nghĩa, ch ng bỏ bê việc nghĩa (Quân nhân, mạc bất nhân Quân nghĩa, mạc bất nghĩa) [10, tr.4243] Do đó, tuyên dương gương niên sống có lý tưởng cao đẹp, lối sống lành mạnh; gương hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ, gương mẫu cha mẹ, thầy cô người xung quanh, gương sáng tình bạn, thuỷ chung son sắt vợ chồng, gương lao động sáng tạo… cần thiết để tạo ảnh hưởng tích cực đến q trình tự giáo dục rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, nói đến vấn đề tính thiện giáo dục tính thiện người, không quên tư tưởng giáo dục Mạnh Tử Mặc dù sống bối cảnh “đời suy, đạo hỏng” thời Xuân thu – Chiến quốc, Mạnh Tư nhìn thấy chất, sức mạnh chiều sâu tâm tính người, tính thiện ơng tin tưởng trở thành thánh thiện chất thiện gìn giữ giáo dục tốt Trên sở đó, Mạnh Tử khơng 24 ngừng cố, truyền bá, giáo hóa tư tưởng tính hướng thiện người Mạnh Tử “vơ tình” cống hiến cho học thuật Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung hệ thống phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí phong phú sâu sắc Những quan niệm Mạnh Tử phương pháp giáo dục tính thiện cho người, tính tất yếu, mục đích, nội dung yêu cầu người dạy, người học đóng góp to lớn quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục Trung Hoa nhân loại Bên cạnh giá trị, quan niệm tính thiện Mạnh Tử không tránh khỏi hạn chế định, tính chất tiên nghiệm luận, thần bí dấu ấn phân biệt đ ng cấp, danh phận đậm nét sâu sắc quan niệm tính thiện Mạnh Tử Trước yêu cầu nghiệp đổi đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước việc xây dựng người trở thành nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nghiệp xây dựng người tồn khơng hạn chế Trong đó, đáng ý suy thối đạo đức phận không nhỏ nhân dân đặc biệt hệ trẻ Vì vậy, nghiên cứu quan niện tính thiện Mạnh Tử phải thấy rằng, quan niệm tính thiện Mạnh Tử nhiều học có ý nghĩa thiết thực việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ - lực lượng định tương lai đất nước Do đó, việc nghiên cứu quan niệm tính thiện Mạnh Tử để từ thấy ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam việc làm cần thiết ... hệ trẻ Việt Nam Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tư ng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tư tưởng Mạnh Tử quan niệm tính thiện ý nghĩa tư tưởng điều kiện 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi... truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay (Luận văn thạc sĩ); Bùi Ngọc Minh (2004),“Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho niên nay ; Nguyễn Duy Quý (2006),“Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề... kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục" Nguyễn Đình Tư ng; Tạp chí Triết học, số 3, (2001); "Lý tư ng đạo đức việc giáo dục lý tư ng đạo đức cho niên điều kiện nay" Đoàn Văn Khiêm, Tạp

Ngày đăng: 24/06/2020, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan