1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 558 KB

Nội dung

GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân i SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời Cảm Tạ  Qua bốn năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Cần Thơ ba tháng thực tập Ngân hàng ACB Cà Mau , hôm em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em nhận khơng biết lời yêu thương, dẫn tận tình tất Thầy cô, anh chị, hệ trước để vun đắp kiến thức làm hành trang cho em bước vào đời Mặc dù có nhiều cố gắng cho thân thời gian hiểu biết thực tế em hạn chế nên Luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong Thầy cơ, anh chị góp ý để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cám ơn, Thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm Đại học Đặc biệt Cô Hứa Thanh Xuân trực tiếp tận tình hướng dẫn em hồn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tất Thầy cô, anh chị làm việc ACB Cà Mau tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập Em xin kính chúc Thầy anh chị dồi sức khỏe, công tác tốt Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 07/05/2008 Sinh viên thực GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân ii SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Huỳnh Thanh Tân GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân iii SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm sau bốn năm quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức hai tháng dẫn nhiệt tình q , ạnh chị Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Cà Mau Những số liệu sử dụng phân tích luận văn xác tơi xin cam đoan hồn tồn giử bí mật an tồn số liệu cho ngân hàng Tơi xin chân thành cảm ơn.! Cần Thơ, ngày 10/05/2008 Sinh viên Huỳnh Thanh Tân GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân iv SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ .i Lời cam đoan ii Nhận xét quan thực tập iii Nhận xét Giáo viên hướng dẫn iv Nhận xét Giáo viên phản biện v Mục lục vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Danh sách từ viết tắt .ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 lược khảo tài liệu có liên quan Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng thương mại 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng 10 2.1.2.2 Vai trị tín dụng 10 2.1.2.3 Bản chất tín dụng 10 GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân v SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2.4 Nguyên tắc tín dụng 10 2.1.2.5 Hợp đồng tín dụng 11 2.1.2.6 Điều kiện cho vay .11 2.1.2.7 Đối tượng cho vay ngân hàng 11 2.1.2.8 Lãi suất tín dụng 12 2.1.2.9 Đảm bảo tín dụng .12 2.13 Rủi ro tín dụng phân tích tín dụng .12 2.1.3.1 Rủi ro tín dụng 12 2.1.3.2 Phân tích tín dụng .13 2.1.4 Các tiêu sử dụng phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 14 2.1.4.1 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn 14 2.1.4.2 Tổng dư nợ vốn huy động 14 2.1.4.3 Vốn huy động tổng nguồn vốn 14 2.1.4.4 Nợ hạn tổng dư nợ 14 2.1.4.5 Hệ số thu nợ .15 2.1.4.6 Vịng quay vốn tín dụng .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 15 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 16 2.2.3.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối 16 2.2.3.2 Phương pháp so sánh số tương đối .16 2.2.3.3 Phương pháp so sánh số bình quân 17 2.2.3.4 Phương pháp so sánh số liên hoàn .17 Chương PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CÀ MAU 19 3.1 Một số tình hình Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Cà Mau 19 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 19 3.1.2 Sơ đồ tổ chức 20 GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân vi SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.3 Chức phòng ban .20 3.1.3.1 Ban giám đốc 20 3.1.3.2 Phòng kinh doanh .21 3.1.3.3 Phòng Giao dịch – Ngân quỹ .22 3.1.3.4 Phòng Hành chánh - Kế toán 22 3.1.4 Sản phẩm dịch vụ 24 3.1.5 Quy trình xét duyệt cho vay ACB Cà Mau 24 3.1.5.1 Một số quy định cho vay 24 3.1.5.2 Một số quy định đảm bảo tiền vay 25 3.1.5.3 Quy trình tiếp nhận giải hồ sơ vay .27 3.1.6 Mục tiêu phát triển chi nhánh năm 2008 29 3.1.7 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Cà Mau qua năm .30 3.1.8 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau năm qua .31 3.1.8.1 Thuận lợi .31 3.1.8.2 Khó khăn .32 3.2 Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP ACB Cà Mau 32 3.2.1 Tình hình huy động vốn 32 3.2.1.1 Kết cấu nguồn vốn ngân hàng .32 3.2.1.2 Hình thức huy động vốn ngân hàng .32 3.2.1.3 Kết huy động vốn 33 3.2.2 Tình hình sử dụng vốn .34 3.2.2.1 Những nét chung hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau năm qua 34 3.2.2.2 Kết hoạt động cho vay 35 3.2.2.3 Tình hình thu nợ 37 GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân vii SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2.4 Tình hình dư nợ 39 3.2.2.5 Tình hình nợ hạn 41 3.2.3 Những rủi ro tín dụng thường gặp, nguyên nhân tác hại Ngân hàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau 42 3.2.3.1 Những rủi ro thường gặp 42 3.2.3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng .42 3.2.3.3 Tác hại rủi ro tín dụng ngân hàng 43 3.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần ACB Chi nhánh Cà Mau .43 3.3.1 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 43 3.3.1.1 Hiệu thân Ngân hàng .43 3.3.1.2 Hiệu khách hàng 45 3.3.1.3 Hiệu kinh tế - xã hội 46 3.3.2 Đánh giá hoạt động tín dụng NH qua năm .46 Chương PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ACB CÀ MAU .48 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh số cho vay .48 4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới DSCV năm 2006 so với năm 2005 48 4.1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới DSCV năm 2007 so với năm 2006 50 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng doanh số thu nợ 52 4.2.1Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ năm 2006 so với năm 2005 52 4.2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh số thu nợ năm 2007 so với năm 2006 54 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ hạn 56 GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân viii SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng nợ hạn năm 2006 so với 2005 56 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng nợ hạn năm 2007 so với năm 2006 58 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU 60 5.1 Tồn nguyên nhân 60 5.1.1 Tình hình huy động vốn 60 5.1.2 Tình hình sử dụng vốn .60 5.2 Giải pháp .61 5.2.1 Đối với tình hình huy động vốn 61 5.2.2 Đối với tình hình sử dụng vốn 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 6.1 Kết luận 65 6.2 Kiến nghị .65 6.2.1 Đối với quyền địa phương 65 6.2.2 Đối với Ngân hàng ACB Cà Mau .66 6.2.3 Đối với Ngân hàng ACB Hội sở 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân ix SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ACB Cà Mau 30 Bảng 2: Báo cáo kết huy động vốn ACB Cà Mau .33 Bảng 3: Báo cáo kết cho vay ACB Cà Mau 35 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn ACB Cà Mau .36 Bảng 5: Doanh số cho vay theo mục đích ACB Cà Mau37 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng ACB Cà Mau 38 Bảng 7: Doanh số dư nợ theo mục đích cho vay ACB Cà Mau 39 Bảng 8: Dư nợ theo thời gian tín dụng ACB Cà Mau 39 Bảng 9: Nợ hạn theo mục đích cho vay ACB Cà Mau 41 Bảng 10: Nợ hạn theo thời gian tín dụng ACB Cà Mau 41 Bảng 11: Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng ACB Cà Mau 43 Bảng 12: Số lần số tiền cho vay theo ngành ACB Cà Mau .48 Bảng 13: Tổng hợp mức ảnh hưởng nhân tố 49 Bảng 14: Tổng hợp mức ảnh hưởng nhân tố 51 Bảng 15: Số lần thu nợ theo ngành ACB Cà Mau .52 Bảng 16: Tổng hợp mức ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tới DSTN củ a năm 2005 so với năm 53 Bảng 17: Tổng hợp mức ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tới DSTN năm 2006 so với năm 2007 55 Bảng 18: Chỉ số nợ hạn theo ngành ACB Cà Mau 56 Bảng 19: Tổng hợp mức ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tới nợ hạn năm 2005 so với năm 2006 57 Bảng 20: Tổng hợp mức ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tới nợ hạn năm 2006 so với năm 2007 59 GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân x SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nên người dân địa bàn tỉnh có đủ khả để trả nợ tiêu dùng Nên doanh số thu nợ năm 2006 dạt 51.327 triệu đồng tăng 3% so với năm 2005 Công thương: trước thềm hội nhập WTO doanh nghiệp tập trung vốn lưu động để củng cố mặt hàng truyền thống, mặt khác tìm kiếm thị trường phát triển thêm mặt hàng khác Mới đứng vửng thị trường tự Bởi doanh số thu nợ lĩnh vực năm 2006 không tăng nhiều mặt dù doanh số cho vay tăng mạnh Năm 2006 doanh số thu nợ tăng 20% so với năm 2005 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến DSTN năm 2007 so với năm 2006 Xác định đối tượng phân tích: Gọi Q06 doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2005 Q07 doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2006 a06, a07 số lần thu nợ/ngành năm 2005, năm 2006 b06, b07 số tiền thu nợ/lần thu năm 2005, năm 2006 Q06 =  a06b06 = (6 x 76,7) + (475 x 108) + (70 x 838,3) = 110.441,2 triệu đồng Q07 =  a07b07 = (2 x 35) + (400 x 95,2) + (101 x 1.181,2) = 157.451,2 triệu đồng  Q = Q07 – Q06 = 157.451,2 - 110.441,2 = +47.010triệu đồng Như doanh số thu nợ tăng so với năm trước 47.010 triệu đồng Doanh số thu nợ tăng nhân tố sau đây:  Xác định nhân tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng số lần thu nợ/ngành + Nông nghiệp: a = (a07 – a06)b06 = (2– 6) x 76,7 = - 306,8 triệu đồng + Tiêu dùng: a = (a07 – a06)b06 = (400– 475) x 108= - 8.100 triệu đồng + Công thương: a = (a07 – a06)b06= (101 – 70) x 838,3 = + 25.987,3 triệu đồng - Ảnh hưởng số tiền thu nợ/lần thu GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 58 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Nông nghiệp: b = a07(b07 – b06) = x (35 – 76,7) = - 83,4 triệu đồng + Tiêu dùng: b = a07(b07 – b06) = 400 x (95,2 – 108) = - 5.120 triệu đồng + Công thương: b = a07(b07 – b06) = 101 x (1.181,1 – 838,3) = + 34.622,8 triệu đồng  Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng Bảng 17: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 Nhân tố Ngành Nông nghiệp Số lần thu nợ/ngành - 306,8 Số tiền thu nợ/lần thu - 83,4 ĐVT: Triệu đồng Tổng hợp nhân tố - 390,2 -8.100 - 5.120 - 13.220 + 25.987,3 + 34.622,8 + 60.610,1 17.580,5 29.419,4 46.999,9 Tiêu dùng Cơng thương Tổng cộng (Nguồn: Phịng kinh doanh ACB Cà Mau) Nông nghiệp: Do ngân hàng hạn chế cho vay lĩnh vực nông nghiệp, với việc doanh số thu nợ năm 2006 nông nghiệp đạt tốt Nên doanh số thu nợ năm 2007 khơng cịn đáng kể cịn thu đối tượng khách hàng năm Tiêu dùng: Trong năm 2007 doanh số cho vay tăng nhanh thị trường lúc biến động Lạm phát kéo theo giá leo thang nên người vay không muốn trả nợ trước hạn lãi suất lúc cao lúc vay nhìu Vì doanh số thu nợ năm 2007 giảm 26% so với năm 2006 kéo theo tổng doanh số thu nợ giảm Công thương: Các khoản vay lĩnh vực năm 2006 chủ yếu khoản vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu động Đến năm 2007 lhoanr nợ đến hạn đồng loạt nên doanh số thu nợ lĩnh vực tăng cao, gần 103% so với năm 2006 kéo theo doanh số thu nợ ngân hàng tăng lên mặt dù doanh số thu nợ ngành giảm GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 59 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NỢ QUÁ HẠN Bảng 18: Chỉ số nợ hạn theo ngành ACB Cà Mau Số khách hàng hạn (khách hàng) Ngành Nông nghiệp Tiêu dùng Công thương 2004 13 2005 Số nợ hạn bình quân/khách hàng (triệu đồng) 2006 2004 2005 2006 39 46,7 40 20 11 12 52,5 61,2 66,7 2 1.060 775 650 (Nguồn: Phòng kinh doanhcủa ACB Cà Mau) 4.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng nợ hạn năm 2006 so với 2005  Xác định đối tượng phân tích Gọi Q05 nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 2005 Gọi Q06 nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 2006 a05, b05 số khách hàng hạn, số nợ hạn bình quân/khách hàng năm 2006 a06, b06 số khách hàng hạn, số nợ hạn bình quân/khách hàng năm 2006 Q05 = å a05b05 = (13 x 39) + (20 x 52,5) + (2 x 1.060) = 3.677 Q06 =  a06b06 = (3 x 46,7) + (11 x 61,2) + (2 x 775) = 2.363 triệu đồng  Q = Q06 – Q05 = 2.363 – 3.677 = - 1.314 triệu đồng GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 60 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như nợ hạn giảm so với năm trước 1.314 triệu đồng Nợ hạn tăng nhân tố sau đây:  Xác định nhân tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng số khách hàng hạn + Nông nghiệp: a = (a06 – a05)b05 = (3 - 13) x 39 = - 390 triệu đồng + Tiêu dùng: a = (a06 – a05)b05= (11 - 20) x 52,5 = - 472,5 triệu đồng + Công thương: a = (a06 – a05)b05= (2 - 2) x 30 = triệu đồng - Ảnh hưởng số nợ hạn bình qn/khách hàng + Nơng nghiệp: b = a06(b06 – b05) = x (46,7 – 39) = + 23,1 triệu đồng + Tiêu dùng; b = a06(b06 – b05) = 11 x (61,2 – 52,5) = +95,7 triệu đồng + Công thương: b = a06(b06 – b05) = x (775 – 1.060) = - 570 triệu đồng  Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng Bảng 19: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 Nhân tố Số khách hàng hạn -390 Ngành Nông nghiệp Tiêu dùng Công thương Tổng cộng ĐVT: Triệu đồng Số nợ hạn bình Tổng hợp quân/khách hàng nhân tố +23,1 -366,9 -472,5 +95,7 -376,8 -570 -570 -862,5 -451,2 -1.313,7 (Nguồn: Phòng kinh doanhcủa ACB Cà Mau)  Nhận xét GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 61 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nhìn chung ngân hàng giải tốt nợ hạn năm 2006 số lượng nợ hạn giảm 50% so với năm 2005, năm 2005 có hộ sử dụng vốn sai mục đích góp phần tăng cao nợ q hạn chẳng hạn phong trào mua xe Trung Quốc phát triển rầm rộ nơng thơn, có hộ vay tiền để sản xuất thực chất mua sắm xe Bên cạnh đó, Ngân hàng xác định chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng sai Mặt khác, việc quản lý nợ số cán chưa chặt chẽ, việc đôn đốc, nhắc nhở khách hàng đóng lãi chưa kịp thời chuyển nợ hạn năm 2006 số nợ đả giải nên doanh số nợ hạn ngân hàng giảm 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng nợ hạn năm 2007 so với năm 2006  Xác định đối tượng phân tích Gọi Q06 nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 2006 Gọi Q07là nợ hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 2007 a06, b06 số khách hàng hạn, số nợ hạn bình quân/khách hàng năm 2006 a07, b07 số khách hàng hạn, số nợ hạn bình quân/khách hàng năm 2007 Q06 = å a06b06 = (3 x 46,7) + (11 x 61,2) + (2 x 775) = 2.363 Q07 =  a07b07 = (1 x 40) + (12 x 66,7) + (1 x 650) = 1.490 triệu đồng  Q = Q07 – Q06 = 1.490 – 2.363 = - 873 triệu đồng Như nợ hạn giảm so với năm trước 873 triệu đồng Nợ hạn tăng nhân tố sau đây:  Xác định nhân tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng số khách hàng hạn + Nông nghiệp: a = (a07 – a06)b06 = (1 - 3) x 46,7 = - 93,4 triệu đồng + Tiêu dùng: GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 62 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a = (a07 – a06)b06= (12 - 11) x 61,2 = + 61,2 triệu đồng + Công thương: a = (a07 – a06)b06= (1 - 2) x 775 = - 775 triệu đồng - Ảnh hưởng số nợ hạn bình qn/khách hàng + Nơng nghiệp: b = a07(b07 – b06) = x (40 – 46,7) = - 6,7 triệu đồng + Tiêu dùng; b = a07(b07 – b06) = 12 x (66,7 –61,2) = +66 triệu đồng + Công thương: b = a07(b07 – b06) = x (650 – 775) = - 125 triệu đồng  Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng Bảng 20: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 Nhân tố Ngành Nông nghiệp Số khách hàng hạn -93,4 Tiêu dùng Công thương Tổng cộng ĐVT: Triệu đồng Số nợ hạn bình Tổng hợp quân/khách hàng nhân tố -6,7 -100,1 +61,2 +66 +127,2 -775 -125 -900 -807,2 -65,7 -872,9 (Nguồn: Phòng kinh doanh ACB Cà Mau) Tiếp tục phát huy thành tích năm 2006, năm 2007 doanh số nợ hạn giảm 60% lám cho thành tích cho vay ngân hàng đạt kết tốt Do ngân hàng bổ xung đội ngủ cán tín dụng có lực cơng tác thẩm định khách hàng tốt, cộng với kinh tế Cà Mau đà phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu nên hồn trả nợ hạn Tuy nhiên bên cạnh thị lĩnh vực tiêu dùng lại diển biến theo chiều hướng xấu số lượng nợ hạn tăng lên thị trường nhà đất đóng băng, giá leo thang làm cho người vay tiêu dùng trả nợ hạn GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 63 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1.1 Tình hình huy động vốn Từ bảng cho thấy nguồn vốn huy động chổ ACB chi nhánh Cà Mau tăng mạnh qua năm Tuy nhiên vẩn cịn so với lượng tiền nhà rổi cộng đồng dân cư Cà Mau Bên cạnh vẩn sử dụng số lượng lớn nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng hội sở Cơ cấu nguồn vốn tiền gởi trung dài hạn chiếm tỉ lệ thấp tổng nguồn vốn, làm ảnh hưởng đến việc cân đối sử dụng vốn vay khả gây cân đối nguồn vốn sử dụng vốn thường xuyên xảy ra, dẫn đến phụ thuộc nguồn vốn điều hoà hội sở - Đặc biệt cấu nguồn vốn huy động ngoại tệ tăng trưởng chậm, chiếm tỉ lệ thấp tổng vốn huy động nên không đủ nguồn để tài trợ cho công ty lương thực thực việc kinh doanh xuất nhập 5.1.2 Tình hình sử dụng vốn - Đối với cơng tác cho vay GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 64 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Địa bàn rộng, vùng sâu vùng xa, phương tiện lại khó khăn số lượng cán tín dụng mỏng để hạn chế rủi ro tín dụng nên ngân hàng có khách hàng mục tiêu doanh số cho vay khó đạt tối đa Do số lượng cán tín dụng ít, nên sử dụng không triệt để nguồn vốn huy động Dẩn đến làm giảm lợi nhuận ngân hàng chi phí huy động vốn - Đối với cơng tác thu hồi nợ Tuy có nhiều cố gắng cơng tác thu nợ nợ hạn lĩnh vực tiêu dùng vẩn tăng năm 2007 Nguyên nhân chủ yếu số nợ hạn bình quân khách hàng qua năm tăng, mặt khác giá ngày leo thang doanh nghiệp kinh doanh nhỏ lẻ bị thua lỗ nên trả nợ cho Ngân hàng dẫn đến nợ hạn Đồng thời giá đất đóng băng thời gian dài làm cho hộ vay tiền để kinh doanh bất động sản bị ứ động vốn lưu động nên công tác trả nợ diển kế hoạch Mặt khác, việc quản lý nợ số cán tín dụng chưa chặt chẽ, việc đơn đốc khách hàng đóng lãi chưa kịp thời nên chuyển nợ hạn Tóm lại, nợ q hạn cịn tồn Ngân hàng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Khi rủi ro xảy làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Như vậy, để đảm bảo cân đối vốn kinh doanh, Ngân Hàng Á Châu buộc tất chi nhánh hệ thống phải trích dự phịng rủi ro điều làm giảm hiệu sử dụng vốn lợi nhuận Mgân hàng Bên cạnh đó, nợ hạn cao Ngân hàng khơng có vốn để tái đầu tư hay nói cách khác khơng có tiền trả cho khách hàng gửi tiền làm giảm uy tín Ngân hàng Vì vậy, cần có giải pháp để giảm thiểu nợ q hạn góp phần nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng 5.2 GIẢI PHÁP Từ tồn nguyên nhân trên, em rút số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng 5.2.1 Đối với tình hình huy động vốn Cũng Ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Á Châu Cà Mau hoạt động kinh doanh vốn huy động chủ yếu Qua phân tích, nguồn vốn huy động tăng qua năm chưa khai thác hết tiềm Vì GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 65 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vậy, Ngân hàng cần có sách hợp lý, cụ thể nhằm khai thác tiềm vốn Đa dạng hố hình thức gửi tiền sở nghiên cứu đưa hình thức huy động nghiên cứu sản phẩm huy động vốn Ngân hàng thương mại khác để cải biên áp dụng đơn vị Chẳng hạn như: sản phẩm tiết kiệm tích luỹ, sản phẩm tiết kiệm bậc thang, sản phẩm tiết kiệm bảo an Đặc biệt phát hành thẻ sản phẩm khác từ thẻ Áp dụng sách lãi suất phù hợp với thị trường sở tham khảo cập nhật tình hình lãi suất Ngân hàng thương mại khác địa bàn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp Cụ thể, mức lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng 0,8%, lãi suất vốn điều hồ 0,84% vậy, Ngân hàng tăng lãi suất lên khoản 0,82% để cạnh tranh thị trường Cần huy động thêm vàng ngoại tệ đồng thời mở rộng hình thức tốn qua Ngân hàng để thu hút ý doanh nghiệp xuất nhập kiều bào nước tham gia Khẩn trương triển khai nâng cấp quỹ tiết kiệm lên thành điểm giao dịch đồng thời triển khai dịch vụ ngân hàng điểm giao dịch để tối đa hoá suất lao động, tăng lượng khách hàng tiềm thông qua dịch vụ Ngân hàng Tiến hành thông báo quảng cáo rộng rãi phương tiện thông tin truyền thông người dân biết chế lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, hình thức trả lãi phong phú nguồn quỹ thức 5.2.2 Tình hình sử dụng vốn - Đối với hoạt động cho vay Để doanh số cho vay vượt kế hoạch điều kiện phải đối đầu với cạnh tranh nhiều chi nhánh Ngân hàng khác, Ngân hàng Á Châu Cà Mau cần đưa biện pháp sau đây: Nên tăng số lượng cán tín dụng thực tế địa bàn hoạt động chi nhánh rộng, cán Ngân hàng cịn dẫn đến tình trạng q tải cơng việc cho cán tín dụng Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành cho thấy doanh số cho vay ngành nông nghiệp qua năm giảm cách đáng kể, nên để tăng doanh số cho vay chi nhánh nên mở rộng đầu tư số khách hàng GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 66 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngành nơng nghiệp có giá trị tài sản chấp cao có phương án sản xuất kinh doanh khả thi vừa đảm bảo doanh số cho vay theo kế hoạch đề vừa tạo vốn cho người dân làm ăn Qua phân tích doanh số cho vay theo ngành nhìn chung qua năm doanh số cho vay ngành công thương có tăng trưởng cao để đảm bảo kết chi nhánh cấu lại dư nợ theo hướng mở rộng thêm đối tượng cho vay ngành chiến lược sản xuất, kinh doanh dịch vụ cần phân tích đánh giá khách hàng xác trước cho vay để đảm bảo tăng doanh số cho vay hạn chế rủi ro Nên định hướng tập trung vốn đầu tư cho Doanh nghiệp nhỏ vừa, Hộ sản xuất kinh doanh không đầu tư tràn lan mà đầu tư có chọn lọc, đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ vừa, Hộ sản xuất kinh doanh có dự án, phương án có hiệu có lưu ý đến việc đầu tư vào mặt hàng có tính thay dể bị cạnh tranh hàng ngoại - Đối với công tác thu nợ Trong năm qua, nhờ vào nỗ lực lãnh đạo ngân hàng cán tín dụng nên doanh số thu nợ Ngân hàng tăng Tuy nhiên, nợ q hạn cịn phát sinh để tăng hiệu hoạt động chi nhánh cần hạn chế nợ hạn đến mức thấp Qua phân tích nợ hạn theo ngành cho thấy nợ hạn phát sinh nhiều lĩnh vực tiêu dùng, cần lưu ý cho vay ngành Ngân hàng nên thường xuyên thực việc dự báo tình hình thị trường cho cán tín dụng nắm để có định hướng cho vay Mặt khác, khách hàng có nợ hạn xét thấy có khả thu hồi khách hàng có thiện trí trả nợ chưa có khả cần thêm vốn Ngân hàng cho vay thêm để tạo điều kiện cho khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ Cần xác định xác chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng trước cho vay để tránh trường hợp tới hạn khách hàng chưa thu hồi vốn nên trả nợ cho Ngân hàng thời hạn cho vay Ngân hàng ngắn thời gian thu hồi vốn khách hàng GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 67 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tích cực lựa chọn, tìm kiếm khách hàng thực lành mạnh tình hình tài hay phương án sản xuất kinh doanh khả thi để đầu tư cho vay, không tập trung dư nợ vào khách hàng nhóm khách hàng có liên quan với nhằm hạn chế rủi ro Cán tín dụng nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả hạn gốc lãi Để làm điều đó, lãnh đạo ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thưởng cán xuất sắc công tác thu nợ kỷ luật, phê bình cán tín dụng để phát sinh nợ hạn chiếm tỷ lệ cao Cán tín dụng cần thực tốt công tác sâu xác địa bàn khách hàng nhằm hạn chế khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Cán tín dụng nên xây dựng mối quan hệ mật thiết với Ngân hàng khác địa bàn để học tập kinh nghiệm, nắm thêm thông tin khách hàng, sớm phát từ chối cho vay khách hàng khơng có uy tín Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tín dụng nghiệp vụ quan trọng tạo lợi nhuận cao cho Ngân hàng, thật vậy, kết mà chi nhánh ACB Cà Mau đạt năm qua thể công tác huy động vốn năm tăng với tốc độ cao, nhiều hình thức huy động vốn phong phú thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân tạo hiệu cho đồng vốn huy động việc mở rộng quy mơ tín dụng thơng qua sách ưu đãi khách hàng tạo niềm tin uy tín cho khách hàng vay vốn Từ giúp cho hoạt động Ngân hàng ngày hiệu Đối với công tác thu hồi nợ năm qua, nhờ vào quan tâm giám sát lãnh đạo ngân hàng với nổ lực đội ngũ cán bộ, nhân GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 68 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com viên chi nhánh đầy tinh thần trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn nên doanh số thu nợ năm tăng Để tạo mối quan hệ liên kết lâu dài giao dịch Ngân hàng khách hàng, hàng năm Ngân hàng tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến họ, đồng thời khắc phục mặt hạn chế Bên cạnh kết đạt được, ACB Cà Mau cịn số hạn chế mà tự thân khơng thể khắc phục mà cần có giúp đở cấp lãnh đạo địa phương Ngân hàng hội sở nhằm nâng cao hiêụ hoạt động hồn thành tốt nhiệm vụ Những hạn chế trình bày phần kiến nghị 6.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập ACB Cà Mau, giúp đở tận tình chú, anh chị chi nhánh, thân rút số kiến nghị sau đây: 6.2.1 Đối với quyền địa phương Cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin khách hàng, ký duyệt hồ sơ vay vốn cho khách hàng giúp cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi Đối với vụ kiện khách hàng có nợ hạn nên giúp đở nhiệt tình khơng thu phí Cần quan tâm việc xử lý nợ tổ chức thành lập trung tâm phát mại tài sản cầm cố, chấp để Ngân hàng thu hồi vốn để tái đầu tư Trong năm qua, vấn đề ni tơm khơng có hiệu làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Đây vấn đề cần quyền địa phương quan tâm nhiều nữa, Nhà nước cần hỗ trợ Ngân hàng cho vay, đặc biệt vay ưu đãi để người dân có vốn tái sản xuất nâng cao đời sống kinh tế người dân tỉnh nhà Nên có hình thức hạn chế cán xã, phường ký xác nhận với hộ vay vốn không chặt chẽ, không đối tượng gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng 6.2.2 Đối với Ngân hàng ACB Cà Mau GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 69 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cần tăng cường cán tín dụng để đáp ứng u cầu kiểm tra, kiểm sốt, đơn đốc thu nợ nhằm hạn chế rủi ro việc mở rộng quy mơ tín dụng Ngăn chặn nợ q hạn phát sinh đẩy mạnh công tác thu nợ Từng bước hạ thấp nợ hạn chi nhánh xuống mức chấp nhận Nâng cao trình độ chuyên môn cán nhân viên ngân hàng việc thẩm định tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng Phát triển hệ thống chi nhánh rộng khắp huyện nhà vừa phục vụ tốt cho người dân vừa giảm chi phí cho đơi bên nhằm tránh nhằm tránh ùn tắc công việc gây thời gian cho Ngân hàng Phát triển nguồn nhân lực, sở nâng cao hiệu lực quản lý tăng cường lực quản trị rủi ro vấn đề đặt chi nhánh Qua công tác đào tạo đào tạo lại nhằm tạo nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập trình phải có chiến lược rõ ràng phát huy tác dụng công tác Trong công tác đào tạo đào tạo lại, chi nhánh ý tập trung đào tạo nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp; công tác này, chi nhánh thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề, kiến thức pháp luật… thơng qua hình thức hội họp, toạ đàm trao đổi nghiệp vụ hàng tháng tổ chức lớp học có chuyên gia đầu ngành mời thầy cô trường Đại học đến giảng gởi đào tạo từ Trung tâm đào tạo ngành…Từ nâng tầm nhận thức nghiệp vụ cho cán toàn chi nhánh, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành giai đoạn hội nhập 6.2.3 Đối với Ngân hàng ACB hội sở Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán tín dụng để nâng cao trình độ chun môn, nắm bắt kịp thời thông tin nhằm thực tốt công tác giao Nên xử lý văn kiến nghị chi nhánh nhanh chóng, kịp thời Tăng cường hợp tác với tổ chức tín dụng nguồn đầu tư lớn từ nước ngồi để nâng cao sức cạnh tranh q trình cạnh tranh GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 70 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO *** -1 T.s Lê Văn Tề Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống Kê 2.TS Trương Thị Hồng Lý thuyết tập kế toán ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ Th.s Trần Ái Kết Tài liệu lý thuyết tài tín dụng Tủ sách Đại học Cần Thơ GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 71 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Th.s Nguyễn Thanh Nguyệt - Th.s Thái Văn Đại Quản trị ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ Th.s Thái Văn Đại Bài Giảng nghiệp vụ ngân hàng Tủ sách Đại học Cần Thơ Bảng báo cáo kết hoạt động bảng thống kê hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Cà Mau GVHD: Hứa Thanh Xuân Thanh Tân 72 SVTH: Huỳnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Chương Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tại Nhtm Cổ Phần Á Châu Chi Nhánh Cà Mau 3.1 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Á Châu. .. - Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM cổ phần Á Châu qua năm - Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu qua năm - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. .. hàng cổ phần địa bàn tỉnh Cà Mau Bạc Liêu Chính Ngân hàng phải hoàn thiện để thu hút khách hàng 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH CÀ MAU 3.2.1 Tình hình huy động

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàn gÁ Châu Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Hình 1 Sơ đồ tổ chức của Ngân hàn gÁ Châu Cà Mau (Trang 32)
Hình 2: Sơ đồ quy trình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ vay - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Hình 2 Sơ đồ quy trình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ vay (Trang 41)
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa ACB Cà Mau (Trang 44)
Bảng 2: Báo cáo kết quả huy động vốn của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 2 Báo cáo kết quả huy động vốn của ACB Cà Mau (Trang 48)
Bảng 3: Báo cáo kết quả cho vay của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 3 Báo cáo kết quả cho vay của ACB Cà Mau (Trang 50)
Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 4 Doanh số cho vay theo thời hạn của ACB Cà Mau (Trang 51)
Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 6 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng của ACB Cà Mau (Trang 53)
3.2.2.4 Tình hình dư nợ - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
3.2.2.4 Tình hình dư nợ (Trang 55)
Bảng 8: Dư nợ theo thời gian tín dụng của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 8 Dư nợ theo thời gian tín dụng của ACB Cà Mau (Trang 56)
3.2.2.5 Tình hình nợ quá hạn - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
3.2.2.5 Tình hình nợ quá hạn (Trang 57)
Bảng 10: Nợ quá hạn theo thời gian tín dụng của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 10 Nợ quá hạn theo thời gian tín dụng của ACB Cà Mau (Trang 58)
Bảng 11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của ACB Cà Mau Chỉ tiêuĐơn vị - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 11 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của ACB Cà Mau Chỉ tiêuĐơn vị (Trang 60)
Bảng 15: Số lần thu nợ theo ngành của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 15 Số lần thu nợ theo ngành của ACB Cà Mau (Trang 68)
Bảng 16: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 16 TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 (Trang 69)
Bảng 17: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 17 TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 (Trang 71)
Bảng 18: Chỉ số nợ quá hạn theo ngành của ACB Cà Mau - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 18 Chỉ số nợ quá hạn theo ngành của ACB Cà Mau (Trang 72)
Bảng 19: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NĂM 2006 SO VỚI  NĂM 2005 - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 19 TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005 (Trang 73)
Bảng 20: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NĂM 2007 SO VỚI  NĂM 2006 - Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau
Bảng 20 TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NỢ QUÁ HẠN CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006 (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN