Nợ quá hạn theo thời gian tín dụng của ACB Cà Mau

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau (Trang 58 - 60)

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % NQH Ngắn hạn NQH Trung-Dài hạn Tổng 2.257 1.420 3.677 1.250 1.113 2.363 1.000 490 1.490 -1.007 -307 -1.314 -44,6 -21,6 -35,7 -250 -623 -873 -20 -55,9 -36,9

(Nguồn: Phòng kinh doanh của ACB Cà Mau)

Năm 2005 mặt dù doanh số cho vay thấp nhưng nợ quá hạn lại rất cao 3.677 triệu đồng. Do tình hình trong thời điểm này giá cả leo thang chi phí đầu vào quá cao các doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả, mức sống cịn thấp các hộ vay tiêu dùng và nơng nghiệp khó có khả năng hoàn trả. Nhưng sang năm 2006, 2007 khi nền kinh tế phát triển mạnh. Đời sống người dân được nâng cao. Cộng với sự cố gắng của các nhân viên trong ngân hàng nên nợ quá hạn giảm rất nhanh. Giảm 44,6% trong năm 2006 của cho vay ngắn hạn và giảm 55,9% trong năm 2007 đối với cho vay trung và dài hạn. tác động rất tốt đến kết quả hoạt động của ngân hàng.

3.2.3 Những rủi ro tín dụng thường gặp, nguyên nhân và tác hại của nó đốivới Ngân hàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau với Ngân hàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau

3.2.3.1 Những rủi ro thường gặp

Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, hoạt động tín dụng của NH Á Châu chi nhánh Cà Mau luôn gặp phải những rủi ro sau đây:

- Rủi ro khi khách hàng không trả nợ đúng hạn.

- Rủi ro khi khách hàng vì một lý do nào đó mất khả năng thanh tốn. Tóm lại những rủi ro này thể hiện qua nợ quá hạn còn tồn đọng tại Ngân hàng

3.2.3.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng

a) Đối với bản thân Ngân hàng

- Cán bộ tín dụng chưa quản lý nợ một cách chặt chẽ, việc đơn đốc khách hàng đóng lãi chưa kịp thời đã chuyển nợ quá hạn.

- Cán bộ tín dụng phân tích, đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiếu thông tin xác thực.

b) Từ khách hàng vay vốn

- Những hộ nuôi tôm, trồng lúa...chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh dẫn đến thất thu.

- Bị tai nạn lao động

- Sử dụng vốn sai mục đích - Bị thua lỗ trong kinh doanh

c) Từ tình hình kinh tế trong nước: nền kinh tế trong quá trình hội nhập,

giá cả leo thang làm cho các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả.

3.2.3.3. Tác hại của rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng

Không chỉ riêng Ngành ngân hàng mà bất cứ tổ chức nào cũng gặp phải rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy khi rủi ro xảy ra để đảm bảo cân đối vốn kinh doanh, Ngân hàng Công Thương Việt Nam buộc tất các các chi nhánh trong hệ thống phải trích dự phịng rủi ro điêu này sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận của Ngân hàng.

Khi khách hàng vay vốn khơng có khả năng trả gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn vì một ngun nhân nào đó thì Ngân hàng sẽ bị thiệt hại về vật chất hay nói cách khác là khơng đủ tiền để chi trả cho khách hàng gửi tiền, mặt khác, thiệt hại này cũng làm giảm uy tín của Ngân hàng.

3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH CÀ MAU

3.3.1 Đánh giá hiêu quả hoạt động tín dụng

3.3.1.1 Hiệu quả đối với chính bản thân Ngân hàng

Bảng 11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của ACB Cà MauChỉ tiêu Đơn vị

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại nhtm cổ phần á châu chi nhánh cà mau (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)