(Nguồn: Phòng kinh doanh của ACB Cà Mau)
4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ năm 2006 so với 2005
Xác định đối tượng phân tích:
Gọi Q05 là doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2005 Q06 là doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2006 a05, a06 lần lượt là số lần thu nợ/ngành năm 2005, năm 2006 b05, b06 lần lượt là số tiền thu nợ/lần thu năm 2005, năm 2006
Q05 = a05b05 = (3 x 64,3) + (450 x 108,8) + (63 x 777,3)
= 98.122,8 triệu đồng
Q06 = a06b06 = (6 x 76,7) + (475 x 108) + (70 x 838,3) = 110.441,2 triệu đồng
Q = Q06 – Q05 = 110.441,2 – 98.122,8 = +12.318,4triệu đồng
Như vậy doanh số thu nợ tăng so với năm trước là 12.318,4 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng là do các nhân tố sau đây:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng bởi số lần thu nợ/ngành
+ Nông nghiệp
+ Tiêu dùng:
a = (a06 – a05)b05 = (475 – 450) x 108,8= +2.720 triệu đồng
+ Công thương:
a = (a06 – a05)b05= (70 – 63) x 777,3 = + 5.441,1 triệu đồng
- Ảnh hưởng bởi số tiền thu nợ/lần thu + Nông nghiệp: b = a06(b06 – b05) = 6 x (76,7 – 64,3) = + 77,4 triệu đồng + Tiêu dùng: b = a06(b06 – b05) = 475 x (108 – 108,8) = -380 triệu đồng + Công thương: b = a06(b06 – b05) = 70 x (838,3 – 777,3) = + 4.270 triệu đồng Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng
Bảng 16: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2006 SO VỚI NĂM 2005
ĐVT: Triệu đồng Nhân tố Ngành Số lần thu nợ/ngành Số tiền thu nợ/lần thu Tổng hợp nhân tố Nông nghiệp Tiêu dùng Công thương + 192,9 +2.720 + 5.441,1 + 77,4 -380 + 4.270 + 270,3 + 3.100 + 9.711,1 Tổng cộng 8.354 3.967,4 13.081,4
(Nguồn: Phòng kinh doanh của ACB Cà Mau)
Nông nghiệp: Đúng với nhận định của ngân hàng. Cho vay trong lĩnh vực nơng nghiệp rủi ro tín dụng rất cao. Do rất nhiều nguyên nhân, như: thiên tai, nguồn nước ô nhiểm, tôm chết hàng loạt, bệnh dịch cây trồng vật nuôi diển ra thường xuyên. Nên khả năng thu hồi nợ là rất thấp. Nhưng nhờ năm 2006 nông dân được trúng mùa nên ngân hàng đả thu được một số lượng đáng kể nợ xấu. Bởi vậy doanh số thu nợ năm 2006 tăng 138% so với năm 2005
nên người dân trong địa bàn tỉnh có đủ khả năng để trả các món nợ tiêu dùng. Nên doanh số thu nợ của năm 2006 dạt 51.327 triệu đồng. tăng 3% so với năm 2005.
Công thương: trước thềm hội nhập WTO các doanh nghiệp tập trung vốn lưu động để củng cố các mặt hàng truyền thống, mặt khác tìm kiếm thị trường phát triển thêm các mặt hàng khác. Mới có thể đứng vửng trong thị trường tự do. Bởi vậy doanh số thu nợ trong lĩnh vực này năm 2006 không tăng nhiều mặt dù doanh số cho vay tăng rất mạnh. Năm 2006 doanh số thu nợ chỉ tăng 20% so với năm 2005
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến DSTN năm 2007 so với năm 2006
Xác định đối tượng phân tích:
Gọi Q06 là doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2005 Q07 là doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2006 a06, a07 lần lượt là số lần thu nợ/ngành năm 2005, năm 2006 b06, b07 lần lượt là số tiền thu nợ/lần thu năm 2005, năm 2006
Q06 = a06b06 = (6 x 76,7) + (475 x 108) + (70 x 838,3)
= 110.441,2 triệu đồng
Q07 = a07b07 = (2 x 35) + (400 x 95,2) + (101 x 1.181,2) = 157.451,2 triệu đồng
Q = Q07 – Q06 = 157.451,2 - 110.441,2 = +47.010triệu đồng
Như vậy doanh số thu nợ tăng so với năm trước là 47.010 triệu đồng. Doanh số thu nợ tăng là do các nhân tố sau đây:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng bởi số lần thu nợ/ngành
+ Nông nghiệp:
a = (a07 – a06)b06 = (2– 6) x 76,7 = - 306,8 triệu đồng + Tiêu dùng:
a = (a07 – a06)b06 = (400– 475) x 108= - 8.100 triệu đồng
+ Công thương:
a = (a07 – a06)b06= (101 – 70) x 838,3 = + 25.987,3 triệu đồng
+ Nông nghiệp: b = a07(b07 – b06) = 2 x (35 – 76,7) = - 83,4 triệu đồng + Tiêu dùng: b = a07(b07 – b06) = 400 x (95,2 – 108) = - 5.120 triệu đồng + Công thương: b = a07(b07 – b06) = 101 x (1.181,1 – 838,3) = + 34.622,8 triệu đồng Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng
Bảng 17: TỔNG HỢP MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN DSTN CỦA NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006
ĐVT: Triệu đồng Nhân tố Ngành Số lần thu nợ/ngành Số tiền thu nợ/lần thu Tổng hợp nhân tố Nông nghiệp Tiêu dùng Công thương - 306,8 -8.100 + 25.987,3 - 83,4 - 5.120 + 34.622,8 - 390,2 - 13.220 + 60.610,1 Tổng cộng 17.580,5 29.419,4 46.999,9
(Nguồn: Phòng kinh doanh của ACB Cà Mau)
Nông nghiệp: Do ngân hàng hạn chế cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, cùng với việc doanh số thu nợ năm 2006 của nông nghiệp đạt rất tốt. Nên doanh số thu nợ năm 2007 khơng cịn đáng kể chỉ cịn thu được 2 đối tượng khách hàng trong năm.
Tiêu dùng: Trong năm 2007 tuy doanh số cho vay tăng nhanh nhưng thị trường lúc này rất biến động. Lạm phát kéo theo giá cả leo thang nên người đi vay không muốn trả nợ trước hạn vì lãi suất lúc này cao hơn lúc đi vay rất nhìu. Vì vậy doanh số thu nợ trong năm 2007 giảm 26% so với năm 2006 kéo theo tổng doanh số thu nợ giảm.
Công thương: Các khoản vay trong lĩnh vực này ở năm 2006 chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu động. Đến năm 2007 các lhoanr nợ này đến hạn đồng loạt nên doanh số thu nợ trong lĩnh vực này tăng rất cao, gần 103% so với năm 2006 kéo theo doanh số thu nợ của ngân hàng tăng lên mặt dù doanh số thu nợ của 2 ngành kia giảm.
4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NỢ QUÁ HẠN