ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận 13.927 12.277 1.650 18.395 11.453 6.942 21.060 13.562 7.498 4.468 -824 5.292 32 -6,7 320 2.665 2.109 556 14,4 18,4 8
(Nguồn: Phịng kế tốn Chi nhánh ACB Cà Mau)
Qua bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2006 đạt 6.942 triệu đồng tăng 5.292 triệu đồng tương đương 320% so với năm 2005. Mức tăng rất cao do NH hoàn thành tốt cả hai mục tiêu đó là: tăng lợi nhuận và giảm thiểu chi phí, đặc biệt là chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và dự phịng tiền gửi khách hàng đã giảm đáng kể do biến động tiền gửi trong năm 2006 rất thấp nên lãnh đạo NH đã giảm khoản dự trữ này. Bên cạnh đó đẩy mạnh cơng tác cho vay , đồng thời ngân hàng cũng mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng nên làm cho doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận cũng tăng theo.
Năm 2007, lợi nhuận của Ngân hàng tiếp tục tăng với số tiền 7.498 triệu đồng tương đương 8% so với năm 2006. Tốc độ tăng doanh thu chậm hơn chi phí do thu từ các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng khơng mang lại kết quả nhưng các khoản chi phí khơng hề giảm làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng chậm trong năm 2007. Ngoài ra, do ngân hàng cũng đa dạng hố sản phẩm dịch vụ, thực hiện nhiều chính sách khách hàng nên đã thu được lợi nhuận cao. Làm cho mức lợi nhuận cũng tạm chấp nhân được.
3.1.8 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau những năm qua hàng thương mại cổ phấn Á châu chi nhánh Cà Mau những năm qua
3.1.5.1 Thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đở của tỉnh uỷ, chính quyền địa phương, Ngân hàng nhà nước Việt Nam và sự hổ trợ của các cơ quan ban ngành có liên quan đã giúp cho ACB chi nhánh Cà Mau thành nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- ACB là một hệ thống rộng khắp cả nước và là loại hình Ngân hàng phát triển mạnh mẽ nhất nên chủ động được nguồn vốn dồi dào, có thể điều hồ vốn cho các chi nhánh trong cả nước. Đó chính là thuận lợi của ACB chi nhánh Cà Mau trong việc đảm bảo khả năng thanh tốn của mình, nâng cao uy tín và được nhiều khách hàng tín nhiệm.
- Được sự quan tâm của Ngân hàng hội sở cụ thể là ban hành các văn bản và chỉ đạo kịp thời phù hợp với tình hình thực tế. Tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động Ngân hàng, hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Lãnh đạo Ngân hàng đã đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn và chỉ đạo thực hiện sát sao, tạo điều kiện cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ và đạt vượt kế hoạch của cấp trên giao.
- Tình hình kinh tế - chính trị ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả của Ngân hàng.
- Trụ sở làm việc đặc ở vị trí rất thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho quá trình huy động vốn. Với những trang thiết bị máy móc hiện đại, cơng nghệ tiên tiến.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm và đoàn kết giúp đở nhau trong công việc; ban lãnh đạo tận tâm, kỷ cương và có trách nhiệm, giúp đở nhân viên tạo nên một khối đoàn kết vững mạnh giữa lãnh đạo và nhân viên góp phần cho hoạt động chi nhánh hiệu quả cao, Ngân hàng ngày càng phát triển vững mạnh.
Bên cạnh những thuận lợi trên, ACB chi nhánh Cà Mau còn gặp phải những khó khăn như:
- Thiên tai, dịch bệnh,việc áp dụng khoa học kỹ thuật kém phát triển trong nông nghiệp, thủy sản cũng gây ảnh hưởng cho Ngân hàng.
- Thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay theo nghị định 178 của chính phủ cịn nhiều khó khăn, đối với những dự án trung, dài hạn có nhu cầu vốn lớn phải có vốn tự có 30%, Ngân hàng chỉ cho vay tối đa 70% giá trị tài sản đảm bảo, trong khi đó thực tế khách hàng vay vốn có giá trị tài sản đảm bảo ở mức thấp nên khách hàng vay không đủ tiền mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Sự cạnh tranh lành mạnh của các Ngân hàng thương mại và Ngân hàng cổ phần trên cùng địa bàn tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu. Chính vì vậy Ngân hàng phải hồn thiện hơn để thu hút khách hàng.
3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH CÀ MAU
3.2.1 Tình hình huy động vốn
3.2.1.1 Kết cấu nguồn vốn của Ngân hàng
Nguồn vốn là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà Ngân hàng tạo lập và huy động được để đầu tư cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm:
- Vốn điều chuyển nội bộ
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng - Tiền gửi của khách hàng
+ Tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gửi có kỳ hạn
3.2.1.2 Hình thức huy động vốn của Ngân hàng
Cũng như các Ngân hàng thương mại khác hoạt động với phương châm “đi vay để cho vay” ACB chi nhánh Cà Mau đã đa dạng hố các hình thức huy động vốn trong và ngoài nước để đảm bảo cân đối trong hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng đối với khách hàng, với nền kinh tế và với chính bản thân Ngân hàng. Để thực hiện được điều đó, ngân hàng đã huy động vốn dưới các hình thức như: nhận tiền gửi có kỳ hạn và
khơng kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy động vốn thơng qua các giấy tờ có giá như phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...
3.2.1.3. Kết quả huy động vốn