1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo hiểm thất nghiệp trong luật việc làm năm 2013 (luận văn thạc sỹ luật học)

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Hiểm Thất Nghiệp Trong Luật Việc Làm Năm 2013
Tác giả Hoàng Ngọc Minh Thúy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 24,37 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Ngọc Minh Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ Sự ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa bão hiểm thất nghiệp 10 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 13 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 16 1.3 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số nước giói kinh nghiệm cho Việt Nam 22 1.3.1 Bảo hiểm thất nghiệp Nhật Bản 23 1.3.2 Bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc .26 1.3.3 Bảo hiểm thất nghiệp Thái Lan 29 1.3.4 Những gợi mở cho Việt Nam 30 Kết luận Chương 33 Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM NĂM 2013 VÀ THựC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM .34 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 34 2.1.1 đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 34 2.1.2 Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp 36 2.1.3 Quỳ bảo hiềm thất nghiệp sử dụng, quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp 46 2.1.4 Xử lý vi phạm giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp 49 2.2 Thực tiễn thi hành bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam 52 2.2.1 Những kết đạt 54 2.2.2 Một số vấn đề tồn 62 2.2.3 Nguyên nhân tồn 65 Kết luận Chương 69 Chương 3: MỘT SÓ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THựC HIỆN BẢO HIỂM THÁT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM NĂM 2013 Ở VIỆT NAM 70 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 70 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp luật Việc làm năm 2013 73 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực băo hiểm thất nghiệp luật Việc làm năm 2013 77 Kết luận Chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hôi BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo niêm xã • HĐLĐ Hợp đồng Lao động ILO International Labour Organization - • Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TCTN Trợ cấp thất nghiệp MỞ ĐẰU Tính cấp thiết đề tài Mất việc làm, thất nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu khơng riêng Việt Nam mà cịn vấn đề chung toàn giới Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường tình hình dịch bệnh Covid -19 bùng phát nay, biến động cung - cầu thị trường lao động thường xuyên xảy ra, góp phần gia tăng tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm hàng loạt người lao động Điều tác động cách mạnh mẽ lên ngành hàng không, du lịch, nhà hàng, khách sạn khiến nhiều nơi phải cắt giảm nhân sự, cho nhân viên nghỉ khơng lương chí đóng cửa vơ thời hạn Ngồi việc dịch Covid-19 tác động tức thời đến thu nhập trước mắt, tình trạng thất nghiệp để lại hậu tiêu cực dài hạn Thất nghiệp làm giảm thu nhập, mà làm cho NLĐ kỹ năng, nghiệp vụ không làm việc Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, phụ nữ đối tượng đặc biệt chịu nhiều rủi ro họ đảm nhận cơng việc có mức lương thấp, khơng u cầu tay nghề cao - nhóm cơng việc dễ bị ảnh hưởng dịch Covid-19 [9] Tình trạng việc làm nam giới liên quan đến tình trạng gia tăng bạo lực gia đình Do đó, hạn chế thất nghiệp đảm bảo đời sống ốn định cùa NLĐ yêu cầu mục tiêu quan trọng nước ta Trong giai đoạn nay, quan điểm, đường lối Đảng sách xã hội, đặc biệt An sinh xã hội nâng lên tầm cao mới, thể toàn diện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020: Phát triến hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm Là sách vê ASXH, quyên BHTN ghi nhận nhiều văn pháp lý quan trọng như: Luật Lao động 2019, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật việc làm 2013, góp phần bảo đảm quyền BHTN cho người lao động Quyền BHTN quan tâm nhiên thực tế thực nhiều khỏ khăn, vướng mắc như: đối tượng tham gia BHTN hạn chế dẫn tới phận NLĐ chưa bảo đảm quyền lợi họ bị việc làm; tình trạng NSDLĐ nợ đóng BHTN; NLĐ lợi dụng việc chi trả BHTN, Mặt khác, công tác quản lý nhà nước BHTN đạt bước tiến quan trọng chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tiễn xã hội BHTN điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày mở rộng Một số sách BHTN ban hành cịn chậm, chưa đồng cịn chồng chéo [41], Vì vậy, việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng cần thiết để bảo đảm quyền BHTN cho người việc làm, góp phần củng cố niềm tin NLĐ sách, pháp luật nhà nước, ổn định đời sống xã hội Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo hiểm thất nghiệp Luật • Việc • làm năm 2013“ làm Luận • văn Thạc • sĩ Luật • học • với mong muốn phân tích để làm rõ, tìm vướng mắc, tồn trình thực sách, pháp luật BHTN, làm sở để đề xuất giải pháp, hướng khắc phục để đảm bâo quyền BHTN cho người lao động Tình hình nghiên cứu BHTN trụ cột An sinh nhiều học giả nghiên cứu dạng cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, giáo trình, Có thể kể đến sau: - sách, giáo trình: Giáo trình Luật ASXH Việt Nam - Trường Đại học Luật năm 2013; Giáo trình Pháp luật ASXH - PGS.TS Lê Thị Hồi Thu; - Vê cơng trình nghiên cứu: Các đê tài khoa học câp bộ, câp sở, luận án, luận văn có đề cập đến nội dung BHTN pháp luật BHTN Việt Nam Các đề tài kể đến như: Luận án Tiến sĩ Luật học Lê Thị Hoài Thu, “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam” (2005), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án Tiến sĩ Nguyễn Quang Trường “Quản lỷ nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay” (2016); Luận văn thạc sỹ Luật học Ngô Thu Phương, “BHTN Luật bảo hiểm xã hội Việt Nam - Thực trạng giải pháp” (2014) - Khoa Luật ĐHQGHN; Luận văn Thạc sĩ Luật học Lê Nguyễn Việt Hà (2019), “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thu Hương (2019), “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thanh Tùng (2019), “Pháp luật bảo hiêm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Hịa Bình”, Trường Đại học Luật Hà Nội - Ngoài viết đăng tạp chí chuyên ngành anh sinh xã hội với phân tích đa chiều có nhiều so sánh, đối chiếu, tham khảo với pháp luật nước khác giới Một số viết nhắc đến như: Nguyễn Hồng (2021), Pháp luật bảo hiềm thất nghiệp Việt Nam Thái Lan tương quan nghiên cứu so sánh, Tạp chí Cơng thương sổ 14, tháng 6/2021; Trương Thị Thu Hiền (2021), Hoàn thiện quy định pháp luật chế độ bảo thất nghiệp nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 12 (436), tháng 6/2021; Tràn Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Thu Hiền (2020), Thực trạng sách bảo that nghiệp Việt Nam, Tạp chí tài kì tháng 12/2020 Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy, vấn đề liên quan đến nội dung Bào hiểm thất nghiệp phân tích rõ Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh Covid-19 toàn câu nay, chê giải vấn đề liên quan đến pháp luật BHTN vần chưa quy định cách rõ ràng, chưa thực đầy đủ, chưa sát với tình hình thực tế đất nước Vì vậy, tác giả mong muốn đề tài “Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013” làm sáng tở thêm vấn đề lý luận BHTN thực trạng BHTN nước ta Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ thêm số vấn đề lý luận pháp luật BHTN phân tích thực trạng áp dụng pháp luật BHTN Việt Nam Luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật BHTN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn làm sâu sắc thêm số vấn đề lý luận pháp luật bảo hiểm thất nghiệp như: đối tượng tham gia, điều kiện hưởng BHTN, quỹ BHTN, - Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp luật Việc làm năm 2013; - Luận văn đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, đại dịch Covid-19; - Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực BHTN luật Việc làm năm 2013 Việt Nam Đổi tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung, vai trị, mục đích pháp luật BHTN Việt Nam nay; Các yếu tố tác động đến pháp luật BHTN; Những kinh nghiệm pháp luật BHTN giới để Việt Nam có thê học hỏi kinh nghiệm; Phân tích quy định vê BHTN pháp luật Việt Nam - lý luận thực tiễn thực BHTN Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật BHTN Việt Nam nay, sách BHTN bao gồm: hồ trợ tài việc làm; hồ trợ đào tạo nghề; hồ trợ tìm kiếm, giới thiệu việc làm hỗ trợ đào tạo, nâng cao tay nghề đề trì việc làm cho người lao động khơng gian nghiên cứu: Trên phạm vi toàn quốc thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu khoảng thời gian từ từ Luật BHTN có hiệu lực đặc biệt khoảng thời gian dịch bệnh Covid 19 toàn cầu nội dung nghiên cứu: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật BHTN, thực trạng pháp luật BHTN thực tiễn thực pháp luật BHTN Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, phép biện chứng vật Triết học Mac - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng với tư cách phương pháp luận Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Chương 1: Phương pháp phân tích, bình luận, sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp: Khái niệm, đặc điểm BHTN; Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật BHTN, Chương 2: Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh, sử dụng nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật BHTN Việt Nam qua giai đoạn phát triển; Chương 3: Phương pháp tông hợp, quy nạp sử dụng nghiên cứu, đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BHTN dựng mơ hình chn trung tâm dịch vụ việc làm đê thực tôt nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm, cung cấp lao động dạy nghề Hai là, tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy quan quán lý nhà nước BHTN Để phù hợp với tình hình thực tế, nâng cao hiệu hoạt động ngành, cần tiếp tục kiện toàn tố chức, máy quan quản lý nhà nước BHTN Tồ chức xếp máy thực thi sách BHTN theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách, phù hợp tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tiết kiệm chi phí, cung cấp dịch vụ công chất lượng cao, nâng cao hài lòng người dân doanh nghiệp Thống xây dựng mơ hình tổ chức, thực sách BHTN đồng bộ, nghiên cứu đưa vào vận hành phần mềm quản lý lao động thất nghiệp nước, nhằm quản lý cách khoa học chặt chẽ lao động thất nghiệp [41] Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận, khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để ngăn chặn biểu tiêu cực lạm dụng quỹ BHTN, can thiệp mệnh lệnh hành sổ cán bộ, tạo niềm tin cho NLĐ Ba là, cần tăng cường hợp tác liên ngành, quan chức thực BHTN nhằm quản lý chặt chẽ BHTN thực với nhiều công đoạn nhiều chế độ hỗ trợ cho NLĐ nên thực nhiều quan chức Để việc thực đầy đủ hiệu quả, phối kết hợp bên có vai trị quan trọng Cụ thể, quan BHXH cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động, Sở Kế hoạch Đầu tư, nhằm tháo gỡ vướng mắc q trình thực quy định, sách BHTN cần thường xuyên trao đồi thông tin việc chi trả TCTN hàng tháng, kịp thời ban hành văn hướng dẫn phù hợp với 78 tình hình thực tê, đảm bảo cho NLĐ trả TCTN, câp thẻ BHYT theo quy định Đặc biệt để kịp thời giải chi trả chế độ BHTN phát trường hợp hưởng TCTN có việc làm đơn vị, doanh nghiệp Bon là, tăng cường công tác tra, kiêm tra, giám sát việc thực chế độ BHTN, có chế xử lý đủ mạnh để xử lý vi phạm, giải tranh chấp BHTN Hiện nay, việc tra, kiểm tra tập trung phát số lao động không đăng ký tham gia BHTN xác minh số tiền doanh nghiệp nợ quỳ bảo hiếm, chưa sâu vào kiểm tra khoản trợ cấp, mức trợ cấp mà người thất nghiệp hưởng có xác khơng [16] Vì thời gian tới, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm đế có biện pháp ngăn chặn, xử lý, đôn đốc doanh nghiệp thực đăng ký, đóng BHTN thời gian, tránh tình trạng nợ BHTN kéo dài Trong trình kiểm tra, giám sát việc thực thi phát vi phạm pháp luật BHTN phải xử lý nghiêm minh, đảm bảo nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời, triệt để, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng NLĐ tham gia BHTN Theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận tra, kiểm tra nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nâng cao chất lượng tra, từ giải dứt điểm kiến nghị cịn tồn đọng Khơng vậy, cần tăng cường số lượng tra, kiềm tra số lượng cán thực công tác tra, kiếm tra việc quản lý chế độ BHTN Bên cạnh đó, ngành liên quan cần tăng cường hoạt động phối hợp, rà soát chặt chẽ việc tham gia hưởng chế độ TCTN để xác định đối tượng, hạn chế kẽ hở, kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm để tránh tình trạng lạm dụng sách 79 Năm là, tăng cường công tác hướng dẫn, mạnh công tác tuyên truyền, phô biến giáo dục pháp luật BHTN cho NLĐ Đây việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu việc thực pháp luật BHTN đời sống Công tác tuyên truyền thực tốt góp phần đưa chủ trương, quan điểm cúa Đảng, sách, pháp luật cúa Nhà nước BHTN đến NLĐ NSDLĐ, giúp họ hiểu rõ quyền, lợi ích việc tham gia BHTN Từ đó, tạo đồng thuận nhằm phát triền mở rộng đối tượng tham gia BHTN Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức NLĐ sách BHTN giúp họ ý thức lợi ích BHTN để tự đòi hỏi, bảo vệ quyền lợi trước NSDLĐ, loại bõ tâm lý chủ quan, ỷ lại Từ đó, vừa giúp người tham gia nâng cao hiểu biết sách, đồng thời thu hút quan tâm cùa nhiều đối tượng Đặc biệt, việc làm có ý nghĩa NLĐ vùng sâu, vùng xa Các thông tin BHTN cần niêm yết công khai, ra, cần phối họp với quan truyền thông nhiều quan thông tin đại chúng khác thực việc ghi hình, làm phóng sự, chun đề giới thiệu sách BHTN, chương trình truyền hình Hoặc xây dựng website BHTN địa phương, cập nhật thông tin đầy đủ thủ tục, hồ sơ, thời gian thực để tất người tiếp cận hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia BHTN nói riêng BHXH nói chung Hoặc làm rõ phương thức trục lợi, thông tin trường hợp bị xử lý vi phạm đề người lao động biết, qua nâng cao trung thực NLĐ thực quy định BHTN Ngoài ra, kết hợp tuyên truyền BHTN ngày hội chợ việc làm cho sinh viên chuấn bị tốt nghiệp trường Đại học, buổi nói chuyện, tọa đàm, họp với NLĐ doanh nghiệp, 80 r Sáu là, nâng cao lực, chât lượng đội ngũ cán thực công tác BHTN Đội ngũ cán bộ, nhân làm công tác BHTN cần phải đảm bảo hiểu biết pháp luật nắm vững nghiệp vụ để thấm định, xử lý hồ sơ đề nghị hưởng TCTN cho NLĐ Ưu tiên công tác đào tạo, bôi dưỡng cho nhân vê r nghiệp vụ chun mơn, vị trí việc làm đê nâng cao lực thực hiện, chât lượng phục vụ nhăm hạn chê sai sót Cán cân tập huân vê nghiệp vụ, kỹ tư vấn, giới thiệu việc làm kỹ mềm khác thường xuyên, r X nhât có thay đơi vê sách, quy trình thực Bên cạnh đó, cán làm cơng tác BHTN cần nhiệt tình, có trách nhiệm việc tư vân cho NLĐ, giới thiệu việc làm đê họ có hội tiếp cận với việc làm Ngồi kiến thức chun mơn, thân cán làm công tác BHTN phải tự trau dồi, bồi dưỡng ý quy tắc ứng xử, phong cách làm việc thân trình làm việc, tuân thủ đầy đù quy định pháp luật tránh để xảy tình trạng hạch sách, gây khó dễ cho NLĐ Bảy là, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành việc thực BHTN Can xây dựng triển khai thực kế hoạch kiểm sốt thủ tục hành chính; rà sốt thủ tục hành để đơn giãn hóa thủ tục tất lĩnh vực, có BHTN cách có hiệu Từ đó, kịp thời phát kiến nghị quan cấp sửa đổi thủ tục hành khơng phù hợp, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức tổ chức cá nhân Do ảnh hưởng dịch Covid-19 dẫn đến việc triển khai hoạt động giao dịch việc làm trực tiếp gặp nhiều khó khăn, vậy, ứng dụng cơng nghệ vào công tác quản lý, chi trả TCTN ứng dụng vào việc quản lý, hỗ trợ tìm việc, theo dõi biến động yêu cầu càn thiết Các ứng 81 dụng công nghệ không giúp cho quan BHXH mà giúp cho NLĐ hay NSDLĐ tiết kiệm thời gian, chi phí, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tránh rườm rà hành vi tiêu cực Cần hình thành sở liệu thu, chi, quản lý đối tượng tham gia hưởng BHTN, tiến tới điện tử hóa trình thu, chi BHTN theo chủ trương hạn chế sử dụng tiền mặt tốn Chính phủ; hồn thiện, nâng cấp phần mềm BHTN; thực chia sẻ, kết nối thông tin, sở liệu quan Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, quan BHXH, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, đơn vị sử dụng lao động NLĐ việc quản lý, thu thập, tổng hợp, lưu trừ, cung cấp thông tin thị trường lao động, giải chế độ BHTN cho NLĐ [19] Bên cạnh đó, cần xây dựng phần mềm hồ trợ việc kết nối Trung tâm Dịch vụ việc làm đơn vị, doanh nghiệp địa bàn việc khai báo nhu cầu sử dụng lao động, tuyển lao động, thông báo biển động lao động Đặc biệt, kết nối liệu liên thông quan BHXH Trung tâm Dịch vụ việc làm nhiệm vụ càn thiết 82 Kêt luận Chương Sau nhiều năm thực hiện, sách BHTN đáp ứng nguyện vọng NLĐ họ bị việc, nhiên q trình thực cho thấy cịn số điểm bất cập cần bổ sung, sửa đối kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Vì vậy, hoàn thiện pháp luật BHTN yêu cầu cấp thiết, khắc phục bất cập quy định pháp luật hành, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường, đảm bảo quyền lợi đáng NLĐ, đáp ứng công xã hội, phù hợp với xu hội nhập quốc tế Trong Chương 3, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị đề có thề ngày hồn thiện BHTN Việt Nam quy định pháp luật, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung quan trọng như: mở rộng đối tượng tham gia BHTN, trọng thời gian mức hỗ trợ học nghề cho NLĐ, tăng tỉ lệ đào tạo nghề cho người thất nghiệp, bổ sung quy định hướng dẫn áp dụng chế tài hình hành vi trốn đóng, gian lận BHTN hay hồn thiện quy định trách nhiệm quan chức năng, tố chức xã hội nghề nghiệp việc thực sách lao động, việc làm, BHTN Bên cạnh giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao quy định pháp luật, tác giả đưa vài giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thực BHTN thực tiễn Một số giải pháp nhắc đến như: tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ BHTN, có chế xử lý đủ mạnh để xử lý vi phạm, giải tranh chấp BHTN; tăng cường công tác hướng dần, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BHTN cho NLĐ; nâng cao lực, chất lượng đội ngũ cán thực công tác BHTN; nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cùa Trung tâm dịch vụ việc làm; Tất giải pháp hướng tới mục đích hồn thiện sách BHTN Việt Nam 83 KÊT LUẬN Giải quyêt vân đê việc làm vân đê hêt sức câp thiêt giai đoạn quốc gia, đặc biệt thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Đối với Việt Nam, giải vấn đề việc làm khơng góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế mà yếu tổ định để phát huy nhân tố người Kể từ ban hành Luật Việc làm năm 2013, quy định BHTN khắc phục nhiều điểm hạn chế Luật BHXH năm 2006, hỗ trợ cho NLĐ cách có hiệu việc thực chế độ, quyền lợi cho NLĐ việc chi trả trợ cấp thất nghiệp, giúp người thất nghiệp có khoản tiền định đế ồn định sống nhanh chóng tìm cơng việc mới, góp phần đảm bảo ASXH nước Có thể nói, việc tách chế độ BHTN khỏi quy định BHXH đặt quy định việc làm đánh dấu thay đối mặt quan điểm nhà làm luật, đánh dấu bước ngoặt cho chế độ BHTN nước ta Tuy nhiên, q trình thực sách BHTN bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập định Các văn hướng dần hành chưa đầy đủ, nhiều chồng chéo, chưa đồng gây nhiều khó khăn việc thực thi Chính vậy, Nhà nước ta cần nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi, có sách rõ ràng, quán việc hướng dẫn thi hành sách, quy định BHTN Song, việc bổ sung, sửa đổi phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đảm bảo thống với toàn hệ thống pháp luật nói chung Bên cạnh đó, Nhà nước cần có giải pháp hồ trợ để nâng cao hiệu quâ pháp luật BHTN việc thực thi thực tế Ngoài ra, cần phải tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực BHTN để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ quốc gia thực có hiệu sách Từ giúp giải triệt để tình trạng thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO J- rji \ • 1*A J* S' _ 'ÍT,*2 I Tai liệu tiêng Viet Bộ Lao động, thưong binh xã hội (2019), Báo cáo tống kết 10 năm thực sách that nghiệp giải pháp thời gian tới, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 12/2022/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chỉnh lĩnh vực lao động, hảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội Chính phú (2016), Nghị định 30/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết hoạt động đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo that nghiệp, Hà Nội Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020), Chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật việc làm tình hình thực hiện, Báo cáo Hội nghị tuyên truyền sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội tổ chức Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 18/ 11/2020 Đồ Thị Dung (2019), Thực trạng pháp luật hảo hiêm thất nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Tuấn Đạt (2021), “Thực “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch, vừa phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương Hà Thị Thanh Thuỷ (2017), Chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phủc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội Lê Nguyễn Việt Hà (2020), Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Duy Hiện (2021), “Phát huy vai trò sách bảo hiểm thất nghiệp bối cảnh đại dịch Covid-19”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 11 /2021 85 10 Trương Thị Thu Hiên (2019), Thê chê quản lỷ nhà nước vê bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 11 Trương Thị Thu Hiền (2021), “Hoàn thiện quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 12(436), tháng 6/2021 12 Lương Thị Hoà (2016), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Thái Bình, Luận văn • • • • V-7 • • • • Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng (2021), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Thái Lan tương quan nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Cơng thương, (14), tháng 6/2021 14 Nguyễn Thu Hương (2019), Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 từ thực tiễn thành phổ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật • • • X • • • học, Trường Đại học Mở Hà Nội 15 Trần Văn Khánh (2013), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực - Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Dương Thị Nguyệt Khuê (2017), Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã • • */ e • • • • • • hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 17 Trần Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Thu Hiền (2020), “Thực trạng sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, tháng 12/2020 18 Hồng Kiều Oanh (2020), Bảo hiềm thất nghiệp giải pháp phòng chong trục lợi bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 86 19 Võ Hữu Phước, Nguyên Thị Nguyệt Hăng (2021), “Thực thi sách Bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học trị, (08) 20 Hà Thị Hoa Phượng (2020), “Hồn thiện pháp luật xử lí vi phạm, giải tranh chấp lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo tinh thần Nghị số 28-NQ/TW Hội nghị Trung ương khố XII”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 10(410), tháng 5/2020 21 Ngô Thu Phương (2014), Bảo that nghiệp Luật hảo hiềm xã hội Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Hiền Phương (2019), Pháp luật Trung Quốc hảo hiềm thất nghiệp học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Mai Phương (2015), C7zế độ Bảo hiểm thất nghiệp ỏ' Trung Quốc (J986-2010), Luận án Tiến sĩ Trung Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn 24 Hà Thị Hoa Phượng (2019), Pháp luật bảo hiêm thất nghiệp Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2019), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 31 Trần Minh Thắng (2018), Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 87 32 Thủ tướng Chính phủ (2013), Qut định sơ 55/2013/QĐ-TTg Quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động hưởng trợ cap thất nghiệp, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 77/2014/QĐ-TTg Quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động tham gia hảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 17/2021/QĐ-TTg Quy định mức hỗ trợ học nghề đổi với người lao động tham gia hảo hiểm that nghiệp, Hà Nội 35 Lê Thị Hoài Thu (2005), Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Tổ chức lao động quốc tế (1934), Công ước sổ 44 bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyên 37 Tổ chức lao động quốc tế (1952), Công ước sổ 102 quy phạm tối thiêu an toàn xã hội 38 Tổng cục Thống kê (2022), Thông cáo báo tình hình lao động việc làm quý IV năm 2021 so phát triến người Việt Nam năm 2016 - 2020, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Cơng An, Hà Nội 40 Đồn Xn Trường (2019), Một số vấn đề lý luận hảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Nguyễn Quang Trường (2016), Quản lí nhà nước hảo thất nghiệp nước ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Quản lí kinh tế trung ương 88 42 Nguyễn Minh Tuấn (2021) “Bảo hiểm thất nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, 1(72), Đại học Sao đở 43 Nguyễn Thanh Tùng (2019), Pháp luật bảo hiềm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Đoàn Thị Tuyết (2020), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Ngoại thương 45 Xuân Thảo, Ví' việc khới kiện doanh nghiệp nợ Báo xã hội cịn khó khăn, Hải quan Online, https://haiquanonline.com.vn/vi-saoviec-khoi-kien-doanh-nghiep-no-bao-hiem-xa-hoi-van-con-kho-khan104285-104285.html II Tài liệu tiêng Anh 46 Milan Vodopivec & Minna Hahn Tong (2008), China: improving Unemployment Insurance, Social protection & Labor 47 Naoki Mitani, Emplyment Insurance and Active Labor Market programs in Japan, https://www.jiia.or.jp/pecc/2010/SRpdf/l 01021-3 pdf 48 Outline of Employment Insurance System of Japan 28323.doc (live.com) 49 Trang web Bộ Sức khoẻ, Lao động Phúc lợi Nhật Bản: https://www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/koyou_roudou/koyou /koyouhoken/index_00003.html 50 The Congressional-Executive Commission on China (2010), Social Insurance Law of the People s Republic of China 51 Vicky Lee (2000), Unemployment Insurance and Assistance Systems in Mainland China, Research and Library Services Division Legislative Council Secretariat 89 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1: Sơ ngưịi, lượt ngưịi đưọc hưởng chê độ bảo hiêm thât nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 Đon vị tính: Người, lượt người Số lươt • người đươc • tư vấn, giới thiệu việc lam SỐ người giới thiệu viêc • làm SỐ người đươc • hỗ trợ học nghề Số người nộp hơ sơ hưởng TCTN SỐ người có đinh • hưởng TCTN SỐ đơn vi• sử dụng lao động hỗ trơ• đào tạo, nâng cao kỹ nghề cho NLĐ 2015 473.791 119.590 24.378 527.332 526.279 - 2016 910.448 147.278 28.537 592.440 585.669 - 2017 1.113.933 168.719 34.723 680.310 671.789 - 2018 1.390.429 179.092 37.977 773.387 763.573 2019 1.662.827 187.796 41.906 849.702 835.922 - 1.842.518 183.421 22.149 983.241 935.739 - 10 tháng đầu năm 2020 - (Nguôn: Bảo cáo "Chỉnh sách bảo lĩiêm thát nghiệp theo quy định Luật Việc làm tình hình thực hiện” Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hội nghị tuyên truyền sách bảo that nghiệp, bảo hiểm xã hội to chức Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 18/11/2020) Bảng 2: số người thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp năm 2019, 2020 2021 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 - số người thất nghiệp (nghìn người) 1108,2 1234,9 1400 - Số niên thất nghiệp (15-24 tuổi) thất nghiệp 466,3 431,7 447,7 90 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2,17 2,68 3,22 3,11 1,69 3,38 1,75 4,42 2,48 2,09 2,26 2,01 3,04 Chưa có Chưa có 6,51 7,96 8,48 10,4 4,89 10,58 5,45 11,91 5,41 6,49 6,54 6,02 8,53 Chưa có Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao đọng (%) Chia theo khu vưc: • + Thành thi• 4- Nơng thơn Chia theo giới tính: + Nam + Nữ Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) Chia theo khu vưc: • + Thành thi• + Nông thôn Chia theo giới tính: + Nam + Nữ Chưa có (Ngn: Tơng Cục thông kê, Ti lệ that nghiệp thiêu việc làm lực lượng lao động độ tuôi phân theo vùng phân theo giới tính) vSSi rr » r ■ J Vff 5JW 55# 555 FlFlfl r » r I f < I• >> ỉữứ w 555 555 I z 55: ■w; iSKi * l%w *w rtr tr SRK K rS wW w w Jw iw 5w Sw Or I 1’1 ■w >.w Kw >.w T ỉữSỂ >555 >x»,» w? CfXJi f'ljrf Wft • • » • w • • » •1 r Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2020 năm 2021 năm 2021 năm 2021 năm 2021 năm 2022 sổ người (nghìn người) ĩỷ lệ (%) Biểu đồ 1: Số người tỉ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo quý, giai đoạn 2020 - 2022 (Nguồn: Tơng Cục thong kê, Thơng cáo háo tình hình lao động việc làm Quỷ I năm 2022) 91 Bảng 3: Sô người tham gia BHTN giai đoạn 2015 - 2020 Đơn vị tính: người, tỳ đồng Năm Nội dung\ Số người tham giaBHTN 2015 2017 2016 2018 2019 2020 10.310.200 10.944.700 11.538.900 12.643.100 13.429.000 13.337.492 Dân số độ 53.100.500 53.345.500 53.708.600 54.282.500 54.659.200 53.400.000 tuổi lao động Tổng số tiền thu BHTN 9.939,5 11.728 15.540,8 13.558,1 f \ 17.415,9 18.668,2 ? (Nguôn: Báo cáo sô liệu Bảo hiêm xã hội Việt Nam) 92 ... (2019), ? ?Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013? ??, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Thu Hương (2019), ? ?Bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm năm 2013 từ thực... Luật Việc làm năm 2013 70 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp luật Việc làm năm 2013 73 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực băo hiểm thất nghiệp luật Việc làm. .. pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 34 2.1.1 đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 34 2.1.2 Các chế độ bảo hiểm thất nghiệp 36 2.1.3 Quỳ bảo hiềm thất nghiệp sử dụng, quản lý quỹ bảo hiểm

Ngày đăng: 18/10/2022, 07:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động, thưong binh và xã hội (2019), Báo cáo tống kết 10 năm thực hiện chính sách that nghiệp và những giải pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tống kết 10 năm thực hiện chính sách that nghiệp và những giải pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Lao động, thưong binh và xã hội
Năm: 2019
2. Chính phủ (2015), Nghị định 12/2022/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực lao động, hảo hiểm xã hội, người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 12/2022/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chỉnh trong lĩnh vực lao động, hảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
3. Chính phú (2016), Nghị định 30/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết hoạt động đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiếm that nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 30/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết hoạt động đầu tư Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiếm that nghiệp
Tác giả: Chính phú
Năm: 2016
4. Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2020), Chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật việc làm và tình hình thực hiện, Báo cáo tại Hội nghị tuyên truyền chính sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội tổ chức tại Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 18/ 11/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật việc làm và tình hình thực hiện
Tác giả: Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2020
5. Đồ Thị Dung (2019), Thực trạng pháp luật về hảo hiêm thất nghiệp tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về hảo hiêm thất nghiệp tại Việt Nam
Tác giả: Đồ Thị Dung
Năm: 2019
6. Tuấn Đạt (2021), “Thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch, vừa phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội”, Tạp chí Ban Tuyên giáoTrung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch, vừa phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội”
Tác giả: Tuấn Đạt
Năm: 2021
7. Hà Thị Thanh Thuỷ (2017), Chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phủc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phủc
Tác giả: Hà Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2017
8. Lê Nguyễn Việt Hà (2020), Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Việc làm năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Việc làm năm 2013
Tác giả: Lê Nguyễn Việt Hà
Năm: 2020
9. Đào Duy Hiện (2021), “Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 11 /2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Đào Duy Hiện
Năm: 2021
10. Trương Thị Thu Hiên (2019), Thê chê quản lỷ nhà nước vê bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thê chê quản lỷ nhà nước vê bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Trương Thị Thu Hiên
Năm: 2019
11. Trương Thị Thu Hiền (2021), “Hoàn thiện các quy định của pháp luật về các chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, 12(436), tháng 6/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của pháp luật về các chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Trương Thị Thu Hiền
Năm: 2021
12. Lương Thị Hoà (2016), Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện tại trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Thái Bình, Luận văn • • • V-7 • • • • 7 •Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn thực hiện tại trung tâm dịch vụ việc làm tại tỉnh Thái Bình
Tác giả: Lương Thị Hoà
Năm: 2016
13. Nguyễn Hoàng (2021), “Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp của Việt Nam và Thái Lan trong tương quan nghiên cứu so sánh”, Tạp chí Côngthương, (14), tháng 6/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp của Việt Nam và Thái Lan trong tương quan nghiên cứu so sánh”, "Tạp chí Công thương
Tác giả: Nguyễn Hoàng
Năm: 2021
14. Nguyễn Thu Hương (2019), Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Việc làm năm 2013 từ thực tiễn tại thành phổ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật • • X • 7 • • • học, Trường Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Việc làm năm 2013 từ thực tiễn tại thành phổ Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2019
15. Trần Văn Khánh (2013), Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực hiện - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực hiện - Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Trần Văn Khánh
Năm: 2013
16. Dương Thị Nguyệt Khuê (2017), Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã • • */ 7 e • • • 7 • • • hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Tác giả: Dương Thị Nguyệt Khuê
Năm: 2017
17. Trần Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Thu Hiền (2020), “Thực trạng chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, tháng 12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2020
18. Hoàng Kiều Oanh (2020), Bảo hiềm thất nghiệp và giải pháp phòng chong trục lợi bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tại thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sì luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiềm thất nghiệp và giải pháp phòng chong trục lợi bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tại thành phố Hà Nội
Tác giả: Hoàng Kiều Oanh
Năm: 2020

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w