Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

88 4 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ HỒNG NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP ĐỊNH CPTPP Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Nhạn Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Nhung Mã sinh viên: 5093106195 Lớp: Kinh Tế Đối Ngoại 9B Hà Nội, năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo khoa Kinh tế quốc tế Học viện Chính sách Phát triển Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Thái Nhạn, người tâm huyết, tận tình giúp đỡ, định hướng cho em cách tư duy, cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình hồn thiện đề tài em khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô! Em xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất vào thị trường nước thuộc Hiệp định CPTPP” sản phẩm nghiên cứu thân em, tiến hành cách công khai với hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ giảng viên TS Nguyễn Thái Nhạn Tất số liệu, kết nghiên cứu trung thực thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Nếu phát chép nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban hội đồng Nhà trường Hà Nội, ngày 22, tháng 6, năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Hồng Nhung iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………….….…….…iii LỜI CAM ĐOAN…….….…………………………………………… …………iv MỤC LỤC……………………………………………………………….……….…v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………….……….……vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH……………………….………viii MỞ ĐẦU………………………………………………………….…… …………1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO…………………………………………………….4 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn xuất khẩu……………………………………4 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu……………………………………………………4 1.1.2 Đặc điểm xuất ………………………………………………4 1.1.3 Phân loại xuất khẩu……………………………………………………5 1.1.4 Vai trò xuất khẩu……………………………… …………………8 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu………………….…10 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn hiệp định thương mại tự do…………….…13 1.2.1 Định nghĩa Hiệp định thương mại tự do………………………………13 1.2.2 Phân loại hiệp định thương mại tự do…………………………………14 1.2.3 Các nguyên tắc Hiệp định thương mại tự do…………….………15 1.2.4 Vai trò hiệp định thương mại tự do………………………………15 1.2.5 Nội dung hiệp định thương mại tự do…… ………………18 1.3 Hiệp định CPTPP………………………………………………… ……18 1.3.1 Khái niệm Hiệp định CPTPP…………………………….…… …18 1.3.2 Quá trình hình thành……………………………………….…………18 1.3.3 Nội dung hiệp định CPTPP…………… …………………20 1.3.4 Sự khác biệt CPTPP TPP…………….………………………20 1.4 Kết chung xuất nhập đầu tư trực tiếp nước từ CPTPP vào Việt Nam sau ba năm thực thi Hiệp định CPTPP………………….21 1.4.1 Kết chung hoạt động xuất nhập …………………………21 1.4.2 Kết chung xuất nhập vào thị trường Hiệp định CPTPP 23 1.4.3 Kết đầu tư trực tiếp nước từ CPTPP vào Việt Nam.…… …25 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG.……………………28 2.1 Việt Nam với Hiệp định CPTPP…………………………………………28 2.1.1 Vị trí vai trị Việt Nam Hiệp định CPTPP ………………28 v 2.1.2 Các cam kết Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP……28 2.1.3 Các cam kết thành viên Hiệp định CPTPP dành cho Việt Nam…………………………………………………………………………… …29 2.2 Tổng quan hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 2017-2021.…34 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu………………………………………….………35 2.2.2 Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu…………………………………………37 2.2.3 Thị trường xuất khẩu………………………………………… ….…39 2.3 Thực trạng hoạt động xuất Việt Nam với nước thành viên sau ba năm thực thi Hiệp định CPTPP (2019 – 2021)……………………………42 2.3.1 Theo giá trị xuất khẩu…………………………………………… ….42 2.3.2 Theo cấu thị trường…………………………………… …………44 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất vào nước thành viên sau ba năm thực thi Hiệp định CPTPP (2019 – 2021) ……………………………………….….…46 2.4.1 Thị trường Australia…………………………………….……………46 2.4.2 Thị trường Canada………………………………………………… 49 2.4.3 Thị trường Malaysia………………………………………….………51 2.4.4 Thị trường Nhật Bản………………………………………….………53 2.4.5 Thị trường Singapore………………………………………….… …55 2.5 Các yếu tố tác động đến xuất Việt Nam với thành viên Hiệp định CPTPP……………………………………………………………………….57 2.6 Đánh giá hoạt động xuất Việt Nam với nước thành viên Hiệp định CPTPP…………………………………………………………………60 2.6.1 Những thành tích…………………………………………….….……60 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân……………………………….………61 Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG………64 3.1 Cơ hội thách thức…………………………………………………… 64 3.1.1 Cơ hội…………………………………………………………………64 3.1.2 Thách thức……………………………………………………………67 3.2 Giải pháp……………………………………………………………….…69 3.2.1 Đối với Nhà nước……………………………………… …………….69 3.2.2 Đối với doanh nghiệp…………………………………………………73 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….….78 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… …79 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CIF Nguyên nghĩa Tiền hàng, Bảo hiểm, Cước phí (Cost, Insurance, Freight) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến CPTPP xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) FDI FTA GDP HACCP JAS JIS SPS 10 TBT 11 TPP 12 VCCI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Hiệp định Thương mại tự (Free Trade Area) Tổng sản phẩm nội địa (Gross domestic product) Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point System) Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản (Japan Agricultural Standard) Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (Japan Industrial Standard) Vệ sinh Kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary) Hàng rào kỹ thuật (Technical Barriers to Trade) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement) Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Loại Biểu đồ 1.1 Tên Biểu đồ kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2018-2021 Trang 22 Biểu đồ tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Biểu đồ 1.2 vào thị trường CPTPP so với tổng kim ngạch 24 nước giai đoạn 2018 – 2021 Biểu đồ 1.3 Bảng 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng vốn FDI đăng ký từ nước thành viên Hiệp định CPTPP vào Việt Nam giai đoạn 2019 - 2020 Kim ngạch xuất Việt Nam đến thị trường giai đoạn 2017 - 2021 Biểu đồ kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường CPTPP giai đoạn 2018 - 2021 25 34 43 Bảng số liệu giá trị xuất Việt Nam sang thị Bảng 2.2 nước thành viên Hiệp định CPTPP theo cấu thị trường 44 giai đoạn 2019 - 2021 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Các nhóm hàng xuất Việt Nam vào Australia giai đoạn 2019 - 2021 Các nhóm hàng xuất Việt Nam vào Canada giai đoạn 2019 - 2021 Các nhóm hàng xuất Việt Nam vào Malaysia giai đoạn 2019 - 2021 Các nhóm hàng xuất Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 2019 - 2021 Các nhóm hàng xuất Việt Nam vào Singapore giai đoạn 2019 - 2021 viii 46 49 51 53 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế Không nằm ngồi xu đó, năm qua Việt Nam nỗ lực, tích cực tham gia ký kết nhiều Hiệp định FTA, mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội, bước tham gia hội nhập với kinh tế quốc tế Trong năm vừa qua, hội nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam đạt số thành tích định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tổng cục Thống kê năm 2021 cho thấy, GDP kim ngạch xuất Việt Nam năm 2021 tăng 2,58% 19% so với năm trước Có nhiều nhân tố tác động dẫn đến mức tăng trưởng ấn tượng này, việc tham gia FTA hệ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), yếu tố mở nhiều hội cho kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau ảnh hưởng nặng nề Đại dịch Covid – 19 Trong tương lai xa, FTA nói chung CPTPP nói riêng mang lại hội hợp tác kinh doanh, hội cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị tồn cầu giúp cải thiện mơi trường kinh doanh, hội nhiều doanh nghiệp kỳ vọng Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực mà CPTPP FTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần phải đối mặt với nhiều thách thức trình hội nhập, đặc biệt cạnh tranh khốc liệt Là thỏa thuận thương mại tự (FTA) hệ có quy mơ lớn mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) xem cột mốc có tính bước ngoặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Việt Nam Với cam kết bao trùm nhiều lĩnh vực với mức độ tự hóa mạnh phần lớn FTA có Việt Nam, CPTPP dự báo tạo tác động tích cực kinh tế thể chế cho Việt Nam Đồng thời, với cam kết tiêu chuẩn cao so với giới nhiều khía cạnh quy tắc, CPTPP đặt thách thức đáng kể Việt Nam q trình thực thi Hiệp định Tính tới nay, CPTPP thức có hiệu lực với Việt Nam 03 năm Trong ba năm này, nhiều cam kết CPTPP triển khai thực tế, kết phản ánh thông qua số liệu thống kê vĩ mô thương mại, đầu tư Việt Nam với đối tác CPTPP, liệu công tác cải cách thể chế thực thi cam kết CPTPP Việt Nam Do đó, yêu cầu đặt hoạt động xuất phải tận dụng tác động tích cực mà Việt Nam gia nhập CPTPP mang lại, hạn chế tác động khơng thuận lợi việc hội nhập để có chiến lược hỗ trợ cho phát triển xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Đứng trước thực tế đó, việc nghiên cứu hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường thành viên Hiệp định CPTPP, hội thách thức tham gia vào CPTPP việc cấp thiết Vì vậy, sinh viên lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất vào thị trường nước thuộc Hiệp định CPTPP” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề xuất khẩu, Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, tầm quan trọng ảnh hưởng Hiệp định lên kinh tế Việt Nam nói chung thực trạng kết xuất Việt Nam sang nước thành viên CPTPP nói riêng, đánh giá phần hội thách thức Hiệp định đến kinh tế hoạt động xuất Việt Nam sau Hiệp định ký kết thực thi Từ đề xuất số hàm ý sách nhằm tận dụng hội tích cực hạn chế thách thức hoạt động xuất Việt Nam sang nước thành viên Hiệp định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Tìm hiểu hoạt động xuất Việt Nam sang nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Các hội thách thức, giải pháp để thúc đẩy xuất Việt Nam vào thị trường nước thành viên Hiệp định 3.2 Phạm vi nghiên cứu khóa luận - Không gian nghiên cứu: Việt Nam nước thành viên cịn lại Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2017-2021 đương khoảng tỷ USD Việc tăng xuất chủ yếu nội khối với tốc độ tăng xuất sang nước CPTPP thêm 14,3% (giả định lũy tiến đến năm 2035), tương đương 2,61 tỷ USD, xuất sang quốc gia CPTPP tăng thêm 1,7% (tương đương 1,4 tỷ USD) Như vậy, thực thi CPTPP khiến thị trường xuất Việt Nam mở rộng tận dụng lợi với thị trường mà trước Việt Nam chưa có thỏa thuận Hiệp định thương mại tự (FTA) Canada, Mexico, Peru CPTPP thúc đẩy cải cách thể chế CPTPP có điều kiện tiêu chuẩn cao mặt thể chế, chất lượng quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật Việc tham gia CPTPP góp phần cải cách môi trường thể chế, hướng tới “luật chơi” quốc tế Đây điều kiện cần thiết cho tăng trưởng, mang lại động lực tích cực để phát triển đất nước Cải cách thể chế giúp cho toàn xã hội thúc đẩy khả cạnh tranh, huy động sử dụng tốt nguồn lực sẵn có nước tận dụng tốt nguồn lực bên ngồi CPTPP giúp khuyến khích thúc đẩy cải cách nước nhiều lĩnh vực dịch vụ, hải quan, thương mại điện tử, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế quan… Thông qua thành viên CPTPP (là nước có kinh tế phát triển cao, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh), Việt Nam học tập, trao đổi kinh nghiệm để hoàn thành hệ thống pháp luật, việc quản lý, điều hành kinh tế thị trường Theo đó, CPTTP thúc đẩy Việt Nam tái cấu kinh tế; đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa thủ tục hành chính; tạo liên thơng bộ, ngành để nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh, thúc đẩy kết nối hợp tác doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo thêm nhiều việc làm Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều lợi ích xã hội, tạo khoảng 17.000 - 27.000 việc làm từ năm 2020 Tham gia CPTPP không tạo thêm số lượng việc làm mà hứa hẹn đem lại điều kiện làm việc, mức lương tốt cho người lao động Mặc dù mức việc làm tạo 1/2 so với TPP, CPTPP tạo hội cho người lao động doanh nghiệp, góp phần nâng cao mức sống người lao động, giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng bền vững Theo Ngân hàng Thế giới (WB), CPTPP giúp Việt Nam giảm gần triệu người thuộc diện đói nghèo 66 3.1.2 Thách thức Thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương địi hỏi quốc gia phải chủ động linh hoạt cải cách thể chế, chuyển đổi cấu kinh tế, điều chỉnh mơ hình tăng trưởng; doanh nghiệp phải nâng cao khả cạnh tranh, coi trọng hiệu quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để phát triển sản xuất, kinh doanh Thách thức đặt quan quản lý nhà nước cần phải hồn thiện bổ sung chế, sách phát triển ngành công nghiệp nội địa lực cạnh tranh yếu Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý nhà nước số lĩnh vực liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia Hiệp định CPTPP nói riêng cịn nhiều bất cập Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ chun gia cịn hạn chế Ngồi ra, thách thức từ việc giảm thuế nhập dẫn đến giảm thu ngân sách; Cơ cấu xuất nhập thâm hụt ngân sách ngày gia tăng, đặc biệt đối tác Nhật Bản, Canada, Australia, Sự phối hợp bộ, ngành; Trung ương địa phương chưa thực hiệu quả, từ dẫn đến lúng túng đưa sách xử lý vấn đề phát sinh sức ép từ ràng buộc, cam kết Hiệp định ngày tăng Áp lực cạnh tranh gay gắt từ đối tác CPTPP Các doanh nghiệp nước ngồi, với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu nhanh doanh nghiệp Việt Nam việc hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam yếu, liên kết với nên sức ép cạnh tranh thị trường nước thách thức lớn Việc phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường Việt Nam đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà”, điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam việc cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác thị trường nội địa Do khả thích nghi doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị trường nên nguy thất bại doanh nghiệp nước gia tăng Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan khiến áp lực cạnh tranh nước thành viên gia tăng, buộc nước thành viên nói chung doanh nghiệp nói riêng phải chuyển đổi, cấu lại phù hợp với thông lệ quốc tế Nếu không làm điều 67 này, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy thất bại Hậu nhiều lao động bị việc chênh lệch giàu nghèo gia tăng Mặc dù tạo điều kiện, doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò dẫn dắt, chủ đạo chuyển dịch cấu kinh tế, đổi phát triển công nghệ Khu vực tư nhân phát triển quy mô cịn nhỏ hạn chế lực tài chính, công nghệ; ngành sản xuất nước phải đối mặt với sức cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng nhập Đặc biệt, nông nghiệp, Việt Nam thiếu gắn kết ngành, địa phương; q trình triển khai chưa có chuẩn bị mức nội lực cho doanh nghiệp nơng dân Do đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản gặp tình trạng giảm sút lợi nhuận, nợ tăng cao, dẫn đến phá sản chuyển hướng sang nhập Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển, nhập bị phụ thuộc nhiều vào nhập Tỷ lệ cung ứng nguyên liệu nước số ngành công nghiệp ô tô khoảng 20-30% dệt may gần 50% Bên cạnh đó, cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Hiệp định CPTPP chưa có chuyển biến mạnh, tập trung chủ yếu vào mặt hàng nông sản, mặt hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động mặt hàng nguyên nhiên vật liệu… Đặc biệt, có số mặt hàng cao su, dừa, rau quả, than đá… tập trung lớn vào thị trường Trung Quốc (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất mặt hàng này) mà khơng đa dạng hàng hóa thị trường Tình hình dẫn đến việc phụ thuộc lớn vào thị trường đối tác giảm nhập phải gánh chịu hậu khơng nhỏ… Do vậy, dẫn đến giá trị gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa cao Thách thức chiến lược thương mại đối tác CPTPP Mặc dù chủ động tham gia Hiệp định CPTPP Việt Nam cịn bị lơi kéo theo tình thế, thiếu nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, chưa có chiến lược rõ ràng tham gia Hiệp định CPTPP, đặc biệt mức độ sẵn sàng chuẩn bị chưa tốt Có thể nói, Việt Nam chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước tham gia Hiệp định CPTPP chưa tận dụng tốt ưu đãi Hiệp định CPTPP ký kết để cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán vãng lai thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển bền vững Thách thức đáp ứng tiêu chuẩn cao Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao tồn diện, khơng đề cập tới lĩnh vực truyền thống, cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, 68 hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống, lao động, môi trường, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nước CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ, vậy, tham gia Hiệp định khơng tránh khỏi khó khăn phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực chất lượng hàng xuất khẩu, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao CPTPP đưa số quy định khó khăn, đặc biệt quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào ngành dệt may (sợi phải nhập từ nước thành viên CPTPP) Thách thức giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Trong thành viên tham gia CPTPP, Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế gần thấp Ở có nước phát triển đỉnh cao Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Australia Mà việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm doanh thu nhà nước, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam; cịn nước Canada, Mexico Peru chưa có FTA với Việt Nam, thương mại với nước khiêm tốn Sức ép thương mại song phương với nước không lớn cấu xuất, nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh cấu xuất, nhập Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang nước Thách thức ổn định lao động - xã hội Thách thức liên quan đến sửa đổi luật pháp quyền thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp quản lý Nhà nước để bảo đảm hoạt động tổ chức tuân thủ pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc “tuân thủ pháp luật nước sở tại”, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, cấu xuất, nhập phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn 3.2 Giải pháp 3.2.1 Đối với Nhà nước Xây dựng sách, pháp luật, hồn thiện thể chế thực thi CPTPP Nghị số 72/2018/QH14 Quốc hội ngày 12 tháng 11 năm 2018 Phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương văn 69 kiện liên quan nghị áp dụng toàn nội dung Hiệp định CPTPP, áp dụng trực tiếp quy định Hiệp định CPTPP Phụ lục 02 Nghị xác định đạo luật sửa đổi, bổ sung theo lộ trình cam kết hiệp định CPTPP Cụ thể Bộ luật lao động (về cơng đồn đối thoại nơi làm việc), Luật sở hữu trí tuệ, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình , Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật An tồn thực phẩm, Luật Phịng, chống tham nhũng Trong năm (2019 2020), Quốc hội sửa đổi, bổ sung hai đạo luật Bộ luật lao động Luật sở hữu trí tuệ, Chính phủ ban hành nghị định biểu thuế ưu đãi CPTPP đấu thầu gói thầu CPTPP Các Bộ trưởng ban hành Thông tư quy tắc xuất xứ, hạn ngạch dệt may Mexico, hạn ngạch nhập nguyên liệu thuốc lá, hạn ngạch nhập ô tô cũ, biện pháp tự vệ đặc biệt, xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập Quản lý mỹ phẩm Mặc dù năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Bộ trưởng ban hành 23 văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý, điều hành xuất nhập khơng có văn liên quan trực tiếp tới việc thực thi hiệp định CPTPP Do vậy, Nhà nước cần rà soát lại hệ thống luật pháp để tiếp tục sửa đổi, bổ sung đảm bảo tính tương thích pháp luật Việt Nam với hiệp định CPTPP, khẩn trương nội luật hóa vào pháp luật nước quy định hiệp định CPTPP Chính phủ cần nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tạo hội tốt để cộng đồng doanh nghiệp đồng hành với Chính phủ, tham gia phản biện sách, cải cách thủ tục hành chính, luật hóa cam kết… Những tiếng nói phản biện doanh nghiệp giúp Chính phủ ngày hồn thiện thể chế, sách; hỗ trợ tốt cho cộng đồng doanh nghiệp Hơn nữa, Chính phủ cần xây dựng “chính phủ kiến tạo, hành động”, cấu trúc lại máy quan nhà nước từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu năng; tinh giản biên chế; nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức; xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phổ biến, tuyên truyền CPTPP tới doanh nghiệp Từ thực tế 03 năm đầu thực thi CTPPP, thấy hoạt động phổ biến, tuyên truyền CPTPP thời gian qua quan Nhà nước tổ chức VCCI, hiệp hội doanh nghiệp triển khai với hiệu ban đầu lạc quan đáng kể so với FTA trước Tuy nhiên, dường hiệu dừng lại chiều rộng (thể mức độ phổ biến CPTPP 70 nhận thức doanh nghiệp) mà vào chiều sâu (phản ánh khả nắm bắt nội dung cam kết cụ thể CPTPP hội, thách thức từ đó) Và nguyên nhân chủ yếu khiến doanh nghiệp chưa mặn mà với hội từ CPTPP, chưa thực hóa lợi ích kỳ vọng từ Hiệp định Vì vậy, Nhà nước cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến CPTPP tới doanh nghiệp, người dân ngành, lĩnh vực, để họ có nhận thức rõ đầy đủ nội dung cam kết CPTPP Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền, Bộ Công Thương cần phối hợp với tỉnh, thành phố tồn quốc thơng tin cam kết CPTPP theo lĩnh vực cụ thể Trên sở đó, người dân, cộng đồng doanh nghiệp chủ động xác định chiến lược, mục tiêu kinh doanh mình, nhanh chóng thích nghi đáp ứng u cầu đặt bối cảnh mới; đồng thời, lựa chọn ngành, sản phẩm quan trọng có ưu cạnh tranh để đẩy mạnh xuất tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tập đoàn lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong trình tun truyền này, số khía cạnh sau cần đặc biệt ý: • Về cách thức tổ chức Các hoạt động phổ biến, tuyên truyền CPTPP theo chiều sâu cần thiết kế có trọng tâm chủ đề nội dung cụ thể, phù hợp với nhóm doanh nghiệp riêng mối quan tâm họ (ví dụ giới thiệu cam kết cụ thể theo lĩnh vực kinh tế, theo thị trường đối tác, cho nhóm doanh nghiệp cụ thể có mối quan tâm chung phương thức kinh doanh gần giống nhau) • Về phương thức Cần chuyển từ phổ biến tuyên truyền chung chung sang đào tạo chuyên sâu vấn đề cụ thể, ngành thị trường cụ thể, trọng vấn đề chi tiết, trường hợp thực tế để doanh nghiệp hiểu áp dụng cam kết từ CPTPP vào tình cụ thể • Về chủ đề Lợi ích từ thuế quan lợi ích sát sườn với nhiều doanh nghiệp, việc phổ biến thơng tin cần trọng vào khía cạnh này, đặc biệt hướng dẫn cam kết thuế quan hội xuất nhập từ CPTPP, phổ biến hướng dẫn quy tắc xuất xứ, thủ tục chứng nhận xuất xứ 71 Cơ hội thị trường khởi nguồn động lực thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm tới cam kết cụ thể, đặc biệt lĩnh vực hay thị trường mà doanh nghiệp trước chưa khai phá Vì vậy, để mở rộng hiệu tận dụng CPTPP cho doanh nghiệp, bên cạnh việc phổ biến thông tin cam kết CPTPP cụ thể, cần thông tin đầy đủ hội từ CPTPP cho doanh nghiệp (có thể thiết kế theo thị trường lĩnh vực kinh doanh), từ gợi mở cho doanh nghiệp ý tưởng sản phẩm kết nối với đối tác để tận dụng hội Tuy nhiên, việc tuyên truyền hội cần thực cách xác, tránh thổi phồng mức hội tiềm năng, dẫn tới cách hiểu sai lầm kỳ vọng không mức vào hội khơng có thực, gây rủi ro cho doanh nghiệp • Về đối tượng ưu tiên Thực tế 03 năm thực thi CPTPP cho thấy doanh nghiệp dân doanh (mà phần lớn siêu nhỏ, nhỏ) đối tượng nhạy cảm, dễ chịu tác động bất lợi dễ bỏ qua hội từ Hiệp định Các đối tượng nhóm có mức độ hiểu biết CPTPP hạn chế phần lớn nhóm khác Xây dựng chuỗi giải pháp ứng phó với rủi ro mà Hiệp định CPTPP mang lại Nhà nước cần có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực CPTPP, cần trọng ngành chủ lực, dễ bị ảnh hưởng Ví dụ, dệt may, cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu từ nước khác; với ngành thuỷ sản, cần nâng cao chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn cam kết; doanh nghiệp nhà nước, cần có phương án hỗ trợ bảo hiểm, đào tạo nghề cho người lao động việc làm; lĩnh vực lao động, cần tiếp tục cải thiện pháp luật lao động, phù hợp với thực trạng tình hình phát triển Việt Nam, đồng thời tiến dần tới tiêu chuẩn quốc tế lao động; hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiếp cận, tiếp thu triển khai tốt cam kết CPTPP xây dựng kế hoạch áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực cụ thể trình độ tương ứng Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh để thực hóa hội từ CPTPP nhóm vấn đề đặt Kế hoạch triển khai thực CPTPP Chính phủ nhiều Bộ ngành, địa phương Tuy nhiên, dường việc triển khai nhiệm vụ thời gian qua chủ yếu thực theo chương trình dự kiến từ trước đó, khơng thiết 72 kế riêng cho mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh tận dụng hội từ CPTPP FTA nói chung Vì hiệu hoạt động hạn chế, doanh nghiệp hưởng lợi từ Trong nâng cao lực cạnh tranh lại giải pháp hàng đầu mà doanh nghiệp xác định để khắc phục bất cập tại, từ hy vọng thực hóa hội từ CPTPP hay đối mặt với thách thức cạnh tranh rủi ro khác từ Hiệp định Vì vậy, thời gian tới, chương trình hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành hàng Bộ ngành, địa phương cần cải thiện theo hướng thích hợp, đặc biệt lĩnh vực sau: • Hỗ trợ cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp Các chương trình hỗ trợ cần tập trung vào vấn đề ưu tiên doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo kỹ quản lý cho lãnh đạo chuyên môn cho người lao động, cải thiện cơng nghệ, • Hỗ trợ xúc tiến thương mại Việc xúc tiến thương mại thị trường đối tác CPTPP, đặc biệt đối tác (như Canada, Mexico ), cần trọng triển khai cách hệ thống, tầm quốc gia Đây cánh cửa quan trọng để đối tác biết tới thương hiệu Việt Nam nói chung, mở đường tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến thương mại với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cụ thể doanh nghiệp, ngành hàng • Hỗ trợ thơng tin thị trường, kết nối doanh nghiệp Thông tin thị trường chung biến động giai đoạn yếu tố quan trọng với doanh nghiệp Trong thơng tin thực theo cách đơn giản, tốn quan Nhà nước hiệp hội Do đó, cần tận dụng thơng tin thị trường từ mạng lưới quan xúc tiến thương mại Việt Nam nước giới thiệu cho doanh nghiệp nước hội xuất khẩu, nhập với thị trường CPTPP Việc thiết lập diễn đàn kênh kết nối bạn hàng, chắp mối kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đối tác giải pháp hữu ích 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Chú trọng phát triển hoàn thiện nội doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu công nghệ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin cam kết liên quan 73 đến ngành lĩnh vực hoạt động mình; từ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu thời đại CPTPP đặt quy định khắt khe môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ Việc đổi xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần tự đánh giá lại để tìm ưu, khuyết điểm bộc lộ thời gian qua, đối chiếu với điều kiện, tiêu chuẩn CPTPP mà xác định rõ vấn đề cần phải phát triển thu hẹp hoạt động cách linh hoạt, phù hợp với doanh nghiệp, mặt hàng cụ thể Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, xác lập liên kết từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng xuất khẩu, hình thành chuỗi cung ứng để tạo chỗ đứng vững chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Để đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch chuyển hướng nhập nguyên vật liệu từ nước nội khối CPTPP xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu riêng thay nhập từ nước không hưởng ưu đãi CPTPP Đồng thời, doanh nghiệp cần phải chủ động đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư máy móc, trang thiết bị nhà xưởng, nâng cao lực quản trị, tận dụng hội để phát triển Nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ cần nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh đầu tư sản xuất, đáp ứng quy tắc xuất xứ Xây dựng giải pháp tiết giảm chi phí ngồi sản xuất, chi phí logistics, đặc biệt nâng cao tiêu chuẩn hàng hóa lực Các điều chỉnh kinh doanh nhằm tận dụng hội hội nhập CPTPP thực dần dần, bước, vấn đề tồn cản trở lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp tới vấn đề xa hơn.Không phải giải pháp cải thiện lực cạnh tranh đòi hỏi đầu tư lớn, chắn cần tâm rõ ràng cách thức thực đúng; doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ từ quan Nhà nước (đặc biệt khn khổ chương trình hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh đề cập trên), từ tổ chức VCCI, hiệp hội ngành nghề cho kế hoạch điều chỉnh 74 Các doanh nghiệp dân doanh khuyến cáo ưu tiên điều chỉnh hướng tới việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tận dụng hội CPTPP Các doanh nghiệp Nhà nước cần tập trung tăng cường khả linh hoạt, động xếp chuỗi cung ứng tổ chức dây chuyền sản xuất kinh doanh để đáp ứng quy tắc xuất xứ, qua chớp hội thuế quan từ CPTPP Tìm hiểu kỹ thị trường thành viên CPTPP Để tận dụng hiệu Hiệp định CPTPP mang lại, điều tiên tiếp cận thị trường Các doanh nghiệp cần tìm hiểu thị trường để đánh giá nhu cầu sản phẩm mình, xác định lợi cạnh tranh, nắm vững ưu đãi mà sản phẩm Việt Nam hưởng thị trường xuất khẩu; nghiên cứu quy định nhập hàng hóa, thuế, thủ tục hải quan, đặc biệt quy định phi thuế quan SPS (kiểm dịch động thực vật) TBT (các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, dán nhãn)… Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần chủ động tìm hiểu Hiệp định CPTPP, hiểu sâu, rõ thuế nhập ưu đãi; sử dụng tảng thương mại điện tử để giao lưu, kết nối hợp tác với doanh nghiệp Nắm bắt hội thách thức từ Hiệp định CPTPP Nhận thức hội thách thức từ Hiệp định CPTPP sau chuẩn bị tương ứng doanh nghiệp phải bắt đầu chủ động doanh nghiệp Những nỗ lực tuyên truyền phổ biến hay hỗ trợ từ quan Nhà nước, VCCI hay Hiệp hội giúp doanh nghiệp thực điều thuận lợi hơn, tốn kém, nhanh chóng hiệu Do đó, doanh nghiệp muốn hội nhập CPTPP hiệu phải chủ động tìm hiểu hành động thích hợp Từ tranh chung trình thực thi CPTPP doanh nghiệp ba năm vừa qua, thấy số vấn đề cần ý riêng với nhóm doanh nghiệp chủ động hội nhập này: Các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ cần có chủ động tìm hiểu cam kết thông qua việc chủ động đặt câu hỏi, nêu vấn đề cụ thể để tư vấn hay tham gia vào hoạt động đào tạo chuyên sâu cho khía cạnh mà quan tâm Trong bối cảnh tư vấn hướng dẫn CPTPP cam kết FTA Việt Nam quan Nhà nước, VCCI hiệp hội cung cấp miễn phí cho doanh nghiệp nay, hoàn toàn việc khả thi, miễn doanh nghiệp chủ động tìm hiểu 75 Các doanh nghiệp Nhà nước có nhận thức cam kết lực cạnh tranh không doanh nghiệp nhóm khác, chí có nhiều lợi hơn, để tận dụng hội từ CPTPP hay FTA Tuy nhiên, dường tỷ lệ lớn nhóm chưa mặn mà với q trình hội nhập theo chiều sâu này, họ không bị tác động lớn khơng thu nhiều lợi ích từ Do đó, với doanh nghiệp nhóm này, cần có nỗ lực chủ động dấn thân để thực hóa hội từ CPTPP Đối với tất doanh nghiệp, tìm hiểu hội từ CPTPP, doanh nghiệp cần có tỉnh táo để nhận diện xác hội, điều kiện để thực hóa hội, tránh lạc quan thái hay kỳ vọng không cứ, dẫn tới rủi ro cho tương lai Tuy vậy, doanh nghiệp khơng thiết phải tìm hiểu tất cam kết CPTPP mà cần tập trung vào cam kết liên quan trực tiếp tới lĩnh vực/khía cạnh mà quan tâm Đẩy mạnh hợp tác, liên kết, liên doanh với đối tác CPTPP Nâng cao hợp tác, liên kết, liên doanh với đối tác để kinh doanh tận dụng hội từ CPTPP Đồng thời, hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác vấn đề khác kinh doanh có tác động trực tiếp hữu ích tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp điều cần ý Một số khuyến nghị hữu ích cho doanh nghiệp việc hợp tác, liên kết để hội nhập CPTPP này: • Hợp tác kinh doanh Bên cạnh hình thức hợp tác kinh doanh thường thấy hữu ích việc triển khai hợp đồng lớn hay đáp ứng yêu cầu đối tác lớn, hình thức hợp tác dạng tham gia chuỗi sản xuất đáng ý Ví dụ xuất trực tiếp hay tiếp cận thị trường lớn lạ lẫm CPTPP tận dụng hội từ Hiệp định khơng phải điều mà tất doanh nghiệp làm được, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ Tuy nhiên, tham gia doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu, đối tác cung ứng phần sản phẩm cho hợp đồng xuất họ, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ hưởng lợi từ CPTPP thơng qua hình thức xuất gián tiếp • Hợp tác hoạt động khác Một số hoạt động có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới triển vọng kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập CPTPP thực cách 76 hiệu tiết kiệm chi phí có kết nối, hợp tác doanh nghiệp Ví dụ chiến dịch xúc tiến thương mại; cơng tác tìm kiếm cập nhật thơng tin thị trường; hoạt động vận động sách, cải thiện môi trường kinh doanh Với hoạt động này, doanh nghiệp tự làm cách đơn lẻ tốn kém, khó đạt hiệu khơng mong đợi (nhất với doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa) Vì việc liên kết hành động với doanh nghiệp khác, đặc biệt khuôn khổ liên kết sẵn có (ví dụ hiệp hội ngành hàng, câu lạc bộ, hội doanh nghiệp có mối quan tâm ) giải pháp hiệu cần ý khai thác 77 KẾT LUẬN Ngày nay, đời phát triển FTA gắn liền với trình phát triển thương mại giới Cùng với thỏa thuận ưu đãi riêng hai hay số quốc gia, nhu cầu dạng hình thỏa thuận có tính đa phương cắt giảm thuế quan ngày gia tăng Sự đời Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương đáp ứng xu chung Bằng cách giảm bớt, xóa bỏ rào cản thương mại thuế quan, Hiệp định CPTPP tạo động lực giúp quốc gia thúc đẩy thương mại hai chiều nói chung hoạt động xuất nói riêng, nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế CPTPP hứa hẹn hội vàng để giúp bên đẩy mạnh tự thương mại, hợp tác phát triển, phục hồi tăng trưởng sau tác động sâu sắc từ đại dịch bệnh Covid - 19 toàn cầu Đối với thị trường vừa nhỏ Việt Nam, đẩy mạnh xuất hàng hóa theo hướng nâng cao giá trị nội dung quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, ký kết CPTPP bước tiến Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc tham gia CPTPP giúp Việt Nam đa phương hóa quan hệ kinh tế, thương mại, tránh rủi ro phụ thuộc vào vài thị trường lớn Trong CPTPP, mức độ cam kết mở cửa mà đối tác dành cho Việt Nam sâu nhanh so với cam kết Việt Nam với đối tác Vì mà Việt Nam, CPTPP sân chơi tận dụng nhiều hội, khởi đầu đầy hứa hẹn tiềm ẩn khơng thách thức mà doanh nghiệp nước phải khắc phục để tận dụng hiệu “sức mạnh” mà CPTPP mang lại Có thể nói Hiệp định CPTPP móng để Việt Nam vươn giới, nâng cao vai trị vị kinh tế toàn cầu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt (2021), Giáo trình “Quản trị Xuất nhập khẩu”, Nhà xuất Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2019), Giáo trình “Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Đức Thân, Nguyễn Văn Tuấn (2018), Giáo trình “Thương mại quốc tế”, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân Trần Hịe (2012), Giáo trình “Nghiệp vụ Kinh doanh xuất nhập khẩu”, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân Vũ Thu Phương (2022), “Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) – Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu Tư & Chính sách Ưu đãi Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp”, Nhà xuất Thế giới Bộ Công Thương (2020), “Báo cáo kết năm thực CPTPP”, Nhà xuất Công thương Bộ Công Thương (2017, 2018, 2019, 2020, 2021), “Báo cáo Xuất nhập Việt Nam” (05 Báo cáo), Nhà xuất Công thương Bộ Cơng Thương – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2019), Các Báo cáo Diễn đàn “Thuận lợi khó khăn với Việt Nam thực CPTPP bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung”, trungtamwto, https://trungtamwto.vn/su-kien/13950-dien-dan-thuan-loi-vakho-khan-doi-voi-vn-khi-thuc-hien-cptpp-trong-boi-canh-cang-thang-thuongmai-my trung, (15/05/2022) Cổng Thông tin điện tử Bộ Công Thương (2022), “CPTPP – Hiệp định thực thi kỷ 21”, https://moit.gov.vn, https://moit.gov.vn/tintuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cptpp-hiep-dinh-dau-tien-duoc-thuc-thi-cua-the-ky21.html, (08/06/2022) 10 Cổng Thông tin điện tử Bộ Công Thương (2022), “Tận dụng hội từ Hiệp định CPTPP để thúc đẩy xuất khẩu”, https://moit.gov.vn, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/tan-dung-co-hoi-tu-hiepdinh-cptpp-de-thuc-day-xuat-khau.html, (15/06/2022) 11 Cổng Thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2019”, https://vietnaminvest.gov.vn, 79 https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=44963&idcm=208, (08/05/2022) 12 Cổng Thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2020”, https://vietnaminvest.gov.vn, https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=48566&idcm=208, (08/05/2022) 13 Cổng Thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2021”, https://vietnaminvest.gov.vn, https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=52648&idcm=208, (08/05/2022) 14 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), (2021), “Việt Nam sau năm thực thi Hiệp định CPTPP từ góc nhìn doanh nghiệp”, trungtamwto, https://trungtamwto.vn/file/20684/bao-cao-danh-gia-tinh-hinh-viet-nam-sau-2nam-thuc-thi-cptpp-tu-goc-nhin-doanh-nghiep (21/05/2022) 15 Thế Hải (2022), “Xuất Việt Nam sang thị trường CPTPP tăng trưởng dương”, Baodautu.vn, http://tbtagi.angiang.gov.vn/xuat-khau-cua-vietnam-sang-cac-thi-truong-cptpp-tang-truong-duong- (11/06/2022) 16 Quốc hội (2005), “Luật Thương mại” 80 ... đề tài ? ?Giải pháp thúc đẩy xuất vào thị trường nước thuộc Hiệp định CPTPP? ?? làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề xuất khẩu, Hiệp định thương... động xuất nhập …………………………21 1.4.2 Kết chung xuất nhập vào thị trường Hiệp định CPTPP 23 1.4.3 Kết đầu tư trực tiếp nước từ CPTPP vào Việt Nam.…… …25 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ... ơn! iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài ? ?Giải pháp thúc đẩy xuất vào thị trường nước thuộc Hiệp định CPTPP? ?? sản phẩm nghiên cứu thân em, tiến hành cách công khai với hướng dẫn giúp đỡ tận tình

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:29

Hình ảnh liên quan

Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

gu.

ồn: Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến các thị trường giai đoạn 2017 - 2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.1..

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến các thị trường giai đoạn 2017 - 2021 Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2. Tổng quan hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2017-2021 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

2.2..

Tổng quan hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2017-2021 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng số liệu giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên Hiệp định CPTPP theo cơ cấu thị trường giai đoạn 2019-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.2..

Bảng số liệu giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên Hiệp định CPTPP theo cơ cấu thị trường giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Australia giai đoạn 2019-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.3..

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Australia giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Canada giai đoạn 2019-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.4..

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Canada giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.5. Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Malaysia giai đoạn 2019-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.5..

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Malaysia giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6. Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 2019 -2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.6..

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 2019 -2021 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.7. Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Singapore giai đoạn 2019-2021  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc hiệp định cptpp

Bảng 2.7..

Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Singapore giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan