Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông sản của công ty tnhh sản xuất nông sản tiến thành sang thị trường nhật bản

73 10 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông sản của công ty tnhh sản xuất nông sản tiến thành sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÙI THỊ HƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NÔNG SẢN TIẾN THÀNH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Hà Nội, năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hương Mã sinh viên: 7103106025 Lớp: Kinh tế đối ngoại 10 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang thị trường Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường thực tập Công ty TNHH sản xuất nơng sản Tiến Thành Trong q trình viết khóa luận có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2023 Sinh viên ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn cô TS Phan Thị Thanh Huyền giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cho em suốt thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo em xin cảm ơn quý thầy cô trường Học viện Chính sách Phát triển giảng dạy truyền cảm hứng đến tất sinh viên em, để chúng em có thêm nhiều kiến thức, mở mang thêm cách tư duy, sáng tạo sống Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Công ty TNHH nông sản Tiến Thành tạo điều kiện cho em để em thực báo cáo với kiến thức mà em học áp dụng vào thực tế Với kiến thức thiếu sót, kỹ cịn hạn hẹp, em khơng thể tránh sai lầm, em mong thầy thông cảm bỏ qua cho em Lời cuối em xin chúc quý thầy cô, anh chị Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành ln khỏe mạnh, hồn thành tốt cơng việc ln hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 06 năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN .3 1.1 Cơ sở lý luận xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Phương thức xuất .3 1.1.3 Vai trò xuất 1.2 Tổng quan nông sản xuất nông sản 1.2.1 Khái niệm nông sản 1.2.2 Đặc điểm sản xuất, xuất nông sản 1.2.3 Vai trị xuất nơng sản kinh tế 10 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất nông sản .13 1.3 Kinh nghiệm số doanh nghiệp xuất nông sản sang Nhật Bản học cho Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 19 1.3.1 Kinh nghiệm Công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất - Xuất Nhập Khẩu Đạt Thành 20 1.3.2 Kinh nghiệm Công ty Cổ phần lâm nông sản thực phẩm Yên Bái 20 1.3.3 Bài học cho Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 21 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NÔNG SẢN TIẾN THÀNH SANG NHẬT BẢN 23 2.1 Tổng quan Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty .23 2.1.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 23 2.1.3 Tình hình sản xuất xuất Công ty 26 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản 31 2.2.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 31 iv 2.2.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp .34 2.3 Thực trạng xuất sản phẩm nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản 40 2.3.1 Kim ngạch xuất Công ty sang Nhật Bản 40 2.3.2 Hình thức xuất Cơng ty sang Nhật Bản 42 2.3.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Công ty sang Nhật Bản .43 2.4 Đánh giá kết xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản 45 2.4.1 Thành tựu 45 2.4.2 Hạn chế 47 2.4.3 Nguyên nhân 48 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NÔNG SẢN TIẾN THÀNH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 51 3.1 Mục tiêu phương hướng thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản 51 3.2 Cơ hội thách thức xuất mặt hàng nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản 52 3.2.1 Cơ hội 52 3.2.2 Thách thức .53 3.3 Một số đề nghị giải pháp thúc đẩy xuất cho Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 55 3.3.1 Đề nghị giải pháp cho doanh nghiệp .55 3.3.2 Đề nghị với nhà nước 59 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Association of Asian Nations Tiếng Việt Southeast Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn for diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP Progressive Agreement Trans-Pacific Partnership EU European Union Linh minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa HĐKD Hoạt động kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 VAT 11 VNĐ 12 WTO Value-Added Tax Thuế giá trị gia tăng Việt Nam đồng World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế Giới vi DANH MỤC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 20192022 2.1 2.2 2.3 2.4 Các mặt hàng xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 2019-2022 28 2.5 Cơ cấu thị trường xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 2019-2022 29 2.6 Giá số sản phẩm Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành so với Trung Quốc 31 2.7 Kim ngạch xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản giai đoạn 20192022 39 2.8 Các hình thức xuất Cơng ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 2019-2022 41 2.9 Cơ cấu mặt hàng xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2019-2022 42 2.10 Tốc độ tăng trưởng mặt hàng xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 2019-2022 44 2.11 Kết kinh doanh xuất nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản giai đoạn 2019-2022 46 10 11 Sản lượng sản xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 2019-2022 Kim ngạch xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giai đoạn 2019-2022 23 25 27 vii DANH MỤC HÌNH STT Số hình 2.1 2.2 Tên hình Biến động tỷ giá JPY/VNĐ từ tháng 6/2019 đến tháng 5/2023 Tốc độ tăng trưởng xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản giai đoạn Trang 39 41 2019-2022 2.3 Tỷ trọng xuất mặt hàng Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản giai đoạn 44 2019-2022 viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân phát triển đất nước Trong bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt để đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững yêu cầu tăng trưởng theo chiều sâu đặt ngày cấp thiết Tuy nhiên, bản, sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn phát triển thiếu bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, sức cạnh tranh chưa đủ khả đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh xuất nhập Việt Nam với giới bị ảnh hưởng chung, thị trường Nhật Bản điểm sáng trì mức tăng trưởng đáng khích lệ Năm 2021, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản đạt 42,7 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2020 Trong đó, xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 20,1 tỷ USD, tăng 4,4%; nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt 22,6 tỷ USD, tăng 11,3% Nhật Bản thị trường có nhu cầu nhập tiêu thụ lớn sản phẩm nông sản từ nước ngồi Việt Nam đánh giá quốc gia mạnh mặt hàng nói có khả cung ứng tốt cho thị trường Nhật Bản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành Công ty lâu đời chuyên sản xuất xuất mặt hàng nông sản Yên Bái, hoạt động năm từ thành lập vào năm 2018 Qua q trình hoạt động Cơng ty ngày lớn mạnh với máy hoạt động lớn ngày mở rộng quy mô sản xuất Hiện nay, Công ty thực xuất sang thị trường Nhật Bản Đây thị trường đầy tiềm xuất Công ty thời gian tới Việc thâm nhập, chinh phục dành chỗ đứng vững thị trường điều nhiều doanh nghiệp xuất nông sản Công ty TNHH nông sản Tiến Thành mong muốn Trong năm qua, xuất nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản nhiều hạn chế số lượng, chất lượng, rào cản thương mại Việc tìm hạn chế giải pháp cần thiết để khắc phục nhược điểm xuất nông sản sang Nhật Bản Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết xuất nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản, em lựa chọn đề tài: “ Giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu để thấy thực trạng cịn tồn đọng Cơng ty từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản Công ty sang thị trường Nhật Bản Mục tiêu nghiên cứu Đề tài dựa sở lý luận thực tiễn xuất từ vào nghiên cứu phân tích thực trạng xuất nông sản Công ty TNHH sản xuất nơng sản • Chưa tối ưu chi phí đầu vào cho xuất Mặc dù kim ngạch xuất hàng nông sản Công ty sang Nhật Bản đạt mức cao, nhiên lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp thu chưa tương xứng, 7-10% so với tổng kim ngạch Chi phí sản xuất, vận chuyển, thủ tục xuất cao Do phương pháp bảo quản nông sản áp dụng doanh nghiệp đơn sơ, dẫn đến tình trạng tổn thất sau thu hoạch lớn, dao động từ 1025%; sản phẩm sơ chế có giá trị gia tăng thấp chiếm đến 70-80%; đồng thời, sản phẩm chủ yếu bán thành phẩm cho chế biến Do đó, Cơng ty giảm lợi nhuận, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh với hàng nông sản nước khác xuất sang Nhật Bản, đặc biệt Trung Quốc, thay dựa vào chất lượng hay đa dạng hàng hóa để chiếm ưu Ngoài ra, kể từ dịch Covid-19 bùng phát, việc vận chuyển hàng qua nhiều chốt kiểm tra, tài xế phải xét nghiệm liên tục làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp Chi phí logistics cho nơng sản xuất Việt Nam trung bình chiếm tỷ lệ khoảng 20-25%, cao so với nước khu vực (khoảng 10- 15%) Dịch vụ logistics phát triển thành phố lớn, điều ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh giá hàng nông sản lợi nhuận thu Công ty 50 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NÔNG SẢN TIẾN THÀNH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Mục tiêu phương hướng thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản Mục tiêu chiến lược phát triển Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành đến năm 2030 tầm nhìn 2045 xây dựng Cơng ty trở thành Cơng ty có uy tín hàng đầu lĩnh vực sản xuất, cung cấp nông sản hàng đầu Việt Nam Quốc tế Trở thành Công ty lớn mạnh phát triển bền vững với khả cạnh tranh cao, lựa chọn số người tiêu dùng chủ đầu tư nhờ uy tín khả cung cấp sản phẩm dịch vụ Chủ động thích ứng với biến động thị trường ngồi nước, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; nâng cao độ uy tín, khả cạnh tranh hội nhập Quốc tế Hoàn thiện sở vật chất, đề chiến lược kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Cải tiến quy trình chăm sóc khách hàng nhằm mang đến trải nghiệm hài lòng sử dụng sản phẩm Tăng cường đào tạo, phát huy tính sáng tạo đội ngũ cán cơng nhân viên nhằm tăng hàm lượng công nghệ, nâng cao hiệu công việc Phát triển Công ty theo hướng đại hóa khoa học cơng nghệ tiên tiến Ln coi trọng yếu tố người, có kế hoạch dài hạn để phát triển nguồn nhân lực Trong năm đầu năm 2023 doanh nghiệp mở rộng quy mô nhà máy, đầu tư xây dựng thêm nhà máy địa bàn mục đích gia tăng sản lượng tiêu thụ Cùng với nâng cao chất lượng sản phẩm để gia nhập vào thị trường nước khó tính Nhật Bản, EU,… Với quy mơ sau mở rộng, dự kiến tạo công ăn việc làm cho 350 nhân viên địa bàn Với tầm nhìn mục tiêu doanh nghiệp lớn địa bàn tỉnh sản xuất xuất nông sản Thế giới Thực mục tiêu cung cấp sản phẩm từ quế, hồi, điều, chất lượng không nước mà chinh phục thị trường Thế giới với chất lượng mẫu mã tuyệt vời, trở thành hành động thúc đẩy phát triển nông sản Việt mục tiêu ngày nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong năm qua, Cơng ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành không ngừng đổi để thích ứng với chế thị trường, đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng Với nhiệm vụ chủ yếu sản xuất, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá sản phẩm lực thực tiễn, đào tạo đội ngũ tiếp thị động, sáng tạo, kịp thời nắm bắt thông tin thị trường đưa sách hợp lý cho việc phát triển kinh doanh thời gian tới Phát 51 triển tiếp thị sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng, xây dựng danh tiếng Công ty mức giá cạnh tranh, chất lượng sản phẩm ổn định, dịch vụ khách hàng tốt với việc phát triển sản phẩm dịch vụ Tiến hành hoạt động tài cách thận trọng, nhân thức việc quản lý rủi ro hiệu quả, bảo toàn tài sản trì khả khoản thiết yếu cho thành cơng doanh nghiệp Bên cạnh đó, đầu tư vào người, phát triển lực nhân viên tạo cho họ hội chia sẻ thịnh vượng chung doanh nghiệp 3.2 Cơ hội thách thức xuất mặt hàng nông sản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang Nhật Bản 3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, kinh tế tồn cầu sau đại dịch Covid-19 q trình phục hồi tốc độ phục hồi chậm lại tiếp tục chịu tác động khủng hoảng khác số lĩnh vực có dấu hiệu phục hồi rõ nét, tạo nhiều hội cho xuất hàng hóa Việt Nam Cơng ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành bước tham gia vào chuỗi sản xuất khu vực toàn cầu.Trong đó, để phục hồi sau khủng hoảng, hầu phát triển phải tái cấu trúc kinh tế, gắn liền với q trình mở cửa hàng hóa nước phát triển thâm nhập Kinh tế Nhật Bản lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch Covid-19, theo nhu cầu nhập hàng hóa gia tăng Hàng năm, Nhật Bản có nhu cầu nhập khối lượng hàng hóa lớn từ nước ASEAN Việt Nam phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng Việc tận dụng hội giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xuất khẩu, có xuất sang thị trường Nhật Bản Thứ hai, Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP) thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, Hiệp định thương mại tự có quy mô thị trường tới 2,2 tỷ người tiêu dùng GDP 28.500 tỷ USD (năm 2020) với 15 nước thành viên (10 quốc gia ASEAN Brunei, Campuchia, In-đô-nê-xi-a, Lào, Malaysia, Myanmar, Phi-líp-pin, Singapore, Thái Lan Việt Nam đối tác ASEAN gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân Hàn Quốc) Giá trị thương mại nước tham gia RCEP đạt 10.700 tỷ USD, tương đương 30,3% tổng giá trị thương mại toàn cầu vào năm 2020 RCEP giúp thúc đẩy quan hệ thương mại Nhật Bản với quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) tín hiệu cho thấy ủng hộ Nhật Bản vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Các nước Đơng Nam Á, có Việt Nam, hưởng lợi ích định nước đối tác nói chung Nhật Bản nói riêng dành cho ASEAN 52 mức độ mở cửa thị trường cao mức mà nước dành cho Với cam kết thủ tục hải quan hợp lý, quy tắc xuất xứ thống nhất, RCEP tạo hội cho Việt Nam cải thiện khả tiếp cận thị trường, đồng thời giúp bước phục hồi tăng cường liên kết chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nội khối RCEP Các ngành, lĩnh vực Việt Nam cho hưởng lợi RCEP có hiệu lực bao gồm công nghệ thông tin, nông nghiệp, ô tơ, viễn thơng thương mại điện tử Trong cụ thể nông nghiệp, sản phẩm quế, hồi, điều, Tiến Thành xuất sang Nhật Bản hưởng lợi trực tiếp từ hiệp định Thứ ba, Nhật Bản thị trường có sức tiêu thụ lớn sản phẩm nông thủy sản, thực phẩm Đây hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục thâm nhập chinh phục thị trường Nhật Bản lĩnh vực nông, thủy sản sản phẩm chế biến mà theo chuyên gia từ Nhật Bản, hàng nông sản, thực phẩm Việt Nam ngày người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận Riêng nhóm hàng nơng sản, thực phẩm, Nhật Bản thị trường có nhu cầu nhập tiêu thụ lớn với nhóm sản phẩm nhập từ nước bao gồm: Cá sản phẩm chế biến từ cá; tôm, lươn, thịt, đậu nành, cà phê… sản phẩm mà Việt Nam đánh giá quốc gia mạnh sản xuất, có khả cung ứng tốt cho thị trường Nhật Bản Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất hàng hóa sang Nhật Bản đạt 24,2 tỷ USD, tăng 20,3% so kỳ năm trước Xuất nhóm hàng nơng thủy sản sang Nhật Bản tháng đầu năm 2022 đạt kim ngạch 1,68 tỷ USD, tăng 28,1% so với kỳ năm 2021 với mặt hàng chủ yếu là: cà phê (đạt 215,5 triệu USD, tăng 27,7%); hàng rau (đạt 127,9 triệu USD, tăng 6,3%); hạt điều (đạt 37,2 triệu USD, giảm 15,4%); hạt tiêu (đạt 15,2 triệu USD, tăng 116%) Một số mặt hàng trái Việt Nam có tiếng thị trường Nhật Bản long, chuối, dừa, vải… 3.2.2 Thách thức Bên cạnh hội, cịn có thách thức ảnh hưởng tới phát triển xuất hàng hóa Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến thành sang thị trường Nhật Bản Có thể kể số thách thức sau: Thứ nhất, Nhật Bản ln biết đến thị trường khó tính, u cầu cao hàng hóa nhập Mặc dù sách thương mại thuế Nhật Bản minh bạch, hàng rào phi thuế quan (các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật…) chặt chẽ Đặc biệt hàng nông lâm thủy sản, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Nhật Bản cao Hàng nông sản muốn nhập vào Nhật Bản phải trải qua phân tích rủi ro dịch bệnh, đáp 53 ứng tiêu chuẩn Quy trình nhiều thời gian, hạn chế khả xuất số hàng hóa, đặc biệt hàng nơng sản Việt Nam sang thị trường Thứ hai, bên cạnh hội, Hiệp định CPTPP RCEP đặt nhiều thách thức sức ép cho doanh nghiệp Việt Nam: (i) Cùng với quy định Nhật Bản, cam kết hàng rào phi thuế quan Hiệp định CPTPP, Hiệp định RCEP đặt yêu cầu doanh nghiệp phải thực nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn hàng hóa, nâng cao chất lượng hàng hóa để đáp ứng yêu cầu cao thâm nhập vào thị trường này; (ii) Do hội tương tự cho hàng hóa đến từ nước thành viên Hiệp định, CPTPP RCEP tạo cạnh tranh gay gắt cho hàng hóa Việt Nam nói chung sản phẩm nơng sản nói riêng Hàng Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa tương đồng nước thành viên RCEP khác nước có hội tương tự Việt Nam ASEAN Trung Quốc nước cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam cấu hàng hóa Việt Nam Trung Quốc, ASEAN có nhiều điểm tương đồng Do đó, xuất sang Nhật Bản gặp nhiều thách thức nguy bị loại khỏi hoạt động thương mại quốc tế với khu vực doanh nghiệp Việt Nam không chủ động đổi mới, cải tiến Thứ ba, xuất phát từ tập quán thương mại, hầu hết nhà nhập Nhật Bản ưu tiên nhập sản phẩm phân phối tên thương hiệu Nhật Bản Điều khiến doanh nghiệp xuất Việt Nam không quảng bá thương hiệu riêng gia tăng giá trị sản phẩm Thương vụ Việt Nam cho biết có nhiều sản phẩm nơng sản thực phẩm chế biến Việt Nam xuất sang Nhật Bản, nhiên chủ yếu phục vụ cho cộng đồng người Việt Nhật mà chưa mở rộng đến kênh phân phối lớn hệ thống siêu thị để tiếp cận người Nhật địa Nếu doanh nghiệp xuất hướng tới nhóm khách hàng người Việt Nhật Bản nhanh chóng đạt đến độ bão hịa khó nâng cao giá trị xuất Thứ tư, đại dịch Covid-19 Chính phủ nước bơm tiền kích thích kinh tế chống trọi với đại dịch dẫn đến sau kiểm sốt dịch bệnh tồn kinh tế rơi vào khủng hoảng, lạm phát mức cao gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giá hàng hóa tất mặt hàng có xu hướng tăng giá, người dân Chính phủ lại phải thắt chặt chi tiêu gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế tồn cầu Cùng với ảnh hưởng xung đột Nga Ukraine nguyên nhân làm tăng giá thị trường số mặt hàng nhiên liệu, nguyên liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng khí đốt, dầu mỏ thị phần sản xuất xuất Nga Ukraine lớn Nga quốc gia khai thác xuất dầu lớn giới, xuất khoảng triệu thùng dầu thô ngày, chiếm 12% kim ngạch thương mại toàn cầu với khoảng 2,5 triệu thùng/ngày sản 54 phẩm dầu mỏ Giá dầu tăng cao đồng nghĩa gia tăng chi phí cho hầu hết ngành sản xuất, áp lực lạm phát với kinh tế toàn cầu lớn Khi giá dầu tăng cao, giá trị nhập ròng tăng theo khiến tăng chi phí vận chuyển Tình trạng gây thiếu hụt, chậm trễ tăng chi phí dây chuyền sản xuất 3.3 Một số đề nghị giải pháp thúc đẩy xuất cho Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 3.3.1 Đề nghị giải pháp cho doanh nghiệp Thực tế ngành nông sản nay, chủ thể tham gia vào chuỗi sản xuất - chế biến - thương mại (kể xuất khẩu) đa dạng bao gồm nhiều thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, đơn vị kinh tế tập thể, hộ nông dân, Nông sản phần lớn hộ nông dân sản xuất Doanh nghiệp tham gia kinh doanh nơng sản xuất theo nhiều hình thức, có doanh nghiệp chun làm cơng tác xuất khẩu, có doanh nghiệp vừa tham gia chế biến vừa trực tiếp xuất sản phẩm, có doanh nghiệp tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị từ sản xuất - chế biến - xuất Trong luận văn này, tác giả xin đề xuất số kiến nghị cho doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất nhằm đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản Trong thời gian qua, Chính phủ ký kết FTA chiến lược với Nhật Bản mà khơng có Trung Quốc Ấn Độ tham gia Điều tạo ưu cho nông sản xuất Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh, mở hộị thay đổi mặt chất lượng hoạt động phát triển thị trường Dưới góc độ vĩ mơ, nhà nước thực tích cực hoạt động phát triển thị trường, nhiệm vụ tiên đặt doanh nghiệp xuất nông sản nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng rào cản kỹ thuật thị trường ký kết FTA a Tích cực đổi cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng hàng nơng sản Có thể khái qt hóa hoạt động sản xuất xuất nơng sản sau: Hoạt động sản xuất, hoạt động chế biến, bảo quản, hoạt động dịch vụ Trong Cơng ty làm tương đối tốt hoạt động dịch vụ, lại hoạt động chế biến, bảo quản hoạt động dịch vụ yếu, đó, với xu hoạt động sau đem lại giá trị kinh tế lớn Trong bối cảnh Việt Nam tham gia ký kết nhiều FTA với thị trường ”khó tính” Nhật Bản việc đổi công nghệ, nâng cao lực chế biến đáp ứng yêu cầu thị trường nhập yêu cầu cấp bách đặt Công ty cần đổi công nghệ chế biến nông sản việc phải trang bị lại trang bị dây chuyền đồng bộ, tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường 55 nước ngồi Thời gian tới, Cơng ty cần nhập loại máy móc sấy có cơng suất lớn từ 1000kg-2000kg/lần để đáp ứng thời gian cho đơn đặt hàng Bên cạnh đó, chất lượng không chất lượng sản phẩm mà bao trùm tối đa hóa giá trị cung ứng cho khách hàng nhập khẩu, đó, có bao hàm chuỗi yếu tố từ chất lượng thiết kế (mẫu mã, dán nhãn, bao bì…) đến việc đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế (HACCP; ISO, SA 8000…) để đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường nước nhập khẩu, cuối chất lượng dịch vụ sản phẩm dịch vụ thương mại xuất (khả đáp ứng nhanh đơn hàng, tuân thủ điều kiện giao hàng toán, khả đáp ứng thay đổi thực u cầu khách hàng) Vì vậy, Cơng ty TNHH sản xuất nơng sản Tiến Thành nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp đại, thiết lập máy tổ chức theo hướng gọn nhẹ đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực quy trình thơng tin xi- ngược, bố trí hợp lý tận dụng nguồn lực doanh nghiệp, giải kịp thời ách tắc quy trình làm việc doanh nghiệp, để hoạt động tiến hành theo nội dung công việc, với chất lượng tốt nhất, thời gian ngắn chi phí thấp b Tăng cường liên kết doanh nghiệp xuất nông sản nâng cao vai trị hiệp hội ngành hàng nơng sản Hiện nay, Việt Nam nước xuất nông sản lớn Thế giới, nước dẫn đầu xuất số mặt hàng gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều Tuy nhiên, Việt Nam lại không chi phối giá Thế giới mặt hàng mà bị động việc định giá Ngun nhân Việt Nam có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất mặt hàng thiếu hợp tác, phối hợp doanh nghiệp xuất nên không tranh thủ lợi Do đó, doanh nghiệp sản xuất nơng sản nói chung Tiến Thành nói riêng phải tăng cường liên kết, liên minh với để trở thành người dẫn đầu thị trường xuất khẩu, chi phối lượng hàng xuất nắm quyền định giá Để thực điều này, doanh nghiệp tự liên kết với hiệp hội ngành hàng đứng làm đầu mối liên kết Các doanh nghiệp xuất lớn, điển hình tổng Cơng ty, cần phát huy vai trị định hướng xuất đứng kết nối doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp xuất khác tạo thành liên minh chiến lược Ngoài việc tăng cường liên kết doanh nghiệp nước, Tiến Thành cần tích cực, chủ động liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản để bước tham gia nhiều vào chuỗi giá trị nông sản Quốc gia Mặt khác, để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường Nhật Bản, cần tranh thủ ủng hộ 56 doanh nghiệp nhập khẩu, họ người am hiểu thị trường có quyền lợi với người xuất Cơng ty liên kết với nhà nhập khẩu: (1) Các nhà nhập hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông tin quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường; (2) Các doanh nghiệp nhập hỗ trợ kỹ thuật liên kết nhà sản xuất, thu mua hàng nông sản đủ tiêu chuẩn để xuất Đồng thời, cần đẩy mạnh hoạt động hiệp hội ngành hàng nông sản, thống hành động doanh nghiệp hội viên nhằm tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản có hiệu nhất, đảm bảo lợi ích tồn ngành Hiệp hội ngành hàng nơng sản Việt Nam cần tích cực phát huy vai trò cầu nối để liên kết doanh nghiệp ngành, tạo sức mạnh tổng hợp cho ngành nông sản, thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp với nhau, liên kết hoạt động nghiên cứu, xúc tiến, vận tải, phân phối hoạt động khác có liên quan đến thị trường xuất Sự hợp tác giúp doanh nghiệp xuất nông sản nâng cao suất khả cạnh tranh, xử lý tốt xung đột, quản lý rủi ro, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông sản nhà sản xuất, hỗ trợ tăng cường lực doanh nghiệp xuất nông sản việc tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, cải thiện chất lượng dịch vụ giao hàng c Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân có trình độ hiểu biết quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường Nhật Bản Đối với doanh nghiệp chất lượng đội ngũ cán đóng vai trị quan trọng thành công doanh nghiệp Đối với Tiến Thành khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu kỹ thuật viên thấp ảnh hưởng đến tồn q trình chế biến doanh nghiệp, sản phẩm xuất không đảm bảo mức chất lượng tốt Vì vậy, Cơng ty cần nâng cao chất lượng cán chuyên viên kỹ thuật để có nguồn nhân có trình độ hiểu biết quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật Bản từ thực thi hoạt động giúp cho sản phẩm nơng sản vượt qua rào cản này, Cơng ty cân nhắc cách thức như: Gửi nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn nước; Tham gia hội thảo xúc tiến thương mại Việt Nam - Nhật bản, 3.3.1.2 Tận dụng hiệu hỗ trợ Nhà nước để mở rộng củng cố thị trường xuất Trước định hướng thị trường Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp Việt sản xuất xuất nơng sản nói chung Tiến Thành nói riêng cần thực cụ thể chi tiết, thực hóa lựa chọn sản phẩm xuất Sự nỗ lực tìm tịi, sáng tạo để phát triển sản phẩm thâm nhập thị trường giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, nâng cao lực hiệu xuất cho đất nước 57 Công ty cần chủ động tìm kiếm thơng tin, tích cực khai thác cách hiệu ưu đãi từ FTA, EPA mà Việt Nam Nhật Bản tham gia để đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường Đồng thời, khai thác triệt để hỗ trợ Nhà nước để xây dựng phát triển mặt hàng mới, không ngừng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm nông sản xuất Hiện nay, xuất nông sản chủ yếu cạnh tranh giá, giai đoạn tới lợi cạnh tranh giá giảm dần, Công ty cần tận dụng ưu đãi Nhà nước đầu tư đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giá trị gia tăng cho hàng nông sản xuất đáp ứng ưu đãi hiệp định đem lại Công ty cần tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh xuất dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường, dịch vụ pháp lý để nâng cao chất lượng, hiệu tính chuyên nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, Cơng ty cần tận dụng tối đa sách hỗ trợ Nhà nước sản phẩm xuất để đẩy mạnh hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu; xây dựng quảng bá, đăng ký, bảo vệ thương hiệu nhằm trì vị sản phẩm “Made in Việt Nam” trường Quốc tế 3.3.1.3 Phát triển hệ thống marketing Trước hết, Công ty cần nghiên cứu nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường Nhật Bản sách thương mại Nhật Bản để đưa định khác truyền thông xúc tiến xuất doanh nghiệp.Trên sở đó, xây dựng, phát triển hình ảnh tin cậy khách hàng Công ty Tăng cường quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp thông qua việc tham gia hội chợ triển lãm, đặc biệt hội chợ tổ chức thị trường xuất nông sản chủ lực thị trường mới; Tận dụng giúp đỡ đại diện thương mại nước nhập khẩu; Sử dụng tối đa phương tiện internet vào hoạt động xúc tiến bán hàng, phát triển thương hiệu thông qua website marketing doanh nghiệp Đối với hoạt động phát triển kênh phân phối, Công ty cần đổi tư phát triển phong cách bán hàng Bộ máy đại diện bán hàng doanh nghiệp phải chuyển tư bán hàng thụ động, chủ yếu quan tâm đến bán hàng sang tư bán hàng động quan tâm phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng phát triển marketing quan hệ khách hàng để giữ gìn phát triển khách hàng mua lặp lại khách hàng trung thành doanh nghiệp Công ty cần tăng cường khai thác lợi quy mô lợi quan hệ khách hàng để chuyển từ xuất “thơ” sang xuất “tinh” Ngồi ra, nguyên lý “Ai nắm 58 phân phối điều hành cung ứng” ngày có tác động đến đầu sản phẩm nơng sản xuất Vì vậy, Công ty cần phải phát triển hệ thống kênh thương mại không riêng thị trường Nhật Bản mà phải phát triển thêm thị trường khác Trong bối cảnh hậu khủng hoảng suy thối có tác động lớn đến thu nhập hành vi mua nông sản người tiêu dùng Nhật Bản (thắt chặt chi tiêu), hội cho Tiến Thành mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm giao dịch riêng thị trường Nhật Bản để tăng lực tiếp cận sâu thị trường 3.3.1.4 Sử dụng vốn hiệu quả, tối ưu chi phí sản xuất Để công tác xuất đáp ứng kịp thời nhu cầu nước giảm thiểu chi phí Cơng ty cần trọng tới nguồn vốn Cơng ty Trong kinh tế thị trường mục đích cao mà doanh nghiệp hướng tới lợi nhuận, để đạt điều doanh nghiệp phải khai thác sử dụng triệt để nguồn lực sẵn có đặc biệt nguồn lực vốn Để sử dụng vốn cách hiệu quả, Công ty cần minh bạch vấn đề tài chính, quản lý chặt chẽ sử dụng vốn, giảm chi phí kinh doanh khoản mục khơng cần thiết cịn tồn đọng làm hao hụt vốn cách không cần thiết nay, hiểu rõ tình trạng ln chuyển dịng tiền, thực quản lý việc thu chi tiền tệ bảo đảm hoạt động thúc đẩy kinh doanh hoạt động sản xuất cần có số vốn lớn Tối ưu quy trình sản xuất xuất khẩu, giảm thiểu cơng đoạn khơng cần thiết dẫn đến tiêu tốn chi phí, thay cơng nghệ máy móc lạc hậu gây tiêu tốn chi phí nguyên liệu tiêu hao lượng 3.3.2 Đề nghị với nhà nước Để trì tăng trưởng xuất sang thị trường Nhật Bản theo chiến lược đặt ra, Bộ Công Thương cần tổ chức triển khai thực tốt giải pháp liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, đồng thời phối hợp với Bộ/Ngành chức để định vị giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tạo thị trường ổn định, cụ thể: a, Thực chế quản lí xuất thơng thống Đơn giản hóa thủ tục hải quan, giấy tờ, thủ tục hành quy định chế xuất nhập Cần phải thống phương thức để giúp cho doanh nghiệp hồn thành thủ tục hành cách nhanh Hiện nhiều Cơng ty cịn vướng mắc thủ tục hải quan quy trình hải quan nhiều thời gian Nhà nước nên giản lược số loại giấy tờ xuất trình tờ khai xuất chứng từ toán làm giảm thủ tục tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp Cải tiến hệ thống tổ chức quản lý xuất theo hướng tăng cường tập trung chuyên mơn hóa, quy định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm cho cấp quản lý để xóa bỏ tiêu cực quản lý xuất Đảm bảo việc kinh doanh xuất thơng 59 thống làm giảm chi phí, nâng cao hiệu xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt tham gia hội nhập kinh tế Quốc tế b, Tăng cường phối hợp Bộ/Ngành chức Tăng cường phối hợp Bộ Công Thương với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ/Ngành: Kịp thời có hướng dẫn, giải đáp quy định, tiêu chuẩn Nhật Bản để Cơng ty có kế hoạch xuất phù hợp, đáp ứng yêu cầu thị trường Rà soát, quy hoạch, tái cấu sản xuất hàng nông thuỷ sản, coi trọng, quan tâm đến công tác đàm phán mở cửa thị trường, tăng cường quản lý, kiểm sốt chất lượng, tiêu chuẩn hàng nơng thuỷ sản nhằm vượt qua hàng rào kỹ thuật Đồng thời thông tin, định hướng, hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, chế biến xuất khẩu, sách nhằm tăng cường liên kết chuỗi Tăng cường phối hợp Bộ Cơng Thương với Bộ Tài chính: Trong việc xây dựng quy định thuế, hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Tài nghiên cứu giải pháp giảm mạnh thời gian xem xét hồ sơ xin hoàn thuế VAT, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp; xem xét lại quy định hoàn thuế VAT cho hàng xuất dựa tỷ trọng tài nguyên, khoáng sản chi phí lượng giá thành sản phẩm; xem xét lại cách tính thuế phế liệu, phế phẩm sau sản xuất, gia công xuất khẩu; cho hưởng chế độ nợ thuế nhập phần nguyên liệu để sản xuất hàng xuất thương nhân nhận gia công đưa gia công sở khác Tăng cường phối hợp Bộ Công Thương với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Trong việc xem xét áp dụng cho vay theo hình thức tín chấp thay chấp chương trình dành cho mặt hàng xuất chủ lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét lại quy định phương thức giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi quy định Thơng tư số 21/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2017 để có điều chỉnh phù hợp cho ngành sản xuất nông sản ngành có đặc thù cần giải ngân tiền mặt để chi trả trực tiếp cho nông dân Tăng cường phối hợp Bộ Công Thương với Bộ Giáo dục Đào tạo: Trong việc nghiên cứu, áp dụng giải pháp, sách để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành thiết kế kiểu dáng, bao bì cơng nghiệp, thiết kế thời trang, marketing nhằm giúp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nơng sản tự chủ thiết kế, đa dạng hóa sản phẩm, bước tạo dựng khẳng định thương hiệu cho hàng xuất Việt Nam 60 Tăng cường phối hợp Bộ Công Thương với Tổng cục Du lịch: Nhằm thu hút khách du lịch từ Nhật Bản, góp phần thúc đẩy xuất gián tiếp thông qua tiêu dùng mua sắm khách du lịch c, Tăng cường đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho xuất Các Bộ/ngành cần nghiên cứu, rà soát xây dựng danh mục hạ tầng ưu tiên, tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung đầu tư vào cơng trình sở hạ tầng mang lại hiệu cao cho xuất Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng cho thương mại điện tử Việt Nam gồm: hạ tầng pháp lý, hạ tầng kỹ thuật (phần cứng, phần mềm), Xây dựng chế, sách cho thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường Nhật Bản thơng qua hình thức xuất gián tiếp, xuất qua tập đồn phân phối, Cơng ty đa xuyên Quốc gia thiết lập hệ thống kênh phân phối trực tiếp thị trường Nhật Bản Hệ thống cảng biển Việt Nam lạc hậu, sức chứa nhỏ, thiếu cảng nước sâu gây trở ngại cho việc cập bến tàu thuyền lớn Nhà nước cần chủ động đối thoại với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải đường bộ, vận tải biển, cảng biển, đường thủy nội địa; tổ chức nhiều làm việc, tiếp xúc với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ, giải vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp Nhà nước nên tạo chế, sách phần vốn để hỗ trợ tăng tính khả thi dự án, từ khuyến khích nhà đầu tư; xếp thứ tự ưu tiên để đầu tư có hiệu quả; cấp, ngành tìm kiếm nguồn vốn cho đầu tư phát triển, kể nguồn thu từ cổ phần hóa, cho thuê, chuyển nhượng hạ tầng…Đối với giao thông đường biển, Nhà nước cần nâng cao mức độ quản lý, tiếp tục đầu tư phát triển cảng chuyên dùng Đặc biệt, cần ưu tiên đầu tư cơng trình kết nối đồng cảng biển khu cơng nghiệp Ngồi sở hạ tầng, trang thiết bị cảng chưa đồng Do Nhà nước cần trích khoảng ngân sách huy động nguồn vốn đầu tư, tăng cường thu hút nguồn vốn FDI ODA để xây dựng nâng cấp sở hạ tầng cảng d, Tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Thông tin chiếm vị trí quan trọng thành cơng hay thất bại doanh nghiệp Thơng tin xác, đầy đủ thị trường đối thủ cạnh tranh lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp tiền đề cho phát triển, khả chi phối thị trường thành công Đối với doanh nghiệp thực hoạt động giao dịch thương mại quốc tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất xuất nơng sản nói riêng, nay, công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường cịn hạn chế Ngun nhân chủ yếu tình trạng quy mô thị trường Quốc tế lớn nhiều so với thị trường nước, lại thường xuyên biến động 61 phức tạp nên đòi hỏi thông tin thị trường phải nhanh nhạy xác việc tiếp nhận thơng tin doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam cịn chậm, thiếu thơng tin, độ xác khơng cao Vì vậy, nhiều doanh nghiệp bị động việc định thâm nhập thị trường Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nông sản đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản, Nhà nước nên tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động thu thập thông tin thị trường theo hướng: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nơng sản, tìm kiếm khách hàng thơng qua đổi mới, đa dạng hóa hình thức xúc tiến thương mại địa phương; kết hợp xúc tiến thương mại với hình thức xúc tiến đầu tư, văn hóa, thể thao.Các hoạt động hợp tác Quốc tế, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường độc lập khn khổ chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia cần tăng cường mở rộng Thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường Thế giới: Các trung tâm có nhiệm vụ thu nhập, xử lý, phân tích dự báo biến động diễn thị trường Thế giới, có nhiệm vụ cung cấp thông tin tư vấn cho doanh nghiệp cho nhu cầu thâm nhập thị trường 62 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế nay, địi hỏi doanh nghiệp phải phát huy tính chủ động, sáng tạo, nghiên cứu khảo sát thị trường định hướng cho hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Quốc dân Từ đánh giá xuất Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành sang thị trường Nhật Bản, ta thấy hoạt động kinh doanh Công ty kinh doanh xuất bước hoàn thiện tốt hơn, phù hợp với tình hình thị trưởng khả cung ứng Công ty Tuy nhiên, Công ty cịn gặp phải nhiều khó khăn nhu cầu khắt khe thị trường ngày cao Để đạt mục tiêu trì phát triển lâu dài Cơng ty nên có chiến lược kinh doanh dài hạn, nghiên cứu nhu cầu thị trường, nghiên cứu khả nguồn hàng để có định xác kịp thời, đồng thời phải có sách Marketing phù hợp cho hoạt động kinh doanh nước kinh doanh xuất Nội dung nghiên cứu đề tái đề cập đến hoạt động Cơng ty xuất Với hệ thống kiến thức trang bị trường với việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh Công ty TNHH nông sản Tiến Thành thời gian thực tập, xin đưa số kiến nghị trình bày trên, với mong muốn góp phần thúc đẩy xuất nông sản Công ty sang thị trường Nhật Bản Hy vọng thời gian tới Công ty đứng vững phát triển không ngừng điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế thị trường Mặc dù cố gắng nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài song hạn chế mặt thời gian nghiên cứu ngắn kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi nghiên cứu cịn nhiều sai sót Chính vậy, đóng góp ý kiến thầy cô quan trọng để em hồn thiện nghiên cứu có kết tốt Em xin chân thành cảm ơn cô TS Phan Thị Thanh Huyền hướng dẫn, bảo cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể anh chị phòng xuất nhập Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành giúp đỡ em thời gian thực tập 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2005), Luật Thương Mại II CÁC GIÁO TRÌNH Bùi Thuý Vân - Đào Văn Hùng (2015), Giáo trình “Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Hùng (2013), Sách chuyên khảo “Chính sách nhà nước tiêu thụ nông sản, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội III CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Lê Thị Mai Anh(2023) luận án tiến sĩ “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Vệt Nam sang thị trường ÚC NIU DI – LÂN” Nguyễn Thị Linh(2022) luận án tiến sĩ “ Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN” Trần Huyền Trang(2015) luận văn thạc sĩ “Đẩy mạnh xuất hàng thủy tinh gốm sứ Công ty CP VIGLACERA HẠ LONG SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á” IV TÀI LIỆU CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NÔNG SẢN TIẾN THÀNH Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành(2019,2020,2021,2022), “Báo cáo thường niên 2019,2020,2021,2022” Tổng hợp sản lượng sản xuất, xuất giai đoạn 2019-2022 phòng xuất nhập V CÁC TRANG WEB Bộ Cơng Thương – Viện Nghiên Cứu Chiến Lược, Chính Sách Công Thương “Những vấn đề xuất nông sản Việt Nam” Vioit.org 12/5/2023 Bộ Công Thương Việt Nam “ Hỗ trợ danh nghiệp thúc đẩy xuất nông sản sang Nhật Bản” Moit.gov 11/5/2023 Công ty TNHH sản xuất nông sản Tiến Thành 2023, “ Giới thiệu, chúng tôi” https://quetienthanh.com Công ty CP nông lâm sản thực phẩm Yên Bái – “Giới thiệu” http://www.yfatuf.com Uỷ Ban Thương Vụ Quốc Hội – Trung Tâm Bồi Dưỡng Đại Biểu Dân Cử “Một số tiêu chí đánh giá xuất sản phẩm” Ttbd.gov 12/5/2023 64

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan