1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu an toàn vệ sinh lao động

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Huấn Luyện An Toàn, Vệ Sinh Lao Động
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Chuyên ngành An Toàn Vệ Sinh Lao Động
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

1393/QĐ-CĐCĐ 01/11/2021 13:42:19 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM TÀ I LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Đối tượng huấn luyện nhóm 5) (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày 01/11/2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng Đồng Kon Tum) KonTum, tháng 11 năm 2021 ii MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1 Các Luật liên quan an toàn, vệ sinh lao động 1.2 Các Nghị đ ịnh Ch ính phủ, Thơng tư Bộ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động (4) 2.1 Khái niệm tiêu chuẩn, quy chuẩn .8 2.2 QCVN an toàn lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành 10 - QCVN 12: 2013/BLĐTBXH VỀ ATLĐ ĐỐI VỚI SÀN THAO TÁC TREO 10 3.1 Theo Điều 29 Luật AT-VSLĐ 2015 .12 3.2 Phương án bảo đảm AT-VSLĐ phải có nội dung chủ yếu sau .12 3.3 Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư, chất có YCNN AT VSLĐ 12 CHUYÊN ĐỀ 13 NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 13 1.2 Trách nhiệm quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động sở Điều 72-Luật 84/ 2016/QH13 – Luật an toàn, vệ sinh lao động (2) 16 2.2 Vệ sinh lao động 18 2.3 Các yếu tố nguy hiểm, có hại gây bệnh nghề nghiệp biện pháp phòng ngừa 19 Phương pháp cải thiện điều kiện lao động 26 3.1 Giới thiệu phương pháp Wise 26 3.2 Các nội dung phương pháp Wise 26 Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh (4, 6) 30 4.1 Khái niệm 30 4.2 Lợi ích việc xây dựng văn hóa an tồn lao động 30 4.3 Biện pháp nhằm đảm bảo an toàn lao động 31 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 32 iii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU “Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, đối tượng huấn luyện nhóm 5” tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập Người làm công tác y tế theo quy định khoản Điều 17 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động Tài liệu biên soạn theo chương trình Huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động, đối tượng huấn luyện nhóm ban hành kèm theo Quyết định số /QĐCĐCĐ ngày /9/2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Tài liệu gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Chuyên đề 2: Nghiệp vụ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Mặc dù cố gắng, chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô người học để tài liệu ngày hoàn thiện Kon Tum, tháng năm 2021 Ban biên soạn: KS Nguyễn Hiển ThS Hồ Minh Trị ThS Lê Thị Kim Bình ThS Nguyễn Minh Hoàng 5.ThS Nguyễn Thị Thanh Túy CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Mã chuyên đề: Vị trí, tính chất chuyên đề: - Vị trí: Chuyên đề Hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động chuyên đề chương trình huấn luyện An tồn, vệ sinh lao động, đối tượng huấn luyện nhóm - Tính chất: Là chuyên đề lý thuyết kết hợp xử lý tình huống, trao đổi, thảo luận Mục tiêu chuyên đề: - Về kiến thức: + Trình bày hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động hành + Mô tả tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động - Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào trình lao động, quản lý doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm học tập + Tuân thủ quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động + Thường xuyên cập nhật văn pháp luật quy định liên quan đến An toàn, vệ sinh lao động Nội dung chuyên đề: Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 1.1 Các Luật liên quan an toàn, vệ sinh lao động - Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động minh hoạ sơ đồ sau: Hiến pháp Chỉ thị Bộ luật lao động luật ATVSLĐ Các luật, pháp lệnh có liên quan Nghị định CP ATVSLĐ Các Nghị định có liên quan Thơng tư Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm ATVSLĐ - Các Luật Quốc hội liên quan đến công tác ATLĐ-VSLĐ (1,2) + Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/11/2019, gồm 17 chương, 220 Điều + Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, kỳ họp thứ thông qua ngày 25/6/2015, gồm chương 93 Điều 1.2 Các Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 1.2.1 Nghị định thông tư hướng dẫn chung an toàn, vệ sinh lao động - Nghị định 39/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động - Nghị định 88/2020/NĐ-CP ngày 20/7/2020 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc - Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động - Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định nội dung tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh - Thông tư 13/2020/TT-BLĐTBXH hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng (Hiệu lực 15/01/2021) - Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 10/6/2016 Chính Phủ việc thành lập Hội đồng quốc gia an toàn, vệ sinh lao động 1.2.2 Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động (3) - Văn 631/VBHN-BLĐTBXH năm 2019 hợp Nghị định hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động - Thông tư 245/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện kinh doanh hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động - Thông tư 16/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động - Thơng tư 31/2018/TT-BLĐTBXH hướng dẫn hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động - Thông tư 110/2017/TT-BTC sửa đổi biểu mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động kèm theo - Thông tư 08/2017/TT-BQP quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Quốc phịng - Thơng tư 09/2017/TT-BCT quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Công Thương - Thông tư liên tịch 35/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động - Thơng tư 114/2020/TT-BQP ban hành 18 quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Quốc phòng 1.2.3 Quy định chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghị định 88/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc (Hiệu lực 15/9/2020) - Nghị định số 53/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 quy định lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng công ty có cổ phần, vốn góp chi phối nhà nước - Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (Hiệu lực 15/7/2020) - Nghị định 143/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam - Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc - Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện cá nhân - Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013b hành danh mục không sử dụng lao động nữ - Thông tư số 13/2020/TT-BLĐTBXH ngày 27/11/2020 hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an tồn, vệ sinh lao động nghiêm trọng - Thơng tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động - Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yêu tố nguy hiểm, độc hại - Công văn 3647/BHXH-CSXH năm 2016 hướng dẫn tạm thời thực chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động 1.2.4 Danh mục nghề, công việc loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động - Thông tư số 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/08/2020 han hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động - Thơng tư 11/2020/TT-BLĐTBXH danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Quyết định 558/2002/QĐ-BLĐTBXH danh mục nghề, công việc hưởng chế độ vật cho người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - Thông tư 20/2016/TT-BLĐTBXH danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quân đội - Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động - Thông tư số 54/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 ban hành 30 quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn máy, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.2.5 Hướng dẫn Luật an toàn vệ sinh lao động m ột số lĩnh vực cụ thể - Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 qui định chi tiết thi hành luật điện lực an toàn điện - Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực an tồn điện - Thơng tư số 05/20121/TT-BCT ngày 02/8/2021 quy định chi tiết số nội dung an toàn điện - Văn hợp 06/VBHN-BCT 2018 quy định kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện 19 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh phải quán triệt từ khâu thiết kế xây dựng cơng trình nhà xưởng, tổ chức nơi sản xuất, thiết kế chế tạo máy móc thiết bị, q trình cơng nghệ Trong q trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 2.3 Các yếu tố nguy hiểm, có hại gây bệnh nghề nghiệp biện pháp phịng ngừa Các yếu tố phát sinh sản xuất tác động vào người với mức độ vượt qua giới hạn chịu đựng người gây tổn hại đến chức phận thể, làm giảm khả lao động Sự tác động thường diễn từ từ, kéo dài Hậu cuối gây bệnh nghề nghiệp Các yếu tố có hại thường gặp là: Vi khí hậu, bụi cơng nghiệp, chất độc, ánh sáng, tiếng ồn chấn động a Vi khí hậu: - Khái niệm: Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí không gian thu hẹp nơi làm việc, bao gồm : Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, tốc độ chuyển động khơng khí Các yếu tố phải bảo đảm giớihạn định, phù hợp với sinh lý lao động người Vượt giới hạn vi khí hậu khơng thuận lợi gây ảnh hưởng tới sức khỏe khả lao động người Nhiệt độ: Tốt khoảng 18-250C Nhiệt độ môi trường làm việc < 180C thể phải sinh nhiệt để chống lạnh Nhiệt độ >340C thể có nguy bị rối loạn thân nhiệt Nếu >370C thể bị rối loạn điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt não bị tổn thương Chênh lệch nhiệt độ nơi làm việc trời 15Calo/ cm2/phút tác hại đến thể - Tác hại đến thể : + Lao động nhiệt độ cao gây nặng thêm bệnh thần kinh, tim mạch bệnh da + Lao động nhiệt độ lạnh gây thấp khớp, viên đường hô hấp, kho niêm mac + Bệnh nghề nghiệp gặp say nóng - Các biện pháp đề phịng: + Biện pháp kỹ thuật : Áp dụng thơng gió điều hịa khơng khí + Biện pháp y học: Khám tuyển, khám định kỳ; Tổ chức lao động, nghĩ ngơi, ăn uống hợp lý; Tổ chức phục hồi chức năng; Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân a Làm việc tư bắt buộc: - Khái niệm: Trong trình làm việc, người lao động phải giữ tư để khỏi ảnh hưởng đến công việc sản xuất gọi tư lao động bắt buộc Trong trình làm việc, người lao động có thay đổi từ tư đến tư khác mà không ảnh hưởng đến sản xuất gọi tư thoải mái - Ảnh hưởng tư lao động bắt buộc : + Làm việc tư đứng:Một số công việc phải đứng suốt ca làm cho bắp chân căng tức, sưng lên bắp khơng vận động để bơm máu trở tim Tim không cung cấp đủ máu làm cho thể mệt mỏi Các ngành, nghề, cơng việc người lao động phải uốn người phía trước, phía sau vẹo sang bên phải, bên trái kéo dài dẫn đến vẹo cột sống Bệnh thường gặp người thợ tiện, phay, bào, thợ hàn, khuân vác Cột sống bị vẹo gây rối loạn chức hơ hấp, tuần hồn, làm tổn thương dây chằng cột sống 21 Lao động nặng nhọc kéo dài tư bắt buộc cột sống bị tổn thương gai cột sống, vơi hóa,thậm chí bị gẫy, chèn ép lên nhánh thần kinh gây viêm dây thần kinh tọa, có trường hợp bị liệt chi Đứng làm việc lâu, gây tăng áp lực ổ bụng, có nguy gây sa ruột bệnh trĩ + Làm việc tư ngồi : Tư ngồi gị bó thường gặp người ngồi làm khuôn phân xưởng đúc, người làm nghề gò, hàn, lái xe, đánh máy chữ, sử dụng máy vi tính Ngồi làm việc lâu, cản trở lưu thông huyết, máu ứ đọng tĩnh mạch ổ bụng, ảnh hưởng đến co bóp, nhu động ruột, gây táo bón, tiêu hóa Đối với phụ nữ, ngồi lâu ảnh hưởng đến lưu thông máu quan sinh dục, gây rối loạn kinh nguyệt dễ xảy viêm con, buồng trứng, ống dẫn trứng sảy thai - Biện pháp phòng ngừa : Tổ chức lao động hợp lý, nghĩ giải lao giờ, tập thể dục thích hợp để ngăn ngừa ảnh hưởng loại tư Làm việc phải đảm bảo đủ ánh sáng Nguyên liệu, dụng cụ phục vụ cho sản xuất phải xếp gọn gàng, đặt tầm tay với Cơ giới hóa, tự động hóa nghề, công việc phải đứng ngồi làm việc tư bắt buộc Định kỹ khám sức khỏe, phát bệnh sớm để điều trị kịp thời + Tư đứng : Sắp xếp cơng việc để thay ngồi đứng Tránh làm việc cúi lưng nhiều Độ cao làm việc đảm bảo lưng thẳng hai vai thả lỏng.Vị trí thao tác phải thấp vai + Tư ngồi : Thay đổi công việc tránh ngồi suốt ca làm việc Ghế ngồi phải có tựa, có cần điều chỉnh cao, thấp phù hợp với người Bàn làm việc vị trí thao tác phải ngang khuỷu tay Có chỗ để đặt hai chân độ cao ghế ngồi không thay đổi a Ánh sáng không phù hợp: - Khái niệm: Ánh sáng dòng photon nhiều xạ có bước sóng từ 380-760 mà mắt ta khơng nhìn thấy được, lan truyền khơng gian dạng sóng điện từ với tốc độ 3.1010 cm/s 22 Trong đời sống lao động mắt người đòi hỏi điều kiện ánh sáng thích hợp Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đồng thời tăng nâng suất lao động Đơn vị đo lường ánh sáng quan tâm đến nhiều độ rọi Máy đo ánh sáng chủ yếu dùng Luxmet Nhu cầu ánh sáng phụ thuộc vào thị lực người, cơng việc như:Phịng đọc sách cần độ rọi E = 200-250Lux; Xưởng dệt cần độ rọi tới 300-350Lux; Sữa chữa đồng hồ cần độ rọi tới 400450Lux Mắt người chịu đựng độ chiếu sáng cực đại từ 4000-5000Lux Ánh sáng mặt trời lúc nắng to khoảng 80000Lux Ánh sáng có đọ rọi lớn yếu gây bệnh lý cho quan thị giác, làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động Có nguồn sáng nguồn sáng tự nhiên (ánh sáng mạt trời) nguồn sáng nhân tạo (đèn nung nóng đèn huỳnh quang) - Tác hại ánh sáng không phù hợp : + Ánh sáng thấp gây mệt mỏi, đau đầu, suất chất lượng thành phẩm thị lực giảm dần dẫn đén cận thị, ngồi cịn có nguy gây tai nạn lao động + Ánh sáng cao làm nhiệt độ nơi làm việc nóng lên, gây tác hại đến thể : say nóng, say nắng Ảnh hưởng đến mắt ( chói mắt, tổn thương võng mạc, giác mạc, tiếp xúc lâu bị đục nhân mắt Ảnh hưởng đến da( gây sạm da, ban đỏ, cháy nắng, da khơ khả đàn hồi, có nguy gây ung thư da) - Biện pháp phòng ngừa: + Chiếu sáng tự nhiên (mặt trời): Phải đảm bảo độ rọi đủ theo tiêu chuẩn không cao, thấp, không để bị chói lố cửa ánh sáng q lớn nằm trường nhìn cơng nhân Hướng lấy ánh sáng phải bố trí cho khơng tạo bóng người thiết bị, tạo bóng gây khó chịu quan sát, độ sáng không mặt làm việc Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao bề mặt khác phòng.Các cửa chiếu sáng lại phải đơn giản để dễ bảo quản sử dụng.Có nhiều 23 kiểu cửa chiếu sáng cửa sổ, cửa mái Cửa mái đa dạng hình chữ nhật, hình chữ M, hình cưa, hình chỏm cầu vv Thiết kế chiếu sáng tự nhiên cịn phải kết hợp với thơng gió, che nắng(chiếu sáng trực xạ), che mưa phù hợp với hướng gió va khí hậu vùng nước ta Chiếu sáng nhân tạo (chiếu sáng đèn điện): Yêu cầu thiết bị chiếu sáng: + Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng + Bảo vệ mắt làm việc + Bảo vệ nguồn sáng tránh va chạm + Cố định để đưa điện vào nguồn sáng + Chao, chụp đèn thay đổi quang phổ cần thiết Yêu cầu thiết kế chiếu sáng: Ánh sáng tự nhiên có tính sinh lý cao, thiết kế chiếu sáng phải hướng tớimục tiêu tạo ánh sáng tự nhiên tốt Thiết kế chiếu sáng điện phải đảm bảo điều kiện sáng cho lao động tốt nhất, hợp lý mà kinh tế nhất, có phương án bản: * Phương thức chiếu sáng chung: Trong tồn phịng có nột hệ thống chiếu sáng từ xuống gây độ chói khơng gian định độ rọi khơng gian định tồn mặt phẳng lao động * Phương thức chiếu sáng cục bộ: Chia khơng gian lớn phịng nhiều khơng gian nhỏ, khơng gian nhỏ phịng có chế độ chiếu sáng khác * Phương thức chiếu sáng hỗn hợp: Là phương thức chiếu sáng chung bổ sung thêm đèn cần thiết đảm bảo độ rọi lớn taị chỗ làm việc người Cũng chiếu sáng tự nhiên, chiếu sáng nhân tạo phải thành lập tiêu chuẩn theo quy luật độ nhìn thị giác vật quan sát trường nhìn hồn cảnh cụ thể 24 d) Bụi: - Khái niệm: Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn khơng khí Nguy hiểm bụi có kích thước 0,5 m, hít phải loại bụi có 70 - 80% lượng bụi vào phổi làm tổn thương phổi gây bệnh bụi phổi Bụi to nhỏ khác có tính chất độc hại khác nên tiêu chuẩn cho phép bụi ý tới kích thước hạt bụi tính chất độc hại bụi Những bụi có kích thước từ 2-5 m dễ dính vào phổi gây bệnh phổi Các hạt lớn m thường gây bệnh cho đường hô hấp viêm mũi, họng - Tác hại bụi tới thể: + Bụi gây bệnh da, bệnh mắt, bệnh tiêu hóa, bệnh đường hơ hấp + Bệnh bụi phổi: Đặc biệt ý bệnh Silicose bụi silic nước ta có tỉ lệ cao, bệnh Asbstose bụi Amiăng, bệnh siderose bụi sắt - Các biện pháp đề phòng: + Biện pháp kỹ thuật: Thơng gió tự nhiên: cách mở cửa phía phía trên; cách lợi dụng sức gió (gió thổi qua cửa vào phân xưởng có áp lực cao phía bên phân xưởng nên khơng khí bị nhiễm phân xưởng ngồi Thơng gió nhân tạo: * Thơng gió quạt: Dùng quạt thơng gió có cơng suất cao đặt tường sát trần nhà, quạt hoạt động hút khơng khí bẩn nhà đẩy ngồi trời Đặt hệ thống quạt sát nhà hút khí trời vào nhà Phương pháp có hạn chế khơng đẩy hết đợc khơng khí nhiễm ngồi, khơng khí lại bay sang khu vực làm việc khác * Thơng gió cục bộ: Gió đươc bơm vào qua hệ thơng ống dẫn khí chung theo ống phụ đến tận phận sản xuất có yêu cầu bất lợi nhiệt độ q nóng, bụi nhiều, nồng độ khí độc cao 25 * Hút gió: Đặt hệ thống quạt hút tường, quạt hoạt động hút khơng khí bẩn nhà xưởng đẩy ngồi * Thơng gió phương pháp thông hút: Đây hệ thống phối hợp hai hệ thống bơm hút Hệ thống có ưu việt bơm vào phận hút khí bẩn ngồi vị trí + Biện pháp y học: • Cần khám tuyển khám định kỳ, phát sớm bệnh nghề nghiệp • Tổ chức phục hồi chức • Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp e.Tiếng ồn nơi làm việc - Khái niệm: Tiếng ồn âm gây khó chịu cho người, phát sinh chuyển động chi tiết phận máy, va chạm tiếng ồn vượt giới hạn cho phép dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.Cường độ tiếng ồn thể dB, tần số thể Hz Khả thích nghi mức độ tiếng ồn người có khác nhau, giới hạn từ 80 - 90dB.Tiêu chuẩn (TCVN-3985) qui định tối đa cho phép 08 90dB Tai người nghe âm có tần số từ 20-20000Hz - Tác hại tiếng ồn: + Tiếng ồn gây mệt mỏi thính lực, đau tai, thăng bằng, giật mình, ngủ, lóet dày, tăng huyết áp, hay cáu giận + Điếc nghề nghiệp tổn thương không hồi phục quan corti tai gây nên tiếng ồn môi trường lao động đạt đến mức gây hại, tác động thời gian dài vi chấn thương âm; điếc nghề nghiệp điếc đối xứng hai bên Điếc biểu diễn thính lực có khuyết chữ V tần số 4000Hz Điếc nghề nghiệp điếc tổn thương óc tai, điếc tiếp âm tổn thương tai - Các biện pháp đề phòng: + Giảm tiếng ồn nơi phát sinh 26 + Giảm tiếng ồn đường lan truyền + Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân f) Một số biện pháp phòng ngừa khác: - Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động: + Mặt nhà xưởng, đường lại vận chuyển, tổ chức xếp bán thành phẩm thành phẩm hợp lý;Vệ sinh nơi làm việc, diện tích nơi làm việc, cần bảo đảm khoảng không gian cần thiết cho người lao động; + Xử lý chất thải nước thải; + Tổ chức thời làm việc nghỉ ngơi; + Chăm sóc sức khoẻ người lao động, bồi dưỡng, điều dưỡng, - Tâm lý, sinh lý lao động: + Máy móc, thiết bị phải phù hợp với thể người lao động, không đòi hỏi người lao động phải làm việc quám căng thẳng, nhịp độ khẩn trương thực thao tác gị bó; + Xây dựng quan hệ hài hịa, hợp tác lao động phát triển doanh nghiệp Phương pháp cải thiện điều kiện lao động 3.1 Giới thiệu phương pháp Wise Wise cụm từ viết tắt Working Improvement in Small and Mediumsize Enterprises Wise cách thức để tổ chức thực giải pháp nhằm cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao suất lao động doanh nghiệp cỡ vừa nhỏ Phương pháp Wise giúp doanh nghiệp nhỏ vừa bước cải thiện điều kiện lao động theo hướng có lợi cách khai thác triệt để nguồn lực sẵn có doanh nghiệp 3.2 Các nội dung phương pháp Wise  Sắp xếp vận chuyển nguyên, vật liệu: Việc bảo quản vận chuyển nguyên vật liệu khâu quan trọng trình sản xuất Làm điều cách hiệu đảm bảo công việc trơi chảy an tồn sản xuất phịng tránh tai nạn lao động Mặc khác, 27 tạo nên khoảng khơng gian rộng thống nơi làm việc, thuận tiện cho việc lại vận chuyển nguyên, vật liệu dễ dàng hơn, tốn thời gian vào việc tìm kiếm nguyên, vật liệu, việc quản lý nguyên liệu hàng hóa đơn giản Các nguyên tắc xếp vận chuyển nguyên vật liệu có hiệu là: - Loại bỏ vật liệu không cần thiết - Vạch rõ giữ đường vận chuyển thơng thống - Khơng đặt nguyên vật liệu sàn nhà, che khuất lối - Tiết kiệm khoảng không gian nơi làm việc giá khung nhiều nấc - Qui định vị trí cho loại dụng cụ, thiết bị - Những dụng cụ thường sử dụng nên để gần - Hãy làm cho thiết bị dễ dàng di chuyển đến nơi cần - Dùng xe đẩy để vận chuyển nguyên vật liệu - Không nâng vật cao cần thiết - Hãy làm cho động tác nâng hiệu an toàn hơn, sử dụng máy nâng, vận chuyển nguyên vậtliệu  Thiết kế nơi làm việc: Một nơi làm việc thiết kế tốt làm cho cơng việc có hiệu hơn, suất lao động tăng, đảm bảo an toàn sức khỏe cho công nhân Các nguyên tắc tạo nơi làm việc có hiệu tiện nghi là: - Nguyên tắc “dễ với”: Để vật liệu, dụng cụ phận điều khiển tầm với dễ dàng - Nguyên tắc “khuỷu tay”: + Thực công việc tầm khuỷu tay đủ chỗ trống cho chân + Cung cấp ghế tốt có chân đế làm việc đứng ngồi + Nguyên tắc gá lắp dụng cụ cố định: + Sử dụng ê tơ, khung cố định vật, địn bẩy thiết bị khác để tiết kiệm thời gian sức lực + Sau gá lắp xong, nên kiểm tra việc gá lắp cẩn thận chưa 28 - Nguyên tắc dễ phân biệt, hạn chế sai sót: + Cải tiến biển báo, nút điều khiển để hạn chế sai lầm + Ghi nút điều khiển tiếng Việt  An tồn máy, thiết bị: Máy móc nguy hiểm mối đe dọa đến sức khỏe tính mạng người lao động, bên cạnhđó, cịn nguy làm gián đoạn sản xuất Vì thế, cần quan tâm tới vấn đề an toàn máy móc thiết bị theo qui tắc sau đây: - Chỉ sử dụng loại máy móc, thiết bị an tồn, khơng chứa đựng yếu tố độc hại nguy hiểm, có đủ thiết bị che chắn cấu an toàn … - Sử dụng thiết bị nạp xuất nguyên liệu an toàn để tăng suất giảm nguy hiểm máy gây ra, bao che đầy đủ, không cản trở hoạt động máy thao tác người lao động - Bảo dưỡng máy cách, thường xuyên - Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân  Kiểm soát loại hóa chất độc hại: Các chất nguy hiểm, độc hại thường xuyên có mặt hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ Môi trường lao động bị ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động, làm giảm suất lao động Sau số biện pháp đơn giản để người lao động tự kiểm sốt hóa chất độc hại: - Vận hành máy móc, thiết bị theo qui trình kỹ thuật - Thực tốt qui định nơi làm việc như: Không ăn, hút thuốc nơi làm việc… - Khi có nguy xảy cố báo cho người có trách nhiệm, khơng tự ý xử lý - Vận hành thiết bị thu, hút xử lsy bụi, hóa chất, góp phần đảm bảo môi trường lao động vệ sinh - Sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ nhân cấp phát  Chiếu sáng nơi làm việc: 29 Chiếu sáng đảm bảo điều kiện tốt để người lao động nhìn rõ, thực thao tác Vì thế, chiếu sáng cần phải quan tâm đảm bảo thông số kỹ thuật Các nguyên tắc cải thiện chiếu sáng doanh nghiệp: + Chiếu sáng đầy đủ nhờ nguồn sáng tự nhiên nhân tạo + Bố trí lắp đặt thiết bị chiếu sáng phù hợp, tránh sấp bóng hay chói lóa + Chỉ sử dụng chiếu sáng vị trí cần thiết, nên tiết kiệm lượng + Thường xuyên kiểm tra sửa chữa thiết bị chiếu sáng  Cơng trình phúc lợi tổ chức lao động: Các cơng trình phúc lợi phần thiết yếu doanh nghiệp Trong doanh nghiệp cần bố trí đầy đủ khu vực như: Nhà tắm, nhà vệ sịnh, nhà ăn ca … đảm bảo người lao động chăm sóc sức khỏe giải nhu cầu cá nhân - Cung cấp đủ nước uống, hợp vệ sinh cho người lao động doanh nghiệp - Trang bị dụng cụ cấp cứu, huấn luyện người lao động biết sơ, cấp cứu ban đầu - Xây dựng góc thơng tin, tun truyền vầ an toàn, vệ sinh lao động để người lao động tìm hiểu tư vấn cơng tác  Tổ chức, bố trí cơng việc khoa học: Tổ chức, bố trí cơng việc tốt nơi làm việc góp phần nâng cao suất chất lượng lao động Tổ chức bố trí cơng việc tốt huy động tiềm người lao động nguồn lực khác doanh nghiệp Như vậy, điều kiện tốt để doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển bền vững Tổ chức, bố trí cơng việc khoa học hợp lý bao gồm nội dung sau: - Phân công công việc phù hợp với người lao động chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe kinh nghiệm làm việc - Phân định rõ trách nhiệm cá nhân tổ/ nhóm làm việc - Loại bỏ gánh nặng tâm lý, tạo bầu khơng khí làm việc cởi mở, tránh bất bình mối quan hệ đồng nghiệp với 30 Văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh (4, 6) 4.1 Khái niệm Văn hóa an tồn: văn hố Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động phải tham gia tích cực vào việc bảo đảm mơi trường làm việc an tồn vệ sinh thông qua hệ thống với quyền, trách nhiệm bổn phận xác định; văn hoá ngun tắc phịng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu Văn hóa an tồn lao động gồm yếu tố: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước; việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt để thực thi quy trình, quy phạm an toàn lao động; tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ người lao động Xây dựng văn hố an tồn lao động hay văn hố phịng ngừa TNLĐ, BNN xây dựng nội dung phải thực để đảm bảo an tồn, phịng chống TNLĐ, BNN, PCCN; xây dựng ý thức, tácphong thói quen làm việc an tồn; xây dựng quy tắc, chuẩn mực ứng xử thành viên liên quan tham gia trình lao động sản xuất vấn đề quy định nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Để xây dựng hình thành văn hố an tồn - vệ sinh mang tính phịng ngừa, ngồi việc đòi hỏi cần phải tận dụng tất phương tiện sẵn có nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức nhận thức chung khái niệm nguy cơ, rủi ro cách phòng ngừa kiểm sốt chúng, cịn phải nâng cao nhận thức mặt luật pháp, sách lĩnh vực AT-VSLĐ 4.2 Lợi ích việc xây dựng văn hóa an tồn lao động - Thực tốt văn hóa an tồn doanh nghiệp tai nạn lao động bị đẩy lùi, làm giảm nỗi đau, thiệt hại cho gia đình cơng nhân xã hội - Khi kinh doanh khơng đảm bảo an tồn lao động, doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều tổn thất nặng nề Nhưng ngược lại, doanh nghiệp xây dựng văn hóa an tồn, kết thu doanh nghiệp mong đợi - Văn hố an tồn góp phần tăng trưởng bền vững doanh nghiệp sở phát huy nhân tố người phát triển người nhờ giải hài hồ 31 mối quan hệ lợi ích bên (Nhà nước, doanh nghiệp người lao động), tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp Có thể nói rằng, xây dựng nâng cao văn hố an toàn doanh nghiệp vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển doanh nghiệp - Xây dựng trì văn hóa an tồn nơi làm việc xu hướng tất yếu mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người lao động cho đất nước Đó việc tạo khơng khí làm việc lành mạnh, phấn khởi sở; làm cho người sử dụng lao động người lao động thấy rõ trách nhiệm mình; chủ động tích cực thực quy định pháp luật, kế hoạch, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp, góp phần tăng suất lao động nâng cao uy tín doanh nghiệp - Văn hố an toàn coi phận bản, yếu văn hố doanh nghiệp góp phần củng cố nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp cạnh tranh (trong nước quốc tế) - Trong phát triển kinh tế dựa cơng nghiệp đại, phát triển thể chế văn hố an tồn doanh nghiệp (luật tiêu chuẩn, quy phạm vận hành máy móc thiết bị công nghệ đại, công nghệ cao; nguyên tắc pḥ ng ngừa, vệ sinh lao động…), thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an toàn sức khoẻ người lao động doanh nghiệp, điều kiện quan trọng để hội nhập Ngược lại, doanh nghiệp văn hóa an tồn dẫn tới hậu tai nạn lao động tiếp tục gia tăng chí gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp mặt nhân lực lẫn kinh doanh 4.3 Biện pháp nhằm đảm bảo an tồn lao động - Bố trí sử dụng người hợp lý - Tăng cường củng cố, ổn định máy làm công tác AT-VSLĐ đảm bảo số lượng bước nâng cao chất lượng, tạo điều kiện để cán làm công tác AT-VSLĐ đào tạo nâng cao - Phân công, phân cấp rõ ràng công tác AT-VSLĐ, phổ biến để đảm bảo cán quản lý nắm rõ nhiệm vụ - Nâng cao nhận thức AT-VSLĐ cho người sử dụng lao động người lao động qua: 32 + Tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức AT-VSLĐ cho người lao động(10) + Cải thiện điều kiện lao động, thực tốt việc chăm sóc sức khỏe người lao động + Xây dựng chế tài nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý ATVSLĐ, xử lý vi phạm + Tổ chức điều hành sản xuất khoa học, hợp lý + Khắc phục tồn thiết kế, thi công, lấy kỹ thuật làm then chốt + Lựa chọn công nghệ thiết bị phù hợp đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia Ngoài mục nêu trên, Văn hố an tồn cịn thể thông qua thái độ người lao động việc chấp hành Quy trình, Quy định an tồn lao động, thái độ với việc xây dựng mơi trường làm việc an toàn, thái độ người lao động chấp hành nghiêm túc Quy trình vận hành thiết bị, ý thức tự bảo vệ mình… Sự thể bên - Người sử dụng lao động Người lao động hình ảnh rõ nét mấu chốt Văn hố an tồn CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại biện pháp phòng ngừa Nhận dạng yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc Các phương pháp/biện pháp cải thiện điều kiện lao động TÀ I LIỆU THAM KHẢO Quốc hội Bộ luật số 45/2019/QH14 Bộ luật lao động Hà Nội: Quốc hội, 2019 Quốc hội Luật An toàn, vệ sinh lao động Hà Nội: Quốc hội, 2015 Bộ LĐ-TB&XH Nghị định số 631/VBHN-BLĐTBXH quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động Hà Nội: Bộ LĐ-TB&XH, 2019 33 ĐặngThị Tố Loan Bài giảng An toàn vệ sinh lao động Hà Nội: Trường Đại học Lâm nghiệp; 2020 Hồng Trí Giáo trình an tồn lao động mơi trường cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Trung tâm huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động Tài liệu huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Hà Nội: Cục An toàn Lao động, Bộ LĐTB&XH, 2014 ... Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động Tài liệu biên soạn theo chương trình Huấn luyện an. .. an toàn, vệ sinh lao động sở 14 Điều 36 Tổ chức phận an toàn, vệ sinh lao động (Nghị định 39/2016/NĐ-CP) (2) Việc tổ chức phận an toàn, vệ sinh lao động theo Khoản Điều 72 Luật An toàn, vệ sinh. .. lao động phải bố trí người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thành lập phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động sở Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phận an toàn, vệ sinh lao

Ngày đăng: 17/10/2022, 23:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN