Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh: Phần 1

41 4 0
Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu An toàn, vệ sinh lao động lồng ghép trong chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh: Phần 1 trình bày tổng quan về an toàn, vệ sinh lao động; Quyền và nghĩa vụ về ATVSLĐ của người lao động và người sử dụng lao động tại nơi làm việc; Mối nguy thường gặp trong nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Dự án Bộ Lao động Hoa Kỳ tài trợ theo Thỏa thuận hợp tác số IL-26690-14-75-K-11 100% kinh phí dự án Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ với tổng ngân sách 11.443.156 đô la Tài liệu khơng thiết phản ánh quan điểm hay sách Bộ Lao động Hoa Kỳ, lần đề cập đến tên thương mại, sản phẩm thương mại tổ chức khơng có nghĩa bao hàm chứng thực Chính phủ Hoa Kỳ Tài liệu An tồn, Vệ sinh lao động lồng ghép Chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì Điện lạnh Dự án An toàn Sức khỏe cho Lao động trẻ (SafeYouth@Work) Văn phòng ILO Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà nội Tel: + 84 243 734 0902 – Fax: + 84 243 734 0904 Website: www.ilo.org/hanoi Email: hanoi@ilo.org Tài liệu An toàn, Vệ sinh lao động lồng ghép Chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì Điện lạnh Tháng 11 năm 2018 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh iii LỜI NÓI ĐẦU Bảo vệ lao động trẻ (15-24 tuổi) tránh khỏi tai nạn lao động bệnh liên quan tới công việc nơi làm việc mục tiêu trọng tâm Dự án An toàn Sức khỏe cho Lao động trẻ (SafeYouth@Work), thuộc Văn phòng ILO Việt Nam Bộ Lao động Hoa kỳ tài trợ Dự án hướng tới xây dựng hệ người lao động an toàn mạnh khỏe tương lai thơng qua nhiều hoạt động quan trọng, có lồng ghép an toàn, vệ sinh lao động vào chương trình giáo dục nghề nghiệp Dự án phối hợp chặt chẽ với Vụ Đào tạo thường xuyên, Tổng Cục Giáo dục Nghề nghiệp xây dựng thử nghiệm thành cơng hai tài liệu lồng ghép an tồn, vệ sinh lao động nghề sữa chữa, bảo dưỡng điện lạnh nghề may công nghiệp hệ sơ cấp Tài liệu dành cho giảng viên xây dựng với nội dung bản, thiết thực gắn với ngành nghề cụ thể phương pháp học tập tích cực, mang tính tương tác cao Bộ Tài liệu bao gồm đề cương giảng, hướng dẫn chi tiết nội dung hoạt động lớp học, kèm theo trình bày theo định dạng Power point ví dụ, hình ảnh minh họa sinh động, dễ hiểu Chúng trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán Vụ Đào tạo thường xuyên, Tổng Cục Giáo dục Nghề nghiệp đạo thực hoạt động; chuyên gia nước, thầy cô giáo sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn bốn tỉnh Phú Thọ, Hưng Yên, Đà nẵng Bình thuận tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu q trình hồn thiện thử nghiệm tài liệu Hi vọng thầy tìm thấy nhiều kiến thức, cơng cụ phương pháp hữu ích tài liệu để truyền tải hiệu tới học sinh học nghề, giúp em nhận thức quyền ATVSLĐ người lao động nơi làm việc, nhận diện mối nguy hiểm công việc biện pháp phòng ngừa thiết thực cho thân người xung quanh, góp phần xây dựng văn hóa an tồn sức khỏe nghề nghiệp Việt Nam Dự án An toàn Sức khỏe cho Lao động trẻ (SafeYouth@Work) Văn phòng ILO Việt Nam iv Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (ATVSLĐ) 11 Kiến thức 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Mục đích 13 1.3 Tầm quan trọng ATVSLĐ lao động trẻ (15-24 tuổi) 14 Quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc 15 2.1 Quyền nghĩa vụ NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động 16 2.2 Quyền nghĩa vụ NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động 17 Nghĩa vụ quyền NSDLĐ 17 Qui định pháp luật sử dụng lao động người chưa thành niên 18 Tổng kết 19 Câu hỏi kiểm tra kiến thức Bài 19 BÀI 2: MỐI NGUY THƯỜNG GẶP TRONG NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH 20 Kiến thức chung 21 1.1 Mối nguy 21 1.2 Phân loại nhóm mối nguy 22 1.3 Xác định mối nguy 23 Thực hành xác định mối nguy nơi làm việc 23 Các nhóm mối nguy thường gặp sửa chữa bảo trì điện lạnh 24 3.1 Mối nguy hóa chất 24 3.2 Mối nguy an toàn 28 3.3 Mối nguy vật lí 31 2.3 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh v 3.4 Mối nguy Éc-gơ-nơ-mi (Ergonomics) 32 3.5 Mối nguy tâm lí 34 Tổng kết 34 Câu hỏi kiểm tra kiến thức Bài 34 BÀI 3: BIỆN PHÁP ATVSLĐ TRONG NGHỀ SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH 35 Nguyên tắc kiểm soát mối nguy 37 1.1 Loại bỏ thay 37 1.2 Sử dụng biện pháp kĩ thuật hành 37 1.3 Sử dụng PTBVCN 37 Biện pháp kiểm soát mối nguy nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh 38 2.1 Biện pháp kiểm sốt mối nguy hóa chất 39 2.2 Biện pháp kiểm soát mối nguy an toàn 40 2.3 Biện pháp kiểm soát mối nguy vật lý 41 2.4 Biện pháp kiểm soát mối nguy Ec-gơ-nơ-mi (Ergonomics) 42 2.5 Biện pháp kiểm sốt mối nguy tâm lí 43 2.6 Biển báo ATVSLĐ quy tắc làm việc ATVSLĐ 43 2.7 Phương tiện bảo vệ cá nhân 46 Ứng phó/xử lí số tình huống/sự cố thường gặp nơi làm việc 47 3.1 Cách thức xử lý số chấn thương 3.2 Sơ, cứu tai nạn điện 50 47 3.3 Kĩ thoát hiểm khỏi đám cháy phịng cháy, chữa cháy thơng qua việc sử dụng bình chữa cháy 52 Tổng kết 55 Câu hỏi gợi ý kiểm tra Bài số 55 PHỤ LỤC 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp ILO Tổ chức Lao động Quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG TRÌNH LỒNG GHÉP AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Đối tượng sử dụng tài liệu: Giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp Đối tượng giảng dạy: Học sinh sở giáo dục nghề nghiệp Loại hình đào tạo: Sơ cấp (3-6 tháng) Nghề đào tạo: SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (ATVSLĐ) LỒNG GHÉP TRONG NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH Mục tiêu tài liệu Sau học xong chương trình này, học sinh có khả năng: Trình bày tầm quan trọng An tồn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ); quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc; Trình bày số nội dung pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên (dưới 18 tuổi); Xác định mối nguy nơi làm việc ảnh hưởng chúng an toàn sức khỏe người lao động; Trình bày áp dụng nguyên tắc phịng ngừa, kiểm sốt mối nguy biện pháp làm việc đảm bảo ATVSLĐ; Ứng phó/xử lí số tình huống/sự cố thường gặp nơi làm việc; Tuân thủ quy tắc ATVSLĐ nơi làm việc Thời lượng giảng dạy tối thiểu (gồm 10 tiết học tiết kiểm tra sau Bài 3) Các sở giáo dục nghề nghiệp khuyến khích tăng thời lượng học để đảm bảo nội dung phương pháp giảng dạy tích cực Ngồi ra, giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp yêu cầu lồng ghép nội dung ATVSLĐ vào module giảng dạy Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Tên TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Thời gian tối thiểu tiết giảng (mỗi tiết 45 phút) Mục tiêu Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày số khái niệm liên quan tới ATVSLĐ; Trình bày tầm quan trọng ATVSLĐ, đặc biệt ATVSLĐ lao động trẻ; nguyên nhân khiến lao động trẻ dễ gặp TNLĐ, BNN nơi làm việc; Trình bày quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc; Trình bày cơng việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động 18 tuổi thời gian làm việc áp dụng với nhóm lao động theo quy định pháp luật hành Kiến thức Hiểu kiến thức bản/Tổng quan ATVSLĐ; Trình bày quyền nghĩa vụ ATVSLĐ người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc; Hiểu trình bày qui định pháp luật công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên; quy định thời gian làm việc nhóm lao động Kĩ Áp dụng thực quyền nghĩa vụ người lao động nơi làm việc Thái độ Coi trọng ATVSLĐ; Nghiêm túc tự giác tuân thủ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động nơi làm việc Học cụ Bảng, phấn, bút, giấy, tranh ảnh, trò chơi, video clip Phương pháp Tích cực, có tham gia học sinh Nội dung Dẫn nhập (3’) Kiến thức 1.1 Một số khái niệm Giáo viên: phát vấn “An tồn, vệ sinh lao động gì?” Học sinh: trả lời Giáo viên: diễn giải dẫn dắt vào Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 1.1.1 An tồn lao động Hoạt động (17’) 1.1.2 Vệ sinh lao động Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ghép từ có nghĩa với cụm từ cho thành cụm từ có nghĩa; Giáo viên nhận xét cơng bố đáp án; 1.1.3 Yếu tố nguy hiểm Học sinh: chia sẻ hiểu biết khái niệm này; 1.1.4 Yếu tố có hại Giáo viên: đưa khái niệm giải thích 1.1.5 Mối nguy hiểm (Mối nguy) 1.1.6 Tai nạn lao động Thực hành (5’) 1.1.7 Bệnh nghề nghiệp Giáo viên đưa số hình ảnh liên quan tới khái niệm (có thể hình ảnh chiếu slide ảnh in) để học sinh ghép với khái niệm; Giáo viên: nhận xét tổng hợp, giúp học sinh hiểu rõ khái niệm 1.1.8 Người lao động 1.1.9 Người sử dụng lao động 1.2 Mục đích ATVSLĐ Hoạt động (5’) Giáo viên phát vấn câu hỏi, gọi học sinh trả lời mục đích ATVSLĐ; Giáo viên nêu thực trạng ATVSLĐ giới Việt Nam (Số liệu TNLĐ BNN, đặc biệt nguy lao động trẻ); Cho học sinh xem video clip thực trạng TNLĐ BNN ILO; Đề nghị 01 học sinh: phát biểu suy nghĩ/cảm nhận thực trạng nêu trên; Giáo viên nhận xét tổng hợp 1.3 Tầm quan trọng ATVSLĐ lao động trẻ Hoạt động (15’) Giáo viên: Nêu nguyên nhân khiến lao động trẻ dễ bị TNLĐ BNN nơi làm việc; Phát vấn để 01 học sinh trả lời: Tại thực ATVSLĐ lại quan trọng lao động trẻ? Giáo viên trình bày tầm quan trọng ATVSLĐ lao động trẻ; Xem clip ATVSLĐ lao động trẻ 20 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh BÀI 2: MỐI NGUY4 THƯỜNG GẶP TRONG NGHỀ SỬA CHỮA, BẢO TRÌ ĐIỆN LẠNH Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh có khả năng:   Trình bày mối nguy nơi làm việc; Xác định mối nguy ảnh hưởng chúng đến an toàn sức khỏe người lao động Thời gian tối thiểu: tiết giảng (45 phút/tiết) Yêu cầu: 3.1 Về kiến thức:   Trình bày khái niệm mối nguy loại mối nguy nơi làm việc; Nắm phương pháp xác định mối nguy thường gặp nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh; 3.2 Về kĩ năng:   Xác định mối nguy nơi làm việc; Xác định ảnh hưởng mối nguy an tồn sức khỏe NLĐ tiếp xúc 3.3 Về thái độ:  Coi trọng cơng tác ATVSLĐ;  Cẩn trọng đề phịng mối nguy phòng ngừa mối nguy nơi làm việc;  Tuân thủ nghiêm túc tự giác nội qui, qui trình làm việc ATVSLĐ Đồ dùng, phương tiện, học cụ: Bảng, phấn, bút, giấy A0, thẻ màu, clip, tranh ảnh Phương pháp giảng dạy: Tích cực, có tham gia học sinh Như trình bày Bài 1, khái niệm “mối nguy” (mối nguy hiểm) sử dụng theo Công ước, Khuyến nghị Tiêu chuẩn ILO “Mối nguy” tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo Luật ATVSLĐ Khái niệm “mối nguy” sử dụng xuyên suốt tài liệu Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 21 Nội dung giảng dạy: STT Nội dung Phương pháp Kiến thức chung - Phát vấn Động não, phát vấn đề Diễn giải, thuyết trình Qui nạp Thực hành xác định mối nguy nơi làm việc - Động não, phát vấn đề - Làm việc nhóm, thực hành - Qui nạp Mối nguy thường gặp nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh - Tổng kết - Thuyết trình - Qui nạp Ôn tập kiểm tra - Động não Động não, phát vấn đề Diễn giải, thuyết trình Thảo luận nhóm Xem video clip, tranh ảnh Thực hành Qui nạp Dẫn nhập: - Cho học sinh xem tranh/ảnh TNLĐ/sự cố ATLĐ liên quan tới mối nguy nghề; - Phát vấn: Nguyên nhân xảy TNLĐ/Sự cố ATLĐ? Kiến thức chung mối nguy Hoạt động Giáo viên ôn tập lại khái niệm “mối nguy” (Yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại) 1.1 Mối nguy Là thứ có tiềm gây hại có ảnh hưởng tiêu cực sức khỏe người (gây chấn thương, ốm đau, bệnh tật, tử vong tổn thương khác) 22 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Ví dụ: tiếp xúc với bụi, hóa chất, tiếng ồn, làm việc cao, vận chuyển thủ công, làm việc với phận truyền động máy móc khơng bao che, làm việc thời gian dài, căng thẳng…vv 1.2 Phân loại nhóm mối nguy 1.2.1 Mối nguy vật lí: tiếp xúc với tác nhân vật lý khác gây ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, rung động, số loại ánh sáng, độ ẩm cao, nhiệt độ cao thấp, xạ… Lao động trẻ tiếp xúc với phóng xạ UV (từ mặt trời hay từ trình hàn) sớm có nguy bị ung thư da cao Đồng thời lao động trẻ dễ bị ảnh hưởng tiếng ồn Ngưỡng tiếng ồn tiêu chuẩn 85 dB/8 tiếng (đối với nghề, cơng việc bình thường) dành cho người trưởng thành Ngưỡng tiếng ồn khơng phù hợp với lao động trẻ, đó, họ có nguy bị điếc nghề nghiệp cao 1.2.2 Mối nguy an tồn: mối nguy có khả gây chấn thương biện pháp kiểm sốt phù hợp Ví dụ: làm việc cao, sử dụng máy móc, thiết bị công cụ làm việc nguy hiểm, lái xe làm việc gần phương tiện vận chuyển, lại bề mặt trơn trượt… Lao động trẻ dễ gặp phải mối nguy an toàn họ thiếu kinh nghiệm làm việc, thiếu đào tạo, thiếu thông tin hướng dẫn mối nguy an toàn, quy trình đảm bảo an tồn thiếu giám sát 1.2.3 Mối nguy hóa chất: bao gồm tiếp xúc với hóa chất dạng khí, bụi, khói, chất lỏng Ví dụ, tiếp xúc với thuốc trừ sâu, phân bón, sơn, dung mơi, mơi chất lạnh vv Tiếp xúc với hóa chất gây ảnh hưởng tới NLĐ dạng nhiễm độc cấp tính, nhiễm độc mãn tính Đặc biệt, tiếp xúc với hóa chất thời gian dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh sản, cân nội tiết mắc bệnh nguy hiểm khác (như ung thư) Hóa chất thường phân làm nhóm sau:  Nhóm 1: Chất gây bỏng kích thích da axit đặc, kiềm…  Nhóm 2: Chất kích thích đường hơ hấp clo, amoniac, SO3…  Nhóm 3: Chây gây gạt cacbonix, oxit cacbon (CO2, CO), metan (CH4)…  Nhóm 4: Chất tác dụng lên hệ thần kinh trung ưng H2S (mùi trứng thối), mùi xăng…  Nhóm 5: Chất gây độc cho thể hydrocacbon, benzene, phenol, chì, asen… 1.2.4 Mối nguy sinh học: bao gồm tiếp xúc với vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm mốc, vi rút, động vật nguy hiểm, côn trùng, thực vật, …vv Các mối nguy gây nhiều bệnh da, đường ruột hô hấp 1.2.5 Mối nguy éc-gô-nô-mi (ergonomics): bao gồm mối nguy liên quan đến tư thế, thao tác gánh nặng công việc như: nâng, vận chuyển, mang vác vật nặng; cử động nhanh thao tác lặp lặp lại; máy, thiết bị quy trình làm việc thiết kế khơng phù hợp khiến người lao động làm việc tư có hại cho sức khỏe Lao động trẻ thường xuyên mang vác vật nặng làm việc tư bất lợi có nguy bị tổn hại xương khớp, ảnh hưởng tới phát triển bình thường, bị bệnh rối loại xương khớp (như đau lưng, viêm gân, thoát vị đĩa đệm…vv) Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 23 1.2.6 Mối nguy tâm lý: mối nguy liên quan đến tổ chức nơi làm việc, thiết kế cơng việc, tuyển dụng, bố trí lao động…vv khơng hợp lý dẫn đến tình trạng NLĐ bị căng thẳng thần kinh tâm lí, bị ức chế trầm cảm Ngồi ra, cịn có tình trạng NLĐ bị bạo hành, quấy rối lạm dụng tình dục nơi làm việc Chính mối nguy làm NLĐ tập trung tạm thời làm việc làm việc thụ động hay khơng thể làm việc bình thường, dẫn tới nguy bị TNLĐ hay bị bệnh rối loạn tâm thần vấn đề thể chất khác Trong đó, lao động trẻ đối tượng bị tác động tiêu cực mối nguy tâm lý họ giai đoạn phát triển tinh thần, cảm xúc tâm lý xã hội 1.3 Xác định mối nguy Xác định mối nguy việc làm vơ quan trọng nhằm có biện pháp kiểm soát mối nguy phù hợp để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người lao động, đặc biệt lao động trẻ NLĐ cần coi việc xác định mối nguy nơi làm việc việc làm ưu tiên thực hàng ngày thói quen Có nhiều cách để xác định mối nguy hiểm, ví dụ: thơng qua quan sát, trao đổi với NLĐ khác, vào biên tra lao động, báo cáo TNLĐ thông tin khác nơi làm việc Tuy nhiên, phương pháp đơn giản để xác định mối nguy hiểm NLĐ tiến hành quan sát, kiểm tra kĩ nơi làm việc, công cụ, máy móc, ngun vật liệu…vv trước bắt đầu cơng việc làm việc Nếu thấy có mối nguy có nguy ảnh hưởng tới an tồn, tính mạng sức khỏe mình, dừng làm việc báo cáo với người phụ trách, quay trở lại làm việc mối nguy người quản lý người phụ trách ATVSLĐ loại bỏ hạn chế Đối với mối nguy có nguy thấp mà NLĐ tự xử lý được, lưu ý xử lý trước bắt đầu làm việc để đảm bảo an toàn sức khỏe cho thân đồng nghiệp Thực hành xác định mối nguy nơi làm việc Thực hành - Chia nhóm: 4-5 học sinh/nhóm Phát cho nhóm hình ảnh có mối nguy nghề sữa chữa, bảo trì điện lạnh Yêu cầu: Xác định mối nguy có ảnh, phân loại xác định ảnh hưởng mối nguy an tồn sức khỏe NLĐ Đại diện nhóm trình bày kết Giáo viên nhận xét, giải thích kết luận (Phương pháp tốt để thực hành xác định mối nguy cho học sinh đến tham quan làm tập xưởng làm việc thực tế Trong trường hợp xếp được, việc thực hành qua tranh ảnh giải pháp thay thế.) 24 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Các mối nguy thường gặp nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh Dẫn nhập: - Giáo viên ôn lại cách phân loại mối nguy - Liên hệ với nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh 3.1 Mối nguy hóa chất - Giáo viên trình bày mối nguy hóa chất bao gồm tiếp xúc với môi chất lạnh, dầu bôi trơn, sơn cách điện khói hàn; - Hỏi trao đổi với học sinh giảng Hoạt động 3.1.1 Tiếp xúc với môi chất lạnh 3.1.1.1 Thông tin chung - Mơi chất lạnh (cịn gọi gas lạnh hay tác nhân lạnh) môi chất sử dụng hệ thống làm lạnh có nhiệm vụ hấp thụ nhiệt Mơi chất lạnh có vai trị quan trọng hệ thống lạnh như: tủ lạnh, tủ đơng, tủ kem, tủ đá… - Phân loại: Có nhiều loại môi chất lạnh khác nhau, bao gồm: chất vô hữu Tiêu biểu cho chất hữu frêon chất vô amơniắc Hiện nay, có số loại mơi chất lạnh thông dụng (hay gọi gas lạnh) R12, R134a, R404 R600a Gas R12 loại gas lâu đời nhất, sử dụng phổ biến tủ lạnh đời cũ Gas R134a loại gas tạo để thay cho gas R12, sử dụng phổ biến cho nhiều loại tủ lạnh dân dụng, có ưu điểm khơng phá hủy tầng ozon có nguy hại tới sức khoẻ người tiếp xúc Gas R404 Bảng 1: Phân loại gas lạnh loại gas chun dùng cho tủ cấp đơng Gas R12 bình thường có mùi hơi, khí đốt có màu xanh mùi hắc Đây loại gas gây độc hại cho người tiếp xúc nguy hiểm cho tầng Ozon Vì thế, nay, Châu Âu gas R134a bị hạn chế sử dụng Loại gas thiết kế dành riêng cho nhu cầu làm đông nhiệt độ sâu hơn, đồng thời đảm bảo tuổi thọ cao cho máy nén chi tiết Gas R600a Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 25 loại gas sử dụng cho dịng tủ lạnh cao cấp gas hidrocacbon (HC) nên giúp tủ lạnh vận hành êm, tiết kiệm điện đáng kể an toàn cho môi trường Do R600 loại gas nhẹ nên bị rò hở, gas gây tượng phát tán rộng, tốc độ nhanh, gây cháy, nổ cao, ảnh hưởng tới an toàn sức khoẻ người, tài sản 3.1.1.2 Ảnh hưởng môi chất lạnh - Đối với sức khỏe người: Môi chất lạnh xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hô hấp Khi vào thể, chúng gây ngộ độc; gây ngạt, khó thở; gây kích ứng hay bỏng lạnh, nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng người Hoạt động    Xem video clip xì hở gas lạnh Gây ngạt, ngộ độc, khó thở thiếu dưỡng khí: Hầu hết loại gas lạnh frêon có mùi thơm nhẹ, khó phát nồng độ gas khơng khí nhỏ Tuy chúng độc có khả làm giảm nồng độ xi khơng khí Khi người lao động hít phải khí gas bị ngạt, ngộ độc bất tỉnh thiếu dưỡng khí Gây kích ứng: Loại gas lạnh amơniắc độc, gây kích ứng niêm mạc mắt, dày, gây co thắt quan hô hấp… Gây bỏng lạnh: Bỏng lạnh thuật ngữ y học tổn thương da mô tiếp xúc với gas lạnh vị trí thể có tiếp xúc tay, chân, mặt, ngực, bụng…vv Cũng loại bỏng khác, bỏng lạnh nguy hiểm dễ gây phù nề, tổn thương tế bào, mơ làm hoại tử chúng Bỏng lạnh phân cấp độ sau: _ Cấp độ 1: Gây tổn thương bề mặt da, biểu hiện: ngứa, đau rát, biến đổi sắc tố da trắng hay vàng, gây rối loạn cảm giác _ Cấp độ 2: Tại vùng da bị tổn thương xuất bọng nước, da cứng đổi màu sậm đen, cảm giác vùng bị tổn thương _ Cấp độ 3: Đây cấp độ bỏng lạnh nặng, nghiêm trọng bỏng tới lớp mô sâu, gân, cơ, mạch máu, thần kinh… Vùng tổn thương chuyển màu đen, dễ bị hoại tử thiếu dinh dưỡng, có nguy bị bội nhiễm vi khuẩn, phải sơ cứu thật nhanh cách để cứu chữa nạn nhân Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 26 Bảng 2: Ảnh hưởng số loại môi chất lạnh tới sức khoẻ người STT Loại gas lạnh Ảnh hưởng tới sức khoẻ R12 Gây chống, khó thở nhức đầu hít phải, dễ gây tập trung làm việc R134a Gây chóng mặt, buồn nơn dẫn đến bất tỉnh Đặc biệt, NLĐ có khả bị ung thư hít nhiều thời gian dài chúng thay xi có máu, gây ngạt thở, giảm nhịp tim, chí gây tử vong R404 Gây ngộ độc, gây sốc, gây tập trung làm việc R600a Là loại gas nhẹ nên làm việc ý bị rị, hở gas gây tượng phát tán rộng, tốc độ nhanh, dễ hít, ngửi phải gây sốc hay bị ngạt khơng gian hẹp, thiếu dưỡng khí - Nguy cháy, nổ: Hiện nay, có tình trạng sử dụng gas với thành phần butan (C4H10) propan (C3H8) để nạp cho tủ lạnh Đây môi chất có nguy cháy, nổ cao Khi gặp nguồn nhiệt thích hợp xảy cháy, chí nổ Khi nổ, tạo động lớn gây va đập mạnh nên khả gây sát thương cho người cao, phá hủy tài sản lớn - Gây ô nhiễm môi trường: Khi thiết bị chứa mơi chất lạnh bị hở/rị rỉ cố cháy, nổ xảy có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bởi trình hoạt động, loại thiết bị/hệ thống lạnh thải khí CFC hợp chất cac-bon clo flo (CFC – chlorofluorocacbons), tác nhân làm thủng tầng zơn, tạo điều kiện cho xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn, làm nhiệt độ trái đất tăng lên Đồng thời, chúng cịn gây mưa axít Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến người, vật nuôi trồng 3.1.2 Tiếp xúc với dầu bôi trơn Dầu bôi trơn sử dụng để làm mát động máy lạnh trôi làm muội bám vào động Bảng 3: Bảng ảnh hưởng dầu bơi trơn tới sức khỏe người STT Đặc điểm Phát tán hơi, mùi Ảnh hưởng tới sức khỏe tiếp xúc Gây buồn nơn, tập trung, giảm trí nhớ Nếu tiếp xúc lâu dài ảnh hưởng tới hệ thần kinh Thành phần có ethylene glycol Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: chóng mặt; Gây đau bụng, nôn mửa; Suy giảm thị lực, suy thận Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 27 3.1.3 Tiếp xúc với sơn cách điện Sơn cách điện loại vật liệu trạng thái dung dịch, chế tạo sở nhựa melamin, nhựa acrylic cao cấp với dung môi hữu phụ gia đặc biệt  Mục đích sử dụng: quét/phủ lên bề mặt vật liệu nhằm chống ẩm, cách điện  Phân loại: gồm loại sau đây: _ Sơn tẩm loại sơn sử dụng để tẩm mô tơ, cuộn dây máy biến áp nhỏ _ Sơn dính loại sơn sử dụng để kết dính vật liệu cách điện lại với  dính Mica hay với kim loại nhằm đảm bảo khả cách điện cao hút ẩm thấp _ Sơn phủ loại sơn sử dụng để tạo lớp bảo vệ bền học, chống ẩm, chịu dầu hay cách điện cho bề mặt vật liệu Những màng cịn có tác dụng nâng cao khả cách nhiệt, chống trày xước cho bề mặt vật liệu cần bảo vệ _ Emay sơn cách điện có bổ sung thêm chất tạo màu, chất độn vô như: ZnO hay TiO2 nhằm tăng độ bền học tăng khả chống ẩm Bảng 4: Bảng thành phần sơn ảnh hưởng tới sức khỏe người STT Thành phần Nguyên liệu Chất kết dính (chất liên kết) Keo, dầu tổng hợp Hơi Khó thở , tức ngực, đau đầu, buồn nơn, giảm trí nhớ, tập trung Chất tạo màu Chất vô cơ, hữu cơ, kim loại nghiền mịn Bụi Viêm mũi, hen phế quản, bệnh hô hấp, bệnh da Phụ gia Chất lưu biến, chất bảo quản, chất hoạt động bề mặt Bụi, hơi, dung môi Ảnh hưởng đến hệ thần kinh Dung môi Dầu xăng Hơi Khó thở, tức ngực, buồn nơn, thiếu máu thông, Dạng phát tán Ảnh hưởng tới sức khoẻ 3.1.4 Tiếp xúc với khói hàn Khói hàn sinh hàn chi tiết trình sửa chữa, bảo trì tủ lạnh Thành phần khói hàn độc, bao gồm: khí ơ-xýt các-bon, các-bo-níc,… Trường hợp NLĐ dùng đèn khị có chất xúc tác sắt, thép… Frêơn bị phân huỷ nhiệt độ 5.500C có thành phần fosgen độc Các phân tử khói hàn nhỏ, kích thước khoảng 0,01 - micromet nguồn 1- micromet vùng thở NLĐ Những khói hàn có kích thước phân tử lớn micromet ngưng tụ đường hô hấp, cịn kích thước phân tử từ 0,1- micromet theo đường thở vào phổi ngưng tụ Vì vậy, NLĐ dễ bị ho, viêm đường hô hấp, viêm phế quản, bệnh mắt bị xạm da…vv tiếp xúc với mối nguy lâu ngày Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 28 3.2 Mối nguy an tồn Hoạt động - Giáo viên trình bày mối nguy an toàn (Điện, làm việc với vật sắc nhọn, làm việc cao) - Phát vấn học sinh giảng 3.2.1 Tiếp xúc với điện 3.2.1.1 Khái niệm Dịng điện dịng chuyển dịch có hướng hạt mang điện Trong mạch điện, dòng điện tạo chuyển dịch electron dọc theo dây dẫn  3.2.1.2 Mức độ tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố sau:  Điện trở người;  Nguồn điện tiếp xúc (Loại, trị số tần số dòng điện);  Thời gian dòng điện qua người;  Đường dòng điện qua thể người;  Một số yếu tố khác: môi trường ẩm ướt, tần số dòng điện… 3.2.1.3 Nguy hiểm điện Bảng 5: Nguy hiểm điện công đoạn thực công việc STT Nguy hiểm điện Điện giật Hoạt động/Công việc Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị điện: đo điện, đo áp suất, kiểm tra tụt áp, cấp nguồn, đấu mạch điện, chạy thử…  Cháy, nổ Nạp gas, kiểm tra block, hàn đầu rắc co,… Hồ quang Xảy ngắn mạch, đóng cắt mạch điện Điện giật: Điện giật phản ứng sinh lý thương tổn thể (mơ, gân, cơ…) có dòng điện chạy qua người Điện giật xảy thể tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp: có tiếp xúc phần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian vật dẫn điện Khi người tiếp xúc với phần tử có điện áp có dịng điện chạy qua thể gây tác động về: sinh lí, nhiệt điện phân, làm rối loạn, phá huỷ hệ thống quan như: thần kinh, hơ hấp, tuần hồn dẫn đến tử vong Dòng điện gây tác động sinh lý, nhiệt điện phân thể người: Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 29 Tác động sinh lý Gây kích thích tổ chức tế bào, xuất cảm giác cảm nhận như: tê, buồn, nóng, ngứa mức độ nặng gây co giật bắp Nguy hiểm gây tượng rung tim phổi, dễ gây tê liệt, làm cho hệ tuần hồn hệ hơ hấp ngừng hoạt động, dẫn tới tử vong Tác động nhiệt Đốt nóng mơ mơi trường sinh học thể dẫn đến nhiệt toàn thể phá hủy trình trao đổi chất Sự tác động nhiệt gây bỏng quan, phận khác thể, dẫn đến phá huỷ phận làm rối loạn hoạt động chúng dòng điện chạy qua Tác động điện phân Bảng 6: Tác động dòng điện thể người Phân huỷ chất lỏng thể, đặc biệt máu, huyết tương dịch sinh học dẫn đến phá hủy trầm trọng thành phần lí – hóa quan thể, dẫn đến thay đổi nhiệm vụ, chức phận chúng Bảng 7: Bảng tác động loại trị số dòng điện thể người Trị số dòng điện (mA) Tác dụng dòng điện xoay chiều (f=50 đến 60Hz) Tác dụng dòng điện chiều 0,6 đến 1,5 Bắt đầu tê ngón tay Khơng có cảm giác đến Ngón tay tê mạnh Khơng có cảm giác đến Bắp thịt co lại rung Đau kim châm, thấy nóng đến 10 Tay khó rời vật mang điện, có cảm giác ngón tay, khớp tay bị đau Cảm giác nóng tăng lên 20 đến 25 Tay khơng rời vật mang điện, đau nhiều khó thở Cảm giác nóng tăng lên, bắp thịt bắt đầu co lại 20 đến 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập loạn nhịp Cảm giác nóng tăng lên mạnh, bắp thịt co rút, khó thở 90 đến 100 Tê liệt hơ hấp, kéo dài giây tim ngừng đập Tê liệt hô hấp 30 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Kết luận:   Cùng trị số dịng điện xoay chiều nguy hiểm người dịng điện chiều; Cùng loại dịng điện trị số dịng điện qua người lớn mức độ nguy hiểm người cao Tuỳ theo giá trị dòng điện qua thể khác mà có tác động tới thể người khác Người ta chia mức độ dòng điện kích thích là: dịng điện cảm giác, dịng điện co giật (hay cịn gọi dịng điện tự bng) dòng điện rung tim    Dòng điện cảm giác: Là dịng điện chạy qua thể gây kích thích mà người cảm nhận chưa gây nguy hiểm cho thể Theo qui định quốc tế ngưỡng cảm giác 0,5mA Dòng điện co giật (dòng điện tự bng): Là dịng điện chạy qua thể gây co giật người cịn có khả tự buông tay khỏi vật mang điện Theo qui định quốc tế trị số dịng điện tự bng 10mA Dòng điện rung tim: Là dòng điện chạy qua thể gây tượng rung tim Theo qui định quốc tế trị số dòng điện rung tim sau: Bảng 8: Bảng trị số dòng điện rung tim thể người  Thời gian 10ms 100ms 1s 3s Dòng điện ngưỡng 10ms 100ms 1s 3s Gây cháy, nổ điện: Cháy: xảy dòng điện dây dẫn vượt giới hạn cho phép làm cho dây dẫn bị đốt nóng mức giới hạn cho phép _ Tai nạn đốt cháy điện chạm đất kéo theo phát sinh hồ quang điện mạnh _ Sự đốt cháy điện dòng điện lớn chạy qua thể người _ Trong đại đa số trường hợp, đốt cháy điện xảy phần tử thường xuyên có điện áp xem tai nạn tiếp xúc trực tiếp Nổ: xảy buồng điện gần nơi có hợp chất nổ Hợp chất nổ để gần đường dây điện có dịng điện q lớn, nhiệt độ dây dẫn vượt giới hạn cho phép sinh nổ Hiện tượng cháy, nổ gây bỏng điện xảy tượng hồ quang xảy bị ngắn mạch, đóng cắt mạch điện, kèm theo nhiệt lượng sinh lớn có nguy gây bỏng Bên cạnh mối nguy hiểm tĩnh điện điện từ trường mối nguy hiểm xuất người lao động làm việc với thiết bị tiêu thụ điện ảnh hưởng chúng tới sức khỏe NLĐ khơng đáng kể Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 31 3.2.2 Làm việc với vật sắc nhọn NLĐ làm việc với vật sắc nhọn q trình gia cơng như: cắt ống đồng dùng máy khoan để khoan tường lắp điều hịa Sau cắt, mặt cắt ống đồng có bavia tạo cạnh sắc, nhọn có nguy cứa đứt tay, chân, gây rách da, làm chảy máu; gây chấn thương cho mắt hay cho chân dẫm phải; gây chấn thương phần mềm bắp tay, chân Vật sắc nhọn gây thương tích NLĐ trình lắp đặt, sữa chữa tủ lạnh điều hịa nhiệt độ 3.2.3 Làm việc cao NLĐ lắp đặt, sửa chữa bảo dưỡng điều hòa thường thi công cao như: (i) Ở phận kết cấu nhơ ngồi cơng trình: mái đua, cơng-xơn, ban công, ô-văng; (ii) Trên mái như: sân thượng, tường, mái dốc, mái lợp vật liệu giòn, dễ gãy vỡ (mái ngói, mái lợp, fibrơ-ximăng); mép sàn, dàn giáo khơng có lan can bảo vệ; Khi thi công, NLĐ thường xuyên phải leo lên leo xuống cao (leo trèo tường, kết cấu lắp ghép, dàn giáo, khung cốp pha, cốt thép, lên xuống thang…) vận chuyển vật liệu, máy thiết bị lên cao, công tác hồn thiện Vì vậy, người lao động có nguy bị ngã cao thang gãy, đổ hay bị trượt chân khỏi bệ đỡ Nguy hiểm gây tử vong, chấn thương sọ não, hay mức độ nhẹ bong gân, rạn xương Bên cạnh đó, NLĐ bị ngã cao cịn làm vỡ, hỏng thiết bị, máy móc, gây thiệt hại tài sản 3.3 Mối nguy vật lí - Giáo viên trình bày mối nguy vật lý (tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, rung động nguồn nhiệt); - Phát vấn học sinh giảng Hoạt động 3.3.1 Tiếp xúc với bụi Bụi phát sinh người lao động cắt ống đồng, nạo ba via, mài nhẵn mặt cắt, khoan tường lắp đặt thiết bị, làm vệ sinh lưới lọc, vệ sinh mặt nạ, vỏ máy Bụi xâm nhập vào thể người chủ yếu qua đường hô hấp Nếu tiếp xúc thường xuyên với bụi, người lao động dễ bị bệnh viêm mũi, viêm xoang, viêm đuờng hô hấp, gây đau mắt, làm xước giác mạc bị bắn vào mắt, giảm thị lực, ảnh hưởng tới khả lao động Bụi nguyên nhân gây khô dầu, lọt vào khe, kẽ thiết bị làm giảm hiệu suất làm việc chúng, kèm theo phát sinh tiếng ồn, gây khó chịu, ảnh hưởng đến với sức khoẻ người lao động 3.3.2 Tiếp xúc với tiếng ồn Tiếng ồn phát sinh người lao động vận hành máy khoan để bắt giá đỡ treo, neo điều hòa tường hay chạy thử máy, thiết bị NLĐ làm việc lâu ngày mơi trường có tiếng ồn cao dễ bị đau đầu, ù tai, giảm thính lực/sức nghe, nguyên nhân gây cáu bẳn, hạn chế giao tiếp 32 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 3.3.3 Rung động Rung động mối nguy vật lý sinh dịch chuyển có chu kỳ đặn thay đổi vật thể quanh vị trí cân Rung động phân thành loại gồm: rung động toàn thân rung động cục Rung động cục phát sinh NLĐ sử dụng máy khoan để lắp đặt thiết bị Khi động máy khoan hoạt động gây rung động cục vùng cánh tay, cổ tay, bàn tay ngón tay thơng qua việc việc cầm nắm, vận hành/điều khiển chúng Rung động cục gây rối loạn lưu thông tuần hoàn máu cục gây tổn thương xương - khớp (đau khớp xương, cử động hạn chế…); gây tổn thương (đau, mỏi giảm lực cơ, làm giảm sức nắm tay, thao tác khó xác…vv) Rung động toàn thân xuất NLĐ đứng mặt sàn để kiểm tra, chạy thử máy, thiết bị, gây thương tổn đến hoạt động hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng tới hưng phấn ức chế làm việc (chóng mặt, nhức đầu dai dẳng, buồn nơn, ngủ, tồn thân mệt mỏi, xuất tình trạng suy nhược thể); gây tổn thương vùng thắt lưng thoái hoá đốt sống, thoát vị, biến dạng đĩa đệm; gây bệnh mắt (giảm độ rõ nét, thu hẹp trường nhìn, giảm độ nhạy cảm màu phá hoại chức tiền đình…) Các bệnh lí trở nên trầm trọng thời gian tiếp xúc/làm việc kéo dài điều kiện làm việc có nhiều bất lợi như: tiếng ồn, bụi …vv 3.3.4 Nguồn nhiệt Nguồn nhiệt mối nguy hiểm sửa chữa, bảo trì thiết bị điện lạnh mà người lao động cần ý đề phòng làm việc Khi hàn đầu rắc co vào đầu nạp máy nén tủ lạnh, nhiệt độ lửa hàn lớn Nếu NLĐ thao tác không cẩn trọng dễ có nguy bị bỏng nhiệt Nhiều trường hợp cháy lan không thực che chắn lửa, dễ gây tạt lửa hàn, bắt cháy vào vật liệu xung quanh dẫn tới nguy cháy, phá hủy tài sản 3.4 Mối nguy éc-gô-nô-mi (ergonomics) - Giáo viên trình bày mối nguy Éc-gơ-nơ-mi (Ergonomics) tâm lý - Phát vấn học sinh giảng Hoạt động 3.4.1 Tư vị trí làm việc bất lợi Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 33 Bảng 9: Nguy an toàn làm việc tư bất lợi Mối nguy xuất Hoạt động/Công việc - Nâng, vận chuyển máy, móc thiết bị - Cúi, với, vặn dễ bị đau lưng, căng cơ, đau mỏi xương, khớp - Khi khoan - Gây chấn thương - Lắp đặt giá đỡ - Rơi, đổ, đè gây chấn thương tử vong - Đưa, lắp thiết bị vào vị trí - Mắc, va đập bị ngã - Lắp đặt thiết bị cao - Trơn trượt, đà gây chấn thương - Lắp đặt thiết bị sàn Tư vị trí làm việc bất lợi đặc điểm nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh NLĐ thường phải lắp đặt thiết bị lạnh tường cao, không gian thao tác hạn chế, chật hẹp, tư làm việc thường không thuận lợi, như: tư làm việc gị bó thời gian dài, ngồi xổm, ngửa người, vặn người, treo người cao Làm việc điều kiện thao tác vậy, an toàn sức khỏe NLĐ dễ bị ảnh hưởng Bảng 10: Ảnh hưởng an toàn sức khỏe làm việc tư vị trí bất lợi Mối nguy xuất Hoạt động/Công việc Không gian làm việc chật, gị bó - Thao tác khó, thiếu xác, tư làm việc bất lợi: cúi khom, dướn gây bệnh cơ, xương, đau lưng Vận chuyển, cố định máy cao, chạy thử máy - Bị ngã trơn, trượt, cúi dướn đà: mức độ nghiêm trọng tử vong, chấn thương sọ não mức độ nhẹ gãy chân tay hay rạn xương, bong gân - Đau lưng, căng cơ, đau mỏi xương, khớp - Tiếng ồn, rung ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động; - Rơi máy gây chấn thương 3.4.2 Nâng, vận chuyển máy móc, thiết bị nặng Hoạt động Xem video clip nâng, vận chuyển máy móc, thiết bị 34 Tài liệu an tồn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh Trong nghề sửa chữa bảo trì điện lạnh, nhiều người lao động thường bị đau lưng, đau mỏi xương khớp nâng, vận chuyển máy, thiết bị không cách Nguyên nhân người lao động phải gắng sức để nâng, vận chuyển máy, thiết bị có tải trọng lớn phương pháp thủ cơng mà khơng có/khơng sử dụng thiết bị nâng, xe đẩy Ví dụ: vác nâng điều hòa tay lên chỗ tập kết hay đặt lên giá đỡ lắp thay dùng xe nâng, xe đẩy hay hay rịng rọc Nếu tình trạng lặp lặp lại thời gian dài, người lao động dễ bị mắc bệnh rối loạn xương khớp (viêm gân, đau lưng, thoát vị đĩa đệm.) 3.5 Mối nguy tâm lí Trước yêu cầu khách hàng tiến độ công việc sức ép định mức sửa chữa bảo trì điện lạnh nên nhiều lao động trẻ làm việc tình trạng căng thẳng thần kinh tâm lí Do đó, họ thường nơn nóng chạy theo doanh thu, đảm bảo thu nhập nên làm việc thiếu cẩn trọng, dễ thao tác nhầm, sai, dẫn đến cố TNLĐ không mong muốn Bên cạnh đó, NLĐ cịn thường xun phải làm việc cao, thời gian làm việc thường kéo dài phụ thuộc vào khách hàng (có phải làm việc buổi trưa, buổi tối cuối tuần) Thực tế góp phần làm NLĐ mệt mỏi, căng thẳng dẫn tới có nguy TNLĐ cao nơi làm việc Tổng kết Hoạt động Tổng kết học Câu hỏi kiểm tra kiến thức Trình bày mối nguy gì? Có loại mối nguy? Nêu cách thức xác định mối nguy nơi làm việc? Kể tên mối nguy thường gặp sửa chữa, bảo trì điện lạnh? Trình bày số mối nguy đặc trưng ảnh hưởng chúng an toàn sức khỏe người lao động tiếp xúc nơi làm việc? Trình bày mối nguy mơi chất lạnh ảnh hưởng chúng NLĐ? Trình bày mối nguy điện ảnh hưởng chúng an toàn sức khỏe NLĐ? .. .Tài liệu An toàn, Vệ sinh lao động lồng ghép Chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì Điện lạnh Tháng 11 năm 2 018 Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa. .. bảo vệ cá nhân TNLĐ Tai nạn lao động VSLĐ Vệ sinh lao động Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG TRÌNH LỒNG... vấn ? ?An toàn, vệ sinh lao động gì?” Học sinh: trả lời Giáo viên: diễn giải dẫn dắt vào Tài liệu an toàn, vệ sinh lao động lồng ghép chương trình đào tạo nghề sửa chữa, bảo trì điện lạnh 1. 1 .1 An

Ngày đăng: 27/08/2022, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan