1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tom tat cong uoc quoc te ve luat bien 1982

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 94 KB

Nội dung

CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC, VỀ LUẬT BIỂN 1982 (UNCLOS) A Lịch sử ra đời Các tập quán quốc tế liên quan đến biển đã có từ rất sớm do nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên biển cũng như nhu cầu giao thương,.

CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 (UNCLOS) A Lịch sử đời Các tập quán quốc tế liên quan đến biển có từ sớm nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên biển nhu cầu giao thương, lại biển Tuy nhiên, phải đến kỷ 17, quy tắc luật biển bắt đầu khái quát tổng kết cách hệ thống sau quyền thống trị biển Tây Ban Nha Bồ Đào Nha vấp phải trỗi dậy Hà Lan, cường quốc hàng hải thương mại xuất Vấn đề quốc gia quan tâm việc xác định chiều rộng lãnh hải Năm 1930, hội nghị quốc tế luật biển Hội quốc liên (sau Liên hợp quốc) triệu tập Hague, Hà Lan Hội nghị thừa nhận chủ quyền quốc gia ven biển lãnh hải quyền qua không gây hại lãnh hải, nhiên không thống chiều rộng lãnh hải Với tuyên bố tổng thống Hoa Kỳ Harry.S Truman năm 1945, Mỹ nước khẳng định chủ quyền với tài nguyên thiên nhiên đáy biển lòng đất đáy biển thuộc thềm lục địa Theo đó, nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền tài nguyên thềm lục địa Một số nước khơng có thềm lục địa địi hỏi mở rộng vùng biển rộng đến 200 hải lý (khoảng 370km) Để giải tình trạng trên, hội nghị quốc tế luật biển lần thứ Liên hợp quốc triệu tập vào năm 1958 Geneve, Thụy Sỹ Hội nghị thông qua hiệp ước luật biển (về lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật, thềm lục địa, biển cả) Các nội dung chiều rộng lãnh hải, quyền qua eo biển quốc tế, giới hạn vùng đánh cá ranh giới thềm lục địa chưa thống - Năm 1960, hội nghị quốc tế luật biển lần thứ hai tổ chức Geneve, Thụy Sỹ để tiếp tục giải nội dung chưa thống nhất, nhiên không đạt kết xa - Năm 1973, hội nghị quốc tế luật biển lần thứ ba triệu tập Sau năm đàm phán, đến ngày 30/4/1982, công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 ("UNCLOS 1982") thông qua (130 phiếu thuận, phiếu chống, 17 phiếu trắng, nước không tham gia bỏ phiếu) Đến ngày 10/12/1982 Montego Bay (Jamaica), 107 quốc gia ký công ước - Ngày 16/11/1994, sau 12 tháng kể từ ngày quốc gia thứ 60 (Guyana) phê chuẩn, UNCLOS 1982 thức có hiệu lực Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng vấn đề liên quan đến biển có tính đến lợi ích tất nước giới (nước lớn hay nước nhỏ, nước có biển hay khơng có biển) Cơng ước khơng bắt buộc quốc gia phải tham gia, nhiên quốc gia tham gia phê chuẩn cơng ước có trách nhiệm thực toàn điều khoản cơng ước (khơng chấp nhận bảo lưu) Hiện tại, có 166 quốc gia phê chuẩn cơng ước, có Việt Nam (25/7/1994), Trung Quốc (7/6/1996), Malaysia (14/10/1996), Philippines (8/5/1984), Indonesia (3/2/1986), Brunei (5/1/1996) Hoa Kỳ chưa ký hay phê chuẩn công ước B Nội dung Công ước luật biển 1982 bao gồm 17 phần 320 điều phụ lục Phần I: Mở đầu (Điều 1) Phần II: Lãnh hải vùng tiếp giáp (từ Điều đến Điều 33) Phần III: Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế (từ Điều 34 đến Điều 45) Phần IV: Các quốc gia quần đảo (từ Điều 46 đến Điều 54) Phần V: Vùng đặc quyền kinh tế (từ Điều 55 đến Điều 75) Phần VI: Thềm lục địa (từ Điều 76 đến Điều 85) Phần VII: Biển (từ Điều 86 đến Điều 120) Phần VIII: Chế độ đảo (Điều 121) Phần IX: Biển kín hay nửa kín (từ Điều 122 đến Điều 123) Phần X: Quyền quốc gia khơng có biển biển từ biển vào, tự cảnh (từ Điều 124 đến Điều 132) Phần XI: Vùng (từ Điều 133 đến Điều 191) Phần XII: Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển (từ Điều 192 đến Điều 237) Phần XIII: Nghiên cứu khoa học biển (từ Điều 238 đến Điều 265) Phần XIV: Phát triển chuyển giao kỹ thuật biển (từ Điều 266 đến Điều 278) Phần XV: Giải tranh chấp (từ Điều 279 đến Điều 299) Phần XVI: Các quy định chung (từ Điều 300 đến Điều 304) Phần XVII: Các quy định cuối (từ Điều 305 đến Điều 320) Phụ lục I: Các loài cá di cư xa (17 loài) Phụ lục II: Ủy ban ranh giới thềm lục địa (9 điều) Phụ lục III: Các quy định sở điều chỉnh việc thăm dò, khảo sát khai thác (22 điều) Phụ lục IV: Quy chế xí nghiệp (13 điều) Phụ lục V: Hòa giải (14 điều) Phụ lục VI: Quy chế tòa án quốc tế luật biển (41 điều) Phụ lục VII: Trọng tài (13 điều) Phụ lục VIII: Trọng tài đặc biệt (5 điều) Phụ lục IX: Sự tham gia tổ chức quốc tế (8 điều) Một số nội dung quan trọng Các vùng biển Vùng biển Phạm vi Chế độ pháp lý Thuộc phạm vi quốc gia Nội thủy Lãnh hải (Điều 8) vùng nước phía đường sở lãnh hải (Điều 3) chiều rộng - (Điều 2) thực chủ quyền quốc gia lãnh hải không vùng lãnh hải, vùng trời lãnh hải 12 hải lý (khoảng đáy lòng đất vùng biển 22km) kể từ đường - Đi qua không gây hại: sở + Khái niệm: (điều 19) “không gây hại” Đường sở thơng “khơng phương hại hịa bình, trật tự, an ninh thường (điều 5) quốc gia ven biển” Ngồi ra, có 12 hoạt ngấn nước triều thấp động bị coi phương hại hòa bình, trật tự, dọc theo bờ an ninh quốc gia ven biển biển, theo hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận Bên cạnh cơng ước cịn hướng dẫn xác định đường sở cho đảo, vùng có bờ biển bị khoét sâu, (điều 6, 7, 9-13) + Nghĩa vụ quốc gia ven biển: không cản trở quyền qua không gây hại tàu thuyền nước ngồi có trách nhiệm thơng báo thích đáng nguy hiểm hàng hải biết lãnh hải (điều 24) + Quyền quốc gia ven biển: quy định việc qua không gây hại phù hợp với công ước (điều 21); ấn định tuyến đường phân luồng giao thông lãnh hải (điều 22), thực thi quyền bảo vệ (điều 25); thu lệ phí (điều 26); thực thi quyền tài phán hình (điều 27) quyền tài phán dân (điều 28) số trường hợp - Tàu ngầm, phương tiện ngầm phải treo cờ quốc tịch lãnh hải (điều 20) (Điều 33) không - (Điều 33) thi hành kiểm soát cần thiết để Tiếp giáp 24 hải lý (khoảng ngăn ngừa hành vi vi phạm luật hải quan, lãnh hải 44km) kể từ đường thuế, y tế, nhập cư sở Đặc quyền (Điều 57) không - (Điều 55) bao gồm quyền quốc gia kinh tế 200 hải lý (khoảng ven biển quyền quốc gia khác 370km) kể từ đường - Đối với quốc gia ven biển: quyền chủ quyền sở thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên (điều 56); quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, nghiên cứu khoa học biển bảo vệ môi trường biển (điều 56); quyền xây dựng đảo nhân tạo thiết bị, cơng trình khác, lập khu vực an tồn cho đảo nhân tạo với kích thước hợp lý khơng q 500m từ mép ngồi (điều 60); - Đối với quốc gia khác: quyền tự hàng hải, hàng không, đặt dây cáp ngầm, sử dụng biển (điều 58); khai thác tài nguyên theo thỏa thuận với quốc gia ven biển (điều 69, 70) trừ trường hợp quốc gia ven biển có kinh tế phụ thuộc nặng nề vào khai thác tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế - Nguyên tắc: giải xung đột công ước không quy định rõ sở cơng bằng, có lưu ý đến hồn cảnh, tầm quan trọng lợi ích bên tranh chấp cộng đồng quốc tế (điều 59); việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực qua thỏa thuận (điều 74) Thềm địa lục (Điều 76) gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý (khoảng 370km) bờ ngồi rìa lục địa gần Thềm lục địa mở rộng tối đa 350 hải lý (khoảng - (điều 78) quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước vùng trời phía trên, đồng thời việc thực quyền thềm lục địa không gây thiệt hại đến hàng hải quyền tự khác nước khác - Đối với quốc gia ven biển: quyền chủ quyền thăm dò khai thác; đặc quyền khoan thềm lục địa (điều 81) - Đối với quốc gia khác: có quyền đặt dây cáp ống dẫn ngầm (điều 79) - Hoạch định ranh giới thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau: theo thỏa thuận (điều 83) 648km) kể từ đường sở không 100 hải lý (khoảng 182km) kể từ đường đẳng sâu 2.500m Việc mở rộng thềm lục địa phải quốc gia báo cáo lên Liên hợp quốc kèm theo đầy đủ chứng địa chất - Lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền (Điều 121) kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Cơng vùng đất tự nhiên có ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác nước bao bọc, thủy triều lên vùng - Đảo đá khơng thích hợp cho người đến đất cho đời sống kinh tế riêng, mặt nước khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm Đảo lục địa Một số vùng khác - Cảng (Điều 11) - Phần nhơ ngồi khơi xa cảng coi thành phần bờ biển - Vũng tàu (Điều 12) - Nằm hoàn toàn phần đường ranh giới bên lãnh hải coi phận lãnh hải - Bãi lúc lúc - Nếu toàn hay phần bãi cạn cách lục địa đảo khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải, ngấn cạn chìm (Điều 13) nước triều thấp bãi cạn dùng làm đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Nếu hồn tồn cách lục địa đảo khoảng cách vượt q chiều rộng lãnh hải, chúng khơng có lãnh hải riêng Thuộc phạm vi quốc tế - Thực quyền tự biển (Freedom of the high seas – Điều 87) bao gồm: tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt cáp ống dẫn ngầm, tự xây dựng đảo nhân tạo, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học, quyền khám xét (Điều 110), quyền truy đuổi (Điều 111) (Điều 86) tất vùng Biển biển không thuộc - Tàu chiến, tàu thuyền dùng cho High seas vùng đặc quyền kinh quan nhà nước khơng có tính chất thương mại miễn trừ hoàn toàn tài phán (Vùng biển tế, lãnh hải, nội thủy quốc gia quốc gia mang cờ quốc gia quốc tế) (Điều 95, 96) vùng nước quần đảo - Nghĩa vụ giúp đỡ gặp nguy biển (điều 98), hợp tác trấn áp cướp biển (điều 100), hợp tác trấn áp buôn bán trái phép chất ma túy, chất kích thích (điều 108) - Các hành vi bị cấm: chuyên chở nô lệ (điều 99), Vùng Areas (Đáy biển quốc tế) (Điều 1) đáy biển - (Điều 136, 137) vùng tài ngun lịng đất đáy di sản chung lồi người, khơng quốc gia biển nằm ngồi giới địi hỏi thực chủ quyền hạn quyền tài phán vùng quốc gia (200 hải lý - Quyền lợi đáng quốc gia ven biển: việc khai thác tài nguyên vùng dẫn đến việc khai thác tài nguyên phía ranh giới thuộc quyền tài phán quốc gia quốc gia ven biển cần phải có đồng ý trước quốc gia (Điều 142) từ đường sở) 2.1 - 2.2 - - Cơ quan quyền lực quốc tế đáy biển kiểm soát hoạt động vùng, bao gồm việc hoạch định sách thăm dị khai thác, cấp phép thăm dò, phân chia thu nhập từ khai thác tài nguyên cho cộng đồng quốc tế (Điều 156 đến 185) Các quan chức LHQ luật biển Cơ quan quyền lực quốc tế đáy biển – Authority (từ điều 156 đến điều 185) Chức năng: kiểm soát hoạt động tiến hành Vùng, đặc biệt quản lý tài nguyên Vùng Trụ sở Jamaica Cơ cấu tổ chức: bao gồm đại hội đồng, hội đồng, ban thư ký, xí nghiệp + Đại hội đồng: bao gồm tất nước thành viên, nước thành viên cử đại diện tương ứng với phiếu bầu Điều kiện thông qua: 2/3 thành viên có mặt thơng qua + Hội đồng: gồm 36 ủy viên bầu theo quy chế Điều 161, điều hành hoạt động Xí nghiệp + Ban thư ký: gồm tổng thư ký nhiệm kỳ năm nhân viên cần thiết + Xí nghiệp: trực tiếp tiến hành hoạt động Vùng, có tư cách pháp nhân quốc tế hoạt động theo quy định công ước theo thị Hội đồng (xem quy chế hoạt động Phụ lục IV) Ủy ban ranh giới thềm lục địa – Commision on the limits of the continental shelf (Phụ lục II) Mục tiêu hành động ủy ban: thi hành Điều 76 – Thềm lục địa Chức năng: xem xét số liệu, thông tin khác quốc gia ven biển gửi đến có liên quan đến ranh giới thềm lục địa, thềm lục địa mở rộng 200 hải lý; đưa kiến nghị giác thư thỏa thuận - Số lượng thành viên: 21 - Nhiệm kỳ: năm 2.3 Tòa án quốc tế luật biển – International tribunal for the law of the sea (Phụ lục VI) - Trụ sở Hamburg (Đức) - Thẩm quyền tất tranh chấp yêu cầu đưa theo công ước - Số lượng thành viên: 21 thành viên độc lập, nhiệm kỳ năm - Số thành viên cần thiết để lập Tòa án cho vụ tranh chấp cụ thể: 11 Cơ chế giải tranh chấp Nguyên tắc: - Các bên có tranh chấp trước hết có nghĩa vụ giải tranh chấp phương pháp hịa bình (Điều 279) - Khi bên giải tranh chấp phương pháp hịa bình hịa giải, tranh chấp giải tòa án quốc tế luật biển, tòa án quốc tế tòa trọng tài tòa trọng tài đặc biệt (Điều 287) Quy định khác - Từ bỏ công ước (Điều 317) quốc gia thành viên từ bỏ cơng ước thông báo gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc Việc từ bỏ có hiệu lực sau năm kể từ ngày nhận thông báo, trừ thông báo nêu thời hạn chậm - Sửa đổi công ước (Điều 312): sau giai đoạn 10 năm kể từ ngày cơng ước có hiệu lực (1994), nước thành viên gửi yêu cầu sửa đổi lên Tổng thư ký Liên hợp quốc (nội dung sửa đổi không liên quan đến hoạt động Vùng), Tổng thư ký gửi cho quốc gia thành viên khác cho ý kiến vòng 12 tháng Nếu nửa số thành viên trả lời thuận lợi Tổng thư ký triệu tập hội nghị để thỏa thuận và/hoặc bỏ phiếu thông qua Đối với yêu cầu sửa đổi thủ tục đơn giản hóa (Điều 313), 12 tháng có nước phản đối yêu cầu sửa đổi bị bác bỏ Nếu khơng có nước phản đối đề xuất sửa đổi coi chấp thuận ...năm 1982 ("UNCLOS 1982" ) thông qua (130 phiếu thuận, phiếu chống, 17 phiếu trắng, nước không tham gia bỏ phiếu) Đến ngày 10/12 /1982 Montego Bay (Jamaica), 107 quốc gia... 5) quốc gia ven biển” Ngồi ra, có 12 hoạt ngấn nước triều thấp động bị coi phương hại hịa bình, trật tự, dọc theo bờ an ninh quốc gia ven biển biển, theo hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức... 16/11/1994, sau 12 tháng kể từ ngày quốc gia thứ 60 (Guyana) phê chuẩn, UNCLOS 1982 thức có hiệu lực Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng vấn đề liên quan đến biển có

Ngày đăng: 17/10/2022, 11:08

w