Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
424,91 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI NĂM 1966 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Quốc tế Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Kết cấu tập lớn PHẦN NỘI DUNG I LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA NĂM 1966 1.1 Lịch sử đời Công ước 1.2 Tình trạng tham gia cơng ước II NỘI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA NĂM 1966 2.1 Tóm tắt nội dung công ước 2.2 Các nguyên tắc việc thực thi Công ước 2.3 Các quyền cụ thể công ước III CƠ QUAN GIÁM SÁT THỰC THI CƠNG ƯỚC 18 3.1 Nhóm cơng tác theo phiên họp quyền kinh tế, xã hội văn hóa ECOSOC (1978 ‐ 1985) 18 3.2 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (CESCR) 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights) ECOSOC Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên Hợp Quốc (The United Nations Economic and Social Council) CHR Ủy ban quyền người Liên Hợp Quốc (The United Nations Commission on Human Rights) CESCR Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa (Committee on Economic, Social and Cultural Rights) UDHR Tun ngơn tồn cầu Nhân quyền, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyền người kết tinh giá trị cao quý thừa nhận chung văn minh nhân loại, thể ước mơ, khát vọng cháy bỏng tâm đấu tranh để giành, giữ lấy người xuyên suốt chiều dài lịch sử Do đó, quyền người thu hút quan tâm rộng rãi nhà nước, thiết chế, tổ chức cộng đồng, ngày có vị trí bật diễn đàn quốc tế Quyền người thường chia thành hai nhóm chính: nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa nhóm quyền dân sự, trị Việc phân loại quyền người thành hai nhóm quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa xuất phát từ nhận thức cho có khác đặc điểm yêu cầu bảo đảm hai nhóm quyền Trong đó, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có vị trí quan trọng, phận bản, thiết yếu tổng thể quyền người Bảo đảm quyền người, đặc biệt đảm bảo quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trở thành mối quan tâm chung toàn cộng đồng quốc tế, trở thành giá trị mà nhà nước hướng tới nhằm thu hút đông đảo công dân tham gia sâu vào đời sống trị nước, từ góp phần thúc đẩy dân chủ tiến tồn giới Năm 1966, Liên hiệp quốc thơng qua Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) phần Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế, với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Cơng ước đặt giám sát Ủy ban Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Trong ICESCR năm 1966, nội dung quyền kinh tế, xã hội, văn hóa công ước bảo hộ bao gồm: Quyền lao động, quyền sở hữu, quyền có việc làm, quyền bảo trợ xã hội, quyền chăm sóc y tế, quyền có nhà ở, quyền giáo dục, quyền bảo đảm mức sống phù hợp, quyền nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế… Để có nhìn sâu rộng vấn đề, nội dung quy định công ước, em lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 ” làm nội dung nghiên cứu tập lớn Kết cấu tập lớn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo tập lớn chia thành ba nội dung chính: I Lịch sử đời phát triển Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 II Nội nội dung Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 III Cơ chế giám sát thực thi Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 3 PHẦN NỘI DUNG I LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA NĂM 1966 1.1 Lịch sử đời Cơng ước Q trình xây dựng Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ý tưởng Bộ luật quốc tế nhân quyền đặt móng Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945, tức Hội nghị San Francisco Sau đó, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc giao trách nhiệm soạn thảo hồn thiện Mới đầu q trình soạn thảo, thảo chia nhỏ thành tuyên ngôn quyền người tổng quát quy tắc ràng buộc bên tham gia ký Cái sau trở thành Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Bộ quy tắc tiếp tục soạn thảo, lại nảy sinh nhiều bất đồng thành viên Liên Hợp Quốc tương quan mức độ quan trọng quyền dân trị quyền kinh tế, xã hội văn hóa, dẫn đến việc quy tắc bị phân thành hai nhỏ, "một chứa quyền dân trị, chứa quyền kinh tế, xã hội văn hóa" Hai nhỏ này, gọi hai Công ước, tiếp tục hoàn thiện tới mức bao quát đầy đủ có thể, sau đưa cho thành viên ký lúc Mỗi Công ước chứa điều khoản quy định quyền tự dân tộc Như vậy, Bộ quy tắc thứ trở thành Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị, thứ hai trở thành Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Cả hai thảo công ước đưa thảo luận họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1954, chấp thuận vào năm 1966 1.2 Tình trạng tham gia công ước 4 Sau Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua mở cho quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị số 2200A ngày 16/12/1966, ICESCR có hiệu lực từ ngày 03/01/1976 theo Điều 27 công ước Các quốc gia phê chuẩn công ước là: Australia, Barbados, Belarus, Bulgaria, Chile, Colombia, Costa Rica, Cyprus, Đan Mạch, Đức, Hungary, Iran, Iraq, Jamaica, Jordan, Kenya, Lebanon, Cộng hòa Ảrập Libi, Madagascar, Mali, Mauritius, Mông Cổ, Liên bang Nga, Na Uy, Phần Lan, Philippines, Romania, Rwanda, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Tunisia, Ukraine Uruguay Tính đến 01/5/2012, tổng cộng có 70 nước ký cơng ước, nhiên cịn số nước, bao gồm Camoros, Cuba, Sao Tome and Principe, Nam Phi Hoa Kỳ ký chưa phê chuẩn Công ước 160 quốc gia phê chuẩn gia nhập (có tư cách thành viên) Việt Nam gia nhập công ước vào ngày 24/9/1982 Đến tháng 5/2012, số 160 quốc gia thành viên Cơng ước có 15 nước có tun bố bảo lưu số điều khoản Công ước gia nhập Các điều có bảo lưu nhiều Điều 7(d) (chế độ nghỉ ngơi nghỉ lễ có hưởng lương), Điều khoản (quyền cơng đồn quyền đình cơng) Điều 13 khoản (quyền giáo dục phổ cập tiểu học miễn phí bắt buộc, bước cung cấp giáo dục trung học giáo dục bậc cao miễn phí) Trong cơng ước nhân quyền sau thường quy định thủ tục riêng cho việc bảo lưu, ICESCR khơng có thủ tục áp dụng với bảo lưu 5 II NỘI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA NĂM 1966 2.1 Tóm tắt nội dung cơng ước Cơng ước dựa theo cấu trúc Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị, gồm có lời mở đầu 31 điều nằm phần Mở đầu Công ước lời khẳng định chân lý bất di bất dịch việc cơng nhận phẩm giá vốn có quyền bình đẳng thành viên cộng đồng nhân loại tảng cho tự do, công lý hồ bình giới Do vậy, quốc gia hội viên có trách nhiệm cơng nhận quyền kinh tế, xã hội văn hóa cá nhân, cụ thể sau: Phần thứ ICESCR đề cập đến quyền tự dân tộc Phần nằm trọn vẹn điều (Điều 1) có nội dung giống Phần thứ (Điều 1) ICCPR Phần thứ hai Công ước bao gồm Điều 2, 3, Các điều quy định nghĩa vụ chung quốc gia thành viên cơng ước Nó quy định quyền cơng nhận mà khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân thân trạng khác Phần thứ ba Công ước bao gồm Điều từ đếnb15, quy định quyền kinh tế, xã hội văn hóa Đây phần trọng tâm Cơng ước Phần thứ tư Công ước bao gồm Điều từ 16 đến 25 Phần tập trung quy định chế bảo đảm thực thi ICESCR Cơ chế bao gồm việc báo cáo quốc gia thành viên, vai trị ECOSOC, CHR tổ chức chun mơn Liên Hợp Quốc mối quan hệ điều phối máy Liên Hợp Quốc có liên quan đến Công ước 6 Phần thứ năm Công ước bao gồm Điều từ 26 đến 31, quy định vấn đề thủ tục, cụ thể việc ký kết, tham gia, thời điểm có hiệu lực, việc áp dụng nước liên bang, việc sửa đổi, ngôn ngữ thể Công ước Các nguyên tắc việc thực thi Công ước 2.2 2.2.1 Bình đẳng khơng phân biệt đối xử Đây hai nguyên tắc song hành luật nhân quyền tái khẳng định nội dung ICESCR cách tiếp cận CESCR giám sát việc thực thi Công ước Bình đẳng nêu Lời dẫn ICESCR nguyên tắc nhắc lại nội dung số điều khoản Công ước, cụ thể Điều (về quyền bình đẳng nam nữ quyền kinh tế, xã hội văn hóa) ICESCR khơng đưa định nghĩa bình đẳng, coi việc đảm bảo bình đẳng thụ hưởng quyền kinh tế, xã hội văn hóa cụ thể mức tối thiểu nghĩa vụ quốc gia thành viên Song hành với nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc không phân biệt đối xử Điều khoản ICESCR nhấn mạnh nguyên tắc không phân biệt đối xử dựa tảng chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc, xã hội, tài sản, xuất thân địa vị ICESCR đưa tám yếu tố tảng phân biệt đối xử bị cấm, là: Sắc tộc màu da; giới tính; ngơn ngữ; tơn giáo; quan điểm trị; nguồn gốc dân tộc xã hội; tài sản nguồn gốc sinh thành Hai nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử địi hỏi quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực thi biện pháp hạn chế xóa bỏ bất bình đẳng phân biệt đối xử, bao gồm biện pháp thể chế (ban hành quy định pháp luật), biện pháp can thiệp (bằng sách chương trình xã hội) biện pháp theo dõi giám sát tình trạng bất bình đẳng phân biệt đối xử Hai nguyên tắc đòi hỏi quốc gia thành viên phải thực thi “các biện pháp đặc biệt tạm thời” để bù đắp cho nhóm thiệt thịi, tạo bình đẳng hội cho nhóm đạt bình đẳng thực tế 2.2.2 Liên tục, tiến Nguyên tắc liên tục tiến việc thực thi quyền kinh tế, xã hội văn hóa nêu Điều khoản ICESCR sau: “ Các quốc gia thành viên Cơng ước cam kết tự thông qua hợp tác, giúp đỡ quốc tế để thực bước biện pháp thích hợp, với tối đa nguồn lực sẵn có, nhằm tiến liên tục việc đảm bảo ngày đầy đủ quyền công nhận Công ước ” Nếu Điều khoản ICESCR quy định nguyên tắc khơng phân biệt đối xử coi tương đồng với quy định Điều khoản ICCPR quy định nêu coi nghĩa vụ mang tính đặc thù ICESCR Nghĩa vụ xác lập sở nhận định đặc thù quyền kinh tế, xã hội văn hóa việc thực thi đầy đủ quyền q trình có tính đến điều kiện khác biệt kinh tế, xã hội văn hóa khác khả khác nguồn lực quốc gia 2.2.3 Các nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ Khái niệm “nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ hỗ trợ” thức lần đưa Phiên thảo luận chung quyền có lương thực CESCR, kỳ họp thứ ba Ủy ban năm 1989 báo cáo “Quyền có lương thực thích đáng quyền người” Asbjørn Eide Năm 1997, nghĩa vụ “tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ” ghi nhận nghĩa vụ chung cho quyền kinh tế, xã hội văn hóa Hướng dẫn Maastricht việc vi phạm quyền kinh tế, xã hội văn hóa Hướng dẫn Maastricht loại bỏ giới hạn phạm vi thực nghĩa vụ hỗ trợ với nhóm đối tượng cụ thể đề xuất ban đầu A.Eide đưa vào biện pháp thực thi nghĩa vụ nhà nước theo nguyên tắc liên tục tiến tiến đến thực hóa đầy đủ quyền kinh tế, xã hội văn hóa 2.2.4 Khái niệm “thích đáng” khía cạnh “sẵn có, tiếp cận được, chất lượng phù hợp” việc thực thi quyền kinh tế, xã hội văn hóa Khái niệm “thích đáng” sử dụng trực tiếp ICESCR Điều 10.2 (phúc lợi an sinh xã hội thích đáng), Điều 11.1 (mức sống thích đáng, lương thực, quần áo nhà thích đáng) Điều 13.3 (hệ thống học bổng thích đáng) Trong q trình soạn thảo Điều 11 ICESCR, khái niệm “thích đáng” lựa chọn khái niệm “phù hợp” hay “tươm tất”, sở phù hợp với UDHR Khái niệm “thích đáng” với khía cạnh “sẵn có”, “tiếp cận được”, “chất lượng” “phù hợp” lần ICESCR giải thích Bình luận chung số quyền có nơi cư trú thích đáng, sau sử dụng Bình luận chung số 12 quyền có lương thực thích đáng, Bình luận chung số 13 quyền giáo dục,… Ngay trình soạn thảo, ICESCR có nhiều ý kiến nhấn mạnh việc thực thi quyền kinh tế, xã hội văn hóa phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia mức độ đạt việc thực thi quyền nước khác Vì vậy, coi khái niệm “thích đáng” khía cạnh “sẵn có, tiếp cận được, chất lượng phù hợp” quyền Công ước CESCR đưa ngun tắc định tính cho q trình thực thi quyền 2.2.5 Chú trọng đến nhóm yếu dễ bị tổn thương Nguyên tắc thể rõ ràng Bình luận chung Hướng dẫn báo cáo CESCR với sở để đảm bảo bình đẳng việc thụ hưởng quyền Cơng ước nhóm yếu phần cịn lại xã hội thường có ưu việc tiếp cận thụ hưởng quyền Việc bảo vệ nhóm yếu nghĩa vụ nhà nước nhằm đảm bảo “nghĩa vụ tối thiểu bản” theo hướng dẫn Ủy ban Bình luận chung số chất nghĩa vụ quốc gia thành viên Ngay trường hợp nguồn lực sẵn có bị hạn chế, quốc gia thành viên phải đảm bảo nghĩa vụ tối thiểu “bằng cách đưa chương trình chi phí thấp dành riêng cho thành viên dễ bị tổn thương xã hội” Các Bình luận chung Ủy ban nêu số biện pháp cụ thể để thực nghĩa vụ quốc gia thành viên với nhóm yếu dễ bị tổn thương, bao gồm biện pháp mang tính bảo vệ (nghĩa vụ bảo vệ) biện pháp mang tính cung cấp hỗ trợ (nghĩa vụ hỗ trợ) 2.3 Các quyền cụ thể công ước Các quyền cụ thể quy định phần thứ ba Công ước, từ Điều đến 15, liệt kê cụ thể quyền Công ước bảo hộ Cụ thể là: 2.3.1 Quyền làm việc Quyền làm việc quy định Cơng ước khơng đơn quyền có việc làm mà nhìn nhận quyền tạo điều kiện làm việc để sống có nhân phẩm Điều Cơng ước nhấn mạnh khía cạnh cá nhân quyền làm việc, Điều xác định quyền cá nhân thụ hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, cịn Điều quy định khía cạnh tập thể quyền làm việc, cụ thể quyền tham gia cơng đồn, quyền cơng đồn quyền đình cơng Trong Bình luận chung số 18, Ủy ban giải thích rằng: “Quyền làm việc khơng nên hiểu quyền có việc làm tuyệt đối vơ điều kiện” mà “quyền có người định tự chấp nhận lựa chọn việc làm” Điều hàm ý cá nhân có quyền từ chối cơng việc khơng mong muốn (ví dụ, cơng việc có tính chất cưỡng bức…) khơng bị đuổi việc cách không công Điều xây dựng nguyên tắc “nhà nước công nhận quyền làm việc” thay “Nhà nước đảm bảo quyền có việc làm” đề xuất khối nước xã hội chủ nghĩa, nhằm mục đích tránh việc quy định 10 nghĩa vụ tuyệt đối nhà nước đảm bảo việc làm, điều mà dẫn đến việc nhà nước kiểm sốt tồn q trình lao động Ủy ban định nghĩa ba yếu tố đảm bảo quyền làm việc, bao gồm: - Sự sẵn có (của cơng việc): Yếu tố yêu cầu nhà nước phải có dịch vụ hỗ trợ cá nhân xác định tìm việc; - Tiếp cận (với cơng việc): Yếu tố bao gồm só khía cạnh: Không phân biệt đối xử tiếp cận việc làm, dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia dân tộc, tình trạng tài sản, thể chất hay sức khỏe tình trạng khác; Tiếp cận thể chất; Tiếp cận thông tin;… - Chấp nhận chất lượng: Yếu tố bao gồm việc đảm bảo điều kiện làm việc, cụ thể quyền điều kiện làm việc công thuận lợi, điều kiện làm việc an tồn, quyền cơng đồn quyền tự lựa chọn chấp nhận công việc Về quyền làm việc nhóm thiệt thịi dễ bị tổn thương, Ủy ban đưa lưu ý biện pháp cụ thể mà quốc gia thành viên cần thực thi để hỗ trợ số nhóm cụ thể phụ nữ, niên, lao động trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật lao động nhập cư 2.3.2 Quyền thành lập gia nhập cơng đồn Điều ICESCR quy định khía cạnh tập thể quyền làm việc, bao gồm quyền cá nhân thành lập tham gia cơng đồn theo lựa chọn (khoản 1.a), quyền tổ chức cơng đồn thành lập gia nhập liên đồn cơng đồn (khoản 1.b), quyền tự hoạt động tổ chức công đồn (khoản 1.c) giới hạn có lên quyền (khoản 3) Khác với số quyền ghi nhận ICESCR cụm từ “Nhà nước cơng nhận”, quyền cơng đồn bắt đầu “Nhà nước đảm bảo”, với hàm ý coi nghĩa vụ đảm bảo quyền cơng đồn nghĩa vụ tức thời, đòi hỏi quốc gia thành viên phải thực đầy đủ mà không qua lộ trình “liên tục tiến bộ” Đồng thời, quyền kinh tế, 11 xã hội văn hóa khác Cơng ước thường quy định dạng thụ hưởng, quyền cơng đồn quyền tự cá nhân tập thể người lao động nên bị giới hạn số trường hợp cụ thể Những giới hạn này, tương thích với Điều Cơng ước, giải thích Các nguyên tắc Limburg sau: Những giới hạn áp dụng để bảo vệ quyền cá nhân cho phép quốc gia thành viên áp đặt hạn chế với quyền đó; “Theo quy định pháp luật” hàm ý với điều kiện phải quán với Công ước, không tùy tiện, bất hợp lý phân biệt đối xử, đồng thời phải rõ ràng dễ tiếp cận với người, kèm theo biện pháp bảo vệ khắc phục hiệu chống lại việc áp đặt cách lạm dụng bất hợp pháp hạn chế lên quyền kinh tế, xã hội văn hóa 2.3.3 Quyền hưởng an sinh xã hội Quyền hưởng an sinh xã hội quy định Điều Công ước với thông điệp ngắn bao quát Tại bình luận chung số 19 (2008) khía cạnh quyền hưởng an sinh xã hội, ICESCR đưa nhận định, theo đó, Ủy ban định nghĩa quyền an sinh xã hội bao gồm quyền tiếp cận trì lợi ích tiền vật mà khơng có phân biệt đối xử, để bảo vệ người hoàn cảnh cụ thể định Quyền an sinh xã hội quyền kinh tế, xã hội văn hóa khác phải đảm bảo yếu tố sẵn có, tiếp cận thích đáng Yếu tố sẵn tồn bền vững chế an sinh xã hội quy định pháp luật quốc gia thành viên vận hành giám sát quan nhà nước Theo Ủy ban, vấn đề cần ý đặc biệt thực thi quyền hưởng an sinh xã hội bao gồm việc không phân biệt đối xử trọng đến nhóm đặc biệt phụ nữ, người thất nghiệp, người lao động không đảm bảo đầy đủ quyền an sinh xã hội (làm việc bán thời gian, lao động đơn giản, tự làm chủ hay làm việc nhà), người làm việc khu vực khơng thức, người bị bệnh hay bị tai nạn lao động, người khuyết tật, … 12 Bên cạnh nghĩa vụ pháp lý chung không phân biệt đối xử liên tục tiến việc đảm bảo ngày đầy đủ quyền hưởng an sinh xã hội với tối đa nguồn lực sẵn có, quốc gia thành viên có nghĩa vụ pháp lý cụ thể tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ (tạo điều kiện, thúc đẩy cung cấp) để đảm bảo quyền hưởng an sinh xã hội 2.3.4 Quyền gia đình, nhân tự do, chăm sóc bà mẹ trẻ em Các quyền bảo hộ gia đình, bà mẹ trẻ em quy định Điều 10 Cơng ước thực thi qua số công cụ khác tương đối hiệu quả, với quyền an sinh xã hội, quyền hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, vv… Đặc biệt, quyền trẻ em, sau có công cụ riêng Công ước Quyền trẻ em Cho tới nay, ICESCR chưa có bình luận chung cụ thể cho Điều 10 2.3.5 Quyền có mức sống thích đáng “Mức sống thích đáng” phạm trù rộng bao hàm số quyền kinh tế, xã hội văn hóa Trong q trình soạn thảo Điều 11 ICESCR, quyền chăm sóc y tế an sinh xã hội tách riêng tầm quan trọng vấn đề Nếu với quyền khác, Ủy ban thường đưa định nghĩa khái niệm quyền đề cập đến, song với quyền có mức sống thích đáng, Bình luận chung Ủy ban Điều 11 lại tập trung giải thích thành tố quyền này, cụ thể quyền có nơi cư trú thích đáng, cưỡng chế di dời, quyền lương thực, hay quyền nước, không đưa khái niệm thức “mức sống thích đáng” Ủy ban giải thích thuật ngữ “bao gồm” Điều 11 khoản khơng có nghĩa liệt kê đầy đủ thành tố quyền có mức sống thích đáng, vậy, “mức sống thích đáng” khơng giới hạn ăn, mặc Ủy ban giải thích số khía cạnh quyền có mức sống thích đáng, bao gồm: Bình luận chung số cho Điều 11 khoản quyền có nơi cư trú thích đáng, Bình luận chung số cho Điều 11 khoản cưỡng chế di dời; Bình luận chung số 12 quyền lương thực thực phẩm mức thích 13 đáng; Bình luận chung số 15 quyền nước Mặc dù Điều 11 có nói đến quyền mặc phần quyền với mức sống thích đáng đến chưa có nhiều ý kiến giải thích phạm trù 2.3.6 Quyền hưởng tiêu chuẩn sức khỏe thể chất tinh thần mức cao ICESCR giải thích số khía cạnh quyền sức khỏe Bình luận chung số 14 15, theo đó, quyền sức khỏe không coi quyền chăm sóc y tế, hay quyền khỏe mạnh mà rộng thế, “quyền sức khỏe bao gồm loạt yếu tố xã hội kinh tế tạo điều kiện mà người có đời sống khỏe mạnh, yếu tố quan trọng tạo sức khỏe lương thực dinh dưỡng, nhà ở, tiếp cận nước uống an tồn vệ sinh thích đáng, điều kiện làm việc an tồn, mơi trường lành mạnh” Đối với quyền sức khỏe, quốc gia thành viên Cơng ước có hai nghĩa vụ tức thời: nghĩa vụ không phân biệt đối xử thực thi quyền sức khỏe nghĩa vụ hỗ trợ bước liên tục hướng đến việc thực hóa hồn tồn quyền sức khỏe với tối đa nguồn lực sẵn có Trong trường hợp quốc gia thành viên thực biện pháp thoái lui với quyền sức khỏe, quốc gia thành viên có nghĩa vụ chứng minh biện pháp thoái lui áp dụng sau cân nhắc kỹ lưỡng phương án khác quan điểm thực thi toàn diện quyền khác với tối đa nguồn lực sẵn có Quyền sức khỏe có mối quan hệ chặt chẽ với quyền kinh tế, xã hội văn hóa khác quyền với mức sống thích đáng (liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe) hay quyền thụ hưởng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật (liên quan đến chăm sóc y tế) 2.3.7 Quyền giáo dục Quyền giáo dục quy định hai Điều 13 14 Cơng ước, Điều 13 coi điều dài cụ thể điều 14 quyền cụ thể quy định ICESCR Điều 13 khoản định nghĩa mục đích mục tiêu giáo dục, khoản quy định chi tiết quyền thụ hưởng giáo dục người Trong việc thực thi quyền giáo dục, ICESCR đặc biệt lưu ý tầm quan trọng tự học thuật tính tự chủ sở giáo dục Mặc dù không quy định rõ Điều 13, Ủy ban cho quyền giáo dục thực thi đầy đủ tự học thuật người dạy người học không tôn trọng, đặc biệt giáo dục đại học Vấn đề kỷ luật môi trường giáo dục Ủy ban lưu ý biện pháp trừng phạt thân thể cho trái với tinh thần nguyên tắc nhân quyền tôn trọng phẩm giá người Ủy ban khuyến khích biện pháp kỷ luật mang tính tích cực cách tiếp cận phi bạo lực kỷ luật giáo dục 2.3.8 Quyền tham gia vào đời sống văn hóa Các quyền Điều 15 văn hóa khoa học quy định theo hướng xác định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc đảm bảo phát triển khoa học văn hóa phục vụ lợi ích tiến dân chủ, đảm bảo hịa bình hợp tác quốc gia ICESCR có Bình luận chung số 21 (2009) quyền tham gia vào đời sống văn hóa, Ủy ban giải thích khái niệm “văn hóa” “đời sống văn hóa”, “tham gia vào đời sống văn hóa” khía cạnh quyền tham gia vào đời sống văn hóa nghĩa vụ quốc gia thành viên để đảm bảo quyền Ủy ban lưu ý mối liên hệ chặt chẽ quyền tham gia vào đời sống văn hóa quyền khác Điều 15, bao gồm quyền hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả, Những nghĩa vụ chung quốc gia thành viên việc đảm bảo thực thi quyền tham gia vào đời sống văn hóa bao gồm hai nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ không phân biệt đối xử nghĩa vụ liên tục tiến 15 bộ, biện pháp tối đa nguồn lực sẵn có, đảm bảo ngày đầy đủ quyền tham gia vào đời sống văn hóa Nghĩa vụ khơng phân biệt đối xử u cầu quốc gia thành viên có biện pháp lập pháp hành pháp quy định việc cấm phân biệt đối xử kỳ thị việc thực thi quyền tất người tham gia vào đời sống văn hóa cấm việc từ chối quyền tham gia vào đời sống văn hóa, đồng thời có biện pháp hỗ trợ tạm thời cho nhóm dễ bị tổn thương, cụ thể phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết tật, người nhập cư, người thiểu số, người địa người nghèo Nghĩa vụ tiến liên tục đòi hỏi quốc gia thành viên phải có biện pháp rõ ràng hiệu việc thực thi quyền người tham gia vào đời sống văn hóa 2.3.9 Quyền hưởng lợi ích ứng dụng tiến khoa học Các tiến khoa học ứng dụng tiến khoa học thúc đẩy yếu tố tiêu chuẩn vật chất việc thụ hưởng quyền có mức sống thích đáng (bao gồm quyền có lương thực thích đáng, nhà thích đáng, nước vệ sinh, vv…), quyền hưởng tiêu chuẩn cao đạt sức khỏe, quyền hưởng điều kiện việc làm công thuận lợi, quyền giáo dục, quyền tham gia vào đời sống văn hóa Các ứng dụng tiến khoa học góp phần đưa biện pháp hiệu việc thực thi ngày đầy đủ quyền công nhận Công ước, xác minh việc vi phạm biện pháp khắc phục Vào thời điểm soạn thảo Điều Cơng ước, có đề xuất đưa vào Điều quy định trách nhiệm quốc gia thành viên việc phát triển loại vũ khí hủy diệt sau đề xuất khơng chấp nhận Vì vậy, nội dung Điều 15 không quy định cụ thể tác dụng tiêu cực ứng dụng khoa học tiến khoa học Tuy vậy, quan điểm chung thống quốc gia thành viên phải đảm bảo việc phát triển khoa học văn hóa lợi ích tiến bộ, dân chủ đảm bảo hịa bình hợp tác quốc gia Trên sở đó, Hướng dẫn 16 báo cáo thực thi điều 15.1(b) Công ước Ủy ban quan tâm đến hai khía cạnh: Các biện pháp thực để đảm bảo tất người tiếp cận nằm phạm vi chi trả tới lợi ích tiến khoa học ứng dụng, bao gồm tiếp cận cá nhân nhóm chịu thiệt thịi bị gạt lề xã hội biện pháp thực nhằm ngăn chặn việc sử dụng tiến khoa học kỹ thuật cho mục đích trái ngược với mục đích thụ hưởng thành nhân phẩm bảo đảm nhân quyền 2.3.10 Quyền người hưởng lợi từ việc bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả Quyền người hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học hay nghệ thuật mà người tác giả quyền người nên có khác biệt với quyền sở hữu trí tuệ Quyền khơng thể chuyển giao bị tước đoạt, khơng có giá trị tạm thời quyền sở hữu trí tuệ Điều giải thích Bình luận chung số 17 ICESCR (2005) Cũng quyền kinh tế, xã hội văn hóa khác, quyền hưởng lợi từ việc bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả xác lập với điều kiện định Bình luận chung số 17 mô tả nghĩa vụ pháp lý chung quốc gia thành viên việc đảm bảo người hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mà người tác giả Các nghĩa vụ pháp lý chung quốc gia thành viên, quyền khác Công ước, bao gồm hai nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ không phân biệt đối xử việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm cho tác giả nghĩa vụ tiến việc thực ngày đầy đủ quyền với tối đa nguồn lực sẵn có 17 Những nghĩa vụ pháp lý cụ thể quốc gia thành viên việc thực thi Điều 15.1(c) Ủy ban giải thích Bình luận chung số 17 bao gồm: Nghĩa vụ tôn trọng; nghĩa vụ bảo vệ; nghĩa vụ hỗ trợ 18 III 3.1 CƠ QUAN GIÁM SÁT THỰC THI CƠNG ƯỚC Nhóm cơng tác theo phiên họp quyền kinh tế, xã hội văn hóa ECOSOC (1978 ‐ 1985) Nhóm cơng tác theo phiên họp ECOSOC thành lập từ năm 1978 theo Nghị 1978/10, bao gồm 15 đại diện quốc gia thành viên Công ước nhằm giúp Hội đồng xem xét báo cáo thực công ước quốc gia thành viên quan chuyên môn Liên Hợp Quốc Khác với số điều ước quốc tế khác nhân quyền, nội dung ICESCR không quy định việc thành lập quan giám sát thực thi cơng ước Thay vào đó, thời kỳ đầu ECOSOC đảm nhiệm ln vai trị quan đầu mối tiếp nhận báo cáo, thông tin khuyến nghị quốc gia thành viên Công ước điều phối với quan chuyên môn Liên Hợp Quốc Ủy ban Nhân quyền báo cáo vấn đề thực thi Cơng ước Nhóm cơng tác kiện tồn vào năm 1982, trở thành “Nhóm chun gia phủ thực thi ICESCR” làm việc phiên năm, có nhiệm kỳ năm thay phần ba thành viên hàng năm Tuy nhiên, cấu tổ chức nhanh chóng bộc lộ hạn chế, bất cập số quốc gia thành viên phản ánh Ủy ban Nhân quyền Mặc dù vậy, Nhóm chuyên gia tiếp tục làm việc tám phiên năm 1985 CESCR thành lập 3.2 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (CESCR) CESCR thành lập theo Nghị 1985/17 ECOSOC Cũng quan giám sát thực thi công ước khác, Ủy ban có thành phần chuyên gia độc lập phục vụ với tư cách cá nhân Tuy nhiên, khác với chế giám sát khác, 18 chuyên gia độc lập Ủy ban quốc gia thành viên Công ước trực tiếp bầu mà bầu phiếu kín 53 quốc gia thành viên ECOSOC Một điểm đặc biệt khác Ủy ban ngồi tiêu chí lực cá nhân, ứng viên thành viên Ủy ban phải đại diện cho “hệ thống xã hội pháp luật khác nhau” tuân 19 theo hạn ngạch “15 vị trí chia cho năm nhóm vùng địa lý ba vị trí cịn lại phân bổ theo số gia tăng quốc gia thành viên nhóm” (theo Nghị 1985/17 ECOSOC) Do quan đời nghị ECOSOC thay thức ghi nhận nội dung ICESCR nên địa vị pháp lý CESCR cho chưa tương xứng so với ủy ban công ước khác Do đó, vấn đề củng cố địa vị pháp lý Ủy ban thức đề cập tới báo cáo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tháng 9/1996, với đề nghị cần bắt đầu thủ tục sửa đổi Công ước với 14 điểm kiện tồn Ủy ban Cơng ước Từ thành lập đến nay, CESCR đóng vai trị quan trọng, công nhận chế giám sát Công ước thực tiễn, việc sửa đổi Công ước để khẳng định địa vị pháp lý Ủy ban vấn đề hồn chỉnh thủ tục nhiều thời gian để có đủ quốc gia thành viên Cơng ước thơng qua có hiệu lực Việc kiện toàn chế giám sát thực thi ICESCR phần tiến trình cải cách chế giám sát thực thi công ước nhân quyền quốc tế diễn mạnh mẽ quan Liên Hợp Quốc Những công việc Ủy ban để thực chức giám sát việc thực thi Cơng ước là: hướng dẫn quốc gia thành viên báo cáo việc thực thi Công ước; đôn đốc quốc gia thành viên thực nghĩa vụ báo cáo; xem xét báo cáo thực Công ước quốc gia thành viên;… Hiện nay, phương thức làm việc Ủy ban ngày cải cách theo hướng tăng đối thoại mang tính xây dựng thu nhận nhiều nguồn thơng tin khác nhau, bao gồm thông tin từ quan chuyên môn Liên Hợp Quốc, chuyên gia độc lập tổ chức phi phủ 20 KẾT LUẬN Quyền người quyền tự nhiên người ghi nhận sinh xã hội, thể nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích cá nhân xã hội pháp luật công nhận bảo vệ Đây quyền tự nhiên người, tạo hóa ban cho người giống quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc, quyền tối thiểu người mà cần bảo vệ Là hai công ước trụ cột nhân quyền (bên cạnh Công ước quốc tế quyền dân trị) cấu phần Bộ luật Nhân quyền quốc tế, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – viết tắt ICESCR) đời nhằm đáp ứng giải vấn đề nảy sinh thực tiễn bảo vệ thúc đẩy quyền kinh tế, xã hội, văn hóa giới Qua việc tìm hiểu Công ước, thấy việc đảm bảo thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa khơng cịn trách nhiệm riêng lẻ quốc gia mà cịn phối hợp, liên kết Nhà nước, tổ chức cá nhân xã hội nhằm tạo tiền đề, điều kiện cần thiết để người thực quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật ghi nhận.Trong đó, việc bảo vệ nhóm yếu dễ bị tổn thương nhiệm vụ quan trọng nhà nước nhằm đảm bảo bình đẳng việc thụ hưởng quyền Cơng ước nhóm yếu phần lại xã hội 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) năm 1966; Nghị số 2200A ngày 16/12/1966; Các nguyên tắc Limburg thực thi ICESCR (1986); Bình luận chung Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa lĩnh vực nêu ICESCR ... triển Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 II Nội nội dung Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 III Cơ chế giám sát thực thi Công ước quốc tế quyền kinh tế, ... CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA NĂM 1966 2.1 Tóm tắt nội dung công ước Công ước dựa theo cấu trúc Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính... qua Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) phần Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế, với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Cơng ước đặt giám sát Ủy ban Quyền Kinh