1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ, 1990

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ, 1990 (Được thơng qua theo Nghị A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc) Lời nói đầu Các quốc gia thành viên Công ước Xem xét nguyên tắc nêu văn kiện Liên Hợp Quốc quyền người, đặc biệt Tun ngơn tồn giới quyền người, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Công ước quốc tế quyền dân trị, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Công ước quyền trẻ em Cũng xem xét nguyên tắc tiêu chuẩn đề văn kiện liên quan soạn thảo khuôn khổ hoạt động Tổ chức Lao động quốc tế, đặc biệt Công ước Lao động di trú (số 97), Công ước Người di trú môi trường bị lạm dụng việc thúc đẩy bình đẳng hội đối xử với người lao động tri trú (số 143); Khuyến nghị nhập cư lao động (số 86); Khuyến nghị người lao động di trú (số 151); Cơng ước xố bỏ lao động cưỡng bắt buộc (số 29); Công ước xoá bỏ lao động cưỡng (số 105) Khẳng định lại tầm quan trọng nguyên tắc Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc, Nhắc lại Cơng ước chống tra hình thức đối xử độc ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; Tuyên bố Đại hội lần thứ IV Liên Hợp Quốc phòng chống tội phạm đối xử với người phạm tội; Bộ nguyên tắc áp dụng quan chức thi hành pháp luật, Công ước nô lệ; Nhắc lại mục tiêu Tổ chức Lao động quốc tế, nêu Hiến chương tổ chức này, bảo vệ lợi ích người lao động tuyển dụng làm việc nước ngoài, ghi nhớ ý kiến chuyên môn kinh nghiệm tổ chức vấn đề liên quan đến người lao động di trú thành viên gia đình họ; Thừa nhận nhận tầm quan trọng công việc thực liên quan đến người lao động di trú thành viên gia đình họ tổ chức khác Liên Hợp Quốc, cụ thể Uỷ ban Quyền người Uỷ ban phát triển xã hội, Tổ chức Nơng - Lương Liên Hợp Quốc, Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế giới, tổ chức quốc tế khác; Cũng thừa nhận tiến đạt số quốc gia sở khu vực song phương việc bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ, tầm quan trọng tính hữu ích hiệp định song đa phương lĩnh vực này; Nhận thấy tầm quan trọng mức độ tượng nhập cư có liên quan tới hàng triệu người ảnh hưởng tới nhiều quốc gia cộng đồng quốc tế; Nhận thức tác động sóng người lao động di trú quốc gia dân tộc liên quan, mong muốn thiết lập tiêu chuẩn nhằm đóng góp vào việc làm hài hịa thái độ nước qua việc chấp nhận nguyên tắc liên quan đến việc đối xử với người lao động di trú thành viên gia đình họ; Xem xét tình trạng dễ bị tổn thương mà người lao động di trú thành viên gia đình thường gặp phải rời xa tổ quốc đối mặt với khó khăn nảy sinh quốc gia nơi họ làm việc, số nhiều nguyên nhân khác Tin quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ khơng thừa nhận đầy đủ nơi, đòi hỏi phải có hợp tác quốc tế thích hợp vấn đề này; Xem xét thực tế việc di trú thường nguyên nhân nhiều vấn đề nghiêm trọng thành viên gia đình người lao động di trú đốivới người lao động di trú, cụ thể phải sống xa nhau; Ghi nhớ vấn đề người liên quan đến di trú chí cịn nghiêm trọng trường hợp nhập cư trái phép, tin cần phải khuyến khích biện pháp thích hợp để ngăn chặn việc di cư bí mật đưa người lao động di cư bất hợp pháp, bảo đảm việc bảo vệ quyền người họ; Xét người lao động khơng có giấy tờ tình trạng bất hợp pháp thường tuyển dụng môi trường làm việc thuận lợi so với người lao động khác, số người sử dụng lao động xem hội để tìm kiếm lao động nhằm thu lợi từ cạnh tranh không lành mạnh; Cũng xét việc tuyển dụng người lao động di trú tình trạng bất hợp pháp bị hạn chế quyền người tất người lao động di trú thừa nhận rộng rãi hơn, việc dành thêm số quyền cho người lao động di trú hợp pháp thành viên gia đình họ khích lệ người lao động di trú người sử dụng lao động tôn trọng chấp hành pháp luật thủ tục quốc gia liên quan thiết lập Do tin tưởng vào nhu cầu cần có bảo vệ quốc tế quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ, khẳng định lại thiết lập tiêu chuẩn Công ước tồn diện mà áp dụng toàn giới Đã thỏa thuận sau: Phần I PHẠM VI VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA Điều 1 Công ước áp dụng, trõ quy định khác sau đó, người lao động di trú thành viên gia đình họ, khơng có phân biệt giới tính, chủng tộc, màu da, ngơn ngữ, tơn giáo tín ngưỡng, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc xã hội dân tộc, quốc tịch, độ tuổi, địa vị kinh tế, tài sản, tình trạng nhân, thành phần xuất thân địa vị khác Công ước áp dụng tồn q trình di trú người lao động di trú thành viên gia đình họ Q trình bao gồm việc chuẩn bị di trú, đi, cảnh tồn thời gian làm cơng việc có hưởng lương quốc gia có việc làm việc quay trở quốc gia xuất xứ quốc gia thường trú Điều Trong Công ước này: Thuật ngữ “người lao động di trú” để người đã, làm công việc có hưởng lương quốc gia mà người công dân (a) Thuật ngữ “nhân công vùng biên” để người lao động di trú thường trú nước láng giềng nơi họ thường trở hàng ngày tuần lần; (b) Thuật ngữ “nhân công theo mùa” để người lao động di trú làm cơng việc có tính chất mùa vụ làm thời gian định năm; (c) Thuật ngữ “người biển” bao gồm ngư dân để người lao động di trú tuyển dụng làm việc tàu đăng ký quốc gia mà họ công dân; (d) Thuật ngữ “nhân cơng làm việc cơng trình biển” để người lao động di trú tuyển dụng làm việc cơng trình biển thuộc quyền tài phán quốc gia mà họ công dân; (e) Thuật ngữ “nhân công lưu động” để người lao động di trú sống thường trú nước phải đến nhiều nước khác khoảng thời gian tính chất cơng việc người đó; (f) Thuật ngữ “nhân công theo dự án” để người lao động di trú nhận vào quốc gia nơi có việc làm thời gian định để chuyên làm việc cho dự án cụ thể người sử dụng lao động thực quốc gia đó; (g) Thuật ngữ “nhân cơng lao động chuyên dụng”, người lao động di trú: (i) người sử dụng lao động cử đến quốc gia nơi có việc làm khoảng thời gian hạn chế định để đảm nhiệm công việc nhiệm vụ cụ thể quốc gia nơi có việc làm; (ii) tham gia cơng việc cần có kỹ năng, chun mơn, thương mại, kỹ thuật tay nghề cao khác thời gian hạn chế định; (iii) tham gia công việc có tính chất ngắn tạm thời thời gian hạn chế định theo yêu cầu người sử dụng lao động quốc gia có việc làm; yêu cầu rời quốc gia có việc làm sau hết thời hạn cho phép hay sớm người khơng cịn phải đảm nhiệm công việc nhiệm vụ cụ thể tham gia vào cơng việc đó; (h) Thuật ngữ “nhân cơng tự chủ” để người lao động di trú tham gia làm cơng việc có hưởng lương khơng phải dạng hợp đồng lao động người kiếm sống từ công việc thường cách làm việc độc lập với thành viên gia đình mình, để người lao động di trú khác coi nhân công tự chủ theo pháp luật hành quốc gia nơi có việc làm theo hiệp định song phương đa phương Điều Công ước không áp dụng với: (a) Những người cử tuyển dụng quan tổ chức quốc tế, người cử tuyển dụng nước sang nước khác để thực chức thức mà việc tuyển dụng người địa vị người điều chỉnh pháp luật quốc tế chung hiệp định hay công ước quốc tế cụ thể (b) Những người cử tuyển dụng nước người thay mặt cho nước nước ngồi tham gia chương trình phát triển chương trình hợp tác khác mà việc tiếp nhận địa vị người điều chỉnh theo thỏa thuận với quốc gia nơi có việc làm quốc gia nơi có việc làm theo thỏa thuận này, người không coi người lao động di trú; (c) Những người sống thường trú nước quốc gia xuất xứ để làm việc nhà đầu tư; (d) Những người tị nạn khơng có quốc tịch, trõ việc áp dụng Công ước quy định pháp luật quốc gia liên quan, văn kiện quốc tế có hiệu lực quốc gia thành viên liên quan; (e) Sinh viên học viên; (f) Những người biển hay người làm việc cơng trình biển khơng nhận vào để cư trú tham gia vào cơng việc có hưởng trả lương quốc gia nơi có việc làm Điều Trong Cơng ước này, thuật ngữ “các thành viên gia đình” để người kết hôn với người lao động di trú có quan hệ tương tự quan hệ nhân, theo pháp luật hành, người sống phụ thuộc khác công nhận thành viên gia đình theo pháp luật hành theo hiệp định song phương đa phương quốc gia liên quan Điều Trong Công ước này, người lao động di trú thành viên gia đình họ: (a) xem có giấy tờ hợp pháp họ phép vào, lại tham gia làm công việc trả lương quốc gia nơi có việc làm theo pháp luật quốc gia theo hiệp định quốc tế mà quốc gia thành viên; (b) xem khơng có giấy tờ bất hợp pháp họ không tuân thủ theo điều kiện nêu khoản (a) điều Điều Trong Công ước này: (a) Thuật ngữ “quốc gia xuất xứ” quốc gia mà người coi công dân quốc gia đó; (b) Thuật ngữ “quốc gia nơi có việc làm” quốc gia nơi mà người lao động di trú đã, tham gia làm cơng việc có hưởng lương, tùy theo trường hợp; (c) Thuật ngữ “quốc gia cảnh” quốc gia mà người liên quan qua hành trình đển quốc gia nơi có việc làm từ quốc gia có việc làm sang quốc gia xuất xứ quốc gia thường trú Phần II KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ CÁC QUYỀN Điều Theo văn kiện quốc tế quyền người, quốc gia thành viên cam kết tôn trọng bảo đảm cho người lao động di trú thành viên gia đình họ lãnh thổ thuộc quyền tài phán hưởng quyền theo quy định Công ước mà phân biệt giới tính, chủng tộc, màu da, ngơn ngữ, tơn giáo tín ngưỡng, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc xã hội dân tộc, quốc tịch, độ tuổi, thành phần kinh tế, tài sản, tình trạng nhân, thành phấn xuất thân địa vị khác Phần III CÁC QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ Điều Người lao động di trú thành viên gia đình họ tự rời khỏi quốc gia nào, kể quốc gia xuất xứ họ Quyền không bị hạn chế ngoại trõ hạn chế quy định theo pháp luật cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức cộng đồng, quyền tự người khác, phù hợp với quyền khác thừa nhận phần Công ước Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền trở lại nước xuất xứ họ vào thời điểm Điều Quyền sống người lao động di trú thành viên gia đình họ pháp luật bảo vệ Điều 10 Không người lao động di trú thành viên gia đình họ bị tra đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm Điều 11 Không bắt người lao động di trú thành viên gia đình họ làm nơ lệ nơ dịch Không bắt người lao động di trú thành viên gia đình họ thực lao động cưỡng bắt buộc Khoản điều không áp dụng để cản trở việc thực lao động cơng ích theo án tịa án có thẩm quyền sử dụng lao động cơng ích làm hình phạt quốc gia nơi hình phạt tù kèm lao động cơng ích áp dụng hình phạt tội phạm Trong điều này, thuật ngữ “lao động cưỡng bắt buộc” không bao hàm: (a) Bất kỳ công việc dịch vụ không nêu khoản điều áp dụng với người bị giam giữ theo lệnh hợp pháp tòa án, áp dụng với người trả tự có điều kiện (b) Bất kỳ dịch vụ cần thiết trường hợp khẩn cấp tai họa đe dọa đến tính mạng phúc lợi cộng đồng (c) Bất kỳ công việc dịch vụ nằm nghĩa vụ dân thông thường áp dụng với cơng dân quốc gia liên quan Điều 12 Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, nhận thức tôn giáo Quyền bao gồm tự có theo tơn giáo tín ngưỡng tùy lựa chọn họ, tự tự tập thể thể tơn giáo tín ngưỡng cách riêng tư công khai thông qua việc thờ cóng, tuân thủ, thực hành tuyền bá Người lao động di trú thành viên gia đình họ khơng phải chịu ép buộc làm tổn hại đến quyền tự có theo tơn giáo tín ngưỡng tùy theo lựa chọn họ Quyền tự thể tơn giáo tín ngưỡng bị hạn chế trường hợp pháp luật quy định cần thiết để bảo vệ an toàn, trật tự, sức khỏe hay đạo đức cộng đồng đạo đức quyền tự người khác Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng tự cha mẹ, số họ người lao động di trú, áp dụng được, tôn trọng người giám hộ hợp pháp để bảo đảm việc giáo dục đạo đức tôn giáo cho họ phù hợp với phong tục họ Điều 13 Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền có kiến mà khơng bị can thiệp Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền tự ngơn luận - quyền bao gồm quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá loại thông tin tư tưởng không phân biệt lĩnh vực, miệng, văn ấn phẩm, hình thức nghệ thuật qua phương tiện thông tin đại chúng mà họ lựa chọn Việc thực quyền quy định đoạn điều gắn với nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt khác Do vậy, việc thực quyền chịu số hạn chế hạn chế pháp luật quy định cần thiết nhằm: (a) Tôn trọng quyền danh dự - uy tín người khác; (b) Bảo vệ an ninh quốc gia quốc gia liên quan, trật tự xã hội, sức khỏe đạo đức cộng đồng; (c) Ngăn chặn việc tuyên truyền chiến tranh; (d) Ngăn chặn việc tuyên truyền kích động thù địch quốc gia, chủng tộc, tôn giáo, dẫn đến việc phân biệt đối xử, thù địch bạo lực Điều 14 Không phép can thiệp cách bất hợp pháp tùy tiện vào sống gia đình, đời tư, nhà cửa, thư tín phương thức giao tiếp khác, cơng kích bất hợp pháp danh dự uy tín người lao động di trú thành viên gia đình họ Mỗi người người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền pháp luật bảo vệ không bị ảnh hưởng hành vi can thiệp cơng kích Điều 15 Không phép tước đoạt vô cớ tài sản người người lao động di trú thành viên gia đình họ, cho dù tài sản cá nhân hay tập thể Nếu, theo pháp luật hành quốc gia nơi có việc làm, tài sản người lao động di trú thành viên gia đình họ bị trưng thu tồn phần người có liên quan có quyền bồi thường đầy đủ công Điều 16 Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền tự an toàn cá nhân Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền nhà nước bảo vệ chống lại bạo lực, tổn thương thân thể, đe dọa hăm dọa, cho dù hành động xuất phát từ cơng chức nhà nước, cá nhân, nhóm tổ chức Việc kiểm tra nhận dạng người lao động di trú thành viên gia đình họ cán thực thi pháp luật tiến hành phải phù hợp với thủ tục pháp luật quy định Không phép bắt hay giam giữ vô cớ cá nhân tập thể người lao động di trú thành viên gia đình họ; người khơng bị tước đoạt quyền tự trõ có theo thủ tục pháp luật quy định Khi bị bắt, người lao động di trú thành viên gia đình họ phải thơng báo ngơn ngữ mà họ hiểu lý bị bắt, thông báo ngôn ngữ mà họ hiểu lời cáo buộc họ Người lao động di trú thành viên gia đình họ mà bị bắt giam giữ tội hình phải sớm tiếp cận với thẩm phán cán pháp luật cho phép thực quyền tư pháp, có quyền xét xử thời gian hợp lý trả tự Việc giam giữ chờ xét xử không coi quy tắc bắt buộc việc trả tự kèm theo bảo đảm việc có mặt để xét xử, giai đoạn tố tơng để thi hành phán có định Khi người lao động di trú thành viên gia đình họ bị bắt, bị tạm giữ tạm giam để chờ xét xử, bị giam giữ hình thức khác thì; (a) Các quan lãnh ngoại giao quốc gia xuất xứ, quốc gia đại diện cho lợi ích quốc gia đó, người yêu cầu, thông báo việc bắt giữ lý việc bắt giữ; (b) Người liên quan có quyền liên lạc với quan nói Mọi liên lạc từ người với quan nói thực khơng chậm trễ người có quyền nhận thơng tin từ quan nói cách khơng chậm trễ; (c) Người có liên quan thơng báo quyền quyền khác mà theo điều ước quốc tế phù hợp, có, áp dụng quan liên quan để liên lạc tiếp xúc với với đại diện quan nói thu xếp người đại diện pháp lý cho họ Người lao động di trú thành viên gia đình họ mà bị tước quyền bị bắt giam giữ có quyền khởi kiện tịa để tịa án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ đó, lệnh phóng thích nêu việc giam giữ sai Khi người tham dự thủ tục tố tông vậy, họ phải phiên dịch trợ giúp mà trả tiền họ khơng hiểu khơng nói ngơn ngữ sử dụng phiên tòa Người lao động di trú thành viên gia đình họ nạn nhân việc bắt giam giữ trái pháp luật có quyền bồi thường theo quy định pháp luật Điều 17 Người lao động di trú thành viên gia đình họ bị tước tự phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm sắc văn hóa họ Trõ hoàn cảnh ngoại lệ, người lao động di trú thành viên gia đình họ bị cáo buộc phạm tội phải giam giữ tách biệt với người bị kết tội khác phải đối xử riêng, phù hợp với vị họ với tư cách người chưa bị kết tội Những người chưa thành niên bị cáo buộc phạm tội giam giữ tách biệt với người lớn đưa xét xử nhanh Người lao động di trú thành viên gia đình họ mà bị giam giữ quốc gia cảnh, quốc gia nơi có việc làm vi phạm quy định liên quan đến việc di trú giam giữ tách biệt với người bị kết án người bị giam giữ để chờ xét xử, chừng mực Trong thời gian tù theo án tòa án, mục tiêu việc đối xử người lao động di trú thành viên gia đình họ cải tạo phục hồi mặt xã hội Những người phạm tội vị thành niên giam giữ tách biệt với người lớn áp dụng biện pháp thích hợp với độ tuổi tư cách pháp lý họ Trong suốt thời gian tạm giam tù, người lao động di trú thành viên gia đình họ hưởng quyền thành viên gia đình thăm viếng tương tự công dân Khi người lao động di trú bị tước đoạt tự do, quan có thẩm quyền quốc gia liên quan phải quan tâm đến vấn đề đặt với thành viên gia đình họ, đặc biệt vợ chồng họ Người lao động di trú thành viên gia đình họ mà chịu hình thức giam giữ bỏ tù theo pháp luật quốc gia nơi có việc làm quốc gia cảnh hưởng quyền tương tự cơng dân nước hoàn cảnh Nếu người lao động di trú số thành viên gia đình họ bị giam giữ để thẩm tra vi phạm quy định liên quan đến việc nhập cư, họ chịu chi phí nảy sinh từ việc Điều 18 Người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền bình đẳng với cơng dân quốc gia liên quan trước tòa án Trong việc xác định cáo buộc hình họ, quyền nghĩa vụ họ vụ kiện, người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền xét xử cơng cơng khai tịa án có thẩm quyền, độc lập khách quan, thành lập theo pháp luật Người lao động di trú thành viên gia đình họ mà bị cáo buộc phạm tội hình có quyền coi vơ tội bị chứng minh có tội theo pháp luật Trong việc xác định cáo buộc hình họ, người lao động di trú thành viên gia đình họ quyền hưởng bảo đảm tối thiều sau đây: (a) Được thông báo chi tiết ngôn ngữ mà họ hiểu chất nguyên nhân lời cáo buộc họ; (b) Có đủ thời gian điều kiện để chuẩn bị bào chữa tiếp xúc với luật sư họ chọn (c) Được xét xử nhanh chóng (d) Được xét xử với có mặt họ tự bào chữa thông qua hỗ trợ pháp lý họ lựa chọn; thơng báo quyền họ khơng có hỗ trợ pháp lý nhận hỗ trợ pháp lý định cho họ trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi khơng phải trả chi phí họ khơng đủ khả chi trả (e) Được chất vấn yêu cầu chất vấn nhân chứng chống lại họ yêu cầu có mặt thẩm vấn nhân chứng bảo vệ họ theo điều kiện áp dụng với nhân chứng chống lại họ (f) Được phiên dịch trợ giúp miễn phí họ khơng hiểu khơng nói ngơn ngữ sử dụng tịa án (g) Khơng bị buộc phải đưa lời khai chống lại họ nhận tội Đối với người vị thành viên, thủ tục tố tông cần xét đến độ tuổi nhu cầu thúc đẩy việc phục hồi họ Người lao động di trú thành viên gia đình họ bị kết tội có quyền tòa án cao xem xét lại lời kết tội án theo pháp luật Khi người lao động di trú thành viên gia đình họ bị kết án phạm tội hình theo định cuối sau việc kết án bị hủy bỏ người tha sở tình tiết tình tiết phát cách chắn có việc xử án sai, người phải chịu trừng phạt việc kết án sai bồi thường theo pháp luật, trõ chứng minh việc không phát tình tiết chưa biết đến phần hồn tồn lỗi người Người lao động di trú thành viên gia đình họ khơng bị xét xử trừng phạt lại tội mà họ bị kết tội tuyên bố vô tội trước theo pháp luật thủ tục tố tơng hình quốc gia liên quan Điều 19 Không người lao động di trú thành viên gia đình họ bị coi phạm tội hình thực hay không thực hành vi khơng cấu thành tội phạm hình theo luật quốc gia quốc tế thời điểm thực khơng phải chịu hình phạt nặng hình phạt áp dụng thời điểm phạm tội Nếu sau phạm tội mà pháp luật quy định hình phạt nhẹ cho tội phạm họ áp dụng hình phat nhẹ Những cân nhắc có tính nhân đạo liên quan đến địa vị người lao động di trú, cụ thể quyền cư trú hay làm việc, cần tính đến đưa án tội phạm hình sự người lao động di trú hay thành viên gia đình họ thực Điều 20 Người lao động di trú thành viên gia đình họ khơng bị bỏ tù họ khơng hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng Người lao động di trú thành viên gia đình họ không bị tước quyền cư trú giấy phép lao động, bị trục xuất họ khơng hồn thành nghĩa vụ nằm hợp đồng trõ việc hồn thành nghĩa vụ điều kiện cho việc cấp phép cư trú hay lao động Điều 21 Ngoại trõ quan chức pháp luật cho phép, người tiến hành tịch thu, hủy cố gắng hủy giấy tờ nhận dạng, giấy tờ cho phép nhập cảnh lưu lại, cư trú lập nghiệp lãnh thổ quốc gia giấy phép lao động trái pháp luật Việc tịch thu giấy tờ không tiến hành khơng có giấy biên nhận chi tiết Trong trường hợp, không phép hủy hộ chiếu giấy tờ tương đương người lao động di trú thành viên gia đình họ Điều 22 Người lao động di trú thành viên gia đình họ chịu biện pháp trục xuất tập thể Việc trục xuất xem xét định theo trường hợp riêng biệt Người lao động di trú thành viên gia đình họ bị trục xuất khỏi lãnh thổ quốc gia thành viên theo định quan có thẩm quyền, phù hợp với pháp luật Quyết định trục xuất cần phải thông báo ngơn ngữ mà họ hiểu Nếu khơng có quy định bắt buộc khác, theo yêu cầu họ, định trục xuất thông báo cho họ văn bản, lý việc định nêu rõ trõ trường hợp ngoại lệ lý an ninh quốc phịng Những người liên quan thông báo định trước muộn vào thời điểm định ban hành Ngoại trõ trường hợp định cuối quan pháp luật công bố, người có liên quan có quyền giải trình lý mà theo họ khơng nên bị trục xuất, có quyền quan có thẩm quyền xem xét vụ việc trõ lý cấp bách an ninh đòi hỏi khác Trong chờ đợi xem xét, đương có quyền xin tạm hoãn định trục xuất Người lao động di trú mà không phép tự lựa chọn cơng việc có hưởng lương quốc gia nơi có việc làm khơng bị coi tình trạng bất hợp pháp quyền cư trú thời gian việc mà chờ xin việc, ngoại trõ trường hợp quyền cư trú chấm chứt cơng việc có hưởng lương trước giấy phép lao động hết hạn, trõ quyền cư trú rõ ràng phụ thuộc vào cơng việc có hưởng lương cụ thể mà họ nhận Những người lao động di trú có quyền tìm cơng việc khác, tham gia vào chương trình lao động cơng ích tái đào tạo quãng thời gian làm việc lại họ, theo điều kiện giới hạn quy định cụ thể giấy phép lao động Điều 52 Người lao động di trú quốc gia nơi có việc làm có quyền tự lựa chọn cơng việc có hưởng lương họ, theo điều kiện hạn chế Đối với người lao động di trú, quốc gia nơi có việc làm có thể: (a) Hạn chế việc tiếp cận số loại công việc, nghề nghiệp hoạt động việc hạn chế cần thiết vìlợi ích quốc gia pháp luật quốc gia quy định (b) Hạn chế việc tự lựa chọn cơng việc có hưởng lương phù hợp với pháp luật quốc gia việc cơng nhận văn chun mơn cấp nước ngồi Tuy nhiên, quốc gia thành viên liên quan cố gắng thu xếp cơng nhận văn bẳng Đối với người lao động di trú mà giấy phép lao động có hạn chế thời gian quốc gia nơi có việc làm có thể: (a) Cho họ quyền tự lựa chon cơng việc có hưởng lương với điều kiện người lao động di trú cư trú hợp pháp lãnh thổ để làm cơng việc có hưởng lương khoảng thời hạn pháp luật quốc gia quy định không năm (b) Hạn chế người lao động di trú làm cơng việc có hưởng lương theo sách ưu tiên cơng dân người có địa vị tương tự cơng dân theo pháp luật quốc gia thỏa thuận song phương đa phương Ngừng áp dụng hạn chế người lao động di trú cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia để làm cơng việc có hưởng lương thời hạn quy định pháp luật quốc gia mà không năm Các quốc gia nơi có việc làm đặt điều kiện theo đó, người lao động di trú tuyển dụng sđược phép làm việc cho thân Thời gian người lao động sống hợp pháp quốc gia nơi có việc làm phải tính đến Điều 53 Các thành viên gia đình người lao động di trú có quyền cư trú tuyển dụng mà không bị hạn chế thời hạn tự động gia hạn phép tự lựa chọn cơng việc có hưởng lương theo điều kiện áp dụng với người lao động di trú nói theo điều 52 Cơng ước Đối với thành viên gia đình người lao động di trú mà khơng phép tự lựa chọn cơng việc có hưởng lương, quốc gia thành viên xem xét thuận lợi việc dành cho họ ưu tiên việc xin phép làm cơng việc có hưởng lương so với người lao động khác xin vào làm việc quốc gia nơi có việc làm, theo thỏa thuận song phương đa phương Điều 54 Không làm phương hại đến điều kiện giấy phép cư trú làm việc quyền quy định điều 25 27 Công ước này, người lao động di trú hưởng đối xử bình đẳng cơng dân quốc gia nơi có việc làm liên quan đến việc: (a) Bảo vệ không bị sa thải; (b) Trợ cấp thất nghiệp; (c) Tiếp cận chương trình lao động cơng ích nhằm hạn chế tỷ lệ thất nghiệp; (d) Tiếp cận công ăn việc làm khác trường hợp việc hết thời hạn lao động hưởng lương khác, theo điều 52 Công ước Nếu người lao động di trú khiếu nại điều kiện hợp đồng lao động họ bị người sử dụng lao động vi phạm, họ có quyền đưa vụ việc lên quan có thẩm quyền củaquốc gia nơi có việc làm theo quy định điều 18 khoản Công ước Điều 55 Người lao động di trú mà phép làm cơng việc có hưởng lương theo điều kiện giấy phép liên quan có quyền đối xử bình đẳng với cơng dân quốc gia nơi có việc làm việc thực cơng việc có hưởng lương Điều 56 Người lao động di trú thành viên gia đình họ đề cập phần Công ước không bị trục xuất khỏi quốc gia nơi có việc làm ngoại trõ lý quy định pháp luật quốc gia theo quy định bảo vệ phần III Công ước Khơng phép trục xuất nhằm mục đích tước đoạt quyền có từ giấy phép cư trú giấy phép lao động người lao động di trú hay thành viên gia đình họ Khi xem xét việc trục xuất người lao động di trú thành viên gia đình họ cần phải cân nhắc đến vấn đề nhân đạo thời hạn mà người liên quan cư trú quốc gia nơi có việc làm Phần V NHỮNG QUY ĐỊNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ DẠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ CỤ THỂ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ Điều 57 Những dạng người lao động di trú cụ thể thành viên gia đình họ cụ thể hóa phần Cơng ước mà có giấy tờ tình trạng hợp pháp hưởng quyền nêu phần III và, ngoại trõ quy định bổ sung đây, quyền nêu Phần IV Công ước Điều 58 Nhân công vùng biên, định nghĩa điều 2, khoản (a) Công ước này, có quyền hưởng quyền nêu Phần IV mà áp dụng sở diện công việc họ lãnh thổ quốc gia nơi có việc làm, có tính đến việc họ khơng cư trú thường xun quốc gia Các quốc gia nơi có việc làm phải xem xét thuận lợi việc trao cho nhân công vùng biên quyền tự lựa chọn cơng việc có hưởng lương họ sau thời gian định Việc trao quyền khơng ảnh hưởng tới địa vị nhân công vùng biên họ Điều 59 Nhân công theo mùa, định nghĩa điều khoản (b)Công ước này, hưởng quyền quy định Phần IV mà áp dụng họ sở diện công việc họ lãnh thổ quốc gia nơi có việc làm, phù hợp với địa vị nhân công theo mùa quốc gia đó, có tính đến thực tế họ có mặt quốc gia thời gian năm Theo khoản điều này, quốc gia nơi có việc làm xem xét trao cho nhân công theo mùa mà tuyển làm việc lãnh thổ quốc gia thời gian dài khả đảm nhiệm cơng việc có hưởng lương khác, dành cho họ ưu tiên so với nhân công khác muốn xin việc quốc gia đó, theo thỏa thuận song phương đa phương áp dụng Điều 60 Nhân công lưu động, định nghĩa điều khoản (e) Công ước này, hưởng quyền quy định Phần IV mà trao cho họ sở diện công việc họ lãnh thổ quốc gia nơi có việc làm, phù hợp với địa vị nhân công lưu động quốc gia Điều 61 Nhân cơng theo dự án, định nghĩa điều khoản (f) Công ước thành viên gia đình họ hưởng quyền quy định Phần IV, ngoại trõ quy định điều 43 khoản (b,c), điều 43 khoản (d) quy định liên quan đến chương trình xã hội nhà ở, điều 45 khoản (b) điều từ 52 đến 55 Nếu nhân công dự án khiếu nại điều kiện hợp đồng lao động bị người sử dụng lao động vi phạm, họ có quyền đưa vụ việc lên quan có thẩm quyền quốc gia mà có thẩm quyền xử lý người lao động để giải quyết, theo quy định điều 18 khoản Công ước Theo thỏa thuận song phương đa phương có hiệu lực họ, quốc gia thành viên liên quan cố gắng tạo điều kiện cho nhân cơng dự án bảo vệ thích đáng hệ thống an sinh xã hội quốc gia xuất xứ quốc gia cư trú họ tham gia dự án Các quốc gia thành viên liên quan phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm tránh việc từ chối quyền toán hai lần vấn đề Không làm phương hại đến quy định điều 47 Công ước liên quan đến thỏa thuận song phương đa phương liên quan, quốc gia thành viên liên quan cho phép toán khoản thu nhập nhân công dự án quốc gia xuất xứ cư trú Điều 62 Nhân công lao động chuyên dụng định nghĩa điều khoản (g) Công ước hưởng quyền nêu Phần IV, ngoại trõ quy định điều 43 khoản (b, c) điều 43 khoản (b, c), điều 43 khoản (d) liên quan đến chương trình xã hội nhà ở, điều 52 54 khoản (d) Các thành viên gia đình nhân cơng lao động chun dụng hưởng quyền liên quan đến thành viên gia đình người lao động di trú quy định phần IV Công ước này, ngoại trõ quy định điều 53 Điều 63 Nhân công tự chủ định nghĩa điều (h) Công ước hưởng quyền quy định Phần IV, ngoại trõ quyền áp dụng riêng nhân công có hợp đồng lao động Khơng làm phương hại đến điều 52 điều Công ước này, việc chấm dứt hoạt động kinh tế nhân công tự chủ khơng có nghĩa việc rút giấy phép cho họ hay thành viên gia đình họ lại tham gia cơng việc có hưởng lương quốc gia nơi có việc làm trõ việc cho phép cư trú rõ ràng phụ thuộc vào cơng việc có hưởng lương cụ thể mà họ chấp nhận vào làm Phần VI THÚC ĐẨY CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP LÝ, CÔNG BẰNG, NHÂN ĐẠO VÀ HỢP PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC DI TRÚ QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ Điều 64 Không làm phương hại đến điều 79 Công ước này, quốc gia thành viên liên quan, thích hợp, tham khảo ý kiến hợp tác nhằm thúc đẩy điều kiện hợp lý, công bằng, nhân đạo, hợp pháp liên quan tới việc di trú quốc tế người lao động thành viên gia đình họ Về vấn đề này, phải dành quan tâm mực không nhu cầu lao động nguồn lao động mà nhu cầu xã hội, kinh tế, văn hóa nhu cầu khác người lao động di trú thành viên gia đình họ, hệ việc di cư với cộng đồng liên quan Điều 65 Các quốc gia thành viên trì dịch vụ thích hợp để giải vấn đề liên quan đến di trú quốc tế người lao động thành viên gia đình họ Chức dịch vụ gồm: (a) Xây dựng thực sách vấn đề di cư đó; (b) Trao đổi thơng tin, tư vấn hợp tác với quan có thẩm quyền quốc gia thành viên khác liên quan đến di cư đó; (c) Cung cấp thơng tin thích hợp, đặc biệt cho người sử dụng lao động, nhân công lao động tổ chức họ sách, quy định pháp luật liên quan đến di cư tuyển dụng lao động, thỏa thuận ký kết với quốc gia khác liên quan đến vấn đề di cư vấn đề liên quan khác; (d) Cung cấp thông tin hỗ trợ thích hợp cho người lao động di trú thành viên gia đình họ liên quan đến giấy phép, thủ tục dàn xếp cần thiết cho việc rời khỏi, đến, lưu lại, công việc có hưởng lương, xuất cảnh hồi hương, điều kiện làm việc sống quốc gia nơi có việc làm phong tục tập quán, tiền tệ, thuế quy định pháp luật liên quan Các quốc gia thành viên tạo điều kiện thuận lợi, thích hợp, cho việc cung cấp dịch vụ lãnh dịch vụ khác thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội, văn hóa, nhu cầu khác người lao động di trú thành viên gia đình họ Điều 66 Theo khoản điều này, quyền tiến hành hoạt động để tuyển dụng nhân công vào làm việc quốc gia khác giới hạn cho: (a) Các dịch vụ công hoặc quan quốc gia nơi tiến hành hoạt động đó; (b) Các dịch vụ cơng quan quốc gia nơi có việc làm sở thỏa thuận quốc gia liên quan; (c) Một quan thiết lập theo hỏa thuận song đa phương Theo ủy quyền, chấp thuận giám sát quan công quyền quốc gia thành viên liên quan thiết lập theo pháp luật thực tiễn quốc gia đó, quan, người sử dụng lao động tương lai cá nhân đại diện cho họ phép tiến hành hoạt động nói Điều 67 Các quốc gia thành viên liên quan hợp tác, thích hợp, việc áp dụng biện pháp liên quan đến việc hồi hương có trật tự người lao động di trú thành viên gia đình họ họ định quay trở về, giấy phép cư trú hay làm việc họ hết họ ởquốc gia nơi có việc làm tình trạng bất hợp pháp Liên quan đến người lao động di trú thành viên gia đình họ tình trạng hợp pháp, quốc gia thành viên liên quan hợp tác, thích hợp, theo điều kiện thỏa thuận quốc gia nhằm thúc đẩy điều kiện kinh tế đầy đủ cho việc tái định cư họ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái hòa nhập xã hội văn hóa lâu bền họ quốc gia xuất xứ Điều 68 Các quốc gia thành viên, kể quốc gia cảnh, cộng tác nhằm ngăn chặn loại trõ việc di chuyển tuyển dụng người lao động di trú tình trạng bất hợp pháp cách bất hợp pháp bí mật Các biện pháp thực nhằm mục tiêu phạm vi quyền hạn quốc gia liên quan bao gồm: (a) Những biện pháp thích hợp chống việc phổ biến thơng tin sai lệch liên quan đến việc di cư nhập cư (b) Các biện pháp nhằm phát trõ việc di chuyển người lao động di trú thành viên gia đình họ cách bất hợp pháp bí mật nhằm áp dụng hình phạt hiệu cá nhân, nhóm thực thể đứng tổ chức, điều hành hỗ trợ việc việc tổ chức điều hành việc di chuyển (c) Các biện pháp để áp dụng hình phạt hiệu cá nhân, nhóm thực thể sử dụng bạo lực, đe dọa hăm dọa người lao động di trú hoăc thành viên gia đình họ tình trạng bất hợp pháp Các quốc gia nơi có việc làm tiến hành biện pháp thích đáng hiệu để loại bỏ việc tuyển dụng người lao động di trú tình trạng bất hợp pháp trên, lãnh thổ mình, bao gồm, thích hợp, hình phạt người sử dụng lao động lao động Các quyền người lao động di trú liên quan đến người sử dụng lao động họ nảy sinh từ việc tuyển dụng lao động không bị tổn hại biện pháp Điều 69 Khi người lao động di trú thành viên gia đình họ lãnh thổ quốc gia thành viên tình trạng bất hợp pháp, quốc gia áp dụng biện pháp thích hợp để bảo đảm tình trạng khơng kéo dài Khi quốc gia thành viên liên quan xem xét khả hợp thức hóa tình trạng người nói theo pháp luật quốc gia hành thỏa thuận song phương đa phương, chi tiết liên quan đến việc nhập cảnh, thời gian cư trú họ quốc gia nơi có việc làm vấn đề khác, cụ thể vấn đề liên quan đến hồn cảnh gia đình, cần xem xét thích đáng Điều 70 Các quốc gia thành viên tiến hành biện pháp không thuận lợi biện pháp áp dụng công dân để bảo đảm điều kiện làm việc sinh sống người lao động di trú thành viên gia đình họ tình trạng hợp pháp phù hợp với tiêu chuẩn phù hợp, an toàn, sức khỏe nguyên tắc nhân phẩm Điều 71 Các quốc gia thành viên, cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển thi hài người lao động di trú thành viên gia đình họ quốc gia xuất xứ Đối với vấn đề bồi thường liên quan đến chết người lao động di trú hay thành viên gia đình họ, quốc gia thành viên, thích hợp, đưa hỗ trợ cho người có liên quan nhằm giải nhanh chóng vấn đề Việc giải vấn đề thực sở pháp luật quốc gia hành phù hợp với quy định Công ước thỏa thuận song phương đa phương liên quan Phần VII ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC Điều 72 (a) Vì mục đích xem xét việc áp dụng Cơng ước này, Uỷ ban bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ (dưới gọi “Uỷ ban”) thiết lập (b) Tại thời điểm Cơng ước có hiệu lực, Uỷ ban có mười chuyên gia sau Cơng ước có hiệu lực quốc gia thứ 41, Ủy ban có 14 chuyên gia người có tư cách đạo đức, cơng cơng nhận có lực lĩnh vực chuyên môn Công ước (a) Thành viên Uỷ ban quốc gia thành viên bầu bỏ phiếu kín từ danh sách người quốc gia thành viên đề cử, có xem xét thích đáng đến phân bố cơng địa lý, kể quốc gia xuất xứ quốc gia nơi có việc làm, tính đại diện hệ thống pháp luật Mỗi quốc gia đề cử người số công dân (b) Các thành viên bầu làm việc với tư cách cá nhân Cuộc bầu cử tổ chức không muộn sáu tháng sau ngày Cơng ước bắt đầu có hiệu lực bầu cử tổ chức hai năm lần Ít bốn tháng trước lần bầu cử, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc gửi thư cho tất quốc gia thành viên mời họ đề cử người vòng tháng Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuẩn bị danh sách người đề cử theo thứ tự bảng chữ cái, rõ quốc gia thành viên đề cử họ gửi tới quốc gia thành viên không muộn tháng trước ngày bầu cử tương ứng với lý lịch người đề cử Các bầu cử thành viên Uỷ ban tổ chức họp quốc gia thành viên Tổng thư ký triệu tập trụ sở Liên Hợp Quốc Tại họp đó, phải có tối thiểu 2/3 quốc gia thành viên tham dự, người bầu vào Uỷ ban người giành nhiều phiếu bầu đa số tuyệt đối tổng số phiếu quốc gia có mặt bỏ phiếu (a) Nhiệm kỳ thành viên Uỷ ban năm Tuy nhiên, nhiệm kỳ số thành viên trúng cử lần bỏ phiếu kết thúc sau năm Ngay sau bầu cử lần đầu, chủ tịch họp quốc gia thành viên chọn thành viên rút thăm (b) Việc bầu bốn thành viên bổ sung Ủy ban tổ chức theo quy định khoản 2, điều này, sau Cơng ước bắt đầu có hiệu lực quốc gia thành viên thứ 41 Nhiệm kỳ hai số thành viên bổ sung bầu vào dịp kết thúc sau hai năm; tên người Chủ tịch họp quốc gia thành viên lựa chọn rút thăm (c) Các thành viên Uỷ ban bầu lại đề cử lại Nếu thành viên Uỷ ban chết từ chức tuyên bố ngun nhân khác họ khơng thể thực nghĩa vụ Uỷ ban nữa, quốc gia thành viên đề cử người định chuyên gia khác số cơng dân cho phần nhiệm kỳ cịn lại Việc đề cử thành viên phải Uỷ ban chấp nhận Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cung cấp nhân viên phương tiện cần thiết để Uỷ ban thực hiệu chức Các thành viên Uỷ ban nhận lương từ nguồn Liên Hợp Quốc theo điều khoản điều kiện mà Đại hội đồng định Các thành viên Ủy ban hưởng điều kiện thuận lợi, ưu đãi miễn trõcủa chuyên gia làm việc cho Liên Hợp Quốc quy định phần liên quan Công ước ưu đãi miễn trõ Liên Hợp Quốc Điều 73 Các quốc gia thành viên cam kết gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc báo cáo biện pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp biện pháp khác mà quốc gia tiến hành nhằm thực hiệu quy định Công ước để Ủy ban xem xét : a- Trong vòng năm sau Cơng ước có hiệu lực quốc gia liên quan b- Sau năm lần lúc theo yêu cầu Uỷ ban 2- Các báo cáo chuẩn bị theo điều nêu nhân tố khó khăn, có, ảnh hưởng tới việc thực thi Công ước bao gồm thông tin đặc điểm dòng người nhập cư liên quan đến quốc gia thành viên tương ứng 3- Uỷ ban định hướng dẫn bổ sung áp dụng nội dung báo cáo 4- Các quốc gia thành viên công khai báo cáo cho cơng chúng quốc gia biết Điều 74 Uỷ ban xem xét báo cáo quốc gia thành viên đệ trình chuyển bình luận mà Ủy ban cho thích hợp tới quốc gia thành viên liên quan Quốc gia thành viên đệ trình lên Uỷ ban nhận xét bình luận Uỷ ban theo điều Uỷ ban u cầu cung cấp thêm thơng tin bổ sung từ quốc gia thành viên xem xét báo cáo Vào thời điểm thích hợp trước khai mạc phiên họp thường kỳ Uỷ ban, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển tới Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế báo cáo mà quốc gia thành viên liên quan trình lên thông tin liên quan tới việc xem xét báo cáo để Văn phịng hỗ trợ Ủy ban mặt chuyên môn vấn đề Công ước đề cập mà thuộc phạm vi thẩm quyền Tổ chức lao động quốc tế Uỷ ban xem xét kỹ bình luận tài liệu mà Văn phịng cung cấp Sau tham khảo ý kiến Uỷ ban, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển cho tổ chức chuyên môn khác, tổ chức liên phủ phần báo cáo thuộc phạm vi thẩm quyền quan Uỷ ban mời tổ chức chun mơn quan Liên Hợp Quốc tổ chức liên phủ quan liên quan khác cung cấp thông tin văn vấn đề mà Công ước đề cập thuộc phạm vi hoạt động quan để Ủy ban xem xét Uỷ ban đề nghị Văn phòng Lao động quốc tế định đại diện tham gia với tư cách tư vấn họp Uỷ ban Uỷ ban mời đại diện tổ chức chuyên môn quan Liên Hợp Quốc, tổ chức liên phủ tới dự trình bày họp Ủy ban xem xét đến vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền họ Uỷ ban trình báo cáo hàng năm lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc việc thực Công ước này, bao gồm nhận xét khuyến nghị Ủy ban, cụ thể dựa việc xem xét báo cáo nhận xét quốc gia thành viên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển báo cáo hàng năm Uỷ ban tới quốc gia thành viên Công ước, Hội đồng Kinh kết Xã hội, Ủy ban Quyền người Liên Hợp Quốc, Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế tổ chức liên quan khác Điều 75 Uỷ ban thông qua quy tắc thủ tục Uỷ ban bầu nhân viên Uỷ ban với nhiệm kỳ năm Uỷ ban thông thường họp hàng năm Các họp Uỷ ban thông thường tổ chức trụ sở Liên Hợp Quốc Điều 76 Mỗi quốc gia thành viên Cơng ước tuyên bố theo điều vào thời điểm nào, họ công nhận thẩm quyền Uỷ ban tiếp nhận xem xét thông cáo theo quốc gia thành viên khiếu nại quốc gia thành viên khác không thực đầy đủ nghĩa vụ họ theo Công ước Những thơng cáo theo điều Uỷ ban tiếp nhận xem xét thơng cáo quốc gia thành viên tuyên bố công nhận thẩm quyền Ủy ban gửi lên Uỷ ban không tiếp nhận thông cáo liên quan đến quốc gia thành viên chưa có tun bố Các thơng cáo tiếp nhận theo điều xem xét theo thủ tục sau đây: a Nếu quốc gia thành viên Công ước cho quốc gia thành viên khác không thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Cơng ước gửi thông cáo văn để lưu ý quốc gia thành vấn đề Quốc gia thành viên thơng báo cho Uỷ ban vấn đề Trong thời gian tháng kể từ ngày nhận thông cáo, quốc gia nhận thông cáo phải đưa lời giải thích tuyên bố nào khác văn cho quốc gia gửi thông báo để làm sáng tỏ vấn để, bao gồm, chừng mực thích hợp, việc đề cập đến thủ tục nước biện pháp khắc phục tiến hành, tiến hành sẵn có liên quan đến vấn đề b Nếu thời hạn tháng kể từ ngày quốc gia viên nhận thông cáo mà việc không giải cách thỏa đáng hai quốc gia liên quan hai quốc gia có quyền đưa vấn đề Uỷ ban thông báo gửi cho Uỷ ban cho quốc gia c Uỷ ban xem xét việc chắn rằng, biện pháp khắc phục sẵn có nước viện dẫn áp dụng triệt để, phù hợp với nguyên tắc thừa nhận chung luật pháp quốc tế Quy định không áp dụng trường hợp việc thực biện pháp khắc phục bị kéo dài vô lý d Theo quy định điểm c điều này, Uỷ ban trợ giúp quốc gia thành viên liên quan nhằm đạt giải pháp hữu nghị sở tôn trọng nghĩa vụ đặt Công ước e Uỷ ban triệu tập phiên họp kín xem xét thông cáo theo điều f Trong vấn đề chuyển đến Ủy ban phù hợp với mục (b) khoản này, Uỷ ban yêu cầu quốc gia liên quan nêu mục (b) cung cấp thông tin liên quan g Các quốc gia liên quan nêu mục (b) khoản có quyền có đại diện Uỷ ban xem xét vấn đề có quyền trình bày quan điểm miệng văn h Trong vòng 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo theo mục (b) khoản này, Uỷ ban rình báo cáo sau: (i) Nếu đạt giải pháp theo mục (d) điều này, Uỷ ban giới hạn báo cáo tuyên bố vắn tắt việc giải pháp đạt (ii) Nếu không đạt giải pháp theo mục (d) điều này, báo cáo mình, Uỷ ban đề cập đến kiện thực tế liên quan đến vấn đề quốc gia liên quan Các ý kiến văn biên ghi lời phát biểu miệng quốc gia quan đính kèm theo báo cáo Uỷ ban thông báo cho quốc gia thành viên liên quan kỳ quan đểm mà Ủy ban cho có liên quan tới vấn đề họ Trong trường hợp, báo cáo gửi cho quốc gia thành viên liên quan Các quy định điều bắt đầu có hiệu lực mười quốc gia thành viên Công ước đưa tuyên bố theo khoản điều Những tuyên bố quốc gia thành viên nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển tuyên bố cho quốc gia thành viên khác Tuyên bố rút lại vào lúc viêc gửi thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Việc rút lại tuyên bố không cản trở việc xem xét vấn đề nêu thông cáo chuyển cho Ủy ban theo điều ; không thông cáo quốc gia thành viên tiếp nhận sau Tổng thư ký nhận thông báo rút lại tuyên bố trõ quốc gia thành viên liên quan đưa tuyên bố Điều 77 Một quốc gia thành viên Công ước vào thời điểm tun bố theo điều quốc gia cơng nhận thẩm quyền Uỷ ban tiếp nhận xem xét thông cáo từ cá nhân đại diện họ người thuộc quyền tài phán mình, khiếu nại quyền cá nhân họ xác lập theo Công ước bị quốc gia thành viên vi phạm Uỷ ban khơng tiếp nhận thơng cáo liên quan đến quốc gia thành viên không đưa tuyên bố Uỷ ban coi thông cáo theo điều không chấp nhận nặc danh có lạm dụng quyền khiếu nại không phù hợp với quy định Công ước Uỷ ban không xem xét thông cáo từ cá nhân theo điều trõ chắn rằng: a Vấn đề chưa khơng xem xét theo thủ tục điều tra quốc tế thủ tục giải khác ; b Cá nhân sử dụng hết biện pháp khắc phục nước sẵn có; quy định khơng áp dụng theo Ủy ban, việc thực biện pháp sẵn có bị kéo dài cách vô lý khả đem lại trợ giúp hiệu cho cá nhân Theo quy định khoản điều này, Uỷ ban chuyển thơng cáo trình lên theo điều cho quốc gia thành viên Công ước mà đưa tuyên bố theo khoản điều bị cho vi phạm quy định Công ước Trong thời gian tháng kể từ ngày nhận thông cáo, quốc gia nhận thông cáo trình Uỷ ban giải thích tun bố văn bản, làm sáng tỏ vấn đề biện pháp khắc phục, có, quốc gia áp dụng Uỷ ban xem xét thông báo nhận theo điều sở thơng tin sẵn có quốc gia liên quan cá nhân hay đại diện cá nhân cung cấp Uỷ ban tiến hành họp kín xem xét thơng cáo theo điều Ủy ban chuyển quan điểm cho quốc gia thành viên liên quan cho cá nhân Quy định điều có hiệu lực 10 quốc gia thành viên đưa tuyên bố theo khoản điều Những tuyên bố quốc gia thành viên nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc gửi tuyên bố tới quốc gia thành viên khác Tuyên bố rút lại vào lúc việc gửi thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Việc rút lại tuyên bố không cản trở việc xem xét vấn đề nêu thông cáo chuyển cho Ủy ban theo điều này; không thông cáo cá nhân hay người thay mặt cho cá nhân tiếp nhận sau Tổng thư ký nhận thông báo rút lại tuyên bố, trõ quốc gia thành viên đưa tuyên bố Điều 78 Những quy định điều 76 Công ước áp dụng mà không làm phương hại đến thủ tục giải tranh chấp khiếu nại lĩnh vực mà Công ước đề cập văn kiện thành lập điều quốc thông qua Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc thông qua, không cản trở quốc gia thành viên sử dụng thủ tục khác để giải tranh chấp theo thỏa thuận quốc tế có hiệu lực quốc gia thành viên Phần VIII NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 79 Không quy định Công ước ảnh hưởng tới quyền quốc gia thành viên thiết lập tiêu chuẩn điều chỉnh việc chấp nhận người lao động di trú thành viên gia đình họ Liên quan tới vấn đề khác tình trạng pháp lý việc đối xử với người lao động di trú thành viên gia đình họ, quốc gia thành viên tuân theo giới hạn mà Công ước đặt Điều 80 Không quy định Cơng ước giải thích theo cách làm phương hại đến quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc điều lệ tổ chức chuyên môn xác định trách nhiệm tương ứng quan khác Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn liên quan đến vấn đề đề cập Công ước Điều 81 Không quy định Công ước lảnh hưởng tới quyền tự có tính chất thuận lợi trao cho người lao động di trú thành viên gia đình họ theo: a Pháp luật thực tiễn quốc gia thành viên, hoặc: b Các điều ước đa phương song phương có hiệu lực cquốc gia thành viên liên quan Không quy định Cơng ước giải thích với hàm ý trao cho quốc gia, nhóm, cá nhân quyền để tham gia hoạt động thực hành vi mà gây tổn hại tới quyền tự Công ước đặt Điều 82 Quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ quy định Cơng ước bị tước bỏ Những hành động gây sức ép người lao động di trú thành viên gia đình họ để buộc người phải từ bỏ hay bỏ qua quyền nói khơng chấp nhận Khơng vi phạm quyền thừa nhận Công ước hợp đồng.Các quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm nguyên tắc tôn trọng Điều 83 Các quốc gia thành viên cam kết: a Bảo đảm người bị xâm phạm quyền tự thừa nhận Cơng ước nhận biện pháp khắc phục hiệu quả,, cho dù xâm phạm người thừa hành công vụ gây ra; b Bảo đảm người tìm kiếm biện pháp khắc phục quan tư pháp, hành pháp quan lập pháp có thẩm quyền quan có thẩm quyền khác hệ thống pháp luật quốc gia quy định xem xét yêu cầu đó, khai thác khả sử dụng biện pháp khắc phục mang tính tư pháp; c Bảo đảm quan có thẩm quyền thi hành biện pháp khắc phục đề Điều 84 Mỗi quốc gia thành viên cam kết thông qua biện pháp lập pháp biện pháp khác cần thiết để thực quy định Công ước Phần IX NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 85 Tổng thư ký Liên Hợp Quốc định quan lưu chiểu Công ước Điều 86 Công ước để ngỏ cho quốc gia ký phải phê chuẩn Công ước để ngỏ cho quốc gia gia nhập Văn kiện phê chuẩn gia nhập Công ước nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Điều 87 Công ước bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng thời hạn ba tháng kể từ ngày văn kiện phê chuẩn gia nhập thứ 20 nộp lưu chiểu Đối với quốc gia phê chuẩn hay gia nhập Công ước sau Công ước bắt đầu có hiệu lực Cơng ước bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng thời hạn ba tháng kể từ ngày văn kiện phê chuẩn hay gia nhập Công ước quốc gia nộp lưu chiểu Điều 88 Một quốc gia phê chuẩn gia nhập Cơng ước không loại trõ việc áp dụng phần Công ước hoặc, không làm phương hại đến điều 3, không loại trõ loại người lao động di trú áp dụng Công ước Điều 89 Bất kỳ quốc gia thành viên tun bố rút khỏi Cơng ước không sớm năm sau Công ước bắt đầu có hiệu lực quốc gia liên quan, thông báo văn gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Việc rút khỏi Cơng ước bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng sau hết thời gian 12 tháng kể từ ngày Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhận thông báo rút khỏi Công ước Việc rút khỏi Công ước không giải phóng quốc gia thành viên khỏi nghĩa vụ theo Công ước liên quan đến hành động không hành động xảy trước thời điểm việc rút khỏi Cơng ước bắt đầu có hiệu lực, không làm phương hại theo cách đến việc tiếp tục xem xét vấn đề đưa Ủy ban xem xét trước ngày việc rút khỏi Cơng ước bắt đầu có hiệu lực Sau ngày việc rút khỏi Công ước quốc gia thành viên bắt đầu có hiệu lực, Uỷ ban không xem xét vấn đề liên quan đến quốc gia Điều 90 Vào thời điểm sau năm kể từ Cơng ước bắt đầu có hiệu lực, quốc gia thành viên đề nghị xem xét lại Công ước văn thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông báo đề xuất sửa đổi cho quốc gia thành viên Công ước yêu cầu đề nghị quốc gia thông báo cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc biết liệu họ có muốn triệu tập hội nghị quốc gia thành viên để xem xét bỏ phiếu đề xuất sửa đổi hay khơng Trong vịng tháng kể từ ngày thơng báo đó, có 1/3 số quốc gia thành viên Công ước ủng hộ triệu tập hội nghị nói Tổng thư ký triệu tập hội nghị bảo trợ Liên Hợp Quốc Mọi sửa đổi thông qua với đa số quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu hội nghị trình Đại hội đồng Liên Hợp Quốc để thông qua Những sửa đổi có hiệu lực Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua 2/3 quốc gia thành viên Công ước chấp thuận theo thủ tục hiến định tương ứng quốc gia Khi sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, chúng ràng buộc quốc gia chấp nhận sửa đổi Những quốc gia thành viên khác bị ràng buộc quy định Công ước sửa đổi trước mà họ chấp nhận Điều 91 Tổng thư ký Liên Hợp Quốc tiếp nhận chuyển cho tất quốc gia văn bảo lưu mà quốc gia đưa thời điểm ký, phê chuẩn gia nhập Bảo lưu không phù hợp với mục tiêu mục đích Cơng ước không chấp nhận Những bảo lưu rút lại vào thời điểm thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, sau Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông báo cho tất quốc gia Những thơng báo rút lại bảo lưu có hiệu lực vào ngày Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhận thông báo Điều 92 Mọi tranh chấp hai nhiều quốc gia thành viên Công ước liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước này, không giải thương lượng số quốc gia tranh chấp đưa trọng tài Nếu vịng tháng kể từ yêu cầu giải trọng tài đưa mà bên không thống tổ chức trọng tài bên đề nghị đưa tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế theo Quy chế Tòa án Mọi quốc gia thời điểm ký phê chuẩn gia nhập Công ước tun bố khơng bị ràng buộc mục điều Các quốc gia thành viên khác tkhông bị ràng buộc khoản liên quan tới quốc gia thành viên đưa tuyên bố Bất kỳ quốc gia thành viên đưa tuyên bố theo khoản điều rút tuyên bố vào thời điểm thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Điều 93 Công ước này, làm tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng A-rập, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha, có giá trị nhau, nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Tổng thư ký Liên Hợp Quốc chuyển có chứng thực Công ước cho tất quốc gia thành viên Để làm bằng, đại diện toàn quyền ký ủy quyền hợp lệ Chính phủ quốc gia mình, ký Cơng ước ... quyền người tất người lao động di trú thừa nhận rộng rãi hơn, việc dành thêm số quyền cho người lao động di trú hợp pháp thành viên gia đình họ khích lệ người lao động di trú người sử dụng lao động. .. dụng người lao động di trú tình trạng bất hợp pháp trên, lãnh thổ mình, bao gồm, thích hợp, hình phạt người sử dụng lao động lao động Các quyền người lao động di trú liên quan đến người sử dụng lao. .. đến địa vị người lao động di trú, cụ thể quyền cư trú hay làm việc, cần tính đến đưa án tội phạm hình sự người lao động di trú hay thành viên gia đình họ thực Điều 20 Người lao động di trú thành

Ngày đăng: 01/03/2022, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w