1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về người lao động di trú

169 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Ebook Bảo vệ quyền của người lao động di trú pháp luật & thực tiễn quốc tế, khu vực và quốc gia (Sách tham khảo) cung cấp kiến thức về quyền và việc bảo vệ quyền của người lao động di trú trong pháp luật quốc tế; tình hình người lao động di trú và việc bảo vệ quyền của người lao động di trú ở khu vực Đông Nam Á; bảo vệ quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong pháp luật Việt Nam; các khuyến nghị liên quan đến việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ PHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ QUỐC GIA (This publication has been produced with the financial assistance of CIDA/SEARCH) HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM - NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ PHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ QUỐC GIA (SÁCH THAM KHẢO) Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) IOM Tổ chức Di cư Quốc Organization on Migration) ECOSOC Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The UN Economic and Social Council) ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) XHCN Xã hội Chủ nghĩa UBND Uỷ ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân Bộ LĐ,TB&XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - 2008 tế (International LỜI GIỚI THIỆU Ấn phẩm có nguồn gốc báo cáo nghiên cứu thực nhóm chuyên gia Hội Luật gia Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (Bộ LĐ-TB-XH), Bộ Ngoại giao, Viện Nghiên cứu Quyền người Viện Nhà nước Pháp luật trực thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo kết dự án nghiên cứu quy định pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước Hội Luật gia Việt Nam, với trợ giúp CIDA Canađa (tài trợ thông qua Chương trình Hợp tác Phát triển người khu vực Đông Nam Á Canađa - SEARCH) Việc nghiên cứu soạn thảo báo cáo tiến hành từ tháng 10/2007 Từng phần thảo báo cáo trình bày tóm tắt Hội thảo “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nước ngoài” Hội Luật gia Việt Nam tổ chức Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội, ngày 11-12/02/2008 Hội thảo tư vấn bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động nước Hội Luật gia Việt Nam tổ chức Khách sạn Bảo Sơn, Hà Nội, ngày 3-4/03/2008 Báo cáo sau chỉnh sửa, bổ sung sở tiếp thu ý kiến góp ý, quan điểm, ý tưởng đại biểu, thông qua tham luận trình thảo luận hai Hội thảo kể nhằm hỗ trợ quan nhà nước hữu quan việc hoàn thiện chế pháp luật quốc gia để vận dụng chế quy định pháp luật quốc tế khu vực để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam nước ngồi Xuất phát từ mục đích đó, báo cáo cố gắng đưa nhìn tồn diện hệ thống quy định pháp luật chế quốc tế, khu vực quyền bảo vệ quyền người lao động di trú, đồng thời đề cập cách khái qt khn khổ pháp luật có liên quan đến vấn đề quyền nhóm xã hội Việt Nam số nước tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam Các đánh giá khuyến nghị nêu báo cáo có tính chất tham khảo, cần có góp ý, bổ sung chuyên gia, đặc biệt chuyên gia làm việc lĩnh vực quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Nhân dịp này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ đặc biệt CIDA Canađa SEARCH hỗ trợ Hội Luật gia Việt Nam việc thực dự án nói chung, việc nghiên cứu soạn thảo báo cáo nói riêng Chúng tơi đánh giá cao nỗ lực nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia pháp lý quý vị đại biểu tham gia hai Hội thảo kể có góp ý quý báu vào việc hoàn thành báo cáo Hà Nội, tháng năm 2008 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Mục đích báo cáo dự án kể MỤC LỤC PHẦN III TÌNH HÌNH NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU 3.1.Khái quát tình hình người lao động di trú khu vực Đông Nam Á PHẦN I 3.2 Những thách thức với việc bảo vệ quyền người lao động di trú khu vực ASEAN GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh cần thiết nghiên cứu 3.3 Tình hình tham gia điều ước quốc tế quyền người lao động di trú khu vực ASEAN 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp tiến trình nghiên cứu 3.4 Hợp tác bảo vệ người lao động di trú khu vực ASEAN 1.4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 3.5 Hoạt động tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội khu vực ASEAN bảo vệ người lao động di trú 1.5 Các khái niệm/định nghĩa quan trọng PHẦN II 3.6 Thỏa thuận song phương nước khu vực liên quan đến bảo vệ người lao động di trú QUYỀN VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 3.7 Một số kinh nghiệm xuất lao động bảo vệ người lao động di trú số nước châu Á 2.1.Khái quát nỗ lực văn kiện pháp luật quốc tế lĩnh vực 2.2 Công ước Liên hợp quốc quyền người lao động di trú gia đình họ PHẦN IV BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.3 Các tiêu chuẩn ILO bảo vệ quyền người lao động di trú 4.1.Khái quát 2.4 Nhận xét 4.2.Tổng quan tình hình xuất lao động pháp luật quản lý xuất lao động Việt Nam 4.3 Các quy định chủ yếu liên quan đến quyền người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 4.4 Nhận xét PHẦN V CÁC KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 5.1 Khuyến nghị Cục quản lý lao động nước, Bộ LĐ-TB-XH 5.2.Khuyến nghị Cục Lãnh sự, Bộ ngoại giao 5.3.Khuyến nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 5.4 Khuyến nghị nêu Hội thảo tư vấn ngày 3-4/3/2008 PHỤ LỤC I – Khái quát pháp luật số nước vùng lãnh thổ châu Á tiếp nhận lao động Việt Nam II- Các điều ước quốc tế quan trọng quyền người lao động di trú TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 thấy, phần lớn số người lao động di trú từ nước phát triển nước độ sang nước phát triển Tuy nhiên, có phần dòng người lao động di trú từ nước phát triển nghèo tới nước láng giềng thuộc dạng phát triển giàu có Nói cách khác, đích đến người lao động di trú nước mà họ tin có nhiều hội việc làm cải thiện sống so với nước Phần I GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh cần thiết nghiên cứu Lao động di trú (migrant worker) vấn đề nảy sinh mà diễn từ lâu lịch sử nhân loại Tuy nhiên, kỷ XX khoảng thời gian chứng kiến phát triển tăng vọt tượng lao động di trú, dự đoán vấn đề trở lên phổ biến kỷ XXI Theo thống kê Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), có 192 triệu người làm việc nước khác, chiếm 3% tổng dân số giới Cịn theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) trung bình 25 người lao động giới có người lao động di trú Số lượng người lao động di trú giới ngày tăng nhanh Nếu giai đoạn 1965 đến 1990 mức tăng 2,1%/năm 2,9% Ở nhiều nước, xu hướng nước ngồi tìm việc làm phổ biến, đặc biệt thanh, thiếu niên Theo số nghiên cứu, 51% niên nước A-rập muốn nước ngồi tìm việc làm; tỷ lệ Bosnia 63%, khu vực Viễn Đông Nga 60%, Pê-ru 47%, Slovakia 25% Những nghiên cứu gần cho IOM, Global Statistics 2007 Dẫn theo Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNFPA, Tình trạng dân số giới năm 2006, Phụ lục niên, tr vi Cùng với tăng sóng người lao động di trú, lực lượng ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế nước đến nước gốc Đối với nước gốc, tiền (thu nhập) gửi nước người lao động di trú chiếm tỷ lệ ngày lớn tổng thu nhập quốc dân nhiều quốc gia Đơn cử, khu vực châu Á, số tiền hàng năm người lao động di trú gửi nước lên tới 80 tỷ đô la Mỹ Ở hai số nước có nhiều lao động di trú khu vực Phi-líp-pin Sri Lan-ka, tiền gửi người lao động di trú chiếm 10% tổng thu nhập quốc dân hàng năm Các nước đến, đặc biệt nước có dân số ngày già đi, hưởng lợi nhiều từ người lao động di trú, lực lượng lao động sẵn sàng đảm nhiệm công việc lương thấp, nguy hiểm, độc hại, công việc lao động chân tay hay ngành bị coi ‘thấp kém’ nông nghiệp, xây dựng mà lao động địa khơng muốn làm, từ góp phần trì phát triển kinh tế nước đến Xét cách thức, dòng chảy người lao động di trú nước đa dạng Một số người theo đường hợp pháp (ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động nước 11 Tài liệu trên, tr.vi 12 cách trực tiếp gián tiếp qua công ty xuất lao động) có nhiều người khác theo đường bất hợp pháp (tự trả tiền cho băng buôn lậu người để đưa nước làm việc cách vượt biên đường bộ, đường không, đường biển; hay giả dạng khách du lịch, thăm nhân thân nước đến tìm cách lại ) Trong trường hợp đường bất hợp pháp, rủi ro nguy với người lao động di trú lớn nhiều lần so với đường hợp pháp Đã có vơ số câu chuyện đau lịng số phận bi thảm người lao động nước làm việc theo đường bất hợp pháp bị cướp, giết, hãm hiếp bị bỏ mặc dọc đường, bị bán vào nhà chứa (với phụ nữ trẻ em gái), bị bắt làm việc nô lệ mà không trả công Bên cạnh đó, có vơ số câu chuyện cho thấy tháo vát, kiên cường sức chịu đựng bền bỉ đến kinh ngạc người lao động di trú đường tìm đến ‘vùng đất hứa’ Ở góc độ định, câu chuyện thể khát vọng mãnh liệt đáng người sống tốt đẹp cho thân cho người thân họ; nhiên, góc độ pháp lý, hành động bất hợp pháp, khơng khuyến khích, tạo gánh nặng với lực lượng biên phòng, an ninh nhiều quan khác quốc gia Trong nhiều trường hợp, tình trạng di trú lao động bất hợp pháp thường gắn liền với băng nhóm tội phạm bn người đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế nước đến, họ nhóm người dễ bị bóc lột phân biệt đối xử giới Do vị đặc biệt họ, người lao động di trú thường phải đối mặt với hàng loạt khó khăn bấp bênh việc làm, tình trạng thiếu nhà ở, khơng chăm sóc y tế, bị loại trừ giáo dục, bị trục xuất, chí số trường hợp bị bắt giữ, giam cầm cách bất hợp pháp, bị tra tấn, đối xử tàn ác hay hạ nhục Về vấn đề này, chuyên gia tổng hợp nguy khó khăn mà người lao động di trú giới thường phải đối mặt, là: Ngay theo đường hợp pháp, người lao động di trú phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro Mặc dù lao động di trú có vai trị ngày quan trọng có Tài liệu trên, tr.vi 13 14 - Không chủ lao động nước ngồi trả lương khơng trả lương theo thỏa thuận hợp đồng - Thiếu bảo đảm an toàn vệ sinh lao động dẫn đến tình trạng tỷ lệ bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cao - Phải sống điều kiện thiếu vệ sinh khiến sức khỏe giảm sút bị mắc bệnh tật - Bị hành hạ lạm dụng, kể lạm dụng tình dục, đặc biệt với lao động di trú nữ làm việc ngành nghề nhạy cảm sở giải trí giúp việc gia đình - Phải trả phí tuyển dụng cao nước nước tiếp nhận, dẫn đến khoản nợ đáng kể cho người lao động làm gia đình họ trở lên bần người lao động gửi thu nhập đầy đủ cho gia đình - Hợp đồng lao động bị người sử dụng lao động đơn phương thay đổi người lao động phải bồi thường cho quan tuyển dụng lao động bị cáo buộc "vi phạm hợp đồng lao động" việc mà họ từ bỏ cơng việc; - Tình trạng hộ chiếu giấy tờ tuỳ thân thường bị người sử dụng lao động nhân viên họ thu giữ - Nguy người lao động bị buộc trở thành người lao động di trú khơng có đăng ký, khiến họ dễ trở thành nạn nhân bọn buôn bán người - Bị bỏ rơi khiến cho quyền đáng họ khơng bảo vệ bảo vệ không đầy đủ hiệu Xét xu phát triển, thực trạng đóng góp người lao động di trú cho nước gốc nước tiếp nhận, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động di trú thành viên gia đình họ cần thiết cấp thiết Kinh nghiệm cho thấy, để giải vấn đề đòi hỏi nỗ lực ba cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế, quan hệ đa phương song phương Ở hai cấp độ quốc tế khu vực, khoảng nửa kỷ qua, có hàng trăm văn kiện pháp lý đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề quyền bảo vệ quyền người lao động di trú Bên cạnh đó, số chế mang tầm quốc tế khu vực tổ chức liên phủ phi phủ quốc tế khu vực lập nhằm thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn quốc tế có liên quan Ngồi yếu tố kể trên, lao động di trú có nghĩa xa gia đình, bạn bè, cộng đồng, xa người ủng hộ, bảo vệ, bảo phải làm quen với người xa lạ, phong tục, tập quán, quy định pháp luật mà tiềm ẩn xung đột, mâu thuẫn hay nguy mà người lao động biết trước giải chúng cách hài hịa, tốt đẹp Thêm vào đó, nhiều người lao động di trú nước ngồi làm việc mang theo lập gia đình với người lao động di trú khác nước ngồi nên vấn đề lao động di trú khơng gắn với người lao động, mà gắn với thành viên gia đình họ Cụ thể, xuất vấn đề cần giải quan hệ thành viên gia đình họ với cộng đồng địa, loạt khía cạnh giáo dục, y tế, nhà ở, bảo vệ chăm sóc trẻ em Di cư nước ngồi làm việc tượng xuất Việt Nam Nhìn lại lịch sử, thấy từ thời Bắc thuộc, số thời điểm, số thợ thủ công, thầy thuốc, thầy địa lý giỏi nước ta bị bắt sang Trung Quốc làm việc, phục vụ cho triều đình phương Bắc vài người số họ có đóng góp to lớn vào phát triển kiến trúc y học nước Trong thời kỳ thuộc Pháp, số công nhân người Việt bị đưa sang làm việc đồn điền số nước thuộc địa khác Pháp Đặc biệt, thời gian Chiến tranh giới thứ nhất, hàng chục ngàn lính thợ lính binh người Việt bị quyền thuộc địa ép buộc bị chiêu mộ gửi Pháp chiến đấu với quân Đức để ‘bảo vệ mẫu quốc’ Mặc dù có khập khiễng định đối chiếu với khái niệm đại vấn đề này, song 15 16 góc độ định, kiện nêu phần coi tượng lao động di trú Thập kỷ 1980-1990 đánh dấu bùng nổ trở lại vấn đề lao động di trú Việt Nam Theo thống kê, tính chung giai đoạn có khoảng 300.000 lao động Việt Nam làm việc nước ngồi cách thức (được Nhà nước Việt Nam gửi theo hiệp định song phương với nước nhận) Phần lớn số (244.186 người) làm việc nước thuộc Liên Xô cũ số nước thuộc khối XHCN Đông Âu (CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bun-ga-ri ) với tư cách công nhân kỹ thuật Số làm việc số nước châu Phi (chủ yếu dạng chuyên gia, khoảng 7.000 người), số nước Trung Đông (chủ yếu I-rắc, dạng công nhân xây dựng, khoảng 18.000 người) Sự tan rã hệ thống XHCN Liên Xô-Đông Âu chiến tranh vùng Vịnh lần thứ đầu năm 1990 dẫn tới việc hồi hương thức hầu hết số lao động di cư hai khu vực này, nhiều người làm việc nước Liên XơĐơng Âu tìm cách để lại để làm việc Sau biến cố đó, hoạt động xuất lao động tiếp tục Nhà nước khuyến khích, song hướng tới thị trường khác Hiện tại, lao động di trú Việt Nam (cả hợp pháp không hợp pháp) có mặt khoảng 40 nước giới, với tổng số vào khoảng 500.000 người, đáng kể Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, số nước Trung Đông (Cô-oét, Ả-rập Xê-út, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống Xem Hội Luật gia Việt Nam, Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.201-202 17 nhất), Liên bang Nga, số nước châu Âu (chủ yếu Đông Âu) số nước châu Phi Theo kế hoạch quan chức nhà nước, phấn đấu đến năm 2015 có khoảng triệu lao động Việt Nam gửi làm việc nước ngồi theo hợp đồng Điều có nghĩa đến thời điểm 2015, có triệu người lao động di trú Việt Nam (cả hợp pháp bất hợp pháp) giới Lao động di trú đóng góp ngày quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân đất nước Đơn cử, vào năm 2006, số tiền người lao động Việt Nam nước ngồi gửi cho gia đình ước tính lên tới 1,6 tỷ la Mỹ (trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước năm 10,2 tỷ đô la, ODA theo cam kết nhà tài trợ 4,2 tỷ đô la) Tuy nhiên, số lượng lao động ngày tăng địa bàn làm việc ngày mở rộng, công tác quản lý ngày trở lên phức tạp, yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam nước ngày trở lên cấp thiết Thấy vấn đề trên, ngày 29/11/2006, Quốc Hội thông qua Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Luật quy định hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; quyền nghĩa vụ người lao động làm việc nước theo hợp đồng; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng tổ chức, cá nhân có liên quan Việc ban hành Luật Nguồn: Tham luận ông Đào Công Hải, Cục Quản lý lao động nước, Bộ LĐ-TB-XH Hội thảo Pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ người lao động nước Hội Luật gia Việt Nam tổ chức ngày 1112/01/2008 Hà Nội 18 bước tiến quan trọng, không việc thúc đẩy hoạt động xuất lao động mà việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước Mặc dù vậy, thực tế thời gian qua diễn nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động chuẩn bị nước làm việc làm việc nước ngồi Tình trạng cho thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực xuất lao động, đặc biệt quy định liên quan đến việc quản lý, giám sát doanh nghiệp xuất lao động Để làm điều đó, việc phải có nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật, chế quốc gia, quốc tế khu vực lao động di trú Tuy thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề tiến hành số quan nhà nước, tổ chức xã hội, trường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam tổ chức liên phủ, phi phủ quốc tế cá nhân song chưa có cơng trình tập trung phân tích cách toàn diện quy định pháp luật, chế quốc gia, quốc tế khu vực lao động di trú Nghiên cứu nhằm góp phần khỏa lấp khoảng trống Để thực mục tiêu phát triển kể trên, mục tiêu cụ thể nghiên cứu là: - Tập hợp phân tích tiêu chuẩn pháp luật chế quốc tế có liên quan đến vấn đề quyền bảo vệ quyền người lao động di trú - Tập hợp phân tích tiêu chuẩn pháp luật chế khu vực có liên quan đến vấn đề quyền bảo vệ quyền người lao động di trú - Tập hợp phân tích tiêu chuẩn pháp luật chế quốc gia có liên quan đến vấn đề quyền bảo vệ quyền người lao động di trú - Ở mức độ định, so sánh quy định pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn pháp luật quốc tế, khu vực có liên quan đến vấn đề quyền bảo vệ quyền người lao động di trú để đưa khuyến nghị sửa đổi, bổ sung hệ thống quy định pháp luật quốc gia cho phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế khu vực vấn đề này, từ bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người lao động 1.3 Phương pháp tiến trình nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu phát triển nghiên cứu nhằm góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo tiêu chuẩn pháp luật quốc tế khu vực lĩnh vực 19 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng báo cáo tổng hợp, phân tích so sánh Báo cáo chủ yếu thực sở khảo sát phân tích văn (desk review), nhiên, số nội dung, việc đưa nhận xét, kết luận khuyến nghị dựa số tình thực tế kết số nghiên cứu khác có liên 20 hoạt động thực cho phép tiến hành lãnh thổ theo thỏa thuận Chính phủ liên quan; đến thỏa thuận ký kết quan nhà chức trách có thẩm quyền có liên quan (c) quan thiết lập phù hợp với điều khoản văn kiện quốc tế Khơng quy định Điều giải thích phép chấp nhận người di trú việc làm vào lãnh thổ quốc gia thành viên người quan ngoại trừ nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nhập cư Trong phạm vi luật quy định quốc gia thỏa thuận song phương cho phép, hoạt động tuyển dụng, giới thiệu bố trí thực bởi: (a) chủ sử dụng lao động tương lai người đại diện cho chủ sử dụng lao động đó, cần thiết theo nhu cầu người nhập cư, tùy theo chấp thuận giám sát nhà chức trách có thẩm quyền; (b) quan tư nhân, ủy quyền hành động nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nơi mà hoạt động nói đến thực hiện, trường hợp với điều kiện mà quy định trong: (i) luật quy chế lãnh thổ đó, (ii) thỏa thuận nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ di cư quan thành lập phù hợp với quy định văn kiện quốc tế nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nhập cư Nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nơi mà hoạt động diễn phải giám sát hoạt động quan cá nhân mà ủy quyền phù hợp với quy định khoản (b), ngoại trừ quan thành lập phù hợp với quy định thỏa thuận quốc tế, vị tiếp tục điều chỉnh quy định văn kiện nói 309 Điều Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục cam kết bảo đảm dịch vụ quan dịch vụ việc làm công cộng quốc gia cung cấp vấn đề tuyển dụng, giới thiệu bố trí người di trú việc làm phải miễn phí Điều Mỗi quốc gia thành viên Công ước chấp thuận Phụ lục mà trì chế giám sát hợp đồng tuyển dụng chủ sử dụng lao động, người đại diện cho chủ sử dụng lao động, người di trú việc làm cam kết yêu cầu: (a) hợp đồng tuyển dụng phải giao cho người nhập cư trước họ xuất hành sang nước mà họ làm việc, Chính phủ có liên quan đồng ý vậy, hợp đồng trao cho người nhập cư trung tâm tiếp nhận họ vừa đến nước mà họ làm việc; (b) hợp đồng chứa đựng quy định đề cập đến điều kiện làm việc đặc biệt thù lao trả cho người nhập cư; 310 (c) người nhập cư nhận văn trước xuất hành ấn hành cho cá nhân người nhóm người nhập cư mà người thành viên, chứa thông tin điều kiện tổng quát đời sống công việc áp dụng với họ thời gian họ làm việc nước Trong trường hợp hợp đồng trao cho người nhập cư đến lãnh thổ nhập cư, người phải thơng báo văn trước xuất hành, ấn hành cho cá nhân người nhóm người nhập cư mà người thành viên, chứa thơng tin công việc mà họ phải làm điều kiện làm việc khác, đặc biệt mức lương tối thiểu mà họ hưởng Nhà chức trách có thẩm quyền phải bảo đảm quy định đoạn phải có hiệu lực vi phạm quy định phải trừng phạt với chế tài thích đáng Điều Các biện pháp đưa theo quy định Điều Công ước phải, cần thiết, bao gồm: (a) việc đơn giản hóa thủ tục hành chính; (b) việc cung cấp dịch vụ phiên dịch; (c) hỗ trợ cần thiết giai đoạn đầu trình định cư người di trú việc làm thành viên gia đình họ mà cho phép kèm với họ; (d) việc bảo đảm phúc lợi xã hội, suốt hành trình đặc biệt với hành tàu biển, người di 311 trú việc làm thành viên gia đình họ mà phép kèm với họ Điều Trong trường hợp mà có số lượng lớn người di trú việc làm từ lãnh thổ quốc gia thành viên tới lãnh thổ quốc gia thành viên khác, nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ có liên quan phải, cần thiết mong muốn, ký kết thỏa thuận với mục đích điều chỉnh vấn đề mà bên quan tâm nảy sinh liên quan đến việc áp dụng quy định Phụ lục Nếu thành viên trì chế giám sát hợp đồng tuyển dụng, hợp đồng phải phương pháp mà theo nghĩa vụ hợp đồng người sử dụng lao động thực Điều Bất kỳ người xúc tiến việc nhập cư bất hợp pháp lút phải bị trừng trị với hình phạt thích đáng PHỤ LỤC II Tuyển dụng, bố trí điều kiện lao động người di trú việc làm tuyển dụng theo thỏa thuận quyền bảo trợ để theo nhóm Điều Thỏa thuận áp dụng cho người di trú việc làm tuyển dụng theo thỏa thuận quyền bảo trợ để theo nhóm 312 Điều 2 Liên quan đến quy định khoản tiếp theo, quyền tham gia hoạt động tuyển dụng, giới thiệu bố trí bị hạn chế với: Vì mục đích Phụ lục này: (a) thuật ngữ tuyển dụng có nghĩa là: (i) việc thuê mướn người lãnh thổ thay mặt cho chủ sử dụng lao động lãnh thổ khác theo thỏa thuận quyền bảo trợ để theo nhóm, (ii) việc cam kết với người lãnh thổ thuê họ làm việc lãnh thổ khác theo thỏa thuận quyền bảo trợ để theo nhóm, đồng thời với việc thực thỏa thuận liên quan đến hoạt động nêu điểm (i) (ii), bao gồm việc tìm kiếm tuyển chọn người di trú việc chuẩn bị cho chuyến họ: (b) thuật ngữ giới thiệu có nghĩa hoạt động nhằm bảo đảm hỗ trợ cho người tuyển dụng theo tinh thần nêu đoạn (a) Điều chấp thuận nhập vào đến lãnh thổ mà họ làm việc theo thỏa thuận quyền bảo trợ để theo nhóm; (c) thuật ngữ bố trí có nghĩa hoạt động nhằm mục đích bảo đảm hỗ trợ việc tuyển dụng người giới thiệu theo thỏa thuận quyền bảo trợ để theo nhóm theo nghĩa quy định đoạn (b) Điều Điều Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục mà luật pháp quy tắc quốc gia cho phép hoạt động tuyển dụng, giới thiệu bố trí nêu Điều điều chỉnh hoạt động nêu chấp nhận pháp luật quốc gia, phù hợp với quy định Điều 313 (a) văn phòng tuyển dụng công cộng quan công cộng khác lãnh thổ mà hoạt động tiến hành; (b) quan công cộng lãnh thổ khác mà hoạt động thực cho phép tiến hành lãnh thổ theo thỏa thuận Chính phủ liên quan; (c) quan thiết lập phù hợp với điều khoản văn kiện quốc tế Trong phạm vi luật quy định quốc gia thỏa thuận song phương cho phép, hoạt động tuyển dụng, giới thiệu bố trí thực bởi: (a) chủ sử dụng lao động tương lai người đại diện cho chủ sử dụng lao động đó, (b) quan tư nhân Quyền thực hoạt động tuyển dụng, giới thiệu bố trí phải ủy quyền trước nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nơi mà hoạt động nói đến thực trường hợp với điều kiện mà quy định trong: (a) luật quy chế lãnh thổ đó, (b) thỏa thuận nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ di cư quan thành lập phù hợp với quy định văn kiện quốc tế nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nhập cư 314 Nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nơi mà hoạt động diễn phải, phù hợp với thỏa thuận ký kết nhà chức trách có liên quan, giám sát hoạt động quan cá nhân mà ủy quyền phù hợp với quy định khoản trên, ngoại trừ quan thành lập phù hợp với quy định thỏa thuận quốc tế, vị tiếp tục điều chỉnh quy định văn kiện nói đến thỏa thuận ký kết quan nhà chức trách có thẩm quyền có liên quan Trước cho phép giới thiệu người di trú việc làm với nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ di trú phải làm rõ có hay khơng có số lượng người đáng kể sẵn sàng làm việc lãnh thổ Khơng quy định Điều giải thích phép chấp nhận người di trú việc làm vào lãnh thổ quốc gia thành viên người quan ngoại trừ nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nhập cư Điều 1.Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục cam kết bảo đảm dịch vụ quan dịch vụ việc làm công cộng quốc gia cung cấp vấn đề tuyển dụng, giới thiệu bố trí người di trú việc làm phải miễn phí Khơng bắt người di trú việc làm chi trả chi phí hành cho việc tuyển dụng, giới thiệu bố trí họ 315 Điều Trong trường hợp có vận chuyển tập thể người di trú từ quốc gia sang quốc gia khác mà cần phải cảnh quốc gia thứ ba, nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ cảnh phải thực biện pháp để xúc tiến việc cảnh, hạn chế trì hỗn giảm thiểu thủ tục hành Điều Mỗi quốc gia thành viên Công ước mà chấp thuận Phụ lục mà trì chế giám sát hợp đồng tuyển dụng chủ sử dụng lao động, người đại diện cho chủ sử dụng lao động, người di trú việc làm cam kết yêu cầu: (a) hợp đồng tuyển dụng phải giao cho người nhập cư trước họ xuất hành sang nước mà họ làm việc, Chính phủ có liên quan đồng ý vậy, hợp đồng trao cho người nhập cư trung tâm tiếp nhận họ vừa đến nước mà họ làm việc; (b) hợp đồng chứa đựng quy định đề cập đến điều kiện làm việc đặc biệt thù lao trả cho người nhập cư; (c) người nhập cư nhận văn trước xuất hành ấn hành cho cá nhân người nhóm người nhập cư mà người thành viên, chứa thơng tin điều kiện tổng quát đời sống công việc áp dụng với họ thời gian họ làm việc nước 316 Trong trường hợp hợp đồng trao cho người nhập cư đến lãnh thổ nhập cư, người phải thông báo văn trước xuất hành, ấn hành cho cá nhân người nhóm người nhập cư mà người thành viên, chứa thơng tin cơng việc mà họ phải làm điều kiện làm việc khác, đặc biệt mức lương tối thiểu mà họ hưởng Nhà chức trách có thẩm quyền phải bảo đảm quy định đoạn phải có hiệu lực vi phạm quy định phải trừng phạt với chế tài thích đáng Điều Các biện pháp đưa theo quy định Điều Công ước phải, cần thiết, bao gồm: (a) việc đơn giản hóa thủ tục hành chính; (b) việc cung cấp dịch vụ phiên dịch; (c) hỗ trợ cần thiết giai đoạn đầu trình định cư người di trú việc làm thành viên gia đình họ mà cho phép kèm với họ; (d) việc bảo đảm phúc lợi xã hội, suốt hành trình đặc biệt với hành tàu biển, người di trú việc làm thành viên gia đình họ mà phép kèm với họ, (e) việc cho phép toán chuyển tài sản người di trú việc làm nước cách ổn định Điều 317 Nhà chức trách có thẩm quyền cần thực biện pháp để hỗ trợ người di trú việc làm giai đoạn đầu liên quan đến vấn đề điều kiện làm việc; cần thiết, biện pháp thực dựa sở kết hợp với tổ chức tình nguyện công nhận Điều Nếu người di trú việc làm giới thiệu vào lãnh thổ quốc gia thành viên theo quy định Điều Phụ lục mà không đủ điều kiện làm cơng việc mà người tuyển dụng cơng việc thích hợp khác, mà người khơng phải chịu trách nhiệm với việc này, khơng bắt người trả chi phí cho việc trở người thành viên gia đình người mà cho phép kèm, bao gồm chi phí hành chính, lại, ăn điểm cuối, chi phí cho việc vận chuyên đồ đạc gia đình Điều 10 Nếu nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nhập cư thấy việc làm mà người di trú việc làm tuyển dụng để thực theo quy định Điều Phụ lục không phù hợp, nhà chức trách phải thực biện pháp thích hợp để hỗ trợ người di trú tìm việc làm phù hợp mà không gây tổn hại cho người lao động nước phải tiến hành biện pháp để bảo đảm trì chỗ làm việc người đó, bảo đảm cho người tuyển dụng lại nguời mong muốn đồng ý vậy, hay tái định cư người nơi định 318 Điều 11 Nếu người di trú việc làm người di tản người khuyết tật người vào lãnh thổ nhập cư theo quy định Điều Phụ lục bị thất nghiệp nghề nghiệp lãnh thổ đó, nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ phải nỗ lực đến mức cao để giúp người tìm việc làm phù hợp mà không làm tổn hại đến người lao động nước mình, phải thực biện pháp để bảo đảm trì chỗ làm việc phù hợp người đó, tái định cư người nơi định Điều 12 Những nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ liên quan phải ký kết thỏa thuận với mục đích điều chỉnh vấn đề quan tâm chung nảy sinh liên quan đến việc áp dụng quy định Phụ lục Nếu thành viên trì chế giám sát hợp đồng tuyển dụng, hợp đồng phải phương pháp mà theo nghĩa vụ hợp đồng người sử dụng lao động thực Những thỏa thuận vậy, cần thiết, phải bao gồm hợp tác nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ di cư quan thiết lập phù hợp với nội dung môt văn kiện quốc tế với nhà chức trách có thẩm quyền lãnh thổ nhập cư, liên quan đến hỗ trợ với người di trú điều kiện làm việc, phù hợp với quy định Điều Điều 13 Bất kỳ người xúc tiến việc nhập cư bất hợp pháp lút phải bị trừng trị với hình phạt thích đáng 319 PHỤ LỤC III Tầm quan trọng tài sản cá nhân, dụng cụ thiết bị với người di trú việc làm Điều 1 Tài sản cá nhân thuộc người di trú việc làm tuyển dụng thành viên gia đình họ mà cho phép hay sang đoàn tụ với họ phải miễn trừ loại thuế hải quan vận chuyển đến lãnh thổ nhập cư Các dụng cụ thiết bị cầm tay mà thông thường người lao động cần mang theo để làm công việc cụ thể họ mà thuộc người di trú việc làm thành viên gia đình họ hay sang đoàn tụ với họ phải miễn trừ loại thuế hải quan vận chuyển đến lãnh thổ nhập cư dụng cụ thiết bị trình tài sản thuộc sở hữu hay quản lý người di trú nhập cảnh, với ý nghĩa tài sản họ quản lý để sử dụng cần thiết, mục đích sử dụng cho việc thực nghề nghiệp họ Điều Những tài sản cá nhân người di trú việc làm thành viên gia đình họ mà cho phép theo hay sang địan tụ gia đình với họ phải miễn trừ loại thuế hải quan vận chuyển nước gốc người giữ quốc tịch quốc gia gốc vào thời điểm họ trở 320 Các dụng cụ thiết bị cầm tay mà thông thường người lao động cần mang theo để làm công việc cụ thể họ mà thuộc người di trú việc làm thành viên gia đình họ hay sang đoàn tụ với họ phải miễn trừ loại thuế hải quan vận chuyển nước gốc người giữ quốc tịch quốc gia gốc vào thời điểm họ trở về, dụng cụ thiết bị trình tài sản thuộc sở hữu hay quản lý người di trú trở có mục đích sử dụng cho việc thực nghề nghiệp họ CÔNG ƯỚC VỀ NGƯỜI DI TRÚ TRONG HOÀN CẢNH BỊ LẠM DỤNG VÀ THÚC ĐẨY CƠ HỘI ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ (Các quy định bổ sung) (Công ước số 143 ILO năm 1975, có hiệu lực từ 09/12/1978) Đại hội Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Được Hội đồng Quản trị Văn phòng Lao động Quốc tế tổ chức Giơ-ne-vơ, Khóa họp thứ 60 ngày 04 tháng năm 1975, Xét thấy Lời nói đầu Điều lệ Tổ chức Lao động Quốc tế giao cho ILO nhiệm vụ bảo vệ "lợi ích người lao động tuyển dụng nước quốc gia xuất xứ họ", Xét thấy Tuyên bố Phi-la-đen-phi-a khẳng định lại số nguyên tắc tảng ILO "lao động thứ hàng hóa", "nghèo trường hợp cấu thành nguy đe dọa phồn thịnh nơi", ghi nhận nghĩa vụ cao ILO phải tiếp tục triển khai nhiều chương trình nhằm đặc biệt đạt đến tồn dụng thơng qua "chuyển giao lao động, kể mục đích sử dụng lao động ", Xét Chương trình Sử dụng Lao động Thế giới, Công ước 321 322 khuyến nghị Chính sách Sử dụng Lao động 1964, nhấn mạnh đến cần thiết phải tránh để gia tăng dư thừa, phi kiểm sốt hay khơng trợ giúp dịng người di trú hệ tiêu cực xã hội người dòng người di trú gây ra, điều kiện thị trường lao động cần diễn giám sát có trách nhiệm quan trực tiếp phụ trách truyển dụng lao động, phù hợp với hiệp định song phương hay đa phương có liên quan, đặc biệt hiệp định cho phép người lao động tự lại, Xét thấy để khắc phục tình trạng phát triển thất nghiệp cấu kéo dài, phủ nhiều quốc gia ngày nhấn mạnh tới mong muốn khuyến khích chuyển giao vốn công nghệ thay cho chuyển giao lao động, phù hợp với nhu cầu đề nghị nước lợi ích đơi bên nước xuất xứ nước sử dụng lao động, Xét thấy dẫn chứng nạn buôn bán lao động bất hợp pháp chui lủi diễn địi hỏi phải tiếp tục có chuẩn mực đặc biệt nhằm xóa bỏ vi phạm này, Xét thấy quyền người dời khỏi nước, kể nước xuất xứ người đó, trở quốc gia mình, ghi nhận Tuyên ngôn Thế giới Quyền Con người Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị, Nhớ lại quy định Công ước Khuyến nghị Di trú để Lao động (Sửa đổi) năm 1949, Khuyến nghị Bảo vệ Người Lao động Di trú (Các nước Phát triển) năm 1964, Công ước Khuyến nghị Dịch vụ Việc làm năm 1948, Công ước Miễn Thu phí Cơ quan Tuyển dụng Lao động (Sửa đổi) năm 1949 Những văn kiện điều chỉnh vấn đề quy định tuyển dụng, giới thiệu bố trí người lao động di trú, cung cấp thơng tin xác di trú, điều kiện tối thiểu cho người di trú hưởng thụ cảnh sau đến, ban hành áp dụng sách lao động tích cực, hợp tác quốc tế vấn đề này, Nhớ lại quy định Công ước Di trú để Lao động (Sửa đổi) năm 1949, yêu cầu quốc gia phê chuẩn Công ước phải đối xử với người di trú bất hợp pháp lãnh thổ họ khơng so với cơng dân nhiều vấn đề quy định Công ước, vấn đề quy định luật hay quy định pháp luật quốc gia đặt giám sát quan quản lý nhà nước, Nhớ lại định nghĩa thuật ngữ "phân biệt đối xử" Công ước Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp) năm 1958 khơng buộc phải có quy định phân biệt sở quốc tịch, Xét thấy cần có chuẩn mực khác nữa, điều chỉnh vấn đề an sinh xã hội, nhằm thúc đẩy bình đẳng hội đối xử với người lao động di trú đảm bảo đối xử bình đẳng với cơng dân nước sở vấn đề luật hay quy định pháp luật quốc gia quy định hay chịu giám sát quan quản lý nhà nước, Lưu ý rằng, để giải thành công tuyệt đối nhiều Xét thấy việc di trú người lao động 323 324 vấn đề khác người lao động di trú, cần có hợp tác chặt chẽ với Liên hợp quốc (LHQ) quan chun mơn khác, Lưu ý rằng, q trình định khung cho chuẩn mực đây, hoạt động LHQ quan chuyên môn khác xem xét, nhằm tránh trùng lặp để đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, cần có hợp tác thường xuyên việc thúc đẩy đảm bảo áp dụng chuẩn mực này, Sau định thông qua số đề xuất liên quan đến người lao động di trú, mục thứ chương trình nghị khóa họp này, Sau định đề xuất thể hình thức Cơng ước quốc tế bổ sung cho Công ước Di trú để Lao động (Sửa đổi) năm 1949, Công ước Phân biệt đối xử (Việc làm Nghề nghiệp) năm 1958, Thông qua vào ngày hai mươi tư tháng Sáu năm ngàn chín trăm bảy mươi năm Cơng ước Cơng ước gọi Công ước (các Quy định Bổ sung) Người Lao động Di trú năm 1975: Phần I NHẬP CƯ TRONG HOÀN CẢNH BỊ LẠM DỤNG Điều Mỗi Quốc gia thành viên nơi Cơng ước có hiệu lực có nghĩa vụ tơn trọng quyền người tất người lao động di trú 325 Điều Mỗi Quốc gia thành viên nơi Công ước có hiệu lực xem xét xác định cách có hệ thống liệu có người lao động di trú tuyển dụng trái phép lãnh thổ hay khơng, liệu có dịng người di trú xuất phát, qua đến lãnh thổ để tìm kiếm việc làm hay khơng, người di trú suốt hành trình họ, sau đến thời gian cư trú lao động phải chịu điều kiện trái với văn kiện hay hiệp định đa phương hay song phương quốc tế liên quan, hay luật quy định pháp luật quốc gia Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động tham vấn đầy đủ tạo điều kiện để cung cấp thơng tin mà họ có chủ đề Điều Mỗi Quốc gia thành viên áp dụng tất biện pháp cần thiết phù hợp, phạm vi thuộc quyền tài phán với hợp tác Quốc gia thành viên khác, để — (a) ngăn chặn dịng người di trú chui lủi để tìm kiếm việc làm việc tuyển dụng bất hợp pháp người di trú, (b) chống lại kẻ tổ chức dòng người di trú bất hợp pháp chui lủi để tìm kiếm việc làm xuất phát từ, qua đến lãnh thổ mình, chống lại kẻ tuyển dụng người lao động di trú bất hợp pháp, Nhằm ngăn chặn xóa bỏ trường hợp lạm dụng đề cập Điều Công ước 326 Điều Đặc biệt, Quốc gia thành viên thực biện pháp cần thiết, cấp quốc gia quốc tế, để trì liên lạc trao đổi thông tin chủ đề với Quốc gia khác, tham vấn tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động Điều Một mục đích biện pháp thực theo Điều Cơng ước đưa người tổ chức buôn bán nhân lực truy cứu trách nhiệm, cho dù họ tổ chức hoạt động họ nước Điều Cần có quy định luật quy định pháp luật để hỗ trợ phát có hiệu việc tuyển dụng trái phép người lao động di trú để xác định áp dụng biện pháp chế tài hành chính, dân hình sự, bao gồm hình phạt tù trường hợp tuyển dụng bất hợp pháp người lao động di trú, tổ chức hoạt động di trú mục đích lao động điều kiện bị lạm dụng quy định Điều Công ước này, kể trường hợp biết có trợ giúp cho hoạt động vậy, cho dù có lợi nhuận hay không Trong trường hợp người sử dụng lao động bị truy cứu trách nhiệm theo quy định Điều này, người có quyền đưa chứng chứng minh vơ tội Điều Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động thông báo luật, quy định 327 pháp luật biện pháp khác liên quan nêu Công ước nhằm ngăn chặn xóa bỏ trường hợp lạm dụng nêu Việc thực sáng kiến tổ chức mục đích ghi nhận Điều Trong trường hợp cư trú hợp pháp lãnh thổ Quốc gia thành viên mục đích lao động, người lao động di trú khơng cịn bị coi bất hợp pháp hay trái quy định hồn cảnh việc làm Điều khơng bao hàm việc rút lại phép để người tiếp tục cư trú, trường hợp khác, bị rút lại giấy phép lao động Do vậy, người lao động di trú trường hợp hưởng bình đẳng đối xử với công dân sở tại, đặc biệt việc đảm bảo an ninh việc làm, tạo công việc làm khác, hoạt động cứu trợ đào tạo lại Điều Ngồi biện pháp nhằm kiểm sốt dịng người di trú mục đích lao động thơng qua việc đảm bảo người lao động di trú nhập cảnh tuyển dụng lao động phù hợp với luật quy định pháp luật liên quan, trường hợp luật quy định pháp luật không tôn trọng địa vị họ chưa pháp luật quy định, người lao động di trú gia đình họ hưởng bình đẳng đối xử quyền phát sinh từ việc làm trước đây, thưởng, an sinh xã hội quyền lợi khác Trong trường hợp tranh chấp quyền nêu khoản trên, người lao động, trực tiếp thông qua đại 328 diện, báo cáo vụ việc lên quan có thẩm quyền Trong trường hợp người lao động hay gia đình họ bị trục xuất, họ khơng phải chịu chi phí liên quan Khơng có quy định Cơng ước ngăn cản Quốc gia thành viên không trao cho người cư trú hay lao động bất hợp pháp phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền tiếp tục cư trú nhận công việc hợp pháp Phần II BÌNH ĐẲNG VỀ CƠ HỘI VÀ ĐỐI XỬ Điều 10 Mỗi Quốc gia thành viên, nơi Công ước có hiệu lực biện pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn quốc gia, có nghĩa vụ thơng qua thực sách quốc gia nhằm thúc đẩy bảo đảm bình đẳng hội đối xử lao động việc làm, an sinh xã hội, công đồn quyền văn hóa, tự cá nhân tập thể người lao động di trú thành viên gia đình họ sống hợp pháp lãnh thổ Điều 11 Trong phạm vi Phần Công ước, thuật ngữ người lao động di trú có nghĩa người di cư di cư từ nước sang nước khác mục đích tuyển dụng lao động tự lực lao động, bao gồm người thức tuyển làm lao động di trú 329 Phần Công ước không áp dụng với— (a) người lao động khu vực biên giới; (b) nghệ sỹ thành viên nhóm nghề nghiệp tự nhập cảnh hoạt động ngắn hạn; (c) thuyền viên; (d) người nhập cảnh đặc biệt mục đích đào tạo hay giáo dục; (e) nhân viên tổ chức hay sở hoạt động lãnh thổ quốc gia tạm thời nhập cảnh theo đề nghị người sử dụng lao động họ để thực nhiệm vụ hay công việc cụ thể thời hạn định xác định, người yêu cầu phải dời quốc gia sau hồn thành nhiệm vụ hay cơng việc Điều 12 Mỗi Quốc gia thành viên, biện pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực hiễn (a) tìm kiếm hợp tác tổ chức người sử dụng lao động người lao động quan thích hợp khác nhằm thúc đẩy chấp nhận thực sách quy định Điều 10 Công ước này; (b) ban hành luật triển khai chương trình giáo dục nhằm đảm bảo chấp nhận thực sách trên; (c) thực biện pháp, khuyến khích chương trình giáo dục triển khai hoạt động khác nhằm làm cho người lao động di trú hiểu biết đầy đủ sách, quyền nghĩa vụ họ hoạt động nhằm hỗ 330 trợ thiết thực cho người lao động di trú thực quyền bảo vệ họ; (d) loại bỏ quy định pháp luật điều chỉnh hướng dẫn hay quy định hành mà khơng phù hợp với sách; (e) tham vấn tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động, xây dựng áp dụng sách xã hội phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn quốc gia để tạo điều kiện cho người lao động di trú gia đình họ chia sẻ thuận lợi mà công dân sở hưởng thụ, đồng thời xem xét không để ảnh hưởng tới nguyên tắc bình đẳng hội đối xử, nhu cầu đặt biệt mà họ có chừng họ thích nghi với xã hội nước họ làm việc (f) thực tất biện pháp nhằm hỗ trợ khuyến khích nỗ lực người lao động di trú gia đình họ bảo tồn sắc quốc gia dân tộc họ, trì mối quan hệ văn hóa với nước xuất xứ họ, kể hội để họ học tiếng mẹ đẻ chúng; (g) đảm bảo bình đẳng đối xử liên quan tới điều kiện lao động cho tất người lao động di trú làm công việc, điều kiện lao động cụ thể Các thành viên gia đình người lao động di trú thuộc phạm vi điều chỉnh Điều bao gồm vợ chồng, cái, cha mẹ sống phụ thuộc Điều 14 Một Quốc gia thành viên có thể: (a) tự tuyển dụng, đồng thời đảm bảo người lao động di trú có quyền lại, phù hợp với điều kiện người lao động di trú cư trú hợp pháp lãnh thổ họ mục đích lao động thời gian quy định khơng năm hoặc, luật hay quy định pháp luật quy định hợp động có thời hạn cố định không năm, người lao động kết thúc hợp đồng lao động mình; (b) sau tham vấn cách phù hợp với tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động, ban hành quy định cơng nhận trình độ nghề nghiệp tiếp thu nước ngoài, kể chứng chuyên mơn nước ngồi; (c) hạn chế tiếp nhận vào số nhóm cơng việc hay nghề nghiệp mà cần thiết lợi ích quốc gia Phần III CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 13 Một Quốc gia thành viên thực tất biện pháp cần thiết phạm vi thẩm quyền hợp tác với Quốc gia thành viên khác để tạo điều kiện việc tái đồn tụ gia đình tất người lao động di trú cư trú hợp pháp lãnh thổ 331 Điều 15 Cơng ước không ngăn cản quốc gia thành viên ký kết hiệp định song phương đa phương nhằm giải vấn đề nảy sinh trình thực Cơng ước 332 Điều 16 Điều 19 Bất kỳ quốc gia phê chuẩn Công ước có thể, tuyên bố đưa phê chuẩn, bảo lưu Phần I Phần II Công ước Bất kỳ quốc gia đưa tuyên bố rút lại tuyên bố vào thời điểm tuyên bố Bất kỳ quốc gia mà đưa tuyên bố theo khoản Điều phải báo cáo việc thực Công ước quy định pháp luật thực tiễn liên quan đến quy định Phần mà quốc gia bảo lưu, nêu tác động khả tác động quy định lý quốc gia bảo lưu quy định Điều 17 Các quốc gia phải thông báo việc đăng ký phê chuẩn thức với Tổng Giám đốc Văn phịng Lao động quốc tế Điều 18 Công ước ràng buộc quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế đăng ký phê chuẩn với Tổng Giám đốc Văn phịng Lao động quốc tế Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có hai quốc gia thành viên đăng ký phê chuẩn Sau đó, quốc gia thành viên đăng ký phê chuẩn với Tổng Giám đốc Văn phịng Lao động quốc tế, Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ thời điểm quốc gia thành viên đăng ký phê chuẩn 333 Mỗi quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước tun bố rút khỏi Cơng ước sau 10 năm kể từ thời điểm Công ước bắt đầu có hiệu lực, cách thơng báo văn cho Tổng Giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế Thông báo rút khỏi Công ước có hiệu lực sau năm kể từ ngày quốc gia đăng ký rút khỏi Cơng ước với Tổng giám đốc Trong vòng năm sau kết thúc thời hạn 10 năm nói khoản mà quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước không thực quyền rút khỏi Công ước quy định điều này, bị ràng buộc thời hạn 10 năm sau rút khỏi Công ước kết thúc thời hạn 10 năm theo quy định điều Điều 20 Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế thông báo cho quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế biết trường hợp đăng ký phê chuẩn rút khỏi Công ước quốc gia thành viên thông báo Khi thông báo cho quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế việc đăng ký phê chuẩn quốc gia thành viên thứ hai, Tổng Giám đốc lưu ý quốc gia thành viên thời điểm Cơng ước có hiệu lực Điều 21 Tổng Giám đốc Văn phịng Lao động quốc tế phải thơng báo đầy đủ cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, nhằm mục đích lưu chiểu theo điều 102 Hiến chương Liên Hợp Quốc, 334 chi tiết tất văn kiện phê chuẩn thông báo rút khỏi Công ước đăng ký theo quy định điều khoản Điều 22 Mỗi xét thấy cần thiết, Hội đồng Quản trị Văn phòng Lao động quốc tế trình báo cáo tình hình thực Cơng ước lên Hội nghị tồn thể tổ chức xem xét có hay khơng cần đưa vào chương trình nghị Hội nghị toàn thể vấn đề sửa đổi phần hay tồn Cơng ước TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1) 2) 3) Điều 23 Nếu Hội nghị toàn thể thông qua công ước sửa đổi lại phần tồn Cơng ước cơng ước khơng quy định khác thì: (a) Việc phê chuẩn quốc gia thành viên với Công ước sửa đổi Công ước đương nhiên dẫn đến việc rút khỏi Công ước mà không cần theo quy định điều 11 đây, vào thời điểm Công ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực (b) Kể từ thời điểm Cơng ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, Cơng ước không mở để quốc gia phê chuẩn Trong trường hợp, Công ước giữ nguyên hiệu lực mặt hình thức nội dung quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước mà không phê chuẩn Công ước sửa đổi 4) 5) 6) 7) 8) 9) Điều 24 Cả hai tiếng Anh tiếng Pháp Cơng ước có giá trị 10) 335 336 IOM (2007), Global Statistics 2007 Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNFPA (2006), Tình trạng dân số giới năm 2006, Phụ lục niên Hội Luật gia Việt Nam (2006), Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ người lao động nước Hội Luật gia Việt Nam tổ chức ngày 11-12/01/2008 Hà Nội Hội Luật gia Việt Nam (2008), Kỷ yếu Hội thảo tư vấn bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động nước Hội Luật gia Việt Nam tổ chức ngày 34/3/2008 Hà Nội United Nations (2004) United Nations Action in the Field of Human Rights, New York and Geneva, 1994 ECOSSOC (2000) Official Records of the Economic and Social Council, 2000, Supplement No (E/2000/23) Tuyên bố khuyến nghị chung thông qua Hội thảo tư vấn bảo vệ quyền người lao động nước Hội Luật gia Việt Nam tổ chức ngày 3-4/3/2008 Tài liệu kèm theo Tuyên bố chung thơng qua Hội thảo tư vấn Nhóm hoạt động người lao động di trú ASEAN gửi tới Hội nghị trưởng lao động nước ASEAN họp Băng cốc ngày 7/5/2008 Các báo Pháp luật TP.HCM, Tuoitre Online, Thanhnien Online, Dantri Online, BBC Vietnamese , tháng 1-4/2008 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) Cục Quản lý LĐ nước, Bộ LĐ-TB-XH, Báo cáo hàng năm, năm 2005, 2006, 2007 Bộ LĐ-TB-XH (2006), Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2005, NXB Lao động – Xã hội, năm 2006 Cục Quản lý Lao động nước, Bộ LĐ-TB-XH (2001), Đề án ổn định phát triển thị trường LĐ nước thời kỳ 2001-2010 Cục Quản lý Lao động nước, Bộ LĐ-TB-XH (2003), Báo cáo Tổng kết triển khai Nghị định số 81/2003/NĐCP Chính phủ,12/2003 Cục Quản lý Lao động ngồi nước, Bộ LĐ-TB-XH, Tạp chí việc làm ngồi nước, năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 2006 Các văn kiện có liên quan ILO http://www.ilo.org/ilolex/english/index.htm http://www.ilo.org/public/english/region/asro/bangkok Các văn kiện có liên quan Liên hợp quốc http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/Internati onalLaw.aspx Các văn kiện có liên quan Đảng http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Các văn pháp luật có liên quan Việt Nam http://www.chinhphu.vn BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ PHÁP LUẬT & THỰC TIỄN QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ QUỐC GIA Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc HỒNG CHÍ DŨNG Chủ biên PHẠM QUỐC ANH Nhóm biên soạn TƯỜNG DUY KIÊN TRƯƠNG HỒNG HÀ LÊ KHẮC NGHỊ VŨ CÔNG GIAO Thiết kế mỹ thuật: NGUYỄN TRỌNG KIÊN In 1000 khổ 14,5x20,5cm ……………………………… Giấy phép xuất số 08-2008/CXB/246-16/HĐ cấp ngày 16-4-2008 In xong nộp lưu chiểu quý II/2008 337 338 ... phải di trú lao động cho người lao động di trú - Hỗ trợ tất giai đoạn di trú thông qua việc cung cấp thông tin, tập huấn dạy tiếng cho người lao động di trú - Hỗ trợ việc lại người lao động di trú. .. cầu thị trường lao động, vấn đề giới xu hướng biến động dân số nhằm quản lý có hiệu di trú lao động Bảo vệ người lao động di trú 2.3.3 Khuôn khổ đa chiều di trú lao động ILO - Như đề cập phần trên,... quan đến bảo vệ người lao động di trú QUYỀN VÀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 3.7 Một số kinh nghiệm xuất lao động bảo vệ người lao động di trú số nước châu

Ngày đăng: 22/12/2020, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w