1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ TRẤN ÁP HÀNH VI TÀI TRỢ CHO KHỦNG BỐ NĂM 1999

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ TRẤN ÁP HÀNH VI TÀI TRỢ CHO KHỦNG BỐ NĂM 1999 Các quốc gia thành viên Cơng ước này, Tn thủ mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc gìn giữ hồ bình, an ninh quốc tế, thúc đẩy mối quan hệ láng giềng hữu nghị, thân thiện hợp tác quốc gia; Lo ngại sâu sắc leo thang hành vi khủng bố phạn vi tồn cầu hình thức biểu hiện; Nhắc lại Tuyên bố kỷ niệm 50 năm thành lập Liên hợp quốc, nêu Nghị ngày 24 thang 10 năm 1995 Đại hội đông Liên hợp quốc; Cũng nhắc lại nghị Đại hội đồng liên quan đến vấn đề này, kể Nghị số 49/60 ngày 09 thang 12 năm 1994 Phụ lục Tuyên bố biện pháp loại trừ khủng bố quốc tế, quốc gia thành viên Liên hợp quốc trịnh trọng khẳng định lại lên án hành vi, hình thức thủ đoạn khủng bố, coi hành vi tội ác khổng thể biện minh được, dù xảy nơi thực hiện, kể hành vi gây nguy hại cho mối quan hệ hữu nghị quốc gia nhân dân nước đe dọa toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia; Lưu ý Tuyên bố biện pháp loại trừ chủ nghĩa khủng bố quốc tế khuyến khích quốc gia khẩn trương xem xét lại phạm vi áp dụng quy định pháp luật quốc tế hành phòng ngừa, trừng trị loại trừ chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu nhằm bảo đảm có khung pháp luật tồn diện điều chỉnh vấn đề khủng bố; Nhắc lại điểm f khoản Nghị số 51.210 ngày 17 tháng 12 năm 1996 Đại hội đồng kêu gọi tất quốc gia, biện pháp thích hợp nước, tiến hành bước đề phòng, chống hành vi tài trợ cho kẻ khủng bố tổ chức khủng bố, tài trợ trực tiếp hay gián tiếp thơng qua tổ chức có tự cho có mục đích từ thiện, xã hội, văn hoá tổ chức tham gia vào hoạt động bất hợp pháp buôn bán vũ khí bất hợp pháp, bn bán ma t hoạt động kiếm tiền phi pháp, kể việc bóc lột người mục đích tài trợ cho hoạt động khủng bố, đặc biệt xem xét áp dụng, thích hợp, biện pháp điều chỉnh để phòng, chống viẹc lưu chuyển khoản tiền bị nghị nhằm phục vụ cho mục đích khủng bố mà khơng làm phương hại hình thức đến tự lưu chuyển vốn hợp pháp, đồng thời tăng cường trao đổi thông tin liên quan đến việc lưu chuyển quốc tế khoản tiền đó; Cũng nhắc lại Nghị số 52/165 ngày 15 tháng 12 năm 1997 Đại hội đồng, Đại hội đồng kêu gọi quốc gia xem xét, đặc biệt việc thực biện pháp khoản (a) đến (f) Nghị số 51/210 ngày 17 tháng 12 năm 1996 Đại hội đồng; Nhắc lại thêm Nghị số 53/108 ngày 08 tháng 12 năm 1998 Đại hội đồng, Đại hội đồng định Uỷ ban chuyên trách thành lập theo Nghị 51/210 ngày 17 tháng 12 năm 1996 Đại hội đồng cần chuẩn bị dự thảo Công ước quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố để bổ sung cho văn kiện quốc tế hành có liên quan; Xét thấy việc tài trợ cho hoạt động khủng bố vấn đề gây lo ngại sâu sắc cho toàn thể cộng đồng quốc tế; Lưu ý số lượng tính chất nghiêm trọng hành vi khủng bố quốc tế phụ thuộc vào nguồn tài trợ mà kẻ khủng bố có được; Nhận thức nhu cầu cấp thiết phải tăng cường hợp tác quốc tế quốc gia nhằm tìm áp dụng biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa hành vi tài trợ cho khủng bố trấn áp hành vi việc truy tố trừng trị kẻ thủ phạm, Đã thoả thuận sau: Điều Trong công ước này, từ ngữ hiểu sau: “Tiền bạc” tài sản thuộc tất loại, vơ hình hữu hình, động sản bất động sản có cách, giấy tờ, tài liệu pháp lý hình thức, kể dạng điện tử kỹ thuật số chứng nhận quyền sở hữu lợi ích tài sản đó, kể khơng hạn chế, tín dụng ngân hàng, séc du lịch, séc ngân hàng, thẻ tín dụng, thư chuyển tiến, cổ phần, chứng khoán, trái phiếu, hối phiếu, thư tín dụng “Trang thiết bị nhà nước Chính phủ” trang thiết bị mang tính lâu dài tạm thời phương tiện vận chuyển đại diện quốc gia, thành viên Chính phủ, quan lập pháp tư pháp, công chức nhân viên quốc gia tổ chức hay quan công quyền khác viên chức hay viên tổ chức liên phủ sử dụng quản lý gắn với cơng vụ “Tài sản phạm tội mà có” tiền bạc có nguồn gốc từ có cách trực tiếp gián tiếp từ việc thực tội phạm nói Điều 2 Điều Người bị coi phạm tội theo Công ước cung cấp huy động tiền bạc hình thức nào, trực tiếp gián tiếp, bất hợp pháp cố ý với mục đích biết phần tồn tiền bạc sử dụng nhằm thực hiện: a) Hành vi cấu thành tội phạm vi định nghĩa trong điều ước liệt kê Phụ lục; b) Hành vi khác với ý định giết hại làm bị thương nặng thường dân, người khác khơng tham gia tích cực vào hoạt động thù địch hồn cảnh có xung đột vũ trang xét chất hồn cảnh xảy hành vi có mục đích khủng bố dân cư ép buộc Chính phủ tổ chức quốc tế làm không làm việc a) Khi nộp văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập, quốc gia thành viên chưa thành viên điều ước liệt kê Phụ lục tuyên bố rằng, việc áp dụng Công ước quốc gia đó, điều ước nói coi khơng nằm Phụ lục nói điểm a khoản Tuyên bố chấm dứt hiệu lực điều ước có hiệu lực quốc gia thành viên quốc gia thành viên phải thông báo cho quan lưu chiểu việc này; b) Khi quốc gia khơng cịn thành viên điều ước nêu Phụ lục, đưa tuyên bố điều ước theo quy định Điều Một hành vi coi cấu thành tội nói khoản kể trường hợp số tiền bạc liên quan thực tế chưa sử dụng để thực tội nói điểm a điểm b khoản Một người bị coi phạm tội người thực chưa đạt tội phạm nói khoản Điều Một người bị coi phạm tội nếu: a) Tham gia với tư cách người đồng phạm vào việc thực tội phạm nói khoản khoản Điều này; b) Tổ chức đạo người khác thực tội phạm nói khoản khoản Điều này; c) Góp phần vào việc thực nhiều tội phạm nói khoản khoản Điều nhóm người người hoạt động nhằm mục đích chung Sự đóng góp coi cố ý được: c1 Thực nhằm thúc đẩy hoạt động phạm tội mục đích phạm tội nhóm hành động mục đích liên quan đến việc thực tội phạm nói khoản Điều này; c2 Thực mà biết mục đích nhóm thực tội phạm nói khoản Điều Điều Công ước không áp dụng tội phạm thực phạm vi quốc gia, người bị coi phạm tội công dân quốc gia đáng có mặt lãnh thổ quốc gia khơng quốc gia khác có sở để thực quyền tài phán theo quy định khoản khoản Điều 7, trừ quy định điều từ Điều 12 đến Điều 16 áp dụng trường hợp đó, thích hợp Điều Mỗi quốc gia thành viên phải thực biện pháp cần thiết để: a) Quy định tội phạm nói Điều tội phạm hình pháp luật nước mình; b) Quy định hình phạt thích đáng tội phạm có tính đến tính chất nghiêm trọng tội phạm Điều Mỗi quốc gia thành viên phải thực biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước để bảo đảm pháp nhân có trụ sở đặc lãnh thổ mình, thành lập theo pháp luật nước phải chịu trách nhiệm người có trách nhiệm quản lý kiểm sốt pháp nhân thực với tư cách tội phạm nói Điều Trách nhiệm trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân trách nhiệm hành Trách nhiệm khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân thực tội phạm Cụ thể quốc gia thành viên phải bảo đảm pháp nhân chịu trách nhiệm theo khoản nói phải chịu chế tài hình sự, dân hành nghiêm khắc, thích đáng có tính răn đe Các chế tài bao gồm hình phạt tiền Điều Mỗi quốc gia thành viên phải thực biện pháp cần thiết, kể banhành pháp luật nước thích hợp, nhằm bảo đảm rằng: trường hợp hành vi phạm tội thuộc phạm vi Công ước biện minh lý trị, triết học, hệ tư tưởng, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo hay lý khác Điều Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp cần thiết để xác lập quyền tài phán tội phạm nói Điều nếu: a) Tội phạm thực lãnh thổ quốc gia đó; b) Tộj phạm thực tàu thuỷ treo cờ quốc gia tàu bay đăng ký theo pháp luật quốc gia vào thời điểm phạm tội; c) Tội phạm công dân quốc gia thực Mỗi quốc gia thành viên xác lập quyền tài phán tội phạm nói nếu: a) Tội phạm thực nhằm dẫn đến việc thực tội nói điểm a điểm b khoản Điều lãnh thổ quốc gia để chống lại cơng dân quốc gia đó; b) Tội phạm thực nhằm dẫn đến việc thực tội phạm nói điểm a điểm b khoản Điều 2, để phá hoại trang thiết bị nhà nước Chính phủ quốc gia nước ngoài, bao gồm trụ sở ngoại giao lãnh quốc gia đó; c) Tội phạm thực nhằm dẫn đến việc thực tội nói điểm a điểm b khoản Điều nhằm mục đích ép buộc quốc gia phải làm không làm việc gi; d) Tội phạm người khơng có quốc tịch thường trú lãnh thổ quốc gia thực hiện; e) Tội phạm thực tàu bay Chính phủ quốc gia vận hành Khi phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Công ước này, quốc gia thành viên phải thông báo cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc quyền tài phán mà quốc gia thành viên xác lập theo khoản Nếu có thay đổi quyền tài phán này, quốc gia thành viên liên quan phải thơng báo ngày cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc Mỗi quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp cần thiết để xác lập quyền tài phán tội phạm nói Điều trường hợp người bị coi phạm tội có mặt lãnh thổ quốc gia khơng dẫn độ người cho quốc gia thành viên khác xác lập quyền tài phán theo khoản khoản Điều 5 Khi có hai hay nhiều quốc gia thành viên cho có quyền tài phán tội phạm nói Điều 2, quốc gia thành viên hữu quan phải cố gằng phối hợp hành động cách thích hợp, đặc biệt liên quan đến điều kiện truy tố thủ tục tương trợ tư pháp Trên tinh thần tuân thủ quy phạm chung pháp luật quốc tế, Công ước không loại trừ việc thực quyền tài phán hình quốc gia thành viên xác lập theo pháp luật nước Điều Mỗi quốc gia thành viên, phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước mình, phải thực biện pháp để xác minh, phát phong toả thu giữ tiền bạc sử dụng cung cấp nhằm thực tội phạm nói Điều tài sản có nguồn gốc từ tội phạm để tiến hành tịch thu Mỗi quốc gia thành viên, phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước mình, phải thực biện pháp cần thiết để tịch thu tiền bạc sử dụng phân phát để thực tội phạm nói Điều tài sản có nguồn gốc từ tội phạm Mỗi quốc gia thành viên hữu quan xem xét việc ký kết thoả thuận chia sẻ với quốc gia thành viên khác số tiền thu từ tài sản bị tịch thu nói Điều sở thường xuyên hoăc theo vụ việc Mỗi quốc gia thành viên phải xem xét thiết lập chế sử dụng tiền thu từ tài sản bị tịch thu nói Điều để bồi thường cho nạn nhân tội phạm nói điểm a điểm b khoản Điều cho gia đình họ Các quy định Điều phải thực mà không gây phương hại đến quyền bên thứ ba tình Điều Khi nhận thông tin người thực bị coi thực tội phạm nói Điều có mặt lãnh thổ quốc gia mình, quốc gia thành viên hữu quan phải thực biện pháp cần thiết theo pháp luật nước để điều tra việc nêu thơng tin Khi hồn cảnh u cầu, quốc gia thành viên nơi người phạm tội người bị coi phạm tội có mặt phải thực biện pháp thích hợp theo pháp luật nước để bảo đảm có mặt người cho mục đích truy tố dẫn độ 3.Người bị áp dụng biện pháp nói khoản phải quyền: a) Liên lạc với đại diện thích hợp gần quốc gia mà người cơng dân quốc gia mà theo khác có quyền bảo vệ quyền người quốc gia nơi người thường trú, người người khơng có quốc tịch; b) Được đại diện quốc gia nói đến thăm; c) Được thông báo quyền theo điểm a b Các quyền quy định khoản phải thực phù hợp với pháp luật quy định khác quốc gia thành viên mà lãnh thổ quốc gia người phạm tội người bị coi phạm tội có mặt, với điều kiện pháp luật quy định nói phải tạo điều kiện cho việc thực đầy đủ mục đích quyền dánh cho người theo khoản Các quy định khoản khoản không làm phương hại đến quyền quốc gia thành viên đòi xác lập quyền tài phán theo điểm b khoản điểm b khoản Điều mời Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế liên lạc thăm người bị coi phạm tội Khi giam giữ người theo Điều này, quốc gia thành viên phải thông báo ngay, trực tiếp thông qua Tổng Thư ký Liên hợp quốc, cho quốc gia thành viên xác lập quyền tài phán theo khoản khoản Điều cho quốc gia có quan tâm, quốc gia thấy cần thiết, việc người bọ giam giữ hoàn cảnh yêu cầu phải giam giữ Quốc gia tiến hành điều tra nói khoản phải thông báo kết luận điều tra cho quốc gia nêu phải nói rõ quốc gia có ý định thực quyền tài phán hay không Điều 10 Nếu không dẫn độ người bị coi phạm tội có mặt lãnh thổ trường hợp Điều áp dụng, quốc gia thành viên có nghĩa vụ chuyển vụ việc cho quan có thẩm quyền quốc gia để truy tố theo thủ tục tố tụng phù hợp với pháp luật mà khơng có ngoại lệ nào, tội phạm thực lãnh thổ quốc gia hay khơng Các quan có thẩm quyền nói phải định theo thủ tục tội phạm nghiêm trọng theo pháp luật nước quốc gia Nếu theo pháp luật nước, quốc gia thành viên phép dẫn độ giao nộp cơng dân với điều kiện người phải trả quốc gia để thi hành án kết việc xét xử hay thủ tục tố tụng mà theo có yêu cầu dẫn độ giao nộp người quốc gia quốc gia yêu cầu dẫn độ đồng ý điều kiện điều khoản khác mà họ cho thích hợp, việc dẫn độ hay giao nộp có điều kiện đủ để thực tiếp nghĩa vụ nêu khoản Điều 11 Các tội phạm nói Điều phải coi tội phạm bị dẫn độ tất điều ước dẫn độ có hiệu lực quốc gia thành viên trước Công ước có hiệu lực Các quốc gia thành viên cam kết coi tội phạm nói tội phạm bị dẫn độ tất điều ước dẫn độ ký kết quốc gia Nếu quốc gia thành viên đòi hỏi việc dẫn độ phải sở điều ước hành nhận yêu cầu dẫn độ quốc gia thành viên khác hai quốc gia chưa có điều ước dẫn độ, quốc gia yêu cầu, theo lựa chọn mình, coi Cơng ước sở pháp lý cho việc dẫn độ tội phạm nói Điều Việc dẫn độ phải thực theo điều kiện khác quy định pháp luật quốc gia u cầu Các quốc gia thành viên khơng địi hỏi việc dẫn độ phải sở điều ước hành cơng nhận tội pham nói Điều tội phạm bị dẫn độ quốc gia đó, việc dẫn độ phải tiến hành theo điều kiện quy định pháp luật quốc gia yêu cầu Trong trường hợp cần thiết để thực việc dẫn độ quốc gia thành viên, tội phạm nói Điều phải coi thực địa điểm xảy tội phạm mà lãnh thổ quốc gia xác lập quyền tài phán theo quy định khoản khoản Điều Các quy định tất điều ước dàn xếp dẫn độ quốc gia thành viên tội phạm nói Điều coi sửa đổi quốc gia thành viên cho phù hợp với Công ước Điều 12 Các quốc gia thành viên phải dành cho hỗ trợ rộng rãi liên quan đến điều tra hình sự, thủ tục tố tụng hình dẫn độ tội phạm nói Điều 2, kể việc giúp đỡ để có chứng mà quốc gia cần thiết cho việc tiến hành thủ tục tố tụng Các quốc gia thành viên không từ chối yêu cầu tương trợ tư pháp lý bí mật ngân hàng Nếu khơng có đồng ý trước bên u cầu, bên yêu cầu không chuyển giao hay sử dụng thông tin chứng bên yêu cầu cung cấp cho việc truy tố, điều tra thủ tục tố tụng không nêu yêu cầu Mỗi quốc gia thành viên xem xét thiết lập chế để chia sẻ với quốc gia thành viên khác thông tin chứng cần thiết cho việc xác định trách nhiệm hình sự, dân hành theo Điều 5 Các quốc gia thành viên phải thực nghĩa vụ nói khoản khoản phù hợp với điều ước dàn xếp khác có quốc gia tương trợ tư pháp trao đổi thông tin Trong trường hợp khơng có điều ước dàn xếp nói trên, quốc gia thành viên phải hỗ trợ phù hợp với pháp luật quốc gia Điều 13 Để thực việc dẫn độ tương trợ tư pháp, khơng tội phạm nói Điều coi tội phạm tài Vì vậy, quốc gia thành viên khơng từ chối yêu cầu dẫn độ tương trợ tư pháp lý có liên quan đến tội phạm tài Điều 14 Để thực việc dẫn độ tương trợ tư pháp, không tội phạm nói Điều coi tội phạm trị tội phạm liên quan đến trị tội phạm xuất phát từ động trị Vì vậy, yêu cầu dẫn độ tương trợ tư pháp đưa sở tội phạm khơng thể bị từ chối với sở tội phạm có liên quan đến tội phạm trị tội phạm dính líu đến tội phạm trị tội phạm xuất phát từ động trị Điều 15 Khơng quy định Cơng ước giải thích áp đặt nghĩa vụ dẫn độ tương trợ tư pháp quốc gia thành viên yêu cầu có lý chắn yêu cầu dẫn độ tội phạm nói Điều yêu cầu tương trợ tư pháp tội phạm nhằm mục đích truy tố hay trừng phạt người lý chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, nguồn gốc sắc tộc kiến người có lý chắn việc chấp nhận u cầu làm phương hại đến tình trạng người lý nêu Điều 16 Người bị giam giữ chấp hành hình phạt lãnh thổ quốc gia thành viên, yêu cầu có mặt quốc gia thành viên khác để nhận dạng, làm chứng hỗ trợ cách khác cho việc thu thập chứng để điều tra truy tố tội phạm nói Điều chuyển giao có đủ điều kiện sau đây: a) Người tự nguyện bày tỏ đồng ý mình; b) Các quan có thẩm quyền hai quốc gia đồng ý, sở điều kiện mà quốc gia cho thích hợp Vì mục đích Điều này: a) Quốc gia nơi người chuyển giao đến có thẩm quyền nghĩa vụ giam giữ người đó, trừ quốc gia chuyển giao người có yêu cầu hay cho phép khác; b) Quốc gia nơi người chuyển giao đến phải thực nghĩa vụ trao trả người cho quốc gia chuyển giao để tiếp tục tạm giữ theo thoả thuận trước theo thoả thuận khác quan có thẩm quyền hai quốc gia; c) Quốc gia nơi người chuyển giao đến khơng u cầu quốc gia chuyển giao người tiến hành thủ tục dẫn độ để trao trả người đó; d) Người chuyển giao chứng nhận thi hành án quốc gia chuyển giao thời gian bị giam giữ quốc gia mà người chuyển đến Trừ có đồng ý quốc gia thành viên mà từ người chuyển giao theo Điều này, người bị chuyển giao, có quốc tịch nước nào, khơng bị truy tố bắt giữ phải chịu hạn chế tự cá nhân lãnh thổ quốc gia nơi người chuyển đến hành vi hay kết án có trước người rời khỏi lãnh thổ quốc gia mà từ người nói chuyển giao Điều 17 Bất kỳ người bị giam giữ phải chịu biện pháp khác phải chịu thủ tục tố tụng thực theo Công ước phải bảo đảm đối xử công bằng, kể việc hưởng quyền theo pháp luật quốc gia nơi người có mặt theo quy định pháp luật quốc tế, kể luật nhân quyền quốc tế Điều 18 Các quốc gia thành viên phải hợp tác việc phòng ngừa tội phạm nói Điều thơng qua việc áp dụng biện pháp thực tế, đó, ngồi biện pháp khác, có việc sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nước, 10 cần thiết, để phòng, chống hoạt động chuẩn bị lãnh thổ quốc gia cho việc thực tội phạm bên bên ngồi lãnh thổ mình, kể cả: a) Các biện pháp để cấm tiến hành lãnh thổ tất hoạt động bất hợp pháp cá nhân, tổ chức khuyến khích, xúi giục, tổ chức hay tham gia cách có ý thức vào việc thực tội nói Điều b) Các biện pháp yêu cầu định chế tài tổ chức nghề nghiệp khác tham gia vào giao dịch tài phải sử dụng biện pháp hiệu có để xác định khách hàng thường xuyên khách hàng vãng lai tổ chức đó, khách hàng mà tài khoản mở lợi ích họ đặc biệt ý đến giao dịch bất thường có nghi vấn báo cáo giao dịch bị nghi có nguồn gốc từ hoạt động phạm tội Nhằm mục đích này, quốc gia thành viên phải xem xét: b1 Thông qua quy định cấm mở tài khoản mà người đứng tên hay thu hưởng tài khoản khơng xác định khơng thể xác định biện pháp để bảo đảm tổ chức xác minh cước người chủ thực giao dịch đó; b2 Liên quan đến việc xác định thực thể pháp lý, yêu cầu tổ chức tài chính, cần thiết , phải áp dụng biện pháp để kiểm tra tồn mặt pháp lý cấu tổ chức khách hàng thông qua việc thu thập, từ sổ đăng ký công khai từ khách hàng hay hai cách đó, chứng việc thành lập, kể thông tin liên quan đến tên khách hàng, hình thức pháp lý, địa chỉ, giám đốc điều khoản quy định thẩm quyền pháp nhân đó; b3 Ban hành quy định buộc tổ chức tài có nghĩa vụ báo cáo cho quan có thẩm quyền giao dịch phức tạp, lớn cách bất thường phương thức giao dịch bất thường mà rõ ràng khơng nhằm mục đích kinh té hay mục đích hợp pháp khác mà khơng sợ phải chịu trách nhiệm hình dân vi phạm quy định hạn chế tiết lộ thông tin họ báo cáo nghi vấn cách có thiện ý; b4 Yêu cầu tổ chức tài lưu giữ năm năm tất hồ sơ cần thiết giao dịch, nước quốc tế Các quốc gia thành viên phải hợp tác việc phịng ngừa tội phạm nói Điều thơng qua việc xem xét: a) Các biện pháp giám sát, kể việc cấp giấy phép cho tất đại lý thực nghiệp vụ chuyển tiến; b) Các biện pháp khả thi để phát giám sát việc vận chuyển vật lý qua biên giới tiền mặt giấy tờ có giá, tuân thủ quy định bảo đảm an 11 toàn nghiêm ngặt để bảo đảm thơng tin sử dụng cách thích hợp không cản trở tự lưu chuyển vốn hình thức Các quốc gia thành viên phải tăng cường hợp tác việc phòng ngừa tội phạm nói Điều thơng qua việc trao đổi thơng tin xác kiểm chứng phù hợp với pháp luật nước quốc gia thơng qua việc phối hợp biện pháp hành biện pháp khác thích hợp để phịng ngừa việc thực tội phạm nói Điều 2, cụ thể cách: a) Thiết lập trì kênh liên lạc quan chức quan dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi an tồn nhanh chóng thơng tin liên quan đến tất khía cạnh tội phạm nói Điều b) Hợp tác với việc tiến hành điều tra tội phạm nói Điều về: b1 Căn cước, nơi có mặt hoạt động người có sơ sở để nghi ngờ có tham gia vào tội phạm nói b2 Việc lưu chuyển nguồn tài liên quan đến việc thực tội phạm Các quốc gia thành viên trao đổi thơng tin thơng qua Tổ chức cảnh sát hình quốc tế(Interpol) Điều 19 Quốc gia thành viên nơi người bị coi phạm tội bị truy tố theo pháp luật nước thủ tục tố tụng mình, phải thơng báo kết tố tụng cuối cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc Tổng Thư ký Liên hơp quốc phải chuyển thông tin cho tất quốc gia thành viên khác Điều 20 Các quốc gia thành viên phải thực nghĩa vụ quy định Công ước theo cách thực phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Điều 21 Không điều khoản Cơng ước làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khác quốc gia cá nhân theo quy định pháp luật quốc tế, đặc biệt theo mục đích nêu Hiến chương Liên hợp quốc, Luật nhân đạo quốc tế công ước khác có liên quan 12 Điều 22 Khơng điều khoản Công ước cho phép quốc gia thành viên thựchiện lãnh thổ quốc gia thành viên khác quyền tài phán chức dành riêng cho quan có thẩm quyền quốc gia thành viên khác theo pháp luật quốc gia Điều 23 Phụ lục sửa đổi việc bổ sung điều ước có liên quan mà điều ước này: a) Được mở cho tất quốc gia tham gia; b) Đã có hiệu lực; c) Đã hai mươi hai quốc gia thành viên Công ước phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Sau Cơng ước có hiệu lực, quốc gia thành viên đưa đề nghị sửa đổi Cơng ước nói Đề nghị sửa đổi phải thông báo văn cho quan lưu chiểu Cơ quan lưu chiểu phải thông báo cho tất quốc gia thành viên đề nghị đáp ứng tiêu chuẩn quy định khoản tìm hiều ý kiến quốc gia thành viên việc có nên thơng qua đề nghị sửa đổi hay không Đề nghị sửa đổi coi thông qua trừ phần ba số quốc gia thành viên phản đối văn việc sửa đổi thời gian khơng q trăm tám mươi ngày sau đề nghị sửa đổi chuyển cho quốc gia thành viên Sửa đổi Phụ lục thơng qua có hiệu lực sau ba mươi ngày, kể từ ngày văn kiện phê chuẩn, chấp nhận phê duyệt thứ hai mươi hai sửa đổi nộp để lưu chiểu tất quốc gia thành viên nộp văn kiện nói Đối với quốc gia thành viên nộp văn kiện nói Đối với quốc gia thành viên phê chuẩn, chấp nhận phê duyệt sửa đổi sau văn kiện thư hai mươi hai nộp để lưu chiểu, sửa đổi có hiệu lực quốc gia thành viên vào ngày thứ ba mươi, sau quốc gia thành viên nộp văn kiện phê chuẩn, chấp nhận phê duyệt để lưu chiểu Điều 24 Mọi tranh chấp hai nhiều quốc gia thành viên việc giải thích áp dụng Cơng ước này, khơng thể giải thông qua đàm phán khoảng thời gian hợp lý, theo yêu cầu quốc gia đưa Trọng tài để giải Nếu thời hạn sáu tháng, kể từ gửi 13 yêu cầu giải Trọng tài, bên tranh chấp u cầu đưa vụ tranh chấp Tồ án quốc tế để giải việc nộp đơn yêu cầu theo Quy chế Tòa án quốc tế Quốc gia thành viên, vào thời điểm ký phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt Công ước vào thời điểm gia nhập Cơng ước, tun bố quốc gia khơng bị ràng buộc quy định khoản Các quốc gia thành viên khác không bị ràng buộc quy định khoản quốc gia thành viên đưa tuyên bố nói Quốc gia tuyên bố bảo lưu theo khoản rút bảo lưu lúc việc gửi thơng báo cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc Điều 25 Công ước mở cho tất quốc gia ký từ ngày 10 tháng 01 năm 2002 đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 trụ sở Liên hợp quốc New York Công ước phải phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Các văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập phải nộp cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc để lưu chiểu Công ước mở cho tất quốc gia gia nhập Văn kiện gia nhập phải nộp cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc để lưu chiểu Điều 26 Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi, sau ngày văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập thứ hai mươi hai nộp cho Tổng Thư ký Liên hợp quốc để lưu chiểu Đối với quốc gia phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập Công ước sau văn kiện phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập thứ hai mươi hai nộp để lưu chiểu, Cơng ước có hiệu lực sau ba mươi ngày, kể từ văn kiện phê chuẩn, phê duyệt gia nhập Cơng ước quốc gia nộp để lưu chiểu Điều 27 Quốc gia thành viên rút khỏi Cơng ước việc thơng báo văn cho Tổng Thư ký liên hợp quốc Việc rút khỏi Cơng ước có hiệu lực sau năm, kể từ ngày Tổng Thư ký Liên hợp quốc nhận thông báo việc rút khỏi 14 Điều 28 Bản gốc Công ước làm tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha tiếng A-rập, có giá trị ngang Bản gốc Công ước gửi lưu chiểu đến Tổng Thư ký Liên hợp quốc Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi chứng thực Công ước cho tất quốc gia Để làm bằng, người ghi tên đây, Nhà nước uỷ quyền hợp lệ, ký Công ước Công ước mở để ký ngày 10 tháng 01 năm 2000 trụ sở Liên hợp quốc New York 15

Ngày đăng: 29/10/2021, 23:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w