Luật pháp và các công ước quôc tế về bảo vệ môi trường docx

11 586 2
Luật pháp và các công ước quôc tế về bảo vệ môi trường docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận: • • Luật pháp cơng ước quốc tế môi trường Luật bảo vệ môi trường Việt Nam ( Nhóm 10) Giảng viên hướng dẫn: Lê thị Thoa • Những người thực hiện: + Nguyễn Vân Anh + Nguyễn Hồng Hạnh + Phạm Thị Mận + Trương Thị Thu + Dương Thị Xoan + Vũ Thị Hải Yến I) Luật pháp công ước quôc tế bảo vệ môi trường 1) Khái niệm luật Quốc tế môi trường - Luật Quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia với tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại nguồn khác gây cho môi trường thiên nhiên phạm vi tài phán quốc gia 2) Thực trạng • • • • Chưa có văn kiện chứa đựng quy phạm nguyên tắc ràng buộc mặt bảo vệ lĩnh vực mơi trường phạm vi tồn cầu Các quy định pháp lý mơi trường thường mang tính chất giải pháp tình Các quy định, tiêu chuẩn hành phạm vi tồn cầu thường khơng cụ thể chặt quy định, tiêu chuẩn khu vực Các khía cạnh pháp lý quốc tế mơi trường ngày hòa nhập vào luật kinh tế thương mại quốc tế 3) Một số công ước Quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia ký kết • • • • Công ước buôn bán giống loại động vật có nguy tuyệt chủng(CITES) • Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu Cơng ước ngăn ngừa nhiễm tầu biển(MARPOL) Công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi môi trường Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ 1) -) -) II) Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 1993 Ngày 27/12/1993, Quốc hội thông qua Luật BVMT, khởi đầu quan trọng, pháp lý đặt móng cho hình thành hệ thống pháp luật BVMT nước ta Luật có chương, 55 điều: + Chương I: đưa điều khoản chung giải thích thuật ngữ sử dụng Luật + Chương II: đưa biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm hủy hoại môi trường + Chương III: đưa chiến lược ứng pgos với ô nhiễm hủy hoại môi trường + Chương IV: quy định chức QLMT Bộ KHCN & MT, Cục MT cấp Trung ương UBND tỉnh thành phố cấp địa phương + Chương V: kêu gọi hợp tác Quốc tế MT + Chương VI: gồm điều khoản xử lý vi phạm luật + Chương VII: gồm điều khoản thi hành luật • Ý nghĩa Luật BVMT 1993: - Góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ liên quan đến BVMT, góp phần giảm thiểu nhiễm, suy thối MT nâng cao nhận thức BVMT cấp,các ngành nhân dân tạo định hướng ban đầu cho việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với BVMT mục tiêu phts triển bền vững Hạn chế: Luật BVMT hành nhiều bất cập phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng,việc giải thích từ ngữ,cấu trúc Luật, phương pháp nội dung điều chỉnh,đốitượng áp dụng 2) Luật bảo vệ môi trường 2005 - Luật BVMT Việt Nam sửa đổi năm 2005 gồm 15 chương, 136 điều Cụ thể: + Chương I: quy định chung ( từ điều đến điều 7): Xác định đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật; giải thích thuật ngữ đươc sử dụng Luật; nguyên tắc sách Nhà nước BVMT + Chương II: tiêu chuẩn môi trường từ điều đến điều 13 + Chương III: gồm 14 điều,chia làm mục, quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá môi trường việc lập bảng cam kết BVMT + Chương IV: bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, gồm điều + Chương V: BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, gồm 15 điều + Chương VI: bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư, gồm điều + Chương VII: gồm 11 điều, chia thành mục, quy định BVMT biển, nước sông nguồn nước khác + Chương VIII: gồm 20 điều, chia thành mục, quy định chất thải + Chương IX: gồm điều, chia thành mục, quy định phịng ngừa, ứng phó cố MT, khắc phục ô nhiễm phục hồi MT + Chương X: gồm 12 điều, quy định quan trắc thông tin môi trường + Chương XI: gồm 12 điều, quy định nguồn lực BVMT + Chương XII: gồm điều, quy định hợp tác Quốc tế BVMT + Chương XIII: gồm điều, quy định trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, Măt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên BVMT + Chương XIV: gồm 10 điều,chia thành mục,quy định việc tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo MT + Chương XV: điều khoản thi hành: gồm điều, quy định việc hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành Luật * Các sửa đổi bổ sung Luật BVMT năm 2005 so với Luật BVMT 1993 gồm: - Về tiêu chuẩn mơi trường - Phịng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường - BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Quản lý chất thải - Xã hội hóa hoạt động BVMT - Trách nhiệm nhà nước, tổ chức, cá nhân BVMT - Các chế tài cần thiết nhắm nâng cao hiệu lực BVMT => Với quy định chi tiết, bao qt có tính khả thi cao, Luật BVMT 2005 sở pháp lý vững vàng thúc đẩy mạnh hoạt động BVMT, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập ... Xoan + Vũ Thị Hải Yến I) Luật pháp công ước quôc tế bảo vệ môi trường 1) Khái niệm luật Quốc tế môi trường - Luật Quốc tế môi trường tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ... II) Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 1993 Ngày 27/12/1993, Quốc hội thông qua Luật BVMT, khởi đầu quan trọng, pháp lý đặt móng cho hình thành hệ thống pháp luật BVMT nước... chuẩn khu vực Các khía cạnh pháp lý quốc tế mơi trường ngày hịa nhập vào luật kinh tế thương mại quốc tế 3) Một số công ước Quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia ký kết • • • • Cơng ước bn bán

Ngày đăng: 27/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài thảo luận:

  • Giảng viên hướng dẫn: Lê thị Thoa

  • I) Luật pháp và các công ước quôc tế về bảo vệ môi trường

  • 2) Thực trạng hiện nay

  • Slide 5

  • II) Luật bảo vệ môi trường Việt Nam

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan