Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC ASEAN VÀ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ - (This publication has been produced with the financial assistance of SEARCH For a hard copy, contact Mr Giao Vu Cong at giaovc@yahoo.com) TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC ASEAN VÀ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ SELECTION OF INTERNATIONAL, ASEAN AND VIETNAMESE ESSENTIAL INSTRUMENTS ON THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS IN VIETNAMESE NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) IOM Tổ chức Di cư Quốc tế (International Organization on Migration) ECOSOC Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (The UN Economic and Social Council) ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CRC Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (The UN Convention on the Rights of the Child) CEDAW Cơng ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc (The Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women) UNHCR Cao ủy Liên hợp quốc người tỵ nạn (The UN High Commissioner for Refugess) TF-AMW Nhóm Hoạt động người lao động di trú ASEAN (Task Force on ASEAN Migrant Workers) IOM Tổ chức Di cư quốc tế (The International Organization for Migration) AHRB C¬ quan qun ng−êi ASEAN (ASEAN Human Rights Body) LỜI GIỚI THIỆU Lao động di trú tượng diễn từ lâu lịch sử nhân loại phát triển đặc biệt nhanh chóng từ đầu kỷ XX đến Theo ước tính số tổ chức quốc tế, 35 người dân giới có người sống làm việc ngồi đất nước Tổng cộng giới có khoảng 175 triệu người lao động di trú, chiếm 3% dân số toàn cầu Cùng với q trình tồn cầu hóa kinh tế, dự đoán vấn đề lao động di trú trở nên phổ biến kỷ XXI đặc trưng kỷ Những nghiên cứu tổ chức quốc tế có uy tín chứng minh rằng, người lao động di trú có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, xã hội nước gốc (sending countries) nhận lao động (receiving countries) Ở nước nhận lao động, người lao động di trú giúp thỏa mãn khát sức lao động nhiều ngành kinh tế, góp phần trì đNy mạnh tốc độ tăng trưởng ngành này, đồng thời giải pháp cho khủng hoảng nhân công cho cơng việc có mức lương thấp, nặng nhọc, độc hại bị coi thấp kém, bNn thỉu mà người lao động xứ không muốn làm Ở nước gốc, việc đưa người lao động nước làm việc biện pháp quan trọng sách tạo việc làm, góp phần làm giảm sức ép tình trạng thất nghiệp nước, tạo hội đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề Thêm vào đó, thu nhập người lao động làm việc nước ngồi gửi nâng cao đáng kể đời sống gia đình họ góp phần thúc đNy phát triển kinh tế, xã hội nước nhà Với đóng góp quan trọng trên, người lao động di trú lẽ phải trân trọng tôn vinh khắp nơi, ngược lại, khắp khu vực giới, họ phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng bị phân biệt đối xử, bị kỳ thị, bóc lột, lạm dụng, bị xâm phạm quyền tự Đây thực bất cơng có tính chất tồn cầu Mặc dù vậy, tình trạng người lao động di trú không bị quên lãng Từ vài thập niên trở lại đây, nhiều tổ chức liên phủ, phi phủ quốc tế, khu vực quốc gia liên tục đấu tranh để đòi hỏi cơng bằng, bảo vệ quyền thúc đNy điều kiện sống người lao động di trú N hững nỗ lực không mệt mỏi tổ chức tác động đến quốc gia Ở mức độ khác nhau, hầu hết quốc gia giới ban hành văn pháp luật trực tiếp gián tiếp đề cập đến quyền việc bảo vệ quyền nhóm xã hội ngày có vị quan trọng dễ bị tổn thương ASEAN khu vực có số lượng tỷ lệ người lao động di trú cao giới Đây khu vực đa dạng xét phương diện di trú lao động, có nước gửi, nước nhận lao động nước vừa gửi vừa nhận lao động Ở góc độ khác, thấy rõ ràng di trú lao động đóng vai trò quan trọng kế hoạch hợp tác nêu Hiến chương ASEAN , đặc biệt việc tiến tới hội nhập kinh tế tất nước khối trước năm 2015 Chính vậy, nhiều văn kiện thức ASEAN , việc bảo vệ người lao động di trú coi mục tiêu chủ yếu mà ASEAN cần đạt phù hợp với tầm nhìn tổ chức xây dựng ASEAN thành “một cộng đồng chia sẻ quan tâm lẫn nhau” Bối cảnh đặc biệt đòi hỏi nước ASEAN phải có biện pháp đơn phương, song phương đa phương để bảo vệ thúc đNy cách có hiệu quyền người lao động di trú Trên thực tế, khoảng thập kỷ vừa qua, tổ chức phi phủ, tổ chức cơng đồn Chính phủ nước ASEAN , có Việt N am, có nỗ lực to lớn theo hướng này, tức đồng thời với việc hồn thiện khn khổ pháp luật quốc gia, nước ASEAN cố gắng xây dựng khuôn khổ pháp lý chung cho việc bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú khu vực nước Tóm lại, giống nhiều nước khác giới, đặc biệt nước phát triển, Việt N am tiếp tục phải đối mặt với thách thức to lớn bảo vệ có hiệu cơng dân giới ngày trở lên tồn cầu hóa, nơi mà dịch chuyển nguồn lực, bao gồm nguồn nhân lực, từ quốc gia sang quốc gia khác trở thành quy luật nhu cầu tất yếu, quy tắc chấp nhận chung trường hợp ngoại lệ Để đối phó có hiệu với thách thức nêu, việc nghiên cứu tham khảo quy định pháp luật quốc tế khu vực di trú lao động cần thiết Cuốn sách thực từ cách tiếp cận N ó tập hợp văn kiện quan trọng tuyển chọn hệ thống văn kiện quốc tế (chủ yếu Liên hợp quốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ban hành), văn kiện khu vực ASEAN (do Hiệp hội nước ASEAN mạng lưới tổ chức phi phủ, tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội dân hoạt động vấn đề lao động di trú ASEAN thông qua) văn pháp luật quan nhà nước có thNm quyền Việt N am ban hành mà có liên quan đến việc bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú Mục tiêu sách hỗ trợ công tác nghiên cứu, xây dựng thực thi pháp luật đưa người lao động nước ngồi làm việc, việc bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt N am làm việc nước quan nhà nước chủ thể khác có liên quan theo hướng phù hợp hài hòa với tiêu chuNn chung thiết lập văn kiện áp dụng tầm quốc tế khu vực Về mặt phạm vi, sách đề cập đến người lao động di trú (migrant worker) mà theo định nghĩa Điều 1(1) Công ước bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ Liên hợp quốc, thuật ngữ để người đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân Dưới hình thức tập hợp văn bản, sách khó tránh khỏi hạn chế định cấu trúc, nội dung tính cập nhật Dù vậy, chúng tơi hy vọng sách trở thành tài liệu tham khảo hữu ích vấn đề quyền người lao động di trú mong muốn nhận góp ý phê bình quan, tổ chức độc giả Hà Nội, tháng 12 năm 2008 MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU PHẦN I CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, 1990 (tr.12) N ghị định thư chống buôn bán người di trú qua đường bộ, đường biển đường không, bổ sung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm xuyên quốc gia, 2000 (tr.38) Công ước số 97 ILO di trú việc làm (sửa đổi), 1949 (tr.45) Công ước số 143 ILO lao động di trú (các điều khoản bổ sung), 1975 (tr.56) Khuôn khổ đa chiều di trú lao động ILO (tr.62) Khuyến nghị chung số 26 Ủy ban CEDAW lao động di trú nữ, 2005 (tr.65) PHẦN II CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA ASEAN LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Hiến chương Hiệp hội nước ASEAN , 2008 (tr.77) Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú, 2007 (tr.92) Tuyên bố thành lập Ủy ban ASEAN thực Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú, 2007 (tr.96) Thỏa thuận hợp tác Ban Thư ký Hiệp hội nước ASEAN Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), 2007 (tr.98) Dự thảo lần thứ IV Văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú khu vực ASEAN , 2008 (tr.100) PHẦN III CÁC TUYÊN BỐ KHUYẾN NGHN ĐƯỢC THÔNG QUA TẠI CÁC HỘI THẢO TƯ VẤN QUỐC GIA VÀ KHU VỰC Ở ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Tuyên bố thông qua hội thảo tư vấn quốc gia Inđơnêsia (5/2007) (tr.129) Thái Lan (8/2007) (tr.134) Phi-líp-pin (9/2007) (tr.142) Việt N am (3/2008) (tr.150) Malaysia (8/2008) (tr.159) Cam-pu-chia (9/2008) (tr.170) CHDCN D Lào (10/2008) (tr.180) Tuyên bố tổ chức khu vực thông qua hội thảo tư vấn khu vực Tuyên bố quan điểm tổ chức cơng đồn xã hội dân ASEAN Khuôn khổ Văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú (12/2006) (tr.185) Tuyên bố N hóm Hoạt động người lao động di trú ASEAN Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú (2/2007) (tr.195) Hội thảo tư vấn tổ chức công đoàn xã hội dân ASEAN (ở Kuala Lumpur, Malaysia, 3/2007) (tr.197) Hội thảo tư vấn “Viễn cảnh giới Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đNy quyền người lao động di trú” (5/2008) (tr.201) Tuyên bố N hóm hoạt động người lao động di trú ASEAN gửi tới Hội nghị Bộ trưởng Bộ Lao động nước ASEAN họp Băng cốc, Thái Lan (2008) (tr.205) Thơng điệp N hóm Hoạt động người lao động di trú ASEAN nhân N gày quốc tế người lao động di trú năm 2008 (18/12/2008) (tr.207) PHẦN IV CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Luật người Việt N am làm việc nước theo hợp đồng, 2001 (tr.210) N ghị định Chính phủ số 126/2007/N Đ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt N am làm việc nước theo hợp đồng (tr.238) Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa lao động Việt N am làm việc nước theo hợp đồng (tr.243) Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 21/2007/TTLT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 hướng dẫn chi tiết số điều của Luật người lao động Việt N am làm việc nước theo hợp đồng N ghị định Chính phủ số 126/2007/N Đ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt N am làm việc nước ngồi theo hợp đồng (tr.247) Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) (tr.252) PHẦN V MỘT SỐ TƯ LIỆU KHÁC Danh mục văn kiện ILO Liên hợp quốc liên quan đến vấn đề di trú lao động (tr.289) Tình hình tham gia cơng ước chủ chốt ILO khu vực ASEAN (tr.291) CONTENT ABBREVIATION INTRODUCTION PART I ESSENTIAL INTERNATIONAL DOCUMENTS RELATED TO THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families, 1990 (p.12) Protocol against the Smuggling of Migrants by Land, Sea and Air, supplementing the United N ations Convention against Transnational Organized Crime, 2000 (p.38) C97 Migration for Employment Convention (Revised), 1949 (p.45) C143 Migrant Workers (Supplementary Provisions) Convention, 1975 (p.56) ILO MultiLateral Framework on Labor Migration (p.62) General Recommendation N o 26 on Women Migrant Workers (UN CEDAW Committee), 2005 (p.65) PART II ESSENTIAL ASEAN DOCUMENTS RELATED TO THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS ASEAN Charter, 2008 (p.77) ASEAN Declaration on the protection and promotion of the rights of migrant workers, 2007 (p.92) Statement of the Establishment of the ASEAN Committee on the Implementation of the ASEAN Declaration on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, 2007 (p.96) Cooperation Agreement between ASEAN Secretariat and the ILO Office, 2007 (p.98) 4th Draft of the ASEAN Instrument on on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, 2008 (p.100) PART III STATEMENTS AT NATIONAL AND ASEAN REGIONAL CONSULTATIONS ON THE ASEAN DECLARATION OF THE PROTECTION AND PROMOTION OF THE RIGHTS OF MIGRANT WORKERS National Consultations Indonesia (5/2007) (p.129) Thailand (8/2007) (p.134) the Philippines (9/2007) (p.142) Vietnam (3/2008) (p.150) Malaysia (8/2008) (p.159) Cambodia (9/2008) (p.170) Lao PDR (10/2008) (p.180) Regional Consultations The CSO-TU Position Paper on an ASEAN Instrument on the Promotion of the Rights of Migrant Workers, adopted by the TF-AMW on December 6, 2006 (p.185) The TF-AMW’s Statement on the ASEAN Declaration on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, adopted February 15, 2007 (p.195) 10 Kuala Lumpur ASEAN CSOs-TUs Statement, 2006 (p.197) 11 Task Force on ASEAN Migrant Workers - United N ations Development Fund for Women (UN IFEM) Southeast Asia Regional Cooperation in Human Development (SEARCH) Statement, 2008 (p.201) 12 Statement of the Task Force on ASEAN Migrant Workers To the Ministers of Labour at the ASEAN Labour Ministers Meeting (ALMM) Bangkok, Thailand, 2008 (p.205) 13 Message of the Task Force on ASEAN Migrant Workers for International Migrants Day, 18 December 2008 (p.207) PART IV ESSENTIAL RELEVANT LEGAL DOCUMENTS OF VIETNAM Law on Vietnamese Overseas Workers, 2001 (p.210) Degree of the Government of Vietnam N o.126/2007/N Đ-CP dated 01/8/2007 guiding the implementation of the Law on Vietnamese Overseas Workers (p.238) Joint Circular N o.16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC dated 04/9/2007 on fees for recruitment agencies (p.243) Circular N o.21/2007/TTLT-BLĐTBXH dated 08/10/2007 guiding the implementation of some provisions of the Law on Vietnamese Overseas Workers and Degree of the Government of Vietnam N o.126/2007/N Đ-CP dated 01/8/2007 guiding the implementation of the Law on Vietnamese Overseas Workers (p.247) Content of the Pre-departure training Program for Vietnamese Overseas Workers (attached to Decision N o 18/2007/QĐ-BLĐTBXH dated 18/7/2007 of Ministry of MOLISA) (p.252) PART IV SOME RELEVANT DOCUMENTATION List of ILO and UN instruments related to the issue of Labour Migration (p.289) Ratification of ILO Core Conventions by ASEAN member states (p.291) 10 PHẦN I CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN VN THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ 11 Khẳng định ủng hộ quyền người nhân phẩm tất người lao động di trú Tất người lao động di trú có quyền bảo vệ quyền người họ nước gốc, nước chuyển tiếp nước nhận lao động Các nước ASEAN cần phê chuN n thực cách có hiệu tất điều ước quan trọng quyền người, số có Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa; Cơng ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt chủng tộc; Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước quyền trẻ em Công ước bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ Cơng ước cuối cung cấp khn khổ hoàn thiện bảo vệ quyền người tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, vị pháp lý họ Các nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử trước pháp luật cần phải trung tâm tất sách hành động liên quan đến người lao động di trú nước ASEAN N gười lao động di trú thành viên gia đình họ phải hưởng quyền người mà khơng có loại trừ dựa sở giới tính, chủng tộc, mầu da, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, dân tộc, sắc tộc hay nguồn gốc xã hội, quốc tịch, độ tuổi, khả kinh tế, tài sản, tình trạng nhân, vị sinh khía cạnh khác Bất kỳ phân biệt đối xử với người lao động di trú thành viên gia đình họ khơng làm tổn hại đến quyền phải đảm bảo tôn trọng quyền người họ N guyên tắc tôn trọng nhân phN m người lao động di trú yêu cầu nhà nước phải bảo đảm tất người lao động di trú lãnh thổ nước hưởng thụ quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, bao gồm quyền có nơi ở, lương thực nước uống, chăm sóc sức khỏe an sinh xã hội thích đáng Điều áp dụng cách bình đẳng cho người tị nạn người tìm kiếm quy chế tị nạn, người mà giống tất thành viên khác nhân loại, có quyền có sống nhân phN m tự thoát khỏi đói nghèo Một cách thức quan trọng để đạt việc cho phép người tị nạn người tìm kiếm quy chế tị nạn có quyền làm việc, thông qua việc tiếp cận với công việc tử tế hợp pháp nước mà họ tá túc Các nước thành viên ASEAN cần tập huấn quyền người cách đầy đủ thực cho tất quan chức viên chức có trách nhiệm đối xử với người lao động di trú thành viên gia đình họ Bảo vệ quyền lao động tiêu chuẩn làm việc tử tế cho người lao động di trú Tất người lao động di trú có quyền bảo vệ quyền lao động chủ chốt họ, vị pháp lý nước nhận họ ILO thông qua công ước chủ chốt bảo vệ quyền tất người lao động (bao gồm Công ước số 100 trả lương bình đẳng; Cơng ước số 111 việc làm nghề nghiệp; Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu; Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Công ước số 87 tự lập hội bảo vệ quyền tự lập hội; Công ước số 98 quyền tổ chức thỏa ước lao động tập thể; Công ước 29 lao động cưỡng bức; Công ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng bức) Thêm vào đó, ILO thông qua Công ước số 97 di trú lao động (sửa đổi) Công ước số 143 lao động di trú (các điều khoản bổ sung) – công ước đề cập cụ thể đến việc bảo vệ người lao động di trú N goài ra, Công ước số 181 quan tuyển dụng tư nhân ILO thông qua năm 1997 liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ người lao động di trú Các quốc gia ASEAN cần phê chuN n thực có hiệu tất văn kiện để bảo vệ quyền lao động người lao động di trú 186 Tiếp cận với việc làm tử tế yếu tố trọng yếu việc bảo vệ quyền người người lao động di trú; nước ASEAN cần cung cấp hội cho tất người lao động di trú tiếp cận với việc làm tử tế sinh lợi điều kiện tự do, bình đẳng, an ninh nhân phN m Giải có hiệu nguyên nhân gốc rễ việc di trú lao động không tự nguyện N hiều định di trú tìm việc làm khơng đưa cách hoàn toàn tự nguyện mà kết sức ép nảy sinh từ tình trạng kinh tế khốn cùng, xung đột kéo dài, khủng hoảng môi trường và/hoặc khơng có hội phát triển Thừa nhận thực tế này, nước ASEAN cần giải vấn đề an ninh, phân biệt đối xử, nghèo đói, chậm phát triển phạm vi nước nước láng giềng Cụ thể, nước ASEAN cần bảo đảm thực kế hoạch thích đáng, kịp thời vùng đô thị nông thơn để làm giảm tình trạng đói nghèo thúc đN y phát triển, bao gồm để đạt mục tiêu thiên niên kỷ Việc di trú lao động cần phải xuất phát từ định có tính tự nguyện thực cá nhân kết ép buộc trực tiếp hay gián tiếp từ yếu tố bên ngoài, bao gồm việc từ chối quyền người Trong việc bảo vệ người tị nạn người tìm kiếm quy chế tị nạn xuất phát từ vấn đề thể chế, cần thiết thừa nhận việc phải rời khỏi đất nước làm việc nước khu vực ASEAN thơng thường phần dòng chảy di trú lớn N hững nước gốc người tị nạn có trách nhiệm việc xóa bỏ ngun nhân gây tình trạng Các nước ASEAN cần bảo đảm họ có chế hành pháp lý đầy đủ để bảo vệ quyền người người tị nạn người tìm kiếm chế tị nạn, cần phê chuN n Công ước năm 1951 N ghị định thư năm 1967 Liên hợp quốc vị người tị nạn Các nước gốc cần chấm dứt sách hành động nhằm ‘xuất khN u’ hàng loạt người di trú để thu lợi từ thu nhập họ gửi từ khoản lệ phí mà họ phải đóng mà khơng quan tâm đến quyền người họ Sự phát triển bền vững quốc gia đạt thơng qua nhiều yếu tố khác có tạo việc làm hội kinh tế cho người dân nước thông qua việc đN y cơng dân làm việc nước Các nước gốc cần bảo đảm an ninh lương thực, nơi thích đáng cơng việc tử tế cho cơng dân mình, để họ khơng buộc phải di trú nước chiến lược khỏi trì trệ phát triển, tình trạng nghèo đói cực vi phạm quyền người Các nước ASEAN cần bảo đảm người lao động di trú cần cung cấp thông tin quyền người chế bảo vệ có liên quan nhằm giúp họ tự hưởng thụ bảo vệ quyền N hững thông tin cần cung cấp ngơn ngữ mà họ hiểu trước họ nước làm việc Bảo vệ tất người lao động di trú khỏi lạm dụng bóc lột lao động Tất người lao động di trú, vị pháp lý họ nào, cần phải bảo vệ khỏi phân biệt đối xử lao động việc làm Pháp luật lao động quốc gia phải áp dụng cho tất người lao động di trú, đặc biệt vấn đề việc làm, bảo vệ người mẹ, tiền lương, an toàn lao động, sức khỏe điều kiện làm việc khác Cần có quy định cụ thể pháp luật lao động quốc gia bảo vệ quyền người người lao động di trú số lĩnh vực định, bao gồm nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ, du lịch cơng nghiệp giải trí Các nước thành viên ASEAN cần bảo đảm tất người lao động di trú, vị pháp lý họ nào, bảo vệ không bị lao động cưỡng bức, bao gồm việc buôn bán lao động gán nợ Việc khơng có giấy phép lao động dấu hiệu rõ ràng cho thấy tính dễ bị tổn thương người lao động với việc bị bóc lột 187 Các nước ASEAN cần nghiêm cấm người sử dụng lao động thu giữ phần toàn lương người lao động di trú cách tùy tiện trái pháp luật Tất người lao động di trú, vị họ nào, cần bảo vệ có hiệu quyền làm việc cần phải thừa nhận bảo vệ cách hợp pháp người lao động Tất người lao động di trú, vị họ nào, cần phải làm việc điều kiện tử tế, nhân đạo, xét tính chất, khối lượng cơng việc, thời làm việc, an toàn vệ sinh lao động, thu nhập thù lao thích đáng, có thời gian nghỉ ngơi đầy đủ nghỉ phép năm Các nước ASEAN cần ban hành biện pháp pháp lý hành nhằm ngăn chặn việc quấy rối bạo lực với người lao động di trú nơi làm việc, việc hạn chế lại, lao động gán nợ cưỡng với người lao động di trú Các nước ASEAN cần bảo đảm tra tất sở sử dụng người lao động di trú nhằm giám sát có hiệu điều kiện lao động tuân thủ người sử dụng lao động với hợp đồng lao động ký với người lao động di trú Bảo đảm người tuyển dụng sử dụng người lao động có trách nhiệm giải trình với vi phạm quyền người người lao động di trú N gười sử dụng người lao động di trú bao gồm công ty xuyên quốc gia lớn nhà thầu phụ, nhà máy nhỏ sử dụng hàng ngàn người lao động di trú không giấy tờ cá nhân sử dụng người lao động di trú để giúp việc gia đình N hững sở tuyển dụng lao động chủ thể tư nhân quan trọng liên quan đến vi phạm quyền người người lao động di trú Các công ty xuyên quốc gia lôi nhà thầu phụ vào việc tuyển dụng người lao động di trú nhắm mắt làm ngơ trước tình trạng vi phạm quyền người người lao động di trú, sử dụng thủ đoạn pháp lý để trốn tránh trách nhiệm họ việc N gười lao động di trú thường phải trả khoản tiền lớn cho nhà thầu phụ sở tuyển dụng lao động để có việc làm thu nhập; họ bị buộc phải lao động để trả nợ hoàn cảnh bị lạm dụng nghiêm trọng trước hồi hương mà khơng có hợp đồng lao động giấy phép làm việc có hiệu lực pháp lý Các nước ASEAN cần bảo đảm tất người sử dụng người lao động di trú phải có trách nhiệm giải trình thích đáng với hành vi lạm dụng quyền người quyền lao động người lao động di trú mà họ quản lý Các nước ASEAN cần nỗ lực để bảo đảm chủ thể tư nhân trốn tránh trách nhiệm vi phạm quyền người lao động di trú Các nước phải bảo đảm người sử dụng người lao động di trú bị cấm khơng thực hoạt động bóc lột, bao gồm việc thu giữ hộ chiếu/giấy tờ tùy thân người lao động di trú, từ chối quyền tự lại họ quản chế họ cách trái pháp luật điều kiện sống khắc nghiệt Các nước ASEAN cần giám sát hoạt động sở tuyển dụng môi giới lao động để bảo đảm bảo vệ quyền người lao động di trú Cụ thể, sở tuyển dụng lao động khơng phép tuyển dụng, bố trí sử dụng người lao động di trú cơng việc nguy hại, nguy hiểm bị vi phạm quyền người Lệ phí khoản thu khác cho việc tuyển dụng bố trí khơng sức chịu đựng người lao động di trú Các sở tuyển dụng vi phạm quyền người người lao động di trú phải bị cấm hoạt động bị phạt, bao gồm việc thu hồi giấy phép hành nghề cách vĩnh viễn áp dụng chế tài hình cần thiết Cần trọng đến việc thiết lập quy tắc đạo đức nghề nghiệp ràng buộc cách tự nguyện sở tuyển dụng tư nhân với việc tôn trọng quyền người Các nước ASEAN cần bảo đảm có văn pháp luật mạnh để bảo vệ người lao động di trú khỏi bị lạm dụng người sử dụng lao động, công ty đa quốc gia hay công ty nước N hững người sử dụng lao động cần vận dụng kênh khiếu nại thích đáng tiếp cận phép người lao động di trú tìm kiếm đền bù mà không sợ bị phân biệt đối xử, trả thù hay định kiến 188 Thừa nhận lao động giúp việc gia đình nghề bảo vệ người lao động di trú làm cơng việc giúp việc gia đình Tính đặc biệt dễ bị tổn thương người lao động di trú giúp việc gia đình (đặc biệt phụ nữ trẻ em) đòi hỏi phải có quan tâm đặc biệt, xuất phát từ thực tế nơi làm việc họ môi trường riêng tư hoạt động làm việc, sinh sống họ bị lập Thêm vào đó, chưa có định nghĩa chuN n ‘nghề giúp việc gia đình’ thừa nhận phạm vi quốc tế - điều dẫn đến hậu thiếu công cụ pháp lý bảo vệ họ Giúp việc gia đình, thơng thường thực phụ nữ trẻ em gái, không đánh giá thừa nhân, vậy, có bảo vệ với người làm nghề Các nước ASEAN cần thừa nhận, pháp luật thực tế, giúp việc gia đình nghề, cần thừa nhận người lao động làm nghề bảo vệ pháp luật quốc tế lao động quyền người N ếu khơng có thừa nhận bảo vệ pháp lý, người lao động giúp việc gia đình dễ bị bóc lột bị phân biệt đối xử Các phủ cần bảo đảm đáp ứng nhu cầu cụ thể lao động di trú nữ giúp việc gia đình, bao gồm quyền bất khả xâm phạm thân thể danh dự, bảo vệ trước bạo lực, lạm dụng thể chất, tâm lý tình dục nơi làm việc nơi ở; quyền hưởng dịch vụ y tế trợ giúp pháp lý Bảo vệ quyền tự lập hội diễn đạt người lao động di trú Bảo vệ quyền tự lập hội cho phép người lao động di trú tố cáo vi phạm quyền người mà họ phải gánh chịu, tìm kiếm đền bù Tự diễn đạt có tầm quan trọng đặc biệt với người lao động di trú N hiều người lao động di trú, lo ngại hồn cảnh khơng ổn định họ, khơng dám lên tiếng nhu cầu quyền thân Bởi vậy, bảo vệ quyền tự diễn đạt người lao động di trú cốt yếu để người bảo vệ quyền người lên tiếng ủng hộ người lao động di trú Tất người lao động di trú, vị công việc họ làm, cần phải bảo vệ quyền tự lập hội mạng lưới thức khơng thức N gười lao động di trú phải phép thành lập gia nhập cơng đồn N hững người gia nhập cơng đồn cần có quyền giữ cương vị lãnh đạo tham gia vào hoạt động tổ chức cách bình đẳng N gười sử dụng lao động di trú tổ chức người sử dụng lao động phải bảo đảm nhu cầu mối quan tâm người lao động di trú thể cách hiệu tiến trình thỏa ước tập thể đối thoại xã hội Bảo vệ thúc đẩy quyền người người di trú dễ bị tổn thương Ở khu vực ASEAN , có nhiều nhóm di trú cá nhân người lao động di trú đặc biệt dễ bị vi phạm quyền người nhiều yếu tố, bao gồm xuất xứ, việc làm vị pháp lý họ nước nhận lao động Phụ nữ chiếm nửa tổng số người lao động di trú toàn giới 70% tổng số người lao động di trú số nước ASEAN Thực tế cho thấy nhiều lao động di trú nữ có nguy đặc biệt bị phân biệt đối xử, bị bóc lột lạm dụng, vị họ phụ nữ người lao động di trú mà thông thường làm việc mơi trường lao động khơng bình thường tách biệt giới Tất nước ASEAN cần tôn trọng, bảo vệ thực quyền người tất lao động di trú nữ, cần áp dụng viễn cảnh nhạy cảm giới sách hoạt động di trú nước Các nước ASEAN cần bảo đảm tất lao động di trú nữ bảo vệ khỏi bị lạm dụng, bao gồm việc quấy rối hăm dọa, bóc lột kinh tế tình dục, phải làm việc điều kiện khơng an 189 tồn, bị bn bán, bị rơi vào hoàn cảnh lao động gán nợ cưỡng Các nước cần nỗ lực để bảo vệ lao động di trú nữ khỏi hành vi bạo lực lạm dụng chủ thể phi nhà nước Trẻ em lao động di trú đặc biệt dễ bị tổn thương trước hành động bóc lột lừa gạt, em chưa đến độ tuổi trưởng thành không học tập Các nước ASEAN cần bảo đảm người lao động di trú trẻ em không bị buộc phải làm việc cấm hình thức lao động trẻ em tồi tệ với trẻ em di trú, bao gồm việc buôn bán lao động cưỡng Cần bảo đảm tất trẻ em lao động di trú, vị em cha mẹ em nòa, thừa nhận quyền đăng ký khai sinh sau sinh ra, quyền có quốc tịch, kể cha mẹ em người không quốc tịch Tất trẻ em người lao động di trú, vị em hay cha mẹ em nào, cần phải bảo đảm quyền giáo dục, đặc biệt quyền giáo dục tiểu học miễn phí, quyền chăm sóc y tế dịch vụ xã hội khác có Bảo vệ quyền người người di trú hoàn cảnh khơng tắc N gười di trú khơng có giấy tờ hợp lệ tự coi hoàn cảnh khơng tắc có nguy cao bị vi phạm quyền người Tính chất dễ bị tổn thương người lao động di trú khơng tắc chủ yếu nảy sinh từ việc họ khơng có vị pháp lý từ thực tế hầu hết số họ thuê làm việc khu vực kinh tế khơng thức N hững kẻ lạm dụng người lao động di trú khơng tắc bị trừng phạt, chúng biết nạn nhân không muốn báo cho nhà chức trách kiện tụng Ở khu vực ASEAN , có hiểu biết khơng đầy đủ mức độ tính phức tạp việc di trú khơng tắc khơng có giấy tờ Khơng có liệu thống kê đáng tin cậy số lượng tình trạng người lao động di trú khơng tắc Bắt buộc người phải di trú tình trạng khơng tắc đặt họ vào bối cảnh dễ bị lạm dụng bọn bn bán người băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Các nước ASEAN cần bảo đảm quyền người tất người lao động di trú sống lãnh thổ họ phải tôn trọng, bảo vệ, thúc đN y, vị pháp lý họ Bất kỳ việc trục xuất người lao động di trú phải thực cách hợp pháp, theo cách thức an tồn tơn trọng nhân phN m Các nước ASEAN cần xác lập chế sàng lọc quy trình trục xuất nhằm xác định dạng người nước cần bảo vệ đặc biệt, chẳng hạn người tị nạn, người tìm kiếm quy chế tị nạn, người bị buôn bán người lao động di trú dễ bị tổn thương sở tiêu chí thừa nhận chung phù hợp với tiêu chuN n quốc tế (chẳng hạn lý nhân đạo hay y tế) Cần thực tất nỗ lực để ngăn ngừa việc người lao động di trú bị đN y đN y lại quốc gia mà tiếp cận với bảo vệ nhà chức trách nước họ với bảo vệ quốc tế N hững chế tài áp dụng cho việc lại cách khơng tắc lãnh thổ nước ASEAN phải có tính cân xứng, hồn cảnh khơng có hành động tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục người lao động di trú khơng tắc, bao gồm việc đánh đập, giam gữ xỉ nhục Các nước ASEAN cần ban hành thực luật sách để bảo đảm người lao động di trú không bị buộc phải sử dụng kênh nguy hiểm khơng tắc để di trú lao động Cần đưa biện pháp để bảo đảm người lao động di trú khơng tắc không bị lạm dụng bị buộc phải im lặng trước đe dọa tố cáo diện họ với nhà chức trách 10 Bảo vệ quyền sức khỏe người lao động di trú Tình trạng sức khỏe số quan trọng cho thấy mức độ hạnh phúc cộng đồng người lao động di trú Tuy nhiên, người lao động di trú, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương, thường phải sống làm việc điều kiện không tốt cho việc bảo vệ quyền 190 hưởng tình trạng cao sức khỏe thể chất tinh thần mà đạt Lây nhiễm HIV nguy lớn người phải sống làm việc hoàn cảnh nghèo khổ, bị loại trừ mặt xã hội, cô đơn phải che dấu thân phận N hững yếu tố thúc đN y thái độ bất cần người đN y họ vào nguy sức khỏe Bất bình đẳng giới tạo dễ bị tổn thương với việc lây nhiễm HIV vấn đề khác sức khỏe cho lao động di trú nữ Họ thường bị buộc phải lao động cưỡng bị bóc lột tình dục Thay cho việc áp dụng ‘mơ hình giám sát’ có tính kỳ thị tình trạng sức khỏe người lao động di trú, nước ASEAN cần đưa khuôn khổ bảo vệ, dựa tiêu chuN n quyền người, để bảo đảm quyền sức khỏe tất người lao động di trú, vị họ Các nước ASEAN cần bảo đảm dịch vụ tư vấn dịch vụ pháp lý có chất lượng, chấp nhận dễ tiếp cận cho người lao động di trú Cũng cần bảo đảm lao động di trú nữ tiếp cận với dịch vụ y tế có tính nhạy cảm giới, bao gồm dịch vụ sức khỏe sinh sản Các nước cần thừa nhận xét nghiệm HIV bắt buộc vi phạm quyền người, cần bảo đảm tính bảo mật tình trạng nhiễm HIV người lao động di trú thành viên gia đình họ N gười lao động di trú thành viên gia đình họ khơng bị buộc phải thực kiểm tra sức khỏe có tính lạm dụng phân biệt đối xử 11 Bảo đảm hòa nhập xã hội chấp nhận người lao động di trú nước nhận lao động Các nước ASEAN cần ban hành văn pháp luật mạnh để chống phân biệt đối xử với tất ngườ di trú, bao gồm người tị nạn, người tìm kiếm quy chế tị nạn, người lao động di trú khơng tắc Cần thành lập quan phủ chuyên trách để thúc đN y bình đẳng không phân biệt đối xử với người di trú Tất người di trú phải bảo vệ cách có hiệu quả, pháp luật thực tế, khỏi phân biệt đối xử kỳ thị chủng tộc, bao gồm tuyên truyền hận thù hành vi bạo lực Truyền thông nước ASEAN phải tập huấn tăng cường tính nhạy cảm để bảo đảm phản ánh đưa tin xác, cân người di trú Cần thực chiến dịch giáo dục nâng cao nhận thức liên quan đến đóng góp người di trú, từ hỗ trợ việc hòa nhập vào xã hội nước mà họ sinh sống Một cách thức quan trọng để hỗ trợ hòa nhập người di trú vào xã hội nước mà họ sinh sống làm việc cho phép họ trì đồn tụ gia đình, thơng qua việc hỗ trợ họ tái hòa nhập gia đình bảo vệ quyền đồn tụ gia đình họ 12 Bảo đảm thiết lập mối liên kết di trú phát triển dựa tôn trọng quyền Sự đóng góp di trú lao động vào phát triển, bao gồm phát triển người nước gốc, nước trung chuyển nước đến, cần thừa nhận tối đa hóa Bên cạnh đó, khơng nên đối xử với người di trú cách đơn giản ‘những đại diện phát triển’ để khuyến khích chí ép buộc di trú hoàn cảnh thiếu bảo vệ quyền người Cần tránh việc sử dụng người di trú lực lượng lao động rẻ không bảo vệ, đặc biệt thơng qua chương trình tên gọi ‘thực tập sinh’, ‘trao đổi văn hóa’, ‘lao động mùa vụ’ N hững biện pháp kế hoạch phát triển phù hợp, khiến cho người di trú trở nên dễ bị tổn thương trước lạm dụng bóc lột Tiền gửi thu nhập người di trú họ phải đánh đổi hy sinh to lớn Vì vậy, hình thức sử dụng tiền gửi người lao động di trú cho mục đích phát triển kinh tế nước gốc nên tiến hành với đồng ý đầy đủ rõ ràng họ Cần bảo đảm thu nhập người lao động di trú nữ gửi nhà không bị lạm dụng người chồng người thân gia đình 191 họ Bởi vậy, việc thơng qua lăng kính giới việc phân tích tác động tiền gửi người lao động di trú với phát triển cần thiết, đặc biệt lao động di trú nữ nhanh chóng chiếm ưu lực lượng người lao động di trú Các nước ASEAN cần bảo đảm có chế chung để thừa nhận chấp nhận kỹ cấp kỹ thuật người lao động di trú nhằm bảo đảm người di trú di trú việc làm nhân phN m khu vực, đóng góp hiệu quả, với nhân phN m, vào kinh tế xã hội nước nhận lao động, không bị buộc phải sử dụng kênh di trú khơng tắc Cơ chế cần lồng ghép quy trình khiếu nại cho người lao động di trú mà bị chủ sử dụng lao đông từ chối không thừa nhận cấp kỹ Các nước ASEAN cần bảo đảm chương trình lao động tạm thời cho người lao động di trú cần phù hợp với nhu cầu thị trường lao động không xây dựng đơn giản để hỗ trợ cho dịch chuyển sức lao động giá rẻ N gười lao động di trú tuyển dụng cho chương trình lao động tạm thời cần phải hưởng quyền người, bao gồm quyền có đời sống gia đình Các nước nhận lao động phải bảo đảm người lao động di trú tuyển dụng theo chương trình lại lãnh thổ nước nhằm đòi số tiền lương chưa nhận đền bù pháp lý cho vi phạm mà họ phải gánh chịu thời gian làm việc Các nước ASEAN cần bảo đảm quy định tài liên quan đến việc gửi tiền nước, bao gồm việc hỗ trợ dịch vụ tài dễ tiếp cận, giảm phí chuyển tiền, cung cấp ưu đãi thuế thúc đN y hợp tác chặt chẽ thể chế tài nhằm hỗ trợ người lao động di trú chuyển tiền thu nhập quê hương 13 Bảo đảm việc bảo vệ thúc đẩy quyền chế quản lý di trú Có nhu cầu khN n cấp phải giải khoảng cách to lớn quản lý di trú điều trước hết đòi hỏi nỗ lực hợp tác chặt chẽ tất chủ thể có trách nhiệm; bao gồm quan nhà nước (chính phủ quan thực thi pháp luật), quan quyền người độc lập, tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt tổ chức người lao động di trú gia đình họ, tổ chức phi phủ, sở tư nhân tham gia vào việc tuyển dụng, bố trí người lao động di trú kể người sử dụng lao động bao gồm cơng ty đa quốc gia Các Chính phủ cần bảo đảm chế quản lý di trú không đặt lợi ích quan liêu lên quyền người di trú, làm tăng nguy người di trú bị đặt ngồi lề xã hội, bị bóc lột loại trừ Các Chính phủ cần bảo đảm bảo đảm bảo vệ quốc tế thích đáng thực chế quản lý du trú Tất thỏa thuận, song phương, khu vực hay đa phương, liên quan đến quản lý di trú phải bảo đảm chúng thúc đN y, bảo vệ tôn trọng quyền người quyền lao động người lao động di trú Các nước ASEAN cần bảo đảm xây dựng thực sách di trú quốc gia toàn diện phù hợp với nguyên tắc chuN n mực quốc tế bảo vệ người lao động di trú thành viên gia đình họ Đặc biệt, biện pháp giải vấn đề di trú bất tắc cần đặt bối cảnh minh bạch có tính giải trình Cần tránh cách tiếp cận chiều quản lý di trú Các nước ASEAN cần bảo đảm tất hiệp ước mậu dịch tự (FTAs) song phương khu vực hiệp ước mậu dịch ưu đãi (PTAs) phải bao gồm nghĩa vụ bảo vệ quyền người quyền lao động người lao động di trú thành viên gia đình họ Các nước ASEAN cần bảo đảm văn tất hiệp định cần phải công bố cho cơng chúng biết để bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình Cơ sở liệu người di trú vi phạm quyền người họ hạn chế Việc thiếu thông tin, bao gồm số liệu thống kê toàn diện xác thực trở ngại với việc xây dựng sách vận động cho việc bảo vệ quyền người lao động di trú Cần thiết 192 phải đánh giá xác nhu cầu cao thị trường người lao động di trú khơng tắc khu vực Các nước ASEAN cần nỗ lực thu thập liệu xác diện người di trú lãnh thổ nước để bảo vệ thúc đN y quyền người họ Cần quan tâm thích đáng đến tiêu chuN n quốc tế bảo vệ liệu nghĩa vụ bảo vệ quyền đời tư việc 14 Xây dựng luật biện pháp hành thích đáng để bảo vệ người lao động di trú cấp độ quốc gia Các nước ASEAN cần bảo đảm có biện pháp đền bù hiệu cho người di trú bị vi phạm quyền người Cụ thể, nhà nước cần xóa bỏ miễn trừ với tất chủ thể nhà nước phi nhà nước có hành vi vi phạm quyền người người di trú Các nước ASEAN cần ban hành văn pháp luật hình hóa hành vi bn bán người hình thức cho mục đích nào, bao gồm cho mục đích cưỡng lao động N hững kẻ buôn bán người kẻ đồng phạm, viên chức nhà nước hay dân thường, cần phải bị truy tố trừng phạt theo pháp luật theo tiêu chuN n quốc tế Các nước ASEAN cần ban hành văn pháp luật, phù hợp với tiêu chuN n quốc tế, nhằm bảo vệ quyền người quyền lao động người lao động di trú thành viên gia đình họ Các quyền người người di trú khơng tắc phải bảo vệ pháp luật nước đến nước trung chuyển Tất người di trú, vị họ, cần phải bình đẳng trước pháp luật cần, phải trợ giúp pháp lý phép họ tiếp cận với đền bù cho vi phạm mà họ phải gánh chịu, kẻ vi phạm nhân viên nhà nước hay dân thường Các quan quyền người quốc gia nước gốc nước đến cần xây dựng báo cáo định kỳ quyền người tất người di trú Các quan cần thiết lập đơn vị chuyên trách để thực nghiên cứu phân tích tình trạng người di trú giải khiếu nại, yêu cầu tình trạng quyền người người di trú nước Các nước ASEAN cần xây dựng cấu trúc chế thích đáng để hỗ trợ phục hồi tâm lý xã hội, đền bù cần thiết, để tái hòa nhập người lao động di trú nạn nhân vi phạm lạm dụng quyền người Các nước ASEAN cần bảo đảm đại sứ quán lãnh sứ quán nước phải bảo vệ quyền, lợi ích hạnh phúc tất người lao động di trú nước mình, bao gồm việc bảo đảm tất người lao động di trú, vị thế nào, không bị giam giữ kéo dài không xác định 15 Thiết lập chế khiếu nại giám sát khu vực để bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ Các nước ASEAN cần thiết lập chế giám sát giải khiếu nại khu vực, nằm nội dung Văn kiện khung bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú Cơ chế cần bao gồm việc báo cáo định kỳ quốc gia thành viên cho ủy ban chuyên gia độc lập, nêu tiến thách thức việc thực Văn kiện khung Cơ chế giám sát cần đặt tiêu chí để định lượng tiến việc thực nội dung khác Văn kiện Cần đưa hướng dẫn rõ ràng liên quan đến nội dung báo cáo quốc gia sở tham vấn với nước thành viên Các nước thành viên cần xây dựng báo cáo quốc gia với tiến trình minh bạch cởi mở, có tham vấn với quan phủ tổ chức phi phủ có liên quan Cơ chế giám sát cần phép, sở thông tin nhận thông qua chế báo cáo, đưa khuyến nghị, nhận xét bình luận việc thực Văn kiện, bao gồm việc làm rõ nhu cầu trợ giúp kỹ thuật việc nâng cao lực Cơ chế cần thực hoạt động điều tra định kỳ bao gồm quy định cho phép tiếp nhận khiếu nại cá nhân tập thể giải khiếu nại 193 Thêm vào đó, nước ASEAN cần xem xét việc thành lập văn phòng Báo cáo viên đặc biệt Giám sát viên khu vực quyền người người di trú nhằm thực hoạt động vận động, nâng cao nhận thức đưa khuyến nghị khN n việc bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú ASEAN 194 TUYÊN BỐ CỦA NHÓM HOẠT ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Ở ASEAN VỀ TUYÊN BỐ ASEAN VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ (Ngày 19/2/2007) N hóm hoạt động người lao động di trú khu vực ASEAN (the Task Force on ASEAN Migrant Workers – TF-AMW) bao gồm tổ chức cơng đồn, tổ chức phi phủ quyền người lao động di trú hiệp hội người lao động di trú N hóm thành lập để hỗ trợ xây dựng khuôn khổ dựa quyền cho việc bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú sở Chương trình Hành động Viên chăn ASEAN TF-AMW hoan nghênh Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú bước tiến quan trọng việc bảo vệ quyền người quyền lao động người lao động di trú khu vực ASEAN Cụ thể, chúng tơi khuyến nghị Chính phủ ASEAN có cách tiếp cận tồn diện nhấn mạnh nước gửi nước nhận lao động di trú có nghĩa vụ quan trọng việc bảo đảm quyền sống tốt đẹp người lao động di trú Chúng ủng hộ cam kết rõ ràng Tuyên bố bảo vệ quyền, nhân phN m lợi ích người lao động di trú nhiều biện pháp, có việc cung cấp cho người lao động di trú dịch vụ, việc làm điều kiện làm việc công bằng, thích đáng, hội tiếp cận với pháp luật, thúc đN y khoan dung cộng đồng người lao động di trú người dân nước nhận lao động Chúng hoan nghênh Tuyên bố đặt trọng tâm nghĩa vụ nước gửi lao động phải tăng cường biện pháp bảo vệ người lao động di trú cơng dân nước mình, bao gồm việc ban hành sách tiến trình để hỗ trợ hiệu việc di trú lao động, thực biện pháp mạnh mẽ để xóa bỏ hành động lạm dụng người lao động di trú kẻ môi giới, sở tuyển dụng người sử dụng lao động di trú TF-AMW hoan nghênh mục ‘N hững cam kết ASEAN ’ Tuyên bố mà nêu sáng kiến kịp thời mà tin đóng góp đáng kể vào cam kết quan trọng ‘Thúc đN y việc làm sinh lợi, nhân phN m, nhân đạo, tử tế cho người lao động di trú’ Chúng lưu ý Tuyên bố nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng luật pháp, quy định sách quốc gia ASEAN TF-AMW lưu ý văn kiện quốc tế chủ chốt quyền người áp dụng cách bình đẳng cho người lao động di trú, hối thúc tất nước ASEAN bảo đảm pháp luật, quy định sách người lao động di trú nước phải phù hợp với văn kiện Đặc biệt, TF-AMW khuyến nghị phủ ASEAN ban hành sách phù hợp với Khn khổ đa chiều di trú lao động ILO với công ước chủ chốt lao động ILO Với ý nghĩa bước tiến quan trọng để bảo đảm pháp luật, quy định chuN n mực quốc gia phù hợp với tinh thần nội dung Tuyên bố để bảo vệ quyền người lao động di trú, TF-AMW kêu gọi tất nước ASEAN phê chuN n thực văn kiện quốc tế nêu, nhằm bảo vệ người lao động di trú có khơng có giấy tờ thành viên gia đình họ TF-AMW lưu ý Tuyên bố bước quan trọng hối thúc nước ASEAN , phù hợp với N guyên tắc số 22 Tuyên bố, thực biện pháp hiệu kịp thời để xây dựng văn kiện ràng buộc bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú khu vực Phù hợp với tinh thần Tuyên bố, tin tưởng văn kiện cần bao gồm quyền người quyền lao động bản, nội dung cần bao gồm tất người lao động di trú, 195 kể người lao động di trú nước ASEAN người lao động di trú khơng có giấy tờ TF-AMW tổ chức thành viên từ tất phận xã hội dân sẵn sàng hợp tác với Chính phủ Ban thư ký ASEAN để thúc đN y việc thực có hiệu tư tưởng cam kết Tuyên bố Đặc biệt, tái khẳng định xây dựng cách có hiệu khN n trương, thơng qua tiến trình tham gia, dự thảo Văn kiện khung ASEAN bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú theo yêu cầu nêu Chương trình hành động Viên chăn Chúng trông đợi làm việc với ASEAN thời gian tới để xây dựng văn kiện đa chiều có tính ràng buộc hiệu mà đóng vai trò trụ cột quan trọng ASEAN lấy người làm trung tâm, theo nguyên tắc ‘Một cộng đồng quan tâm chia sẻ” mà tất kỳ vọng 196 TUYÊN BỐ THÔNG QUA TẠI HỘI THẢO CỦA CÁC TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ ASEAN VỀ VIỆC BẢO VỆ, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ (tổ chức Kuala Lumpur, Malaysia, ngày 28/3/2007) Kết nối tăng cường liên kết tổ chức cơng đồn tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Để bảo vệ quyền bảo đảm đối xử đắn công với người lao động di trú gia đình họ, tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội dân tham dự hội thảo cam kết hợp tác chặt chẽ tận tụy nỗ lực quan trọng nhằm xây dựng Văn kiện khung cho việc bảo vệ quyền tất người lao động di trú ASEAN , theo cam kết Chính phủ ASEAN nêu Kế hoạch Hành động Viên chăn, lời kêu gọi xây dựng “Văn kiện ASEAN nhằm bảo vệ thúc đN y quyền lao động di trú” Tuyên bố ASEAN Bảo vệ Thúc đN y Quyền Lao động Di trú Cả tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội dân có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người lao động, đặc biệt người lao động di trú Các tổ chức giúp đỡ người lao động di trú tìm giải pháp cho vấn đề tìm cách khắc phục tình trạng bất cơng với họ xuất phát từ người sử dụng lao động quan quyền Ở nước gửi nước nhận lao động, tổ chức cung cấp cho người lao động di trú gia đình họ dịch vụ y tế, xã hội, phát triển kỹ bồi dưỡng lực, giáo dục trẻ em người trưởng thành, nâng cao nhận thức quyền, phát triển khả tổ chức, nhiều lĩnh vực khác Bằng xuyên suốt dấn thân tổ chức này, cho phương pháp tiếp cận dựa quyền mà tập trung vào việc trao quyền cho người lao động di trú tiến trình hành động tốt Chính cam kết bảo đảm cơng người cho lao động di trú toàn khu vực ASEAN củng cố nỗ lực tổ chức thúc đN y mối quan hệ hợp tác mà tổ chức thiết lập Chúng tơi hoan nghênh đời N hóm Hoạt động người lao động di trú ASEAN bao gồm tổ chức cơng đồn, tổ chức phi phủ quyền người quyền người di trú, hiệp hội người lao động di trú Chúng tơi sắn sàng cộng tác với N hóm Hoạt động việc xây dựng Văn kiện khung dựa quyền để bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú Bằng việc chung tay thực điều kỳ vọng cố gắng lịch sử nhằm ủng hộ quyền lợi ích người lao động di trú tồn ASEAN , chúng tơi dõng dạc tun bố thực trạng người lao động di trú bị bóc lột, lạm dụng, cô lập lãng quên, phải làm nhiều mà không hy vọng kiếm thù lao tương xứng phải đối mặt với điều kiện làm việc nguy hiểm chấp nhận Cần có thỏa thuận dành cho người lao động di trú ASEAN , nguồn gốc tư cách pháp lý có họ, xây dựng hình thức Văn kiện khung bắt buộc với nguyên tắc người lao động di trú phải đảm bảo đối xử quốc gia điều kiện làm việc điều kiện sống N gười lao động di trú hàng hóa khơng nên xem họ nhân tố giản đơn trình sản xuất dịch vụ; họ phải đối xử người có quyền, mà khơng bị kỳ thị hình thức Tất Chính phủ ASEAN bị ràng buộc Tun ngơn tồn giới quyền người Liên hợp quốc (UDHR), tuyên ngôn thúc đN y “niềm tin vào quyền người, vào nhân phN m giá trị người vào quyền bình đẳng nam nữ” Thơng qua nỗ lực làm việc với Chính phủ, chúng tơi hy vọng xây dựng Văn kiện khung ASEAN nhằm bảo vệ quyền người lao động di trú mà đem đến sức sống cho cam kết nêu 197 Điều 22, 23, 24 25 UDHR Với kiện Bru-nây gia nhập Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tất phủ ASEAN thành viên tổ chức này, với tư cách thành viên ILO, phủ bị ràng buộc phải tôn trọng tuân thủ tiêu chuN n lao động cốt yếu nêu Tuyên bố ILO quyền nguyên tắc nơi làm việc Chúng tin tưởng cần thiết có chế rõ ràng xác đáng cho việc thực thực tế quyền người lao động di trú nỗ lực tham gia soạn thảo Văn kiện khung bảo vệ quyền người lao động di trú theo phương thức có tính tư vấn tồn diện Chúng tơi hoan nghênh Tuyên bố ASEAN Bảo vệ Thúc đN y Quyền N gười lao động di trú bước tiến quan trọng nhằm bảo vệ người quyền lao động người lao động di trú khu vực ASEAN Đặc biệt, chúng tơi ca ngợi Chính phủ ASEAN đưa cách tiếp cận tồn diện nhấn mạnh nước gốc nước nhận lao động có trách nhiệm bảo vệ quyền, phúc lợi xã hội hạnh phúc người lao động di trú Chúng ủng hộ cam kết rõ ràng Tuyên bố bảo vệ quyền, nhân phN m phúc lợi xã hội người lao động di trú đến làm việc quốc gia nhận lao động, cách cung cấp khả tiếp cận dịch vụ, điều kiện đắn công sử dụng lao động, điều kiện sống tử tế, khả tiếp cận công lý theo chuN n mực pháp lý quốc tế, thúc đN y lòng khoan dung cộng đồng người lao động di trú người dân nước nhận lao động Chúng lưu ý thêm quy định Tuyên bố “các dịch vụ phúc lợi xã hội” cần bao hàm dịch vụ y tế dịch vụ xã hội Chúng tán dương việc Tuyên bố nhấn mạnh đến trách nhiệm nước gửi lao động phải tăng cường biện pháp bảo vệ người lao động di trú, có việc ban hành sách quy trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di trú lao động hiệu phù hợp, thực thi biện pháp mạnh mẽ để chấm dứt tình trạng lạm dụng người lao động di trú kẻ môi giới, đại diện, người sử dụng lao động thực khâu tuyển dụng, gửi bố trí người lao động di trú 10 Chúng hoan nghênh đề mục “Các Cam kết ASEAN ” Tuyên bố đưa sáng kiến kịp thời mà tin góp phần quan trọng vào Cam kết thiết yếu nêu ra, cụ thể “thúc đN y môi trường lao động tử tế, nhân đạo, suất, có nhân phN m thù lao xứng đáng cho người lao động di trú” 11 Chúng ghi nhận việc Tuyên bố nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng sách, quy định luật pháp quốc gia nước ASEAN Chúng lưu ý tám văn kiện quốc tế cốt yếu quyền người áp dụng bình đẳng người lao động di trú, thế, hối thúc tất nước thành viên ASEAN đảm bảo sách, quy định luật pháp nước người lao động di trú cần phù hợp với văn kiện 12 Chúng tơi đặc biệt khuyến nghị phủ ASEAN thơng qua sách tương thích với Khung pháp lý Đa phương ILO Lao động Di trú tuân thủ Công ước cốt yếu ILO Chúng kêu gọi tất nước thành viên ASEAN phê chuN n thực thi văn kiện quốc tế nêu nhằm đem lại bảo vệ cho người lao động di trú không hợp thức không giấy tờ, cho thành viên gia đình người lao động di trú, coi bước tiến quan trọng việc đảm bảo chuN n mực, quy định luật pháp quốc gia phù hợp với tinh thần nội dung Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đN y quyền người lao động di trú 13 Chúng ghi nhận Tuyên bố bước khởi đầu quan trọng thúc giục quốc gia thành viên ASEAN , theo sát N guyên tắc số 22 Tuyên bố, thực kịp thời hiệu biện pháp nhằm thực thi văn kiện có tính ràng buộc việc thúc đN y bảo vệ quyền người lao động di trú khu vực Phù hợp với tinh thần Tuyên bố, cho văn kiện cần bao hàm chuN n mực quyền lao động quyền người khn khổ 198 nên mở rộng để bao trùm người lao động di trú, kể người lao động đến từ nước ASEAN người tình trạng khơng hợp thức không giấy tờ 14 Chúng sẵn sàng hợp tác với Chính phủ Ban Thư ký ASEAN để đN y mạnh việc thực thi hiệu nguyện vọng cam kết nêu Tuyên bố Đặc biệt, tái cam kết soạn thảo nhanh chóng hiệu quả, thơng qua tiến trình tham gia, Dự thảo Văn kiện khung ASEAN Bảo vệ Thúc đN y Quyền N gười lao động di trú theo quy định Kế hoạch Hành động Viên chăn Chúng mong muốn phối hợp với ASEAN thời gian tới để xây dựng văn kiện đa phương hữu hiệu có tính bắt buộc làm rường cột cho ASEAN lấy tâm điểm người, trung thành với tôn “Một Cộng đồng quan tâm chia sẻ”, mà tất kỳ vọng 15 Chúng tin tưởng việc xây dựng Văn kiện khung ASEAN Bảo vệ Thúc đN y Quyền N gười lao động di trú bổ sung Sáng kiến ASEAN Hội nhập (IAI) Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) Rõ ràng là, chênh lệch đáng kể trình độ phát triển kinh tế nước thành viên ASEAN nạn nghèo đói kéo dài số nước thúc đN y người dân tìm hội kinh tế sống tốt di trú lao động Lẽ thường tình, sau đó, việc chuyển dịch lao động ngày trở thành phận hội nhập rào cản bị dỡ bỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy vốn, hàng hóa, dịch vụ cơng nghệ tự N ếu giải đắn, dịch chuyển lao động giúp thu hẹp khoảng cách phát triển, miễn điều dựa bình đẳng đối xử, khơng kỳ thị, bảo vệ quyền lao động người lao động di trú Bằng việc cung cấp lao động thiết yếu cho kinh tế nước tiếp nhận gửi thu nhập nước gốc, người di trú góp phần trực tiếp vào sựphát triển hai nước, giúp thu hẹp khoảng cách mức độ phát triển kinh tế ASEAN 16 Liên minh tổ chức hoạt động người di trú ASEAN nối kết mạng lưới rộng lớn tổ chức xã hội dân có nhiều năm kinh nghiệm vấn đề di cư Châu Á với sức mạnh tổ chức tổ chức cơng đồn quốc gia khu vực Chúng tin tưởng thực lực tiếp tục lớn mạnh để đối mặt với thử thách trước mắt 17 N hững năm 2007-2008 mang tính chất định cho việc xây dựng khuôn khổ bảo vệ người lao động di trú mà góp phần thực tầm nhìn ASEAN “Một cộng đồng quan tâm sẻ chia”, đem lại nhiều hứa hẹn giới tốt đẹp cộng đồng cấp địa phương, quốc gia, khu vực cho tất người dân sinh sống 18 N hững người lao động di trú ASEAN đấu tranh lâu dài để quyền họ tôn trọng khu vực - không bỏ mặc cho họ bị bỏ quên lâu Do đó, chúng tơi cam kết đảm trách thực chủ trương, thực thi hoạt động, cung cấp dịch vụ mà đem lại kết bảo vệ trao quyền cho người lao động di trú toàn quốc gia ASEAN Văn kiện thông qua tổ chức nêu tên tham gia hội thảo Kuala Lumpur, Malaysia, vào ngày 28 tháng năm 2007: Các tổ chức công đoàn khu vực: ASETUC - ASEAN Service Employees Trade Union Council (Hội đồng Cơng đồn người lao động làm lĩnh vực dịch vụ khu vực ASEAN ) UN I-APRO - Union N etwork International Asia-Pacific (Mạng lưới Cơng đồn Quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương) Các Cơng đồn Quốc gia : FTUB - Federation of Trade Union, Burma (Liên đoàn Lao động Miến Điện) CTWSWF - Cambodian Tourism Service Workers Federation (Liên đoàn người lao động làm ngành dịch vụ du lịch Campuchia) FTUWKC - Free Trade Union of Workers of the Kingdom of Cambodia (Cơng đồn tự Vương quốc 199 TẬP HỢP CÁC VĂN KIỆN QUAN TRỌNG CỦA QUỐC TẾ, KHU VỰC ASEAN VÀ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ -Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Chủ biên PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Tuyển chọn văn kiện NGUYỄN ĐĂNG DUNG VŨ CÔNG GIAO LÃ KHÁNH TÙNG Thiết kế mỹ thuật: In 1.000 khổ 14,5x20,5cm ……………………………… Giấy phép xuất số /CXB/ /HĐ cấp ngày In xong nộp lưu chiểu quý 292