ĐỀ tài báo cáo THỰC tập THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

49 9 0
ĐỀ tài báo cáo THỰC tập THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI THỰC TẬP THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QU.Phần 2: BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬPTÊN ĐỀ TÀI THỰC TẬP: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀIMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI1I. Cơ sở lý luận1II. Quy định của pháp luật11. Khái niệm hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp12. Thành phần hồ sơ đăng ký thành lập23. Nội dung thủ tục đăng ký3CHƯƠNG 2: BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ HỒ SƠ THỰC TẾ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI5I. Các thông tin chính cần xác định khi đăng ký thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài51. Đối tượng đăng ký thành lập62. Tên doanh nghiệp73. Xác định trụ sở của doanh nghiệp74. Xác định ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp dự định tiến hành8II. MỘT KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH THỦ TỤC ĐĂNG KÝ91. Nộp hồ sơ trực tiếp92. Nộp hồ sơ qua mạng103. Nộp tờ khai thuế môn bài và đăng ký hóa đơn điện tử11CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN12I. Về quy định pháp luật12II. Về hồ sơ thực tế12 LỜI MỞ ĐẦUTrong suốt 4 năm học tập tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và chỉ dạy của các ThầyCô, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới tất cả Giảng viên của Trường, những người đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu, có giá trị trong ngành luật cũng như giúp tôi trưởng thành hơn, sẵn sàng bước vào xã hội. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn cảm ơn Luật sư Ishizuka Wataru và ông Ishikawa Ko đã cho tôi cơ hội được thực tập ở Công ty trách nhiệm hữu hạn tư (TNHH) vấn AGS LGL và anh Nguyễn Gia Bảo người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Cho tôi cơ hội để áp dụng các kiến thức kỹ năng mà tôi đã học vào thực tiễn và hoàn thành báo cáo thực tập này của mình.Chỉ tính trong năm 2022, với đà phục hồi của nền kinh tế sau khi bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch cô vít 19, trong 3 tháng đầu năm nay, số lượng công ty đăng ký thành lập mới là 34,6 nghìn doanh nghiệp. Đây là một con số rất đáng để chú ý tới. Với số lượng lớn doanh nghiệp đăng ký mới như vậy, cho thấy được nhu cầu mở công ty để kinh doanh tại Việt Nam đang ở mức cao. Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp để phù hợp với mục đích thành lập cũng là một vấn đề quan trọng cần được chú trọng ngay từ những khâu đầu tiên của việc thành lập doanh nghiệp.Với đặc trưng là một Công ty tư vấn có nguồn khách hàng chủ yếu đến từ Nhật Bản. Công ty TNHH Tư vấn AGS LGL đã giúp đỡ, hỗ trợ nhiều nhà đầu tư từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế (cụ thể là công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài).Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ vụ việc trên thực tế, tôi cảm thấy thủ tục đăng ký thành lập của công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật còn có nhiều điểm bất cập, làm cho quá trình đăng ký trở nên khó khăn. Bên cạnh đó, vì được đăng ký thành lập bởi nhà đầu tư từ Nhật Bản, Đài Loan cho nên thủ tục đăng ký cũng có sự khác biệt so với việc được đăng ký thành lập bởi các nhà đầu tư trong nước. Do đó, tôi chọn đề tài thủ tục đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài để làm đề tài báo cáo thực tập của mình. Sau quá trình nghiên cứu trên thực tế, thông qua bài báo cáo này, tôi muốn cung cấp cho người đọc những thông tin về thủ tục này, cũng như nêu lên một số bất cập và đề xuất cách giải quyết để nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới, đặc biệt là công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài được thuận lợi hơn. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀII. Cơ sở lý luậnĐể có thể tìm hiểu thủ tục đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài thì trước hết ta phải nắm rõ thế nào là công ty TNHH hai thành viên trở lên. Theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020: “Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này.”Từ đó ta cũng có thể biết được rằng công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài là công ty có từ 01 thành viên trở lên trong số từ 02 đến 50 thành viên là cá nhân, tổ chức nước ngoài được phép đầu tư vào Việt Nam (có Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư). Ngoài ra, ở loại doanh nghiệp này, phần vốn góp của thành viên bị hạn chế chuyển nhượng, chỉ được chuyển nhượng khi có sự đồng ý của các thành viên còn lại. Hơn nữa, loại doanh nghiệp này còn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cơ quan đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Với số lượng thành viên có thể lên đến 50 thành viên thì thủ tục đăng ký, thành phần hồ sơ cần phải chuẩn bị, nơi tiếp nhận hồ sơ phù hợp, thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng như những việc cần làm sau khi có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì cần làm những thủ tục gì là cũng là một vấn đề rất đáng để ta nghiên cứu.II. Quy định của pháp luật 1. Khái niệm hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật chưa quy định như thế nào là hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, pháp luật lại có một quy định về hoạt động đăng ký doanh nghiệp tại Nghị định 012021NĐCP. Có thể thấy, về mặt từ ngữ, hai hoạt động này chỉ khác nhau ở chữ “thành lập”.Vậy hai hoạt động này là giống nhau hay khác nhau? Câu trả lời là khác nhau. Theo khoản 1 Nghị định 012021NĐCP, đăng ký doanh nghiệp được định nghĩa là “việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin về doanh nghiệp dự kiến thành lập, doanh nghiệp đăng ký những thay đổi trong thông tin về đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh và các nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định của Nghị định này.”Như vậy, đăng ký thành lập doanh nghiệp là một hoạt động nhỏ trong nội hàm của hoạt động đăng ký doanh nghiệp. Qua cách gọi “đăng ký thành lập doanh nghiệp” thì ta có thể hiểu đây là hoạt động mà người có nhu cầu mở doanh nghiệp để kinh doanh, kê khai thông tin và đề nghị sự ghi nhận của Nhà nước về sự ra đời của một pháp nhân thông qua giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Hơn nữa, hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp giúp cho Nhà nước có thể dễ dàng kiểm soát, quản lý số lượng doanh nghiệp được thành lập mới để có thể có các chính sách kinh tế đột phá, hiệu quả, góp phần phát triển nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn phục hồi sau khi chịu sự ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch cô vít 19. Ngoài ra, việc đăng ký này giúp cho công ty được pháp luật công nhận, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.2. Thành phần hồ sơ đăng ký thành lập Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà người đăng ký muốn thành lập mà thành phần hồ sơ đăng ký thành lập sẽ có sự khác nhau ở một vài loại giấy tờ. Đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài, theo Điều 23 Nghị định 012021NĐCP, phụ lục I.3, I.6, I.10 ban hành kèm theo Thông tư 012021TTBKHĐT đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài, hồ sơ đăng ký thành lập bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (mẫu theo Phụ lục I3 ban hành kèm Thông tư 012021TTBKHĐT); Danh sách thành viên (mẫu theo Phụ lục I6 ban hành kèm Thông tư 012021TTBKHĐT); Điều lệ công ty; Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau đây: a)Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; b)Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân; Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức; Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức và văn bản cử người đại diện theo ủy quyền. Đối với thành viên, cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự; c)Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bên cạnh đó, trong quy định này có xuất hiện thuật ngữ “giấy tờ pháp lý” của cá nhân, tổ chức. Khái niệm của thuật ngữ này được quy định tại khoản 16, khoản 17 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2020. Theo đó, giấy tờ pháp lý của cá nhân là Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực, giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác; Giấy tờ pháp lý của tổ chức là Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, tài liệu tương đương khác. 3. Nội dung thủ tục đăng kýThủ tục để đăng ký thành lập Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm sáu bước như sau :Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập: Tác giả đã trình bày các hồ sơ cần thiết theo quy định của pháp luật cũng như một số giấy tờ phát sinh trên thực tế ở trên.Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập: Sau khi chuẩn bị xong hồ sơ, doanh nghiệp sẽ tiến hành nộp hồ sơ tại phòng đăng ký kinh doanh qua hai hình thức (i) nộp hồ sơ giấy trực tiếp tại phòng đăng ký kinh doanh; (ii) nộp hồ sơ online qua cổng thông tin trực tuyến về doanh nghiệp.Bước 3: Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì doanh nghiệp sẽ sửa lại hồ sơ theo nội dung của thông báo.Bước 4: Khắc dấu sau khi thành lập: Sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ liên lệ công ty khắc dấu để tiến hành khắc dấu và công bố mẫu dấu trên cổng thông tin quốc gia trước khi sử dụng dấu.Bước 5: Mua chữ ký số sau khi thành lập: Một điều kiện bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp sau khi đi vào hoạt động là việc sử dụng chữ ký số để kê khai thuế là. Do đó, doanh nghiệp phải liên hệ công ty cung cấp chữ ký số để chọn gói chữ ký số.Bước 6: Nộp tờ khai thuế môn bài và đăng ký hóa đơn điện tử: Trong thời gian 10 ngày sau khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tiến hành kê khai và nộp thuế môn bài cho doanh nghiệp, đăng ký và phát hành hóa đơn điện tử.Ở bước 2 tức là bước đăng ký thành lập doanh nghiệp, ở bước này, người đăng ký có thể thực hiện việc đăng ký bằng hai cách: Cách thứ nhất, đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, người đăng ký thành lập doanh nghiệp hoặc người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính (ở Thành phố Hồ Chí Minh là tại Sở Kế hoạch và Đầu tư). Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thông báo bằng văn bản nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho người đăng ký thành lập doanh nghiệp. Khi hồ sơ hợp lệ thì cơ quan đăng ký doanh nghiệp sẽ gửi thông báo và cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Cách thứ hai, đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên có vốn đầu tư nước ngoài trở lên qua mạng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Nghị định 012021NĐCP, việc đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử được hiểu như sau: “1. Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử là việc người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp thực hiện việc đăng ký doanh nghiệp thông qua cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn sử dụng chữ ký số theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử hoặc sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.”Như vậy, việc đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử là hình thức thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp bằng tài khoản đăng ký kinh doanh hoặc bằng chữ ký số.Đăng ký doanh nghiệp bằng tài khoản đăng ký kinh doanh: Tài khoản đăng ký kinh doanh được tạo bởi Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, cấp cho cá nhân để thực hiện đăng ký doanh nghiệp; Một Tài khoản đăng ký kinh doanh chỉ được cấp cho một cá nhân. Cá nhân được cấp Tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, hợp pháp của các thông tin đăng ký. Đăng ký doanh nghiệp bằng chữ ký số: Là một dạng chữ ký bằng phương pháp điện tử dùng để thay thế chữ ký thông thường, mẫu dấu trong các văn bản của cơ quan, tổ chức .Theo Điều 44, Điều 45 Nghị định 012021NĐCP, trình tự thủ tục đăng ký qua mạng điện tử như sau: Bước 1: Kê khai thông tin và tải văn bản điện tử, ký xác thực hồ sơ và nộp lệ phí theo quy định. Bước 2: Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ: Người nộp hồ sơ sẽ nhận được giấy biên nhận hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện cấp đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh thực hiện cấp đăng ký doanh nghiệp và thông báo cho doanh nghiệp về việc cấp đăng ký doanh nghiệp; Trường hợp hồ sơ chưa đủ điều kiện cấp đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo qua mạng thông tin điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ. Bước 3: Nhận kết quả.CHƯƠNG 2: BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ HỒ SƠ THỰC TẾ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀITác giả chọn bộ hồ sơ này để nghiên cứu là vì đây là một trong số ít các trường hợp thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài mà AGS được hỗ trợ tư vấn từ cả giai đoạn xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư (toàn bộ thành viên đều là người nước ngoài, trong đó, có một tổ chức là tổ chức của Nhật Bản, một cá nhân người Nhật Bản, một cá nhân người Đài Loan), Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến Giấy phép kinh doanh (hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa). Tuy nhiên, để đảm bảo được yêu cầu của Khoa Luật Thương mại, tác giả chỉ chọn quá trình xin Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến Giấy phép kinh doanh để phân tích mà thôi. Hơn nữa, tác giả còn nhận được sự hướng dẫn nghiên cứu, truyền đạt kinh nghiệm cũng như các khó khăn gặp phải của Luật sư Trần Thanh Phương, người trực tiếp tham gia hỗ trợ, tư vấn để đăng ký thành lập doanh nghiệp này. Ngoài ra, tác giả cũng có được những kinh nghiệm thực tiễn khi tiến hành đăng ký doanh nghiệp thông qua quá trình hỗ trợ các anh chị trong AGS thực hiện thủ tục đăng ký của loại hình doanh nghiệp này.Để đảm bảo tính bảo mật, tác giả xin được phép mã hóa và che đi các thông tin cá nhân và tổ chức trong hồ sơ thực tế này.I. Các thông tin chính cần xác định khi đăng ký thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoàiSau khi tiếp nhận yêu cầu của khách hàng nước ngoài về việc mong muốn được thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam. Phía AGS sẽ tiến hành gửi một bảng câu hỏi để khách hàng trả lời. Đó là những câu hỏi về thông tin công ty mà khách hàng muốn thành lập tại Việt Nam. Về tên gọi (tiếng Nhật, tiếng Anh), tên viết tắt, loại hình doanh nghiệp, địa chỉ đặt trụ sở, diện tích văn phòng, ngành nghề kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chính, thị trường mục tiêu và Đối tượng khách hàng, vốn điều lệVốn góp (USD), vốn vay, tiến độ huy động vốn vay, tổng vốn đầu tư, vốn ngắn hạn (%), vốn cố định (%), năm tài chính, thời gian hoạt động, thời gian cần thiết cho việc lắp đặt thiết bị cần thiết và trang trí nội thất, số lượng lao động dự kiến (ghi rõ số lao động người Việt, số lao động người nước ngoài), thời gian tuyển dụng và đào tạo nhân viên, có đăng ký xuất nhập khẩu hay không, doanh thu và lợi nhuận dự kiến, các câu hỏi khác về thông tin của các thành viên góp vốn.Đó là toàn bộ các câu hỏi mà AGS đặt ra để lấy thông tin của khách hàng cho toàn bộ quá trình hỗ trợ xin cấp cả 3 loại Giấy. Tuy nhiên, để tiến hàng thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp thì cần làm rõ những vấn đề sau:1. Đối tượng đăng ký thành lậpXác định đối đăng ký thành lập tức là trả lời cho câu hỏi: “ai là người có quyền đăng ký thành lập Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn góp nước ngoài?”. Đây là một yếu tố quyết định hồ sơ có hợp lệ hay không. Bởi vì, không phải ai cũng có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp. Đối tượng được đăng ký thành lập được quy định tại khoản 1 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 bao gồm cá nhân và tổ chức. Nhưng tại khoản 2 của Điều này quy định các trường hợp không được thành lập và quản lý doanh nghiệp, đó là cán bộ, công chức, viên chức, người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự,…Trong vụ việc thực tiễn, thì cả ba thành viên bao gồm một tổ chức và hai cá nhân đều thỏa mãn được điểm này. Vì đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.Về quy định này của pháp luật doanh nghiệp 2020, tác giả nhận thấy rằng có sự bất cập ở đây. Theo quy định trên thì viên chức không được thành lập và quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo quy định của khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 thì: “viên chức được phép góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh trừ trường hợp trái với quy định của Luật Viên chức 2010”. Như vậy, viên chức không được thành lập quản lý doanh nghiệp, nhưng lại được góp vốn vào doanh nghiệp đã được thành lập. Xét trong trường hợp là công ty TNHH hai thành viên có vốn đầu tư nước ngoài thì việc mua lại phần vốn góp của thành viên thì viên chức đó cũng sẽ trở thành thành viên của hội đồng thành viên tức là người quản lý doanh nghiệp theo khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020. Cho nên, quy định này đang bị mâu thuẫn với khoản 3 Điều 14 của Luật Viên chức, đây chính là một trong số những bất cập mà tác giả muốn nói đến. Theo tác giả, pháp luật nên quy định công chức, viên chức không được thành lập, quản lý doanh nghiệp mà hoạt động trong lĩnh vực mà công chức, viên chức đó đang làm việc, đối với các ngành nghề khác mà không liên quan đến viên chức thì có thể tự do đầu tư, kinh doanh. Quy định như vậy có thể tạo điều kiện để công chức, viên chức tăng thu nhập, từ đó có thể góp phần làm giảm phần nào tình trạng tham nhũng. 2. Tên doanh nghiệpTên gọi của doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Vì thế, việc xác định một tên gọi phù hợp với pháp luật cho công ty của mình cũng là một vấn đề rất quan trọng.Căn cứ theo Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020, Điều 2 và Điều 3 của Thông tư 102014TTBVHTTDL, tên của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố tạo thành, đó là loại hình doanh nghiệp và tên riêng. Đối với doanh nghiệp thuộc loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn thì có thể được viết là “Công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc là “Công ty TNHH”. Còn đối với tên riêng, tên riêng phải được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu. Ngoài ra, tên riêng còn có thể được viết bằng tiếng nước ngoài được dịch từ tên tiếng Việt tương ứng. Về điểm này, trong hồ sơ thực tế, sau khi được AGS hỗ trợ khách hàng có đưa ra tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài viết bằng tiếng Anh và tiếng Nhật. Cả hai tên này đều tương ứng với bản dịch từ tên tiếng Việt. Cho nên, đây là một tên gọi phù hợp cho doanh nghiệp.Ngoài ra, doanh nghiệp còn đăng ký cả tên viết tắt, tên viết tắt này là tên được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. Trong hồ sơ, khách hàng đã chọn tên viết tắt theo tiếng Anh. Theo tác giả, điều này là hợp lý, vì tiếng Anh là ngôn ngữ rất thông dụng trong xã hội ngày nay đặc biệt là trong môi trường kinh doanh quốc tế. Việc viết tắt từ tiếng Anh sẽ giúp cho khách hàng của doanh nghiệp dễ nhận biết doanh nghiệp hơn. Tuy nhiên, vì tiếng Anh ngày nay rất thông dụng cho nên việc bị trùng tên viết tắt là chuyện không thể tránh khỏi. Khi đó, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải thêm vào hoặc bớt đi một hoặc một vài chữ cái để có thể được Phòng Kinh doanh chấp nhận tên viết tắt này.Như trong hồ sơ thực tế mà tác giả nghiên cứu, ban đầu thì định lấy tên viết tắt là VAC, nhưng tên viết tắt này trùng với tên viết tắt bằng tiếng Anh của Công ty cổ phần Kiến Trúc Việt. Sau đó, khách hàng đã sửa lại là VAC Co., Ltd. thì lại trùng với tên viết tắt của Công ty TNHH VAC. Cuối cùng, AGS đã tư vấn cho khách hàng chọn tên theo các chữ cái đầu tiên của tên riêng bằng tiếng Anh của công ty và thêm chữ N ở cuối. Và đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận, tức là không vi phạm các điều khoản cấm khi đặt tên viết tắt cho doanh nghiệp.3. Xác định trụ sở của doanh nghiệpViệc này là cần thiết để biết được đâu là nơi tiếp nhận hồ sơ đăng ký xin Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Ngoài ra, căn cứ Điều 42 LDN 2020 và khoản 11 Điều 4 Luật Nhà ở 2014 thì trụ sở chính của doanh nghiệp phải đặt trên lãnh thổ Việt Nam, không được sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích làm trụ sở của công ty (trừ những chung cư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợp để ở và kinh doanh). Trong hồ sơ thực tế, nơi mà khách hàng muốn đặt trụ sở của công ty là một văn phòng tại phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ này phù hợp để đặt trụ sở cho công ty.Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp, trụ sở ở một nơi nhưng lại kinh doanh thực tế tại một nơi khác, hay dùng căn hộ chung cư mà mình thuê để ở làm trụ sở kinh doanh hoặc là lấy địa chỉ nhà riêng của một người khác mà không có bất kỳ mối liên hệ nào với doanh nghiệp để làm trụ sở. Việc này diễn ra là do, cơ quan đăng ký hoàn toàn không có công tác kiểm tra nơi doanh nghiệp đặt trụ sở khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký thành lập. Để giải quyết tình trạng này, tác giả đề nghị pháp luật cần bổ sung thêm nội dung hồ sơ đăng ký thành lập các giấy tờ liên quan đến nơi đặt trụ sở kinh doanh như là hợp đồng thuê nhà, văn phòng có công chứng, chứng thực hoặc là giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và những giấy tờ khác chứng minh căn hộ chung cư này không có mục đích để ở,…4. Xác định ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp dự định tiến hànhKhông phải mọi ngành nghề đều được phép kinh doanh, các ngành nghề không được phép kinh doanh được quy định tại Điều 6 của Luật Đầu tư 2020. Sau đó, phải xem các ngành nghề này có phải là ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay không. Thông qua website http:dangkykinhdoanh.gov.vn để biết được mã ngành nghề.Khi tiến hành lấy thông tin, khách hàng đưa ra ngành nghề mà mình muốn kinh doanh, sau đó AGS sẽ tiến hành quy đổi thành các mã HS. Sau khi kiểm tra, AGS nhận thấy các mã HS: 3918; 3924; 3926; 4016; 4201.00.00; 4421; 5705; 6103; 6104; 6105; 6106; 8516; 9101; 9410; 9403; 9404; 9505 bị cấm nhập khẩu hàng đã qua sử dụng, tức là chỉ cho nhập khẩu hàng mới 100%. Do vậy, AGS tư vấn cho khách hàng là có thể trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ bị ràng điều kiện là chỉ cho nhập hàng mới 100%. Ngoài ra, mã 9012.10 (kính hiển vi quang học): mã 9012 là kính hiển vi trừ kính hiển vi quang học, nên nếu khách hàng muốn bán kính hiển vi quang học thì nên đăng ký mã 9011.Tuy nhiên, sau quá trình được AGS tư vấn, khách hàng đã chọn bốn ngành nghề kinh doanh đó là Bán buôn tổng hợp (4690) là ngành, nghề chính; Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu (4799): thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu và quyền phân phối bán buôn (không thành lập cơ sở bán buôn) các hàng hóa không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc không được phân phối theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc không thuộc diện hạn chế theo cam kết quốc tế trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; Hoạt động tư vấn quản lý (7020); Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan (6311). Ngoài ra, doanh nghiệp còn có một số ngành, nghề chưa khớp mã với Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.Trong đó chỉ có ngành nghề mã 6311 là ngành nghề kinh doanh không điều kiện, còn 3 ngành còn lại là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Các điều kiện này được quy định trong giấy công bố nội dung đăng ký thành lập mới của hồ sơ thực tế như sau : Ở mã ngành 4690 và mã ngành 4799 thì tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư chỉ được thực hiện mục tiêu dự án nêu trên khi đáp ứng đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh và Giấy phép lập cơ sở bán lẻ theo quy định của pháp luật.Ở mã ngành 7020 thì doanh nghiệp không được cung cấp dịch vụ trọng tài hòa giải đối với tranh chấp thương mại giữa các thương nhân, dịch vụ pháp lý, dịch vụ thuế, kiểm toán và kế toán; không được cung cấp dịch vụ tư vấn về quản lý danh mục đầu tư ngắn hạn; không được cung cấp dịch vụ nghiên cứu thị trường và thăm dò ý kiến công chúng hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo; không được thực hiện dịch vụ tư vấn việc làm, học nghề, chính sách có liên quan đến quan hệ lao động việc làm, hoạt động vận động hành lang.Đối với ngành, nghề chưa khớp mã với Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam thì doanh nghiệp phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai, xây dựng, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường, các quy định khác của pháp luật hiện hành và các điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện.Bên cạnh đó, một thông tin cũng rất quan trọng đó là về vốn điều lệ. Bởi vì, có một số ngành nghề bị ràng buộc điều kiện về vốn. Tuy nhiên, các ngành nghề có điều kiện này không có điều kiện về vốn, nên vốn điều lệ của công ty là 4.903.200.000 đồng là hợp pháp.II. MỘT KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH THỦ TỤC ĐĂNG KÝ1. Nộp hồ sơ trực tiếpVào lúc đó, AGS chọn hình thức nộp trực tiếp tại phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, hiện tại thì việc đăng ký này hầu như được tiến hành qua mạng. Lúc đó AGS chỉ nộp: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, Điều lệ, Hộ chiếu. Sau khi nộp thì sẽ được cấp một giấy biên nhận và đóng lệ phí 200.000 đồng, hẹn 05 ngày sau lên nhận kết quả.Khi AGS đến nhận kết quả, thì được thông báo là hồ sơ bị thiếu và cần phải bổ sung hồ sơ. Danh sách những hồ sơ còn thiếu bao gồm: Danh sách thành viên góp vốn; Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; Giấy ủy quyền quản lý tài khoản ngân hàng; Giấy chỉ định đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức. Trong đó, giấy ủy quyền quản lý tài khoản ngân hàng là một giấy tờ mới phát sinh thêm chứ không được quy định trong pháp luật, vì vậy, việc này cũng gây khó khăn cho người nộp hồ sơ.Đối với Giấy ủy quyền quản lý tài khoản ngân hàng và Giấy chỉ định đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức thì phía khách hàng cần phải có thời gian thảo luận để chọn ai là người có quyền này và quá trình này tốn một khoản thời gian. Và vì vậy cũng phải thay đổi người ký của thành viên là tổ chức trong các giấy tờ mà cần có chữ ký của các thành viên. Ngoài ra, sau khi khách hàng đã quyết định ai là người đại diện, AGS soạn thảo lại hồ sơ rồi gửi cho khách ký cũng như tiến hành hợp pháp hóa lãnh sự và gửi về Việt Nam. Tuy nhiên, việc bổ sung này vẫn đảm bảo thời hạn bổ sung hồ sơ theo quy định của pháp luật.Sau khi bổ sung lại hồ sơ thì hồ sơ thực tế trên đã hợp lệ và được thông báo là ba ngày sau sẽ được Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau khi đã nhận được Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì AGS sẽ tiến hành hỗ trợ nộp Phiếu Đề Nghị công bố thông tin: công bố thành lập mới của doanh nghiệp, để được công bố nội dung đăng ký thành lập mới của Sở Kế hoạch và Đầu tư (lệ phí 100.000 đồng). Việc công bố này giúp cho doanh nghiệp lưu giữ được các thông tin đăng ký doanh nghiệp, những thay đổi đều được lưu trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; Giúp cho cơ quan đăng ký kinh doanh quản lý, thống kê, tra soát nhanh chóng và hiệu quả thông tin đăng ký doanh nghiệp .2. Nộp hồ sơ qua mạngTuy theo hồ sơ thực tế mà tác giả lựa chọn nghiên cứu, lúc đó thủ tục đăng ký được tiến hành thông qua nộp hồ sơ trực tiếp, nhưng để phù hợp với thực tiễn cũng như một số kinh nghiệm của bản thân tác giả cũng như các anh chị trong công ty khi thực hiện thủ tục đăng ký qua mạng thông qua trang dangkykinhdoanh.gov.vn thì tác giả nhận thấy trang web này có bất cập như sau.Trang web này chưa có danh mục các ngành, nghề nào là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, cũng như điều kiện đó là gì? Văn bản pháp luật quy định. Bởi vì, thực tế, rất nhiều người có nhu cầu đăng ký thành lập doanh nghiệp, những người này đa số là người không có chuyên môn về luật pháp, việc nêu rõ như trên giúp họ có thể dễ dàng đăng ký. Nếu không có thông tin trên thì người đăng ký phải tra cứu mã ngành, nghề rồi sau đó tìm xem ngành, nghề mà mình chọn có thuộc ngành, nghề kinh doanh có điều kiện hay không, nếu có thì điều kiện là gì, việc này vừa tốn thời gian lại không hiệu quả. Nếu được tổng hợp ở một nơi thì người đăng ký có thể thực hiện thủ tục một cách thuận lợi, không cần phải tham khảo nhiều lần sự hướng dẫn của các cán bộ, nhân viên tại Phòng đăng ký. 3. Nộp tờ khai thuế môn bài và đăng ký hóa đơn điện tửSau khi đã có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì trong vòng 10 ngày doanh nghiệp phải tiến hành nộp tờ khai thuế môn bài và đăng ký hóa đơn điện tử (lệ phí là 500.000 đồng). Nếu quá thời hạn trên thì sẽ bị xử phạt vi phạm, mức phạt tùy theo số ngày vượt quá.Thông qua mẫu số 01 của Nghị định số 1392016NĐCP. Tuy nhiên, hiện nay thì việc kê khai mẫu 01 này được tiến hành qua mạng tại trang thuedientu.gdt.gov.vn, tại Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh bằng mẫu số 01 của Nghị định 1262020NĐCP. Khi nộp sẽ phải kèm theo bản PDF của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau 02 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu có sai sót thì Cục Thuế sẽ liên hệ với người nộp. Sau đó, người nộp hồ sơ sẽ theo dõi trạng thái hồ sơ, khi đã được Cục Thuế tiếp nhận hồ sơ, người nộp sẽ phải mang hồ sơ giấy (mẫu 01, bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; Giấy ủy quyền (có hợp pháp hóa lãnh sự, dịch công chứng), giấy giới thiệu) lên nộp tại Cục Thuế và sẽ nhận được Giấy hẹn ngày trả kết quả. Mặt khác, trên thực tiễn, cũng có trường hợp là Sở Kế hoạch và Đầu tư trả Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thông qua bưu điện, vì bưu điện cần thời gian để nhập hồ sơ, phân loại, chuyển phát cho nên sẽ tốn thêm nhiều thời gian hơn so với thời gian được ấn định để tính cột mốc 10 ngày sau. Vì thế, khi tiến hành hồ sơ nộp qua mạng thì ta vẫn sẽ được tính từ ngày mà mình nhận được Giấy chứng nhận từ bưu điện và khi lên nộp hồ sơ giấy, chúng ta phải phô tô bìa của bì thư có ghi ngày nhận nộp chung với những giấy tờ khác. Trong trường hợp trễ hạn, người nộp khi mang hồ sơ giấy đến Cục Thuế thì Cục sẽ ra một biên bản phạt cùng với Thông báo mã số thuế. Sau đó người nộp phải đi đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để nộp phạt. Trong quá trình này, nếu có bất kỳ câu hỏi nào về thủ tục thì đều phải trực tiếp lên Cục Thuế, vì thực tế rất khó để liên lạc qua điện thoại với Cục Thuế. Ngoài ra, tác giả cũng có một trải nghiệm, theo tác giả là có giá trị cho người đọc. Đó là nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến thủ tục, hồ sơ với cơ quan Nhà nước, tốt nhất là đi đến cơ quan đó và trực tiếp hỏi, còn nếu hỏi qua điện thoại thì nên hỏi người hướng dẫn mình tên gì để sau này còn có căn cứ mà kiến nghị. Tác giả gặp trường hợp là sau hàng chục cuộc gọi thì cán bộ ở cơ quan đó mới bắt máy, khi tác giả hỏi là cần A hay B thì người đó trả lời là B. Nhưng khi tác giả đã chuẩn bị xong hồ sơ, khách hàng đã ký, lúc lên nộp thì cán bộ ở bộ phận một cửa tiếp nhận hồ sơ lại nói là cần A chứ không phải B. Đây là một bài học nhớ đời của tác giả.CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊNI. Về quy định pháp luậtVề tổng quan, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn nước ngoài nói riêng không có quá nhiều bất cập mà đã được quy định khá cụ thể, dễ thực hiện. Các bước tiến hành cũng được quy định rõ ràng. Đặc biệt là ở bước đăng ký thành lập thì người soạn thảo hồ sơ cần phải xác định kỹ càng những thông tin sau: Người đăng ký thành lập, vì không phải ai cũng có thể đăng ký thành lập doanh nghiệp. Tác giả cũng đưa ra một giải pháp để giải quyết quy định giới hạn quyền của công chức, viên chức. Đó là pháp luật nên quy định công chức, viên chức không được thành lập, quản lý doanh nghiệp mà hoạt động trong lĩnh vực mà công chức, viên chức đó đang làm việc, đối với các ngành nghề khác mà không liên quan đến viên chức thì có thể tự do đầu tư, kinh doanh.Tiếp theo là tên gọi của doanh nghiệp, vì tên gọi của doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Ngoài ra, doanh nghiệp còn đăng ký cả tên viết tắt, tên viết tắt này là tên được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài.Tiếp theo là xác định trụ sở của doanh nghiệp. Tác giả đề nghị pháp luật cần bổ sung thêm nội dung hồ sơ đăng ký thành lập các giấy tờ liên quan đến nơi đặt trụ sở kinh doanh như là hợp đồng thuê nhà, văn phòng có công chứng, chứng thực hoặc là giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và những giấy tờ khác chứng minh căn hộ chung cư này không có mục đích để ở,… Cuối cùng là xác định ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp dự định tiến hành: để biết có phải là ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay không. Nếu có thì doanh nghiệp đã đáp ứng điều kiện đó chưa.Hơn nữa, doanh nghiệp cũng cần tiến hành các hoạt động bắt buộc sau khi nhận Giấy chứng nhận đăng ký thành lập đó là khắc dấu, mua chữ ký số và đăng ký mã số thuế.Việc khắc phục các nhược điểm trên sẽ giúp cho người đăng ký doanh nghiệp có thể tự mình đăng ký chứ không cần thông qua một bên thứ ba hỗ trợ. Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể giảm bớt được chi phí, góp phần thúc đẩy việc đầu tư vào Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay.II. Về hồ sơ thực tếSau khi nghiên cứu bộ hồ sơ thực tế này, tác giả nhận thấy, để có thể thực hiện thủ tục đăng ký công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài một cách thuận lợi thì cần phải kiểm tra thật kỹ các thông tin mà khách hàng cung cấp. Từ đó xem xét, tư vấn hỗ trợ khách hàng khắc phục những điểm còn chưa phù hợp. Ngoài ra, cần phải tìm hiểu kỹ quy định của pháp luật về thủ tục đăng ký, đặc biệt là hồ sơ đăng ký. Tuy pháp luật có quy định nhưng đôi khi trên thực tế có một số giấy tờ khác phát sinh thêm. Cho nên, tốt nhất là sau khi đã tìm hiểu kỹ quy định của pháp luật thì nên trực tiếp xác nhận với công chức, viên chức ở cơ quan đó. Cùng lúc đó, nên trình bày tất cả tình huống của vụ việc cho công chức, viên chức nghe, bởi vì nếu thêm một yếu tố chẳng hạn như người nước ngoài đang ở nước ngoài thì giấy tờ có thể sẽ phải thực hiện thêm những thủ tục khác. Phần 3: PHỤ LỤC

Phần 2: BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI THỰC TẬP: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt năm học tập Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận nhiều giúp đỡ dạy Thầy/Cô, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tất Giảng viên Trường, người truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu, có giá trị ngành luật giúp tơi trưởng thành hơn, sẵn sàng bước vào xã hội Bên cạnh đó, tơi muốn cảm ơn Luật sư Ishizuka Wataru ông Ishikawa Ko cho hội thực tập Công ty trách nhiệm hữu hạn tư (TNHH) vấn AGS LGL anh Nguyễn Gia Bảo người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập Cho tơi hội để áp dụng kiến thức kỹ mà học vào thực tiễn hoàn thành báo cáo thực tập Chỉ tính năm 2022, với đà phục hồi kinh tế sau bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch vít 19, tháng đầu năm nay, số lượng công ty đăng ký thành lập 34,6 nghìn doanh nghiệp Đây số đáng để ý tới Với số lượng lớn doanh nghiệp đăng ký vậy, cho thấy nhu cầu mở công ty để kinh doanh Việt Nam mức cao Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp để phù hợp với mục đích thành lập vấn đề quan trọng cần trọng từ khâu việc thành lập doanh nghiệp.Với đặc trưng Cơng ty tư vấn có nguồn khách hàng chủ yếu đến từ Nhật Bản Công ty TNHH Tư vấn AGS LGL giúp đỡ, hỗ trợ nhiều nhà đầu tư từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế (cụ thể cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi) Trong q trình nghiên cứu hồ sơ vụ việc thực tế, cảm thấy thủ tục đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định pháp luật cịn có nhiều điểm bất cập, làm cho trình đăng ký trở nên khó khăn Bên cạnh đó, đăng ký thành lập nhà đầu tư từ Nhật Bản, Đài Loan thủ tục đăng ký có khác biệt so với việc đăng ký thành lập nhà đầu tư nước Do đó, tơi chọn đề tài thủ tục đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước để làm đề tài báo cáo thực tập Sau trình nghiên cứu thực tế, thông qua báo cáo này, muốn cung cấp cho người đọc thông tin thủ tục này, nêu lên số bất cập đề xuất cách giải để nhà đầu tư nước thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới, đặc biệt công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi thuận lợi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI I Cơ sở lý luận Để tìm hiểu thủ tục đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi trước hết ta phải nắm rõ công ty TNHH hai thành viên trở lên Theo quy định khoản Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020: “Công ty TNHH hai thành viên trở lên doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 47 Luật này.” Từ ta biết cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty có từ 01 thành viên trở lên số từ 02 đến 50 thành viên cá nhân, tổ chức nước phép đầu tư vào Việt Nam (có Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định Luật Đầu tư) Ngoài ra, loại doanh nghiệp này, phần vốn góp thành viên bị hạn chế chuyển nhượng, chuyển nhượng có đồng ý thành viên cịn lại Hơn nữa, loại doanh nghiệp cịn có tư cách pháp nhân kể từ ngày quan đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Với số lượng thành viên lên đến 50 thành viên thủ tục đăng ký, thành phần hồ sơ cần phải chuẩn bị, nơi tiếp nhận hồ sơ phù hợp, thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp việc cần làm sau có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cần làm thủ tục là vấn đề đáng để ta nghiên cứu II Quy định pháp luật Khái niệm hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật chưa quy định hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên, pháp luật lại có quy định hoạt động đăng ký doanh nghiệp Nghị định 01/2021/NĐ-CP Có thể thấy, mặt từ ngữ, hai hoạt động khác chữ “thành lập” Vậy hai hoạt động giống hay khác nhau? Câu trả lời khác Theo khoản Nghị định 01/2021/NĐ-CP, đăng ký doanh nghiệp định nghĩa “việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin doanh nghiệp dự kiến thành lập, doanh nghiệp đăng ký thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký kinh doanh lưu giữ Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định Nghị định này.” Như vậy, đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động nhỏ nội hàm hoạt động đăng ký doanh nghiệp Qua cách gọi “đăng ký thành lập doanh nghiệp” ta hiểu hoạt động mà người có nhu cầu mở doanh nghiệp để kinh doanh, kê khai thông tin đề nghị ghi nhận Nhà nước đời pháp nhân thông qua giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Hơn nữa, hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp giúp cho Nhà nước dễ dàng kiểm soát, quản lý số lượng doanh nghiệp thành lập để có sách kinh tế đột phá, hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế, giai đoạn nay, giai đoạn phục hồi sau chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch vít 19 Ngồi ra, việc đăng ký giúp cho công ty pháp luật công nhận, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thành phần hồ sơ đăng ký thành lập Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà người đăng ký muốn thành lập mà thành phần hồ sơ đăng ký thành lập có khác vài loại giấy tờ Đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi, theo Điều 23 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, phụ lục I.3, I.6, I.10 ban hành kèm theo Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài, hồ sơ đăng ký thành lập bao gồm:  Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (mẫu theo Phụ lục I-3 ban hành kèm Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT);  Danh sách thành viên (mẫu theo Phụ lục I-6 ban hành kèm Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT);  Điều lệ công ty;  Bản hợp lệ giấy tờ sau đây: a) Giấy tờ pháp lý cá nhân người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; b) Giấy tờ pháp lý cá nhân thành viên công ty, cổ đông sáng lập, cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi cá nhân; Giấy tờ pháp lý tổ chức thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đông nhà đầu tư nước tổ chức; Giấy tờ pháp lý cá nhân người đại diện theo ủy quyền thành viên, cổ đông sáng lập, cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi tổ chức văn cử người đại diện theo ủy quyền Đối với thành viên, cổ đông tổ chức nước ngồi giấy tờ pháp lý tổ chức phải hợp pháp hóa lãnh sự; c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trường hợp doanh nghiệp thành lập tham gia thành lập nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, quy định có xuất thuật ngữ “giấy tờ pháp lý” cá nhân, tổ chức Khái niệm thuật ngữ quy định khoản 16, khoản 17 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 Theo đó, giấy tờ pháp lý cá nhân Thẻ cước công dân Chứng minh nhân dân Hộ chiếu hiệu lực, giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác; Giấy tờ pháp lý tổ chức Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, tài liệu tương đương khác Nội dung thủ tục đăng ký Thủ tục để đăng ký thành lập Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước bao gồm sáu bước sau1:  Bước 1: Soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập: Tác giả trình bày hồ sơ cần thiết theo quy định pháp luật số giấy tờ phát sinh thực tế  Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập: Sau chuẩn bị xong hồ sơ, doanh nghiệp tiến hành nộp hồ sơ phòng đăng ký kinh doanh qua hai hình thức (i) nộp hồ sơ giấy trực tiếp phòng đăng ký kinh doanh; (ii) nộp hồ sơ online qua cổng thông tin trực tuyến doanh nghiệp Nguyễn Văn Phi, “Thủ Tục Thành Lập Công Ty TNHH Thành Viên Năm 2022”, https://luathoangphi.vn/thu-tucthanh-lap-cong-ty-tnhh-2-thanh-vien/, truy cập ngày 22/6/2022  Bước 3: Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Trường hợp hồ sơ hợp lệ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trường hợp hồ sơ khơng hợp lệ doanh nghiệp sửa lại hồ sơ theo nội dung thông báo  Bước 4: Khắc dấu sau thành lập: Sau nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp liên lệ công ty khắc dấu để tiến hành khắc dấu công bố mẫu dấu cổng thông tin quốc gia trước sử dụng dấu  Bước 5: Mua chữ ký số sau thành lập: Một điều kiện bắt buộc doanh nghiệp sau vào hoạt động việc sử dụng chữ ký số để kê khai thuế Do đó, doanh nghiệp phải liên hệ cơng ty cung cấp chữ ký số để chọn gói chữ ký số  Bước 6: Nộp tờ khai thuế môn đăng ký hóa đơn điện tử: Trong thời gian 10 ngày sau nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp tiến hành kê khai nộp thuế môn cho doanh nghiệp, đăng ký phát hành hóa đơn điện tử Ở bước tức bước đăng ký thành lập doanh nghiệp, bước này, người đăng ký thực việc đăng ký hai cách: Cách thứ nhất, đăng ký thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước quan đăng ký kinh doanh Sau chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, người đăng ký thành lập doanh nghiệp người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trực tiếp Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở (ở Thành phố Hồ Chí Minh Sở Kế hoạch Đầu tư) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, quan đăng ký kinh doanh thông báo văn nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho người đăng ký thành lập doanh nghiệp Khi hồ sơ hợp lệ quan đăng ký doanh nghiệp gửi thông báo cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cách thứ hai, đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên có vốn đầu tư nước ngồi trở lên qua mạng Theo quy định khoản Điều 42 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, việc đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử hiểu sau: “1 Đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử việc người thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp thực việc đăng ký doanh nghiệp thông qua cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn sử dụng chữ ký số theo quy định pháp luật giao dịch điện tử sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử.” Như vậy, việc đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử hình thức thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp tài khoản đăng ký kinh doanh chữ ký số Đăng ký doanh nghiệp tài khoản đăng ký kinh doanh: Tài khoản đăng ký kinh doanh tạo Hệ thống thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, cấp cho cá nhân để thực đăng ký doanh nghiệp; Một Tài khoản đăng ký kinh doanh cấp cho cá nhân Cá nhân cấp Tài khoản đăng ký kinh doanh để đăng ký doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, hợp pháp thông tin đăng ký Đăng ký doanh nghiệp chữ ký số: Là dạng chữ ký phương pháp điện tử dùng để thay chữ ký thông thường, mẫu dấu văn quan, tổ chức2 Theo Điều 44, Điều 45 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, trình tự thủ tục đăng ký qua mạng điện tử sau: Bước 1: Kê khai thông tin tải văn điện tử, ký xác thực hồ sơ nộp lệ phí theo quy định Bước 2: Tiếp nhận giải hồ sơ: Người nộp hồ sơ nhận giấy biên nhận hồ sơ; Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện cấp đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh thực cấp đăng ký doanh nghiệp thông báo cho doanh nghiệp việc cấp đăng ký doanh nghiệp; Trường hợp hồ sơ chưa đủ điều kiện cấp đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông báo qua mạng thông tin điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ Bước 3: Nhận kết CHƯƠNG 2: BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ HỒ SƠ THỰC TẾ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Tác giả chọn hồ sơ để nghiên cứu số trường hợp thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước mà AGS hỗ trợ tư vấn từ giai đoạn xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư (toàn thành viên người nước ngoài, đó, Hữu Đức, “Thành lập doanh nghiệp qua mạng trực tiếp?” https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/dang-kykinh-doanh-qua-mang-561-28724-article.html#:~:text=C%C3%A1%20nh%C3%A2n%20%C4%91%C6%B0%E1%BB %A3c%20c%E1%BA%A5p%20T%C3%A0i,c%C3%A1c%20th%C3%B4ng%20tin%20%C4%91%C4%83ng%20k %C3%BD, truy cập ngày 23/6/2022 có tổ chức tổ chức Nhật Bản, cá nhân người Nhật Bản, cá nhân người Đài Loan), Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến Giấy phép kinh doanh (hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa) Tuy nhiên, để đảm bảo yêu cầu Khoa Luật Thương mại, tác giả chọn trình xin Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến Giấy phép kinh doanh để phân tích mà thơi Hơn nữa, tác giả cịn nhận hướng dẫn nghiên cứu, truyền đạt kinh nghiệm khó khăn gặp phải Luật sư Trần Thanh Phương, người trực tiếp tham gia hỗ trợ, tư vấn để đăng ký thành lập doanh nghiệp Ngoài ra, tác giả có kinh nghiệm thực tiễn tiến hành đăng ký doanh nghiệp thông qua trình hỗ trợ anh chị AGS thực thủ tục đăng ký loại hình doanh nghiệp Để đảm bảo tính bảo mật, tác giả xin phép mã hóa che thơng tin cá nhân tổ chức hồ sơ thực tế I Các thơng tin cần xác định đăng ký thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước Sau tiếp nhận yêu cầu khách hàng nước việc mong muốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam Phía AGS tiến hành gửi bảng câu hỏi để khách hàng trả lời Đó câu hỏi thơng tin cơng ty mà khách hàng muốn thành lập Việt Nam Về tên gọi (tiếng/ Nhật, tiếng Anh), tên viết tắt, loại hình doanh nghiệp, địa đặt trụ sở, diện tích văn phòng, ngành nghề kinh doanh, ngành nghề kinh doanh chính, thị trường mục tiêu Đối tượng khách hàng, vốn điều lệ/Vốn góp (USD), vốn vay, tiến độ huy động vốn vay, tổng vốn đầu tư, vốn ngắn hạn (%), vốn cố định (%), năm tài chính, thời gian hoạt động, thời gian cần thiết cho việc lắp đặt thiết bị cần thiết trang trí nội thất, số lượng lao động dự kiến (ghi rõ số lao động người Việt, số lao động người nước ngoài), thời gian tuyển dụng đào tạo nhân viên, có đăng ký xuất nhập hay không, doanh thu lợi nhuận dự kiến, câu hỏi khác thông tin thành viên góp vốn Đó tồn câu hỏi mà AGS đặt để lấy thông tin khách hàng cho tồn q trình hỗ trợ xin cấp loại Giấy Tuy nhiên, để tiến hàng thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp cần làm rõ vấn đề sau: Đối tượng đăng ký thành lập Xác định đối đăng ký thành trả lời cho câu hỏi: “ai người có quyền đăng ký thành lập Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn góp nước ngoài?” Đây yếu tố định hồ sơ có hợp lệ hay khơng Bởi vì, khơng phải đăng ký thành lập doanh nghiệp Đối tượng đăng ký thành lập quy định khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 bao gồm cá nhân tổ chức Nhưng khoản Điều quy định trường hợp không thành lập quản lý doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ luật Hình sự,… Trong vụ việc thực tiễn, ba thành viên bao gồm tổ chức hai cá nhân thỏa mãn điểm Vì Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Về quy định pháp luật doanh nghiệp 2020, tác giả nhận thấy có bất cập Theo quy định viên chức khơng thành lập quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 thì: “viên chức phép góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, công ty hợp danh trừ trường hợp trái với quy định Luật Viên chức 2010” Như vậy, viên chức không thành lập quản lý doanh nghiệp, lại góp vốn vào doanh nghiệp thành lập Xét trường hợp công ty TNHH hai thành viên có vốn đầu tư nước ngồi việc mua lại phần vốn góp thành viên viên chức trở thành thành viên hội đồng thành viên tức người quản lý doanh nghiệp theo khoản 24 Điều Luật Doanh nghiệp 2020 Cho nên, quy định bị mâu thuẫn với khoản Điều 14 Luật Viên chức, số bất cập mà tác giả muốn nói đến Theo tác giả, pháp luật nên quy định công chức, viên chức không thành lập, quản lý doanh nghiệp mà hoạt động lĩnh vực mà cơng chức, viên chức làm việc, ngành nghề khác mà không liên quan đến viên chức tự đầu tư, kinh doanh Quy định tạo điều kiện để cơng chức, viên chức tăng thu nhập, từ góp phần làm giảm phần tình trạng tham nhũng Tên doanh nghiệp Tên gọi doanh nghiệp yếu tố quan trọng, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Vì thế, việc xác định tên gọi phù hợp với pháp luật cho cơng ty vấn đề quan trọng Căn theo Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020, Điều Điều Thông tư 10/2014/TT-BVHTTDL, tên doanh nghiệp bao gồm hai thành tố tạo thành, loại hình doanh nghiệp tên riêng Đối với doanh nghiệp thuộc loại hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn viết “Cơng ty trách nhiệm hữu hạn” “Cơng ty TNHH” Cịn tên riêng, tên riêng phải viết chữ bảng chữ tiếng Việt, chữ F, J, Z, W, chữ số ký hiệu Ngồi ra, tên riêng cịn viết tiếng nước dịch từ tên tiếng Việt tương ứng Về điểm này, hồ sơ thực tế, sau AGS hỗ trợ khách hàng có đưa tên tiếng Việt, tên tiếng nước viết tiếng Anh tiếng Nhật Cả hai tên tương ứng với dịch từ tên tiếng Việt Cho nên, tên gọi phù hợp cho doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cịn đăng ký tên viết tắt, tên viết tắt tên viết tắt từ tên tiếng Việt tiếng nước Trong hồ sơ, khách hàng chọn tên viết tắt theo tiếng Anh Theo tác giả, điều hợp lý, tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng xã hội ngày đặc biệt môi trường kinh doanh quốc tế Việc viết tắt từ tiếng Anh giúp cho khách hàng doanh nghiệp dễ nhận biết doanh nghiệp Tuy nhiên, tiếng Anh ngày thông dụng việc bị trùng tên viết tắt chuyện khơng thể tránh khỏi Khi đó, địi hỏi doanh nghiệp cần phải thêm vào bớt một vài chữ để Phòng Kinh doanh chấp nhận tên viết tắt Như hồ sơ thực tế mà tác giả nghiên cứu, ban đầu định lấy tên viết tắt VAC, tên viết tắt trùng với tên viết tắt tiếng Anh Công ty cổ phần Kiến Trúc Việt Sau đó, khách hàng sửa lại VAC Co., Ltd lại trùng với tên viết tắt Công ty TNHH VAC Cuối cùng, AGS tư vấn cho khách hàng chọn tên theo chữ tên riêng tiếng Anh công ty thêm chữ N cuối Và Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận, tức không vi phạm điều khoản cấm đặt tên viết tắt cho doanh nghiệp Xác định trụ sở doanh nghiệp 10 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 ... THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI I Cơ sở lý luận Để tìm hiểu thủ tục đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước. .. VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Tác giả chọn hồ sơ để nghiên cứu số trường hợp thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn. .. thực việc đăng ký hai cách: Cách thứ nhất, đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngồi quan đăng ký kinh doanh Sau chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đăng ký thành lập doanh

Ngày đăng: 16/10/2022, 13:48

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

  • I. Cơ sở lý luận

  • II. Quy định của pháp luật

    • 1. Khái niệm hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp

    • 2. Thành phần hồ sơ đăng ký thành lập

    • 3. Nội dung thủ tục đăng ký

    • CHƯƠNG 2: BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ HỒ SƠ THỰC TẾ VỀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

    • I. Các thông tin chính cần xác định khi đăng ký thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn đầu tư nước ngoài

      • 1. Đối tượng đăng ký thành lập

      • 2. Tên doanh nghiệp

      • 3. Xác định trụ sở của doanh nghiệp

      • 4. Xác định ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp dự định tiến hành

      • II. MỘT KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH THỦ TỤC ĐĂNG KÝ

        • 1. Nộp hồ sơ trực tiếp

        • 2. Nộp hồ sơ qua mạng

        • 3. Nộp tờ khai thuế môn bài và đăng ký hóa đơn điện tử

        • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN

        • I. Về quy định pháp luật

        • II. Về hồ sơ thực tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan