BÀI ÔN TẬP MÔN LUẬT THUẾ

8 52 1
BÀI ÔN TẬP MÔN LUẬT THUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1I. Khái quát chung về thuế. Học thuộc khái niệm. PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM THUẾ: (sau khi nêu tên thì phải phân tích vài dòng)•Thuế là một hiện tượng xã hội gắn liền với nhà nước: phân tích làm rõ tại sao? Và mối quan hệ giữa thuế vs nhà nước là ntn? Nhà nước ra đời lam xuất hiện các nhu cầu vật chất (thuế) để nhà nước tồn tại. NN ấn định mức thuế và buộc công dân phải thi hành. Vì vậy thuế gắn liền tồn tại song song với NN, thuế chỉ chấm dứt sự tồn tại khi xã hội đó không có NN.•Thuế do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất quyết định: xác định cơ quan nào? Và tại sao lại do cơ quan đó quyết định? (tách ra câu hỏi Có thẩm quyền quyết định những vấn đề gì về thuế)Do quốc hội quyết định bởi vì QH là cơ quan đại diện cho người dân, bảo vệ và dung hòa lợi ích tối đa cho nhân dân và NN.Có thẩm quyền quyết định: ai có nghĩa vụ nộp thuế, nộp khi nào và nộp bao nhiêu.•Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp: (có thể hỏi chung và riêng)(phân tích Cho ví dụ về tính không đối giá và hoàn trả trực tiếp của thuế?)– Thuế không mang tính đối giáNghĩa là, số tiền thu được từ thuế sẽ được nhà nước chi dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, không nhằm đáp ứng một khoản chi cụ thể của nhà nước. Điều này thể hiện rõ ở chỗ nguồn thu từ mỗi loại thuế không được quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể nào cả mà đều được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.Ví dụ: A nộp thuế vào ngân sách NN nhiều hơn B thì NN vẫn cung cấp hoặc hoàn trả trực tiếp những lợi ích (phúc lợi XH, an ninh,..) cho A và B là như nhau.(Tại sao? Bởi vì thuế được thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, nên thuế không mang tính đối giá cụ thể. Người nộp thuế ít hay người nộp thuế nhiều đều được hưởng lợi ích như nhay. Có thể thấy, nguồn thu từ mỗi loại thuế không được quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể nào cả mà được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung của nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.)– Không có tính hoàn trả trực tiếpTrước và sau khi nộp thuế thì người nộp thuế không nhận được một dịch vụ hay một sự bồi hoàn nào. Tuy nhiên một phần thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua các hàng hóa công cộng, bao gồm các khoản chi phát triển kinh tếxã hội, chi xây dựng cơ sở hạ tầng, ...chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi hỗ trợ đảm bảo công bằng cho mọi người .Ví dụ: người lao động đóng thuế để NN duy trì các dịch vụ công cộng như xe buýt, xây dựng cầu đường,..(Tại sao? Bởi vì kết quả của việc sử dụng các khoản thu từ thuế chủ yếu là các sản phẩm công. Thuế thu theo quy định của Pháp luật thuế; Nhà nước dùng pháp luật để buộc đối tượng nộp thuế phải nộp số thuế nào đó. Khi nộp thuế xong, người nộp thuế sẽ thấy “mất tiền” mà không được “hoàn trả” một loại hàng hóa dịch vụ nào cả. Tuy nhiên, một phần số thuế thu sẽ được hoàn trả gián tiếp cho cộng đồng thông qua các phúc lợi xã hội, cơ sở hạ tầng, an ninh trật tự…)=> chú ý 2 đặc điểm sau, chú ý nhất là đặc điểm cuối. So sánh thuế với phí và lệ phí.1. Giống nhau Thuế và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đều mang tính pháp lý.2. Khác nhau Tiêu chíThuếPhíLệ phíKhái niệmLà khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định. (khoản 1, điều 3, luật phí và lệ phí)(Khoản 2, điều 3, luật phí và lệ phí)Cơ sở pháp lýLuật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật thuế BVMT, Luật thuế GTGT,…Luật phí và lệ phí 2015Vai tròLà khoản thu chủ yếu, quan trọng cho Ngân sách nhà nước.Tác động lớn đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia, là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài chính quốc giaLà khoản thu phụ, không đáng kể, chỉ đủ chi dùng cho các hoạt động phát sinh từ phí.Nguồn thu này không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi dùng chung của Nhà nước, mà trước hết dùng để bù đắp các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hội một số dịch vụ công cộng .Tính đối giáKhông CóTính bắt buộcCóChỉ bắt buộc trong một vài trường hợp.Phạm vi áp dụngÁp dụng không có giới hạn.Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng. Chỉ những cá nhân, tổ chức có yêu cầu cung cấp dịch vụ công mới phải nộp. Phân loại thuế: (học) Tập trung vào phương thức thu thuế: thuế gián thu và thuế trực thu (có thể hỏi sâu và cho ví dụ minh họa) •Thuế TNCN là thuế trực thu, hãy chứng minh?•Thuế TNCN có ưu điểm nhược điểm gì thì cũng phải liên hệ tới thuế trực thu nên ưu đ và nhược đ cũng giống với thuế TT. •Ưu và nhược điểm của thuế GTGT (thuê gián thu) liên hệ tới thuê gián thu.1. Khái niệm – Thuế trực thu: Đây là loại thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập của cá nhân, tổ chức trong xã hội và người nộp thuế chính là người chịu thuế hay hiểu đơn giản là khấu trừ trực tiếp vào nguồn thu nhập của đối tượng chịu thuế.– Thuế gián thu: Đây là nguồn thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa dịch vụ cung cấp, trong đó người nộp thuế không là người chịu thuế như đối với thuế trực thu.2. Các điểm giống nhau + Đều là một trong những phương thức thu thuế theo quy định của pháp luật về thuế mang tính chất bắt buộc.+ Đều là một nguồn điều tiết vào thu nhập của các cá nhân, tổ chức trong xã hội;3. Khác nhauThuế trực thuThuế gián thuMức độ tác động vào nền kinh tếÍt tác động vào giá cả thị trường (vì thường đánh vào kết quả kinh doanh, kết quả thu nhập sau một kỳ kinh doanh)Ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả thị trường (vì thuế được cộng vào giá bán hàng hóa dịch vụ)Mức độ quản lýKhó thu; dễ trốn thuế nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt; nhà nước không kiểm soát được thu nhập thực tế của người nộp thuế.Dễ thu thuế vì được cầu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng nếu trình độ dân trí chưa cao thì không thấy được. Vì vậy hầu hất các nước nghèo, chậm phát triển thường coi thuế gián thu là nguồn thu chủ yếu; Trong lúc các nước phát triển lại lấy thuế trực thu là nguồn thu chính của ngân sách.Ưu điểmcông bằng: cá biệt hóa NCT => miễn giảm linh hoạt.dễ thu thuế vì ĐTNT không phải là NNT (không có cảm giác gánh nặng về kinh tế)dễ quản lý, bởi NN quản lý qua chủ thể sx, kd (ít, rõ ràng, được hỗ trợ bởi hệ thống PL về DN, TM,...)Nhược điểm Khó thu, khó quản lý+ NCT có xu hướng trốn thuế vì cảm nhận rõ gánh nặng về thuế.+ Việc theo dõi, quản lý NCT phức tạp => tốn kém => thất thu thuế. Tính công bằng không cao: x10 > x100 (tính lũy thoái)=> Không cá biệt hóa NCT: khó khăn trong miễn, giảm. II. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế Chú ý mục 2.1.2. trong slide. Chú ý nguyên tắc hiệu quả và nguyên tắc không đánh trùng thuế. Trang 42 GT•Nguyên tắc không đánh trùng thuế: hướng tới loại bỏ hiện tượng cùng một đối tượng chịu thuế phải chịu 2 hay nhiều lần kê khai, nộp thuế trong cùng một loại thuế.•Nguyên tắt hiệu quả: hướng tới giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí thu nộp thuế cả từ phía người nộp thuế lẫn cơ quan thu thuế song vẫn đảm bảo thu đủ thu đúng loại bỏ hiện tượng trốn thuế, gian lận về thuế. Học kỹ khái niệm trùng thuế để làm nhận định. trong cùng một kỳ tính thuế 1 chủ thể bị điều tiết 1 sắc thuế 2 lần.Đánh thuế thu nhập và lợi nhuận ở nước tạo ra thu nhập và đánh thuế một lần nữa khi những khoản thu nhập và lợi nhuận này được chuyển về nước của người kiếm được thu nhập. Việc đánh thuế hai lần như vậy có thể cản trở đáng kể sự di chuyển quốc tế của lao động và tư bản. Vì vậy, các nước thường ký hiện định tránh đánh thuế hai lần và các khoản thu nhập thường chi phải chịu thuế ở nước kiếm được thu nhập.Một số khoản thuế bị đánh nhiều lần. Ví dụ các công ty phải nộp thuế lợi nhuận, sau đó khi lợi nhuận được chia dưới dạng cổ tức, người nhận cổ tức lại phải nộp thuế thu nhập một lần nữa.CHƯƠNG 2: chuyển khẩu thì có đi qua biên giới nhưng không tính thuế VAT vì nó không có tiêu thụ trong thị trường.Các sắc thuế: xem trong slide•Mục tiêu điều tiết của NN khi ban hành sắc thuế đó (nhớ thật kỹ).•Xác định được căn cứ (cơ sở điều tiết) (điều kiện) để trở thành đối tượng chịu thuế của sắc thuế đó. 1.Thuế XK NK: hàng hóa được phép XKNK qua biên giới VN.2.Thuế TTĐB: HH, DV không thật cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày.3.Thuế GTGT: Thuế TNCN: nhà nước quản lý, hợp phápTNDN: hđ sx kd•Điều kiện để trở thành đối tượng nộp thuế của các sắc thuế. (xác định hành vi chịu thuế là hành vi nào?) 1.Thuế XKNK là có hành vi dịch chuyển qua biên giới. Được tiêu thụ tại VN.2.Thuế TTĐB: osản xuất, nhập khẩu hàng hóa. oKinh doanh dịch vụ. oHành vi kinh doanh xuất khẩu mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB của cs sx để xuất khẩu nhưng không XK mà tiêu thụ trong nước thì TC, cá nhân có HĐộng Kdoanh xuất khẩu là đối tượng nộp thuế TTĐB. 3. Thuế GTGT: phải có cả 2•HH phải có được từ hđ SX, NK, KD•HH, DV phải được tiêu thụ tại VN=> tập trung kỹ vào 2 chấm cuối. HỎI CÔ HV CHỊU THUẾ CỦA THUẾ VATThuế GTGT: Thuế TNCN: là cá nhân VN hay NNThuế TNDN: Dn hay không DnLý thuyết về căn cứ tính thuế Cô sẽ hỏi sâu vào thuế GTGT, TNCN, TNDN.Để ý tới CTTT và giải thích được từng yếu tố của thuế Chứng minh trích lập quỹ thiết lập công nghệ là ưu đãi của NN.Cá nhân cư trúXác định được:•Các pp để tính thuế GTGT: khấu trừ thuế và tính trực tiếp trên GTGT.•Ưu và nhược của các pp đó Phương pháp khấu trừPhương pháp trực tiếpƯu điểm– DN có hóa đơn GTGT đầu ra cho khách hàng là DN cần hóa đơn GTGT để khấu trừ thuế đầu vào – DN được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, được hoàn thuế– DN không cần phải thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, sổ sách, hóa đơn, chứng từ, không cần các hóa đơn GTGT ở đầu vào vì không được khấu trừ thuế.– Thuế GTGT được thu trực tiếp trên doanh thu, (tỷ lệ này chỉ từ 1% – 5%, tùy ngành).Nhược điểm– DN phải thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, sổ sách, hóa đơn, chứng từ– Không được khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào ảnh hưởng đến chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ•Các trường hợp được áp dụng•Các trường hợp không được áp dụng •Các TH đc phép lựa chọnSLIDE•Hệ quả pháp lý nếu mà lựa chọn những pp đó là ntn?Nếu bằng pp khấu trừ: có thể dẫn đến NN phải khấu trừ thuế nếu thuế đầu vào nhỏ hơn thuế đầu ra, hoàn thuế nếu thuế đầu vào lớn hơn thuế đầu ra., bằng thì bằng 0Nếu bằng PP trực tiếp: không ra 3 trường hợp như pp khấu trừ và luôn luôn dương nên luôn thu đc thuế.ĐỌC THÊM http:www.tapchicongthuong.vnbaivietdieukienapdungphuongphaptinhthuegiatrigiatang48369.htmCòn đối tượng nộp thuế, dt chịu thuế thì phải quan tâm đến cả 4 sắc thuế.Phân biệt thuế GTGT và thuế TTĐB:Thuế GTGTThuế TTĐB1. Mục đíchNhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông phân phối hàng hoá, bảo hộ hợp lý.Nhằm hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ được coi là đặc biệt, điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư có thu nhập cao, thực hiện phân phối thu nhập công bằng hợp lý.2. Phạm vi áp dụngphạm vi rộng, phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu thụ.đánh thuế đối với một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, ảnh hưởng đến sức khỏe hay không khuyến khích sử dụng ví dụ như rượu, bia, thuốc lá.CHƯƠNG 3: Học: TRÊN SLIDE•Điều kiện để trở thành thu nhập chịu thuế•Căn cứ để trở thành dt chịu thuếQuan tâm nhiều đến phạm vi nghĩa vụ thuế của từng chủ thể. (học kỹ)Quan tâm các yếu tố trong căn cứ tính thuế. TẬP TRUNG ÔN KỸ VAT, TNCN, TNDN.Ưu điểm của cơ chế đa thuế suất: Sàng lọc được người chịu thuế, chủ thể người sử dụng ở nhóm 5% có thu nhập thấp hơn ở nhóm 10% có thu nhập cao hơn  Làm giảm tính lũy thoái của thuế gián thu.•Phần nào giúp cá biệt hóa được người chịu thuế nên đảm bảo sự công bằng trong việc điều tiết thuế. •Đảm bảo mức độ điều tiết vừa phải cho mọi hành vi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ của các tổ chức, cá nhân. •Theo quy định thuế suất thuế GTGT hàng xuất khẩu là 0%, giúp các doanh nghiệp tập trung được nguồn hàng trong nước để xuất khẩu và có điều kiện cạnh tranh được với hàng hóa trên thị trường quốc tế.•Việc quy định ít mức thuế suất giúp cho việc quản lý của Nhà nước nói chung và ngành Thuế nói riêng đạt được hiệu quả tốt hơn, giảm bớt được các hiện tượng gian lận về thuế.•Thuế GTGT góp phần bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước thông qua đánh thuế vào hàng hoá nhập khẩu.Nhược điểm: •Thuế GTGT có ít thuế suất nên tính chất điều tiết của thuế không cao.•Thuế GTGT không đảm bảo yêu cầu công bằng. Muốn tạo ra một sắc thuế thật công bằng thì cần phải xây dựng các tiêu chuẩn phân loại hàng hóa, dịch vụ để từ đó mà áp vào các nhóm thuế suất khác nhau. •Chi phí quản lý thu thuế GTGT tốn kém.•Khó khăn trong công tác quản lý thuế. Vì khó xác định tính thiết yếu.•Chủ thể có thể chuyển hàng hóa dịch vụ ở mức thuế suất thấp sang thuế suất cao. Gian lận về thuế.

CHƯƠNG I Khái quát chung thuế - Học thuộc khái niệm - PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM THUẾ: (sau nêu tên phải phân tích vài dịng)  Thuế tượng xã hội gắn liền với nhà nước: phân tích làm rõ sao? Và mối quan hệ thuế vs nhà nước ntn? Nhà nước đời lam xuất nhu cầu vật chất (thuế) để nhà nước tồn NN ấn định mức thuế buộc công dân phải thi hành Vì thuế gắn liền tồn song song với NN, thuế chấm dứt tồn xã hội khơng có NN  Thuế quan quyền lực nhà nước cao định: xác định quan nào? Và lại quan định? (tách câu hỏi Có thẩm quyền định vấn đề thuế) Do quốc hội định QH quan đại diện cho người dân, bảo vệ dung hòa lợi ích tối đa cho nhân dân NN Có thẩm quyền định: có nghĩa vụ nộp thuế, nộp nộp  Thuế không mang tính đối giá hồn trả trực tiếp: (có thể hỏi chung riêng) (phân tích Cho ví dụ tính khơng đối giá hồn trả trực tiếp thuế?) – Thuế khơng mang tính đối giá Nghĩa là, số tiền thu từ thuế nhà nước chi dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, không nhằm đáp ứng khoản chi cụ thể nhà nước Điều thể rõ chỗ nguồn thu từ loại thuế không quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể mà sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung Nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ví dụ: A nộp thuế vào ngân sách NN nhiều B NN cung cấp hồn trả trực tiếp lợi ích (phúc lợi XH, an ninh, ) cho A B (Tại sao? Bởi thuế thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước, nên thuế khơng mang tính đối giá cụ thể Người nộp thuế hay người nộp thuế nhiều hưởng lợi ích nhay Có thể thấy, nguồn thu từ loại thuế không quy định gắn với mục đích chi tiêu cụ thể mà sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung nhà nước trình thực chức nhiệm vụ nhà nước.) – Khơng có tính hồn trả trực tiếp Trước sau nộp thuế người nộp thuế không nhận dịch vụ hay bồi hoàn Tuy nhiên phần thuế hồn trả gián tiếp cho người nộp thuế thơng qua hàng hóa cơng cộng, bao gồm khoản chi phát triển kinh tế-xã hội, chi xây dựng sở hạ tầng, chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi hỗ trợ đảm bảo công cho người Ví dụ: người lao động đóng thuế để NN trì dịch vụ cơng cộng xe buýt, xây dựng cầu đường, (Tại sao? Bởi kết việc sử dụng khoản thu từ thuế chủ yếu sản phẩm công Thuế thu theo quy định Pháp luật thuế; Nhà nước dùng pháp luật để buộc đối tượng nộp thuế phải nộp số thuế Khi nộp thuế xong, người nộp thuế thấy “mất tiền” mà khơng “hồn trả” loại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, phần số thuế thu hoàn trả gián tiếp cho cộng đồng thông qua phúc lợi xã hội, sở hạ tầng, an ninh trật tự…) => ý đặc điểm sau, ý đặc điểm cuối - So sánh thuế với phí lệ phí Giống Thuế lệ phí, phí nguồn thu cho ngân sách Nhà nước mang tính pháp lý Khác Tiêu chí Khái niệm Thuế Phí Lệ phí Là khoản thu nộp mang (khoản 1, điều 3, luật (Khoản 2, điều 3, luật tính bắt buộc mà tổ phí lệ phí) phí lệ phí) chức, cá nhân phải nộp cho Nhà nước có đủ điều kiện định Cơ sở pháp lý Luật thuế xuất khẩu, Luật phí lệ phí 2015 nhập khẩu, Luật thuế BVMT, Luật thuế GTGT,… Là khoản thu chủ yếu, Là khoản thu phụ, không đáng kể, đủ chi quan trọng cho Ngân dùng cho hoạt động phát sinh từ phí Vai trị sách nhà nước Tác động lớn đến tồn trình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, phận quan trọng cấu thành sách tài quốc gia Tính đối Khơng giá Tính bắt Có buộc Phạm vi Áp dụng khơng có giới áp dụng hạn Nguồn thu dùng đáp ứng nhu cầu chi dùng chung Nhà nước, mà trước hết dùng để bù đắp chi phí hoạt động quan cung cấp cho xã hội số dịch vụ công cộng Có Chỉ bắt buộc vài trường hợp Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng Chỉ cá nhân, tổ chức có yêu cầu cung cấp dịch vụ công phải nộp - Phân loại thuế: (học) Tập trung vào phương thức thu thuế: thuế gián thu thuế trực thu (có thể hỏi sâu cho ví dụ minh họa)  Thuế TNCN thuế trực thu, chứng minh?  Thuế TNCN có ưu điểm nhược điểm phải liên hệ tới thuế trực thu nên ưu đ nhược đ giống với thuế TT  Ưu nhược điểm thuế GTGT (thuê gián thu) liên hệ tới thuê gián thu Khái niệm – Thuế trực thu: Đây loại thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập cá nhân, tổ chức xã hội người nộp thuế người chịu thuế hay hiểu đơn giản khấu trừ trực tiếp vào nguồn thu nhập đối tượng chịu thuế – Thuế gián thu: Đây nguồn thuế điều tiết gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ cung cấp, người nộp thuế không người chịu thuế thuế trực thu Các điểm giống + Đều phương thức thu thuế theo quy định pháp luật thuế mang tính chất bắt buộc + Đều nguồn điều tiết vào thu nhập cá nhân, tổ chức xã hội; Khác Thuế trực thu Mức độ động vào kinh tế Thuế gián thu tác Ít tác động vào giá thị Ảnh hưởng trực tiếp đến giá thị trường (vì thường đánh vào trường (vì thuế cộng vào giá kết kinh doanh, kết bán hàng hóa dịch vụ) thu nhập sau kỳ kinh doanh) Mức độ quản lý Khó thu; dễ trốn thuế nước phát triển Việt Nam, việc toán chủ yếu tiền mặt; nhà nước khơng kiểm sốt thu nhập thực tế người nộp thuế Dễ thu thuế cầu thành giá bán hàng hóa, dịch vụ; người tiêu dùng trình độ dân trí chưa cao khơng thấy Vì hầu hất nước nghèo, chậm phát triển thường coi thuế gián thu nguồn thu chủ yếu; Trong lúc nước phát triển lại lấy thuế trực thu nguồn thu ngân sách Ưu điểm cơng bằng: cá biệt hóa NCT dễ thu thuế ĐTNT => miễn giảm linh hoạt NNT (khơng có cảm giác gánh nặng kinh tế) dễ quản lý, NN quản lý qua chủ thể sx, kd (ít, rõ ràng, hỗ trợ hệ thống PL DN, TM, ) Nhược điểm - Khó thu, khó quản lý - Tính cơng khơng cao: x/10 > x/100 (tính lũy thối) + NCT có xu hướng trốn thuế cảm nhận rõ gánh nặng => Khơng cá biệt hóa NCT: khó thuế khăn miễn, giảm + Việc theo dõi, quản lý NCT phức tạp => tốn => thất thu thuế II Những vấn đề pháp luật thuế - Chú ý mục 2.1.2 slide - Chú ý nguyên tắc hiệu nguyên tắc không đánh trùng thuế Trang 42 GT  Nguyên tắc không đánh trùng thuế: hướng tới loại bỏ tượng đối tượng chịu thuế phải chịu hay nhiều lần kê khai, nộp thuế loại thuế  Nguyên tắt hiệu quả: hướng tới giảm thiểu đến mức thấp chi phí thu nộp thuế từ phía người nộp thuế lẫn quan thu thuế song đảm bảo thu đủ thu loại bỏ tượng trốn thuế, gian lận thuế - Học kỹ khái niệm trùng thuế để làm nhận định kỳ tính thuế chủ thể bị điều tiết sắc thuế lần Đánh thuế thu nhập lợi nhuận nước tạo thu nhập đánh thuế lần khoản thu nhập lợi nhuận chuyển nước người kiếm thu nhập Việc đánh thuế hai lần cản trở đáng kể di chuyển quốc tế lao động tư Vì vậy, nước thường ký định tránh đánh thuế hai lần khoản thu nhập thường chi phải chịu thuế nước kiếm thu nhập Một số khoản thuế bị đánh nhiều lần Ví dụ công ty phải nộp thuế lợi nhuận, sau lợi nhuận chia dạng cổ tức, người nhận cổ tức lại phải nộp thuế thu nhập lần CHƯƠNG 2: chuyển có qua biên giới khơng tính thuế VAT khơng có tiêu thụ thị trường Các sắc thuế: xem slide  Mục tiêu điều tiết NN ban hành sắc thuế (nhớ thật kỹ)  Xác định (cơ sở điều tiết) (điều kiện) để trở thành đối tượng chịu thuế sắc thuế Thuế XK NK: hàng hóa phép XK-NK qua biên giới VN Thuế TTĐB: HH, DV không thật cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày Thuế GTGT: Thuế TNCN: nhà nước quản lý, hợp pháp TNDN: hđ sx kd  Điều kiện để trở thành đối tượng nộp thuế sắc thuế (xác định hành vi chịu thuế hành vi nào?) Thuế XK-NK có hành vi dịch chuyển qua biên giới Được tiêu thụ VN Thuế TTĐB: o sản xuất, nhập hàng hóa o Kinh doanh dịch vụ o Hành vi kinh doanh xuất mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB cs sx để xuất không XK mà tiêu thụ nước TC, cá nhân có HĐộng Kdoanh xuất đối tượng nộp thuế TTĐB Thuế GTGT: phải có  HH phải có từ hđ SX, NK, KD  HH, DV phải tiêu thụ VN => tập trung kỹ vào chấm cuối HỎI CÔ HV CHỊU THUẾ CỦA THUẾ VAT Thuế GTGT: Thuế TNCN: cá nhân VN hay NN Thuế TNDN: Dn hay khơng Dn Lý thuyết tính thuế Cô hỏi sâu vào thuế GTGT, TNCN, TNDN Để ý tới CTTT giải thích yếu tố thuế Chứng minh trích lập quỹ thiết lập công nghệ ưu đãi NN Cá nhân cư trú Xác định được:  Các pp để tính thuế GTGT: khấu trừ thuế tính trực tiếp GTGT  Ưu nhược pp Ưu điểm Phương pháp khấu trừ – DN có hóa đơn GTGT đầu cho khách hàng DN cần hóa đơn GTGT để khấu trừ thuế đầu vào – DN khấu trừ thuế GTGT đầu vào, hoàn thuế Nhược điểm – DN phải thực đầy đủ Phương pháp trực tiếp – DN không cần phải thực đầy đủ chế độ kế tốn, sổ sách, hóa đơn, chứng từ, khơng cần hóa đơn GTGT đầu vào khơng khấu trừ thuế – Thuế GTGT thu trực tiếp doanh thu, (tỷ lệ từ 1% – 5%, tùy ngành) – Không khấu trừ, hồn thuế chế độ kế tốn, sổ sách, hóa đơn, chứng từ GTGT đầu vào ảnh hưởng đến chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ  Các trường hợp áp dụng  Các trường hợp không áp dụng  Các TH đc phép lựa chọn SLIDE  Hệ pháp lý mà lựa chọn pp ntn? Nếu pp khấu trừ: dẫn đến NN phải khấu trừ thuế thuế đầu vào nhỏ thuế đầu ra, hoàn thuế thuế đầu vào lớn thuế đầu ra., Nếu PP trực tiếp: khơng trường hợp pp khấu trừ luôn dương nên ln thu đc thuế ĐỌC THÊM http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/dieu-kien-ap-dung-phuong-phap-tinhthue-gia-tri-gia-tang-48369.htm Cịn đối tượng nộp thuế, dt chịu thuế phải quan tâm đến sắc thuế Phân biệt thuế GTGT thuế TTĐB: Thuế GTGT Mục đích Nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thơng phân phối hàng hố, bảo hộ hợp lý Phạm vi áp dụng phạm vi rộng, phát sinh q trình sản xuất, lưu thơng, tiêu thụ CHƯƠNG 3: Học: TRÊN SLIDE  Điều kiện để trở thành thu nhập chịu thuế  Căn để trở thành dt chịu thuế Thuế TTĐB Nhằm hướng dẫn sản xuất tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ coi đặc biệt, điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư có thu nhập cao, thực phân phối thu nhập công hợp lý đánh thuế số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, ảnh hưởng đến sức khỏe hay khơng khuyến khích sử dụng ví dụ rượu, bia, thuốc Quan tâm nhiều đến phạm vi nghĩa vụ thuế chủ thể (học kỹ) Quan tâm yếu tố tính thuế TẬP TRUNG ƠN KỸ VAT, TNCN, TNDN Ưu điểm chế đa thuế suất: Sàng lọc người chịu thuế, chủ thể người sử dụng nhóm 5% có thu nhập thấp nhóm 10% có thu nhập cao  Làm giảm tính lũy thoái thuế gián thu  Phần giúp cá biệt hóa người chịu thuế nên đảm bảo công việc điều tiết thuế  Đảm bảo mức độ điều tiết vừa phải cho hành vi tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân  Theo quy định thuế suất thuế GTGT hàng xuất 0%, giúp doanh nghiệp tập trung nguồn hàng nước để xuất có điều kiện cạnh tranh với hàng hóa thị trường quốc tế  Việc quy định mức thuế suất giúp cho việc quản lý Nhà nước nói chung ngành Thuế nói riêng đạt hiệu tốt hơn, giảm bớt tượng gian lận thuế  Thuế GTGT góp phần bảo hộ hàng hố sản xuất nước thơng qua đánh thuế vào hàng hoá nhập Nhược điểm:  Thuế GTGT có thuế suất nên tính chất điều tiết thuế không cao  Thuế GTGT không đảm bảo yêu cầu công Muốn tạo sắc thuế thật cơng cần phải xây dựng tiêu chuẩn phân loại hàng hóa, dịch vụ để từ mà áp vào nhóm thuế suất khác  Chi phí quản lý thu thuế GTGT tốn  Khó khăn cơng tác quản lý thuế Vì khó xác định tính thiết yếu  Chủ thể chuyển hàng hóa dịch vụ mức thuế suất thấp sang thuế suất cao Gian lận thuế ... dịch vụ công phải nộp - Phân loại thuế: (học) Tập trung vào phương thức thu thuế: thuế gián thu thuế trực thu (có thể hỏi sâu cho ví dụ minh họa)  Thuế TNCN thuế trực thu, chứng minh?  Thuế TNCN... HV CHỊU THUẾ CỦA THUẾ VAT Thuế GTGT: Thuế TNCN: cá nhân VN hay NN Thuế TNDN: Dn hay không Dn Lý thuyết tính thuế Cơ hỏi sâu vào thuế GTGT, TNCN, TNDN Để ý tới CTTT giải thích yếu tố thuế Chứng... dẫn đến NN phải khấu trừ thuế thuế đầu vào nhỏ thuế đầu ra, hoàn thuế thuế đầu vào lớn thuế đầu ra., Nếu PP trực tiếp: không trường hợp pp khấu trừ luôn dương nên thu đc thuế ĐỌC THÊM http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/dieu-kien-ap-dung-phuong-phap-tinhthue-gia-tri-gia-tang-48369.htm

Ngày đăng: 14/03/2021, 14:20

Mục lục

    Cơ sở pháp lý

    Phạm vi áp dụng

    2. Các điểm giống nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan