1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)

89 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 574,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN NAM NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) CỦA DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA TẬP ĐOÀN SIAM CEMENT (SCG) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phô Hô Chi Minh - Tháng 06 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN NAM NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) CỦA DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA TẬP ĐOÀN SIAM CEMENT (SCG) Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã sô: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH HỘI Thành phô Hô Chi Minh - Tháng 06 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Các thông tin và sô liệu sử dụng luận văn này là trung thực Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Nguyễn Trường Xuân Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu CSR giới Mục tiêu nghiên cứu Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Một sô khái niệm liên quan tới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) .10 1.2 Kim tự tháp CSR 12 1.3 Lợi ich SCR đôi với doanh nghiệp 15 1.3.1 Lợi ích tài 15 1.3.2 Lợi ích phi tài 19 1.4 Kinh nghiệm CSR sô doanh nghiệp nước ngoài 21 1.4.1 Kinh nghiệm thực CSR tập đoàn Toyota 21 1.4.2 Kinh nghiệm thực CSR công ty KPMG Trung Quốc .23 1.5 Thực CSR 24 1.5.1 Tiến hành đánh giá CSR 25 1.5.2 Phát triển chiến lược CSR 25 1.5.3 Phát triển cam kết CSR 26 1.5.4 Thực cam kết trách nhiệm xã hội 26 1.5.5 Báo cáo kiểm tra tiến độ 27 1.5.6 Đánh giá cải tiến 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CSR TẠI TẬP ĐOÀN SIAM CEMENT GROUP VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan Tập đoàn Siam Cement Group (SCG) 29 2.2 Chinh sách Phát triển bền vững SCG 33 2.3 Thực phát triển bền vững SCG 35 2.3.1 Giảm thiểu rủi ro 37 2.3.2 Vận hành xuất sắc 38 2.3.3 Tạo hội kinh doanh 38 2.4 SCG thực CSR với bên liên quan 39 2.5 SCG và phương diện 43 2.5.1 SCG Phương diện môi trường 43 2.5.2 SCG Phương diện kinh tế 49 2.5.3 SCG Phương diện xã hội 50 2.6 Đánh giá việc thực CSR công ty SCG Việt Nam 54 2.6.1 Mức độ thành công SCG việc thực CSR 54 2.6.2 Thuận lợi khó khăn SCG thực CSR 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CSR ĐỐI VỚI TẬP ĐOÀN SIAM CEMENT GROUP TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Các nhóm giải pháp 62 3.1.1 Nhóm giải pháp mang tính kỹ thuật 63 3.1.2 Nhóm giải pháp người 64 3.1.3 Nhóm giải pháp tài 65 3.1.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo với CSR SCG 66 3.2 Kết luận 67 3.3 Khuyến nghị chinh sách 68 3.4 Hạn chế luận văn 72 3.5 Đề xuất nghiên cứu sau này 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự hài lịng hình ảnh doanh nghiệp 33 Bảng 2: Cam kết bên liên quan SCG 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bộ ba yếu tơ cơt lõi 13 Hình 2: Động lượng CSR 16 Hình 3: Đường giá trị CSR 17 Hình 4: Mơi quan hệ yếu tơ CSR cơt lõi TMC 21 Hình 5: Phương thức Toyota 22 Hình 6: Các quan thực thi chinh sách CSR TMC 22 Hình 7: So sánh lượng tiêu thụ lượng năm 2007 và 2010 24 Hình 8: Ủy ban Phát triển bền vững 35 Hình 9: Tiếp cận phát triển bền vững 36 Hình 10: Tầm quan trọng tác động xã hội, môi trường và kinh tế 37 Hình 11: Doanh thu SCG giai đoạn 2010 – 2014 55 Hình 12: Mơ hình nhóm giải pháp thúc đẩy CSR cho doanh nghiệp 62 Hình 13: Mơ hình khung giải pháp thúc đẩy CSR Việt Nam 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN - Hiệp hội nước Đông Nam Á CSR - Corporate Social Responsibility, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp GRI-G3 - Báo cáo hướng dẫn Phát triển bền vững GRI, lần ICLEL - Chinh quyền địa phương phát triển bền vững ISO - Tổ chức tiêu chuẩn quôc tế NGO - Tổ chức phi chinh phủ OECD - Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển SCG - Tập đoàn Siam Cement TBL - Triple Bottom Line, Bộ ba yếu tô côt lõi TNHH - Trách nhiệm hữu hạn TRM - Quản lý trách nhiệm tổng thể UN - Liên Hiệp Quôc UNCTAD - Hội nghị Liên hợp quôc Thương mại và Phát triển UNEF WCED - Lực Lượng Khẩn Cấp Liên Hiệp Quôc - Ủy ban Thế giới Môi trường và Phát triển TÓM TẮT Trách nhiệm xã hội ngày là vấn đề mang tinh toàn cầu và và là phần “luật chơi” kinh tế giới Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiệp định chinh, có Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (bao gôm tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội) Trên giới, sản phẩm tiêu chuẩn hóa khơng chất lượng mà khia cạnh xã hội SCG là nhóm cơng ty Thái Lan và sơ quôc gia khác Việt Nam, Philipines và thành lập từ năm 1913 với ngành sản xuất xi măng Thái Lan Công ty SCG bắt đầu hoạt động ngành công nghiệp xi măng và sơ ngành liên quan, sau trở thành nhà sản xuất xi măng lớn Thái Lan Kể từ doanh nghiệp mở rộng vào giấy, hóa chất, vật liệu xây dựng và thị trường hậu cần vận chuyển, dịch vụ Từ năm 1992, SCG đầu tư vào Việt Nam với việc thành lập văn phịng đại diện thành phơ Hơ Chi Minh, sau thành lập nhiều Cơng ty Hơ Chi Minh và Bình Dương Hiện nay, SCG khoảng 24.000 nhân viên toàn Thái Lan, Việt Nam và sô nước Đông Nam Á với 200 cơng ty thuộc nhóm kinh doanh thị trường chinh hai cấp độ nước và quôc tế Trong lịch sử kinh doanh, có nhiều khủng hoảng kinh tế và tài chinh khiến doanh nghiệp phải đóng cửa, CSR giới thiệu và ứng dụng để khắc phục vấn đề cách đạt tin tưởng tất bên liên quan để đạt tinh bền vững dài hạn Việc tiếp cận CSR vừa hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh lâu bền vừa đóng góp vào việc bảo vệ và cải thiện tiêu chuẩn xã hội, tiêu chi xây dựng CSR là trọng tâm tổng thể chiến lược kinh doanh nhằm thức đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp giải cách sáng tạo vấn đề và thách thức trình kinh doanh và phát triển Nhận thức phát triển bền vững, công ty chủ yếu tập trung vào ba côt lõi bền vững “Triple Bottom Line” phụ thuộc vào ba yếu tô chinh là môi trường, xã hội và kinh tế Và chinh là yếu tô xây dựng tập doàn SCG Hơn SCG mở rộng chiến lược kinh doanh họ để đáp ứng tất khia cạnh theo khái niệm ba côt lõi để giảm rủi ro và tăng danh tiếng công ty Thực trách nhiệm xã hội công ty coi là cách giao tiếp và hiểu biết trách nhiệm xã hội đôi với tất bên liên quan, để đạt hợp tác tổ chức hướng đến việc thực trách nhiệm xã hội cách đông Đông thời, việc nghiên cứu trường hợp SCG thực thông qua phân tich yêu cầu tich hợp khia cạnh xã hội, đạo đức và sinh thái góp phần làm rõ định hướng phát triển bền vững SCG Theo đó, cấp quản lý chiến lược và hoạch định chiến lược tập trung vào phát triển theo hệ thơng, quy trình quản lý, kiểm sốt quy trình và hệ thơng thơng tin giám sát, xuất sắc cá nhân, tổ chức và xã hội hài lòng khách hàng, kết kinh tế, kết môi trường, xã hội Các phân tich này thảo luận cụ thể phần nội dung luận văn 75 động CSR đôi với người lao động đảm bảo cách tôt tư tưởng CSR truyền bá tôt cho nhân viên công ty  Đào tạo, nâng cao nhận thức khả người lao động CSR CSR thân doanh nghiệp Nhìn chung nhận thức CSR đội ngũ nhân viên SCG nhiều hạn chế và chưa đông cấp Do đó, tác giả đề xuất SCG nên thực giải pháp song song: Hướng dẫn, nâng cao nhận thức người lao động CSR; Đào tạo, nâng cao khả thực thi CSR cho người lao động Để tiến hành giải pháp SCG nên đẩy mạnh phôi hợp, hợp tác với trung tâm viện nghiên cứu CSR có uy tin Việt Nam giới UNIDO, ILO, UNEP… nhằm đưa giải pháp, chương trình đào tạo CSR phù hợp cho nhân viên công ty 3.1.3 Nhóm giải pháp tài Tài chinh là yếu tô quan trọng, định tới thành cơng CSR doanh nghiệp Vì có nguôn tài chinh dôi dào và sử dụng hiệu ngn tài chinh giúp SCG thực tôt chuẩn mực CSR Tác giả đưa giải pháp cho vấn đề này:  Thành lập quỹ phục vụ cho chương trình CSR Mặc dù SCG có nguôn ngân quỹ riêng để thực sô hoạt động có liên quan đến CSR Quỹ phúc lợi xã hội, Quỹ hỗ trợ thất nghiệp, việc … Tuy nhiên công ty nên thành lập quỹ chuyên trách phục vụ cho chương trình CSR cơng ty Quỹ này giúp cho cơng ty có nguôn ngân quỹ dôi dào, ổn định, tập trung và dễ quản lý sử dụng ngn ngân sách có hiệu Hiệu hoạt động Quỹ chun trách này nhìn thấy từ trường hợp KPMG ta thấy Quỹ KPMG giúp cho hoạt động CSR công ty thực cách dễ dàng và hiệu nhiều  Có hình thức phù hợp việc huy động nguồn ngân sách Ngoài việc huy động ngân quỹ cho hoạt động CSR từ nội cơng ty SCG nên đẩy mạnh hoạt động huy động vôn từ bên ngoài Phát huy, tăng cường thực chương trình quyên góp ủng hộ từ cộng đơng xã hội SCG nên xem xét việc phôi hợp với tổ chức, doanh nghiệp khác hoạt động CSR cơng ty nhằm huy động thêm ngn tài chinh cho công ty  Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách dành cho hoạt động CSR SCG Để nâng cao hiệu sử dụng ngân sách SCG cần thiết phải minh bạch hoạt động sử dụng ngân quỹ cho hoạt động CSR bao gôm: giải ngân, cấu nguôn tiền phân bổ cho hoạt động CSR, quy trình sử dụng tiền… Cần rà soát và nâng cao hiệu sử dụng ngân quỹ đơn vị chuyên trách đảm nhận Giáo dục tăng cường trách nhiệm cho phận quản lý sử dụng ngn vơn tránh tình trạng gian lận, ăn chặn bỏ túi riêng 3.1.4 Tăng cường vai trò lãnh đạo với CSR SCG Mọi hoạt động công ty suy cho là đạo ban lãnh đạo công ty Chinh việc nâng cao nhận thức, quan điểm , cách nhìn nhận CSR cho lãnh đạo cấp SCG là vô cần thiết Để tạo gọi là văn hóa doanh nghiệp và tinh thần xã hội cho toàn thể CBCNV công ty Đi đôi với việc nâng cao tinh thần, tư tưởng và trách nhiệm cho cơng ty SCG cần ý hoạt động nhằm nâng cao lực quản lý, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực CSR cho ban lãnh đạo công ty quản li cấp Quan điểm và tư tưởng quán vủa nhà lãnh đạo cao thực thành công lãnh đạo cấp không thơng st và thực hành nghiêm chỉnh có đạo đức tinh thần 3.2 Kết luận Các khái niệm bền vững và trách nhiệm xã hội định nghĩa theo nhiều cách và thay đổi cách tổ chức hoạt động Chúng ta thấy tất trình SCG coi phát triển bền vững đến từ hai cách và trở thành văn hóa tổ chức mà tất người phải thực và nghĩ tinh bền vững dài hạn Điều này góp phần vào thành công SCG hoạt động kinh doanh có đạo đức Thật vậy, phát quan trọng là SCG không công bô ngân sách họ hoạt động trách nhiệm xã hội mà SCG thực hoạt động trách nhiệm xã hội họ dựa cử chân thành và "làm tôt để làm tôt" khái niệm Theo Henriques (2004) công ty hy vọng đạt cách tiếp cận có hệ thơng quản trị rủi ro kinh doanh, hài hòa với môi quan tâm xã hội và giành hội, vấn đề tiềm Từ góc nhìn SCG, mục đich việc thực hoạt động trách nhiệm xã hội là để giảm thiểu rủi ro, tạo hội và tăng hiệu suất công ty Ba kết chinh này việc khởi xướng CSR dẫn đến tinh bền vững lâu dài SCG Thực Thái Lan và Việt Nam, trách nhiệm xã hội là khái niệm và hầu hết công ty chưa nhận thức Nhưng SCG chứng minh CSR dẫn đến thành cơng kinh doanh dài hạn thực thời gian dài Hơn nữa, SCG phát triển môi quan hệ chặt chẽ với xã hội tăng cường mơi quan hệ tich cực và lịng trung thành đơi với cơng ty SCG đóng góp nhiều hoạt động việc phát triển thiếu niên học bổng, hỗ trợ niên thể thao, nghệ thuật và lĩnh vực học tập Điều này giúp phát triển nguôn nhân lực và phát triển môi quan hệ với xã hội từ hệ này sang hệ khác và sau lại đóng góp cho SCG SCG đặt ưu tiên tuyệt đôi để trở thành công ty bền vững mạnh mẽ cơng ty xác định bên liên quan quan trọng và vấn đề tác động môi trường, xã hội và kinh tế Tiếp đến, SCG thực cách tiếp cận tôt dựa việc 78 xác định vấn đề chiến lược và chủ động nhằm đạt cân quan trọng theo TBL Bên cạnh SCG có ủy ban riêng biệt để thực trách nhiệm xã hội việc đạt tinh bền vững dài hạn Điều này có nghĩa ủy ban làm việc cách độc lập, khơng có áp lực từ phịng ban khác Kết là, ủy ban tập trung vào vấn đề trách nhiệm xã hội và làm nào để thực chiến lược tổng thể phù hợp với nhóm Theo sơ quan điểm lập luận CSR là chiến lược tiếp thị mà cơng ty sử dụng để có hình ảnh tơt đẹp và thu lợi nhuận Hơn nữa, kết việc thực CSR không bù đắp chi phi dẫn đến chiến lược kinh doanh không thành công Nhưng cho CSR thực là đầu tư dài hạn tôt công ty nên theo Thật vậy, trách nhiệm xã hội phải xuất phát từ cảm giác muôn làm tôt để mang lại lợi ich cho xã hội suy nghĩ việc thu hôi lợi nhuận Tuy nhiên, cơng ty cần phải cân ba chiều tác động đến doanh nghiệp và bên liên quan Từ nghiên cứu thực nghiệm, yếu tô thúc đẩy CSR bao gôm đội ngũ giám đôc điều hành, hiệu suất và lợi ich công ty, và mong đợi bên liên quan Vai trò đội ngũ lãnh đạo SCG có tầm nhìn rõ ràng để hoạt động kinh doanh để đạt tinh bền vững Đôi với hiệu suất công ty, SCG mn cải thiện kinh doanh ba chiều để ngăn chặn vấn đề và kết là hoạt động xuất sắc Một yếu tô khác là mong đợi bên liên quan; SCG xác định nhu cầu bên liên quan và đáp ứng theo nhu cầu họ Một vấn đề quan trọng khác là thông tin phản hôi bên liên quan, để trì cải thiện SCG tiếp nhận ý kiến phản hôi thông qua họp thường niên trung tâm thông tin để người dễ dàng tiếp cận với cơng ty 3.3 Khuyến nghị sách Đứng trước thực trạng vậy, Việt Nam cần phải có hệ thơng giải pháp hoàn thiện, có tinh triệt để nhằm cải thiện tình hình thực CSR Hơn nữa, qua phân tich trường hợp SCG, tác giả nhận doanh nghiệp dường 79 đơn độc việc triển khai CSR Hơn nữa, trình bày trường hợp SCG, nhiều thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình thực CSR tới từ phia quản lý nhà nước và cộng đơng xã hội Chinh thế, để thực mục tiêu này, cần có tham gia chung sức tất phận xã hội nhà nước, doanh nghiệp và cộng đơng Vì thế, tác giả tiến hành phân tich và đưa khuyến nghị cho việc giải thực trạng này khung giải pháp gơm nhóm: giải pháp từ phía nhà nước (1), giải pháp từ phía xã hội (2) giải pháp từ phía doanh nghiệp (3) Hình 12: Mơ hình khung giải pháp thúc đẩy CSR Khuyến nghị cho nhà hoạch định sách - Tăng cường nghiên cứu, ban hành chinh sách CSR và hoạt động điều tiết Cụ thể là, xây dựng và thúc đẩy việc nghiên cứu sâu CSR (1); xây dựng luật, quy định CSR (2); nâng cao chất lượng quy định mang tinh pháp lý RIA (công cụ đánh giá tác động văn luật) (3); thực nhiều hoạt động điều tiết (4) - Xây dựng và thúc đẩy dự án, chương trình trách nhiệm xã hội (Social Responsibility) 80 - Tăng cường môi liên hệ, hỗ trợ tới đôi tượng liên quan CSR Ngoài hoạt động trên, để thực tôt cho việc hỗ trợ phát triển CSR, có điều mà chinh phủ nước ta nên làm là hoạt động tiếp xúc, hỗ trợ trực tiếp cho đơi tượng có môi quan hệ hữu với CSR: + Người tiêu dùng: Chinh phủ ban hành chinh sách hỗ trợ, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Hỗ trợ việc hoạt động hiệp hội đại diện cho quyền lợi người tiêu dùng + Người lao động: Thường xuyên điều chỉnh, sửa đổi luật Lao động cho bám sát với tình hình và thay đổi môi trường kinh doanh phát triển đất nước Đơng thời có can thiệp kịp thời, mực để đảm bảo quyền lợi lao động và có chinh sách thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động Công đoàn + Môi trường: Điều chỉnh luật và chinh sách liên quan tới môi trường Đông thời, tăng cường chất lượng dự án môi trường + Doanh nghiệp: Các chinh sách cần làm để hỗ trợ doanh nghiệp như: sửa đổi Luật Doanh nghiệp sở tiếp thu tiến từ nghiên cứu CSR (1); chủ trì việc đánh giá và xây dựng bảng xếp hạng (hoặc danh sách) doanh nghiệp thực tôt CSR (2); thực chinh sách ưu đãi thuế (miễn, giảm) đôi với doanh nghiệp bảng xếp hạng (3); thực chinh sách ưu đãi đầu tư đôi với khoản mục đầu tư mơi trường, xã hội (4) + Khuyến nghị cho cộng đông xã hội Một cản trở đôi với CSR Việt Nam là nhận thức người dân cịn thấp Vì thế, giải pháp để phát triển CSR phia cộng đông xã hội tựu chung lại điểm, là nâng cao nhận thức, cải thiện thái độ xã hội đôi với CSR Tác giả đưa chương trình, kế hoạch cộng đơng cần thực để góp phần vào phát triển CSR Việt Nam: cung cấp nhìn đắn, đầy đủ CSR cho người dân (1); nâng cao ý thức cộng đông việc bảo vệ quyền 81 lợi chinh (2); lập và nâng cao hiệu hoạt động tổ chức, hiệp hội đại diện quyền lợi cho cộng đông (3) + Khuyến nghị cho cộng đông doanh nghiệp: Mơ hình nhóm giải pháp áp dụng cho SCG là mơ hình mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho Tuy nghiên, có điều đáng lưu tâm là doanh nghiệp vừa và nhỏ cần có cân nhắc cho phù hợp với điều kiện và cần có quan điểm đầu tư trọng điểm cho CSR - Tác giả phân tich để đưa khuyến nghị riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam: + Chú trọng vào CSR khia cạnh quan hệ lao động: là chinh sách CSR nội bộ, có lợi ich trực tiếp tới doanh nghiệp Nguôn lực doanh nghiệp hạn chế doanh nghiệp không nên dàn trải khoản mục ngân sách cho chinh sách CSR CSR khia cạnh người lao động giúp doanh nghiệp có lực lượng lao động đáng tin cậy, trung thành và có tác động tich cực tới suất lao động + Hỗ trợ nhằm nâng cao vai trị cơng đoàn doanh nghiệp: Công đoàn cần thực và đủ vai trị doanh nghiệp Điều giúp ich nhiều cho quan hệ lao động, mơi trường lao động, từ hiệu kinh doanh nâng cao + Chú trọng vào vai trò người lãnh đạo: Lãnh đạo doanh nghiệp này là người trực tiếp gây dựng, gắn bó với cơng ty nhiều năm (cịn với doanh nghiệp lớn chủ yếu là thuê CEO) Sẽ là khơng q lời nói doanh nghiệp chinh là máu thịt nhà lãnh đạo này, và họ là người có quyền định chủ yếu doanh nghiệp (CEO doanh nghiệp lớn chịu chi phôi lớn từ HĐQT) Do đó, lãnh đạo doanh nghiệp này có tác động lớn tới CSR doanh nghiệp này; họ trang bị nhận thức đắn CSR có lợi nhiều cho phát triển CSR Việt Nam 82 3.4 Hạn chế luận văn Phát triển hoạt động CSR thực đôi với phần lớn doanh nghiệp xã hội nước ta Bài nghiên cứu thực bôi cảnh tài liệu, liệu liên quan tới CSR Việt Nam it, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tich dựa nguôn sô liệu thứ cấp hạn chế để đưa kết định tinh Những giải pháp nhóm nghiên cứu đưa bao quát và giải phần lớn vấn đề khung lý luận lại chưa có phân tich chi tiết, sâu xa nhóm giải pháp cụ thể 3.5 Đề xuất nghiên cứu sau Kết nghiên cứu cho thấy việc thực trách nhiệm xã hội tổ chức tạo lợi ich đôi với tất bên liên quan, bên và bên liên quan bên ngoài Hoạt động CSR tổ chức có xu hướng tạo nên kết dài hạn và cần thời gian để đánh giá kết phát triển bền vững, để cân kinh tế, xã hội và môi trường và để có giải pháp ci đơi với cơng ty và xã hội Để nghiên cứu thêm, muôn thực vấn với bên liên quan bên và bên ngoài nhân viên, khách hàng trực tiếp để có quan điểm khác việc thực công ty NGO và nhà cung cấp để đo lường mức độ hài lịng đơi với việc thực CSR Nghiên cứu này cung cấp liệu và thông tin dựa nhiều quan điểm là thông tin thu từ chinh báo cáo SCG Bên cạnh đó, SCG là nhóm cơng ty có nhiều loại hình kinh doanh cơt lõi, nghiên cứu sâu tập trung vào ngành cơng nghiệp cụ thể để thu nhiều liệu và điều tra loại hình kinh doanh côt lõi nhằm tạo phân tich cụ thể ngành TIỀU KẾT CHƯƠNG Hiện tại, Tập đoàn SCG Việt Nam bước đầu có thành cơng việc thực trách nhiệm xã hội Trong thời gian tới SCG cần thực tôt giả pháp sau đây: Thứ nhất, nhóm giải pháp kỹ thuật, cần hoàn thiện hệ thông văn quy định, hướng dẫn thực CSR, tăng cường chuẩn mực liên quan đến CSR, phát triển sở vật chất liên quan đến việc thực CSR Thứ hai, nhóm giải pháp người, cần thành lập, tổ chức quan chuyên trách CSR doanh nghiệp, phát huy vai trị cơng đoàn SCG, đào tạo nâng cao nhận thức và khả người lao động CSR Thứ ba, nhóm giải pháp tài chinh, thành lập quỹ phục vụ cho chương trình CSR, có hình thức phù hợp huy động nguôn ngân sách, nâng cao hiệu sử dụng nguôn ngân sách dành cho hoạt động CSR doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Agrawal Kalpana (2007) Corporate Excellence as an Outcome of Corporate Governance: Rethinking the Role and Responsibility of HRM, the ICFAI Journal of Corporate Governance, Vol.VI (1): 6-16 Bueble, E (2009), Corporate Social Responsibility: CSR Communication as an Instrument to Consumer-Relationship Marketing, Grin Verlag Publisher Celine Louche, Samuel O Idogu, Walter Leal Filho (2010), Management Innovative CSR: Value Creation, to From Risk Greenleaf Publishing Limited Chong, M (2009), "Employee Participation in CSR and Corporate Identity: Insights from a Disaster-Response Program in Asia-Pacific", Corporate Reputation Review 12, pp 106-119 Dai, Y (2010), Local Governments' CSR Policies in China, Internal ExchangeMeeting SCG, Sustainability Report, 2008 SCG, Sustainability Report, 2011 SCG, Sustainability Report, 2012 SCG, Sustainability Report, 2013 10 SCG, Sustainability Report, 2014 Tài liệu Tiếng Việt Chinh phủ (2009), “Nghị định trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Hà Nội Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức (2008), "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp-CSR: Một sô vấn đề lý luận và yêu cầu đổi nhà nước với CSR Việt Nam", Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thắng (2010), “Gắn quản trị nhân với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, Tạp chi ĐH QGHN, Kinh tế và Kinh doanh sô [26], pp 232238 Nguyễn Quang Vinh (2009), Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, Báo cáo hội thảo “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và Chiến lược truyền thông, kinh nghiệm quôc gia và quôc tế” VCCI hợp tác với Chương trình phát triển Liên Hợp Qc (UNDP) tổ chức Phạm Văn Đức (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một sô vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách, Tạp chi Triết học, sô Website http://money.cnn.com/2009/01/19/magazines/fortune/do_gooder.fortune/ind x.htm http://www.bwportal.com.vn/index.php?option=com_content&view=article d=31%3A&Itemid=25 http://www.bwportal.com.vn/index.php?option=com_content&view=article d=31%3A&Itemid=25 http://www.kpmg.com/cn/en/ http://www.nytimes.com/2011/02/22/business/global/22pepsi.html?pagewd=all http://www.scg.co.th/en/ir/financial_overview.html http://www.toyota-global.com http://www.vietnamplus.vn/Home/Xay-dung-bo-quy-tac-ung-xu-cho-doanhnghiep-Viet/20123/130328.vnplus http://www-935.ibm.com/services/us/gbs/thoughtleadership/ PHỤ LỤC Xây dựngPhát họa nhiệmCách thức thực kháivụ niệm Lập kế hoạch Đánh giá CSR - Phát triển chiến lược CSR Thực Cam kết CSR Thực cam kết Thành lập đội ngũ lãnh đạo CSR - Xây dựng định nghĩa làm việc CSR - Xác định yêu cầu pháp lý - Xem xét tài liệu, trình và hoạt động công ty - Xác định và thúc đẩy bên liên quan chủ yếu - Nghiên cứu người khác (bao gôm đôi thủ cạnh tranh) làm và đánh giá giá trị công cụ CSR công nhận - Chuẩn bị ma trận hành động trách nhiệm xã hội đề xuất - Xây dựng tùy chọn để tiến hành và tình hng kinh doanh - Quyết định phương hướng, phương pháp tiếp cận, ranh giới và khu vực cần tập trung - Liệt kê cam kết trách nhiệm xã hội - Tổ chức thảo luận với bên liên quan - Tạo nhóm làm việc để phát triển cam kết - Chuẩn bị dự thảo sơ - Tham khảo ý kiến với bên liên quan bị ảnh hưởng - Chỉnh sửa và xuất cam kết - Thiết lập mục tiêu đo lường Xây dựngPhát họa nhiệmCách thức thực kháivụ niệm CSR Kiểm tra tra Cải tiến và xác định biện pháp thực - Thúc đẩy nhân viên và người khác người cam kết áp dụng trách nhiệm xã hội - Thiết kế và tiến hành đào tạo CSR - Thiết lập chế để giải vấn đề - Tạo kế hoạch truyền thông nội và bên ngoài - Thực cam kết công khai Báo cáo và kiểm - Đo lường và đảm bảo hiệu tiến độ - Khuyến khich bên liên quan - Báo cáo hiệu - Đánh giá hiệu - Xác định hội cải tiến - Khuyến khich bên liên quan - Quay trở lại bước lập kế hoạch và bắt đầu chu trình Đánh giá và cải tiến Kiểm tra chéo: Hoàn thành chu trình Phụ lục 1: Thực khung phát triển CSR Framework Development (Nguôn: Hohnen, P 2007) ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRƯỜNG XUÂN NAM NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) CỦA DOANH NGHIỆP – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA TẬP ĐOÀN... hành nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này Ngoài ra, luận văn tập trung vào ? ?Những lợi ich việc thực trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp – nghiên cứu trường hợp tập đoàn Siam Cement (SCG)? ??... với tập đoàn Siam Cement Group Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp biết đến yếu tô làm nên nhiều lợi

Ngày đăng: 16/10/2022, 00:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Động lượng CSR - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 2 Động lượng CSR (Trang 26)
Hình 3: Đường giá trị CSR - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 3 Đường giá trị CSR (Trang 27)
Hình 4: Mối quan hệ giữa các yếu tố CSR cốt lõi của TMC - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 4 Mối quan hệ giữa các yếu tố CSR cốt lõi của TMC (Trang 31)
Hình 6: Các cơ quan thực thi chính sách CSR của TMC - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 6 Các cơ quan thực thi chính sách CSR của TMC (Trang 32)
Hình 7: So sánh lượng tiêu thụ năng lượng giữa năm 2007 và 2010 - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 7 So sánh lượng tiêu thụ năng lượng giữa năm 2007 và 2010 (Trang 34)
Sự hài lịng về hình ảnh doanh nghiệp - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
ha ̀i lịng về hình ảnh doanh nghiệp (Trang 42)
Bảng 1: Sự hài lịng về hình ảnh doanh nghiệp - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Bảng 1 Sự hài lịng về hình ảnh doanh nghiệp (Trang 43)
Hình 8: Ủy ban Phát triển bền vững - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 8 Ủy ban Phát triển bền vững (Trang 45)
Hình 10: Tầm quan trọng của tác động xã hội, môi trường và kinh tế - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 10 Tầm quan trọng của tác động xã hội, môi trường và kinh tế (Trang 47)
Bảng 2: Cam kết các bên liên quan của SCG - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Bảng 2 Cam kết các bên liên quan của SCG (Trang 53)
Hình 11: Doanh thu SCG giai đoạn 2010 -2014 - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 11 Doanh thu SCG giai đoạn 2010 -2014 (Trang 65)
Hình 12: Mơ hình các nhóm giải pháp thúc đẩy CSR cho doanh nghiệp - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 12 Mơ hình các nhóm giải pháp thúc đẩy CSR cho doanh nghiệp (Trang 72)
Hình 12: Mơ hình khung giải pháp thúc đẩy CSR Khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách. - Những lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp   nghiên cứu trường hợp của tập đoàn siam cement (SCG)
Hình 12 Mơ hình khung giải pháp thúc đẩy CSR Khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w