1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN LUẬT HÀNH CHÍNH

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 22,32 KB
File đính kèm BÀI THẢO LUẬN LUẬT HÀNH CHÍNH.rar (20 KB)

Nội dung

BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG II NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NĂM, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH Câu 15 Giữa Hội người cao tuổi và Hội chữ thập đỏ vẫn có thể hình th.

BÀI TẬP THẢO LUẬN MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH CHƯƠNG II: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NĂM, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ MƠN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH Câu 15: Giữa Hội người cao tuổi Hội chữ thập đỏ hình thành quan hệ chấp hành - điều hành nhà nước Nhận định sai Vì Hội người cao tuổi Hội chữ thập đỏ quan nhà nước mà tổ chức xã hội, nên xuất mối quan hệ chấp hành – điều hành nhà nước Câu 16: Hoạt động hành khơng thực quan hành nhà nước Nhận định hoạt động hành nhà nước cịn thực tổ chức ngồi khu vực nhà nước bao gồm tổ chức xã hội tổ chức khác tất lĩnh vực hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội Câu 17: “Luật hành ngành luật sử dụng phương pháp quyền uy-phục tùng.” Nhận định sai Luật hình sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy - phục tùng Câu 18: Luật hành điều chỉnh quan hệ xã hội mà khơng có diện quan hành nhà nước Nhận định Câu 19: Mọi hoạt động Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân điều không liên quan đến luật hành Nhận định sai Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có hoạt động quản lý nội bên quan thuộc nhóm quan hệ xã hội mà Luật hành điều chỉnh (nhóm 2) Câu 20: Luật hành điều chỉnh quan hệ hiệp hội lương thực Việt Nam với doanh nghiệp thu mua lúa gạo nước Nhận định Hiệp hội lương thực Việt Nam quan trao quyền nhà nước, quan hệ hiệp hội lương thực Việt Nam với doanh nghiệp thu mua lúa gạo nước thuộc nhóm đối tượng điều chỉnh luật hành Câu 21: Hoạt động hành nội phục vụ cho oạt động Quốc hội chịu điều chỉnh luật hành Nhận định Quốc hội quan hành cao nên hoạt động hành nội phục vụ cho hoạt động Quốc hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành (nhóm 1) Trắc nghiệm: Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: A CHƯƠNG IV: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 1: “Năng lực pháp luật hành lực hành vi hành quan hành nhà nước phát sinh thời điểm khác nhau.” Nhận định sai lực pháp luật hành lực hành vi hành quan hành nhà nước phát sinh đồng thời thành lập vào hoạt động Câu 2: “Chỉ có quan hành nhà nước có đơn vị sở trực thuộc.” Nhận định sai Vì có quan hành nhà nước khác có đơn vị sở trực thuộc Câu 3: “Cơ cấu tổ chức Chính phủ bao gồm Bộ, quan ngang Bộ, quan Chính phủ.” Nhận định sai Vì theo khoản Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015 cấu tổ chức Chính phủ gồm có Bộ quan ngang Bộ Câu 4: “Phịng kinh tế tổ chức tất đơn vị hành cấp huyện.” Nhận định sai theo Điều Điều Nghị định 37/2014/NĐ-CP phịng kinh tế tổ chức đơn vị có địa hình đặc thù Câu 5: “Tất đơn vị hành cấp tỉnh tổ chức quan chuyên môn với tên gọi nhau.” Nhận định sai tuỳ theo đặc điểm địa phương khác lập nên quan chun mơn riêng phù hợp không thiết phải giống tỉnh Câu 6: “Thủ tướng Chính phủ khơng có quyền ban hành văn vi phạm pháp luật.” Nhận định sai thủ tướng Chính phủ có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để giải vấn đề quy định Điều 15 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Câu 7: “Ở trung ương có Bộ thiết địa phương phải có Sở tương ứng.” Nhận định sai có 18 Bộ 15 Sở Trong có Bộ khơng có sở tương ứng Bộ ngoại giao, Bộ cơng an, Bộ quốc phịng Oử địa phương tuỳ theo tình hình điều kiện địa phương, địa phương có Sở khác Ví dụ: Ở thành phố Hồ Chí Minh khơng có Sở nơng nghiệp tỉnh Long An có sở Câu 8: “Chính phủ họp định kì tháng lần.” Nhận định sai ngồi họp định kì tháng lần, Chính phủ cịn họp bất thường tổng số 1/3 tổng số thành viên Chính phủ đồng ý, có đề nghị Chủ tịch nước,… Câu 9: “Thủ tướng Chính phủ có quyền quết định bổ nhiệm Bộ trưởng.” Nhận định sai đẻ bổ nhiệm Bộ trưởng phải thực theo quy trình: Thủ tướng lập danh sách, Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước kí định bổ nhiệm Câu 10: “Ngồi Quốc hội, UBTVQH có quyền thành lập sáp nhập, giải thể Bộ, Cơ quan ngang Bộ thời gian Quốc hội khơng họp.” Nhận định sai có Quốc hội có quyền thành lập, sáp nhập, giải thể Bộ, Cơ quan ngang Bộ, UBTVQH Câu 11: “Đơn vị trực thuộc quan hành nhà nước không đơn vị nghiệp.” Nhận định Vì ngồi đơn vị nghiệp cơng lập đơn vị trực thuộc quan hành nhà nước cịn có cục, vụ, tổng cục,… Câu 12: “Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng Nhân dân cấp.” Nhận định sai, ngồi quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân quan Hành Nhà nước địa phương Câu 13: “Khơng phải quan hành nhà nước hoạt dộng theo chế độ tập thể lãnh đạo.” Nhận định sai ngồi hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ thủ trưởng Câu 14: “Chính phủ khơng quan chấp hành Quốc hội.” Nhận định sai Chính phủ cịn quan hành cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chức hành pháp Câu 15: “Bộ trưởng có quyền bổ nhiệm thủ trưởng, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.” Nhận định sai , Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền bổ nhiệm thủ trưởng CHƯƠNG VI: CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC Bài tập 6: a Có thể xử lý kỷ luật ơng B Bởi vì, ơng B không tuân theo nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp vào khoản Điều 17 Luật viên chức số 58/2010/QH12 b Nếu chuyến công tác diễn đột xuất, nhằm giải vấn đề phát sinh, khơng thực nên gây ảnh hưởng xấu đến công việc chung đơn vị theo khoản Điều 11 NĐ 27/2012/NĐ-CP ơng B bị phạt cảnh cáo c Vì ơng B viên chức biệt phái từ viện X thẩm quyền xử lý kỷ luật ông B thuộc người đứng đầu viện X thuộc Bộ khoa học công nghệ định kỷ luật ông B theo khoản Điều 14 NĐ 27/ 2012/NĐ-CP d Thời hiệu xử lỷ kỷ luật ông B 24 tháng (từ 30/8/2013 đến 30/10/2015) Vì có tháng ơng B bị tai nạn nằm viện, thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Thời hạn xử lý kỷ luật ông B tháng (từ 30/8/2013 đến 30/10/2013) Bài tập 7: a Hình thức xử lý kỷ luật áp dụng ông A khiển trách Căn pháp lý khoản Điều 10 Nghị định 27/2012/NĐ – CP b Thành phần hội đồngkỷ luật gồm thành viên: Chủ Tịch hội đồng, uỷ viên hội đồng, uỷ viên kiêm thư ký hội đồng theo điểm a khoản Điều 17 Nghị định 27/2012/NĐ-CP c Thời hiệu xem xét kỷ luật ông A 24 tháng Vì ông A không thuộc trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật Điều Nghị định 27/2012/NĐ – CP d Người có thẩm quyền xử lý ơng A người đứng đầu đơn vị, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm ông A theo khoản Điều 14 Nghị định 27/2012/NĐ – CP thẩm quyền xử lý kỷ luật Bài tập 8: a Thời hiệu xử lý kỷ luật trường hợp ông A 24 tháng (từ 12/12/2014 đến 12/12/2014) Cơ sở pháp lý: Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP Thời hạn xử lý kỷ luật ông A tháng (12/8/2013 đến 12/10/2013) Cơ sở pháp lý: Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP b Hội đồng kỹ luật tiếp tục họp có ba người khơng vắng chủ tịch hội đồng, thư ký hội đồng Ngược lại, vắng Chủ tịch hội đồng, thư ký hội đồng hội đồng tiêp tục họp Căn cú pháp lý khoản Điều 17 Nghị định 34 c Kết họp khơng hợp pháp Vì họp diễn mà thiếu thư ký hội đồng mà theo quy định khoản Điều 17 Nghị định 34 khơng thiếu thư ký hội đồng Bài tập 9: a Ông A phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý sau: trách nhiệm hành chính; trách nhiệm dân b Gỉa sử ơng A khơng có tiền bồi thường việc trả tiền gây thiệt hại tính theo cách trừ 20% lương ông A theo khoản Điều 25 Nghị định 27/2012/NĐ- CP c.Khơng hợp lý theo khoản Điều 25 Nghị định 27/2012/NĐ – CP viên chức khơng đủ khả bồi thường lần bị trừ 20% tiền lương hàng tháng bồi thường đủ theo định người có thẩm quyền Bài tập 10: a Thời hiệu xử lý kỷ luật trường hợp bà A 24 tháng Cơ sở pháp lý: Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP Thời hạn xử lý kỷ luật trường hợp củ bà A tháng (21/8/2013 – 21/10/2013) Cơ sở pháp lý: Điều Nghị đinh 34/2011/NĐ-CP b Giám đốc sở tư pháp có thẩm quyền xử lý kỷ luật bà A theo khoản Điều Nghị định 34 c Uỷ viên kiêm thư ký Hội đồng kỷ luật bạn học đồng thời chị dâu cảu em gái A được.Căn pháp lý khoản Điều NĐ34 d Bà A bị hạ bậc lương bà A khơng giữ chức vụ quản lý nên khơng thể áp dụng hình phạt giáng chức cách chức theo Điều Nghị định 34/2011/NĐ-CP, đồng thời vi phạm sử dụng giả hết thời hiệu truy cứu Cho nên ạp dụng hình phạt hạ bậc lương với bà A CHƯƠNG XII: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Câu 61: “Động mục đích ln phải có vi phạm hành chính.” Nhận định sai Vì u tố bắt buộc phải có vi phạm hành hành vi khách quan, trái pháp luật, có lỗi, cá nhân, tổ chức thực Như yếu tố động mục đích khơng bắt buộc phải có Cơ sở pháp lý: khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 Câu 62: “Cơ quan nhà nước không chủ thể vi phạm hành chính.” Nhận định sai Vì theo điểm b khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định tổ chức đối tượng vi phạm hành mà theo khoản 10 Điều giải thích thuật ngữ tổ chức sau: “Tổ chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nhiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật.” Từ cho thấy quan nhà nước trở thành chủ thể vi phạm hành Câu 63: “Trách nhiệm hành phát sinh đồng thời với loại trách nhiệm pháp lý khác.” Nhận định sai Vì trách nhiệm hành phát sinh đồng thời với loại trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật Ví dụ trường hợp nhân viên Uỷ ban nhân dân xã X tự ý lấy xe quan cho phép để dùng vào mục đích riêng tham gia giao thông đường vượt đèn đỏ va chạm vào xe khác tham gia giao thơng làm cho người bị thương nặng phải đưa cấp cứu Trong trường hợp trách nhiệm hành phát sinh đồng thời với trách nhiệm hình sự: người chịu trách nhiệm hành với hành vi sử dụng trái phép tài sản quan trách nhiệm hình khoản Điều 260 BLHS vi phạm tham gia giao thông làm người khác bị thương nặng Câu 64: “Việc áp dụng hình thức phạt cảnh cáo vi phạm hành lời nói.” Nhận định sai Vì theo Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành 2012 cảnh cáo phải định văn Câu 65: “Người có thẩm quyền phải thu tiền phạt chỗ xử phạt hành theo thủ tục khơng lập biên bản.” Nhận định ngày sai Vì người có thẩm quyền có khơng thu tiền phạt chỗ xử phạt hành khơng lập biên theo khoản Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Câu 66: “Hành vi trái pháp luật hành vi phạm hành chính.” Nhận định Vì vi phạm hành có tính trái pháp luật hành chính, có lỗi, cá nhân tổ chức thực yếu tố hành vi Do hành vi trái pháp luật hành vi phạm hành Câu 67: “Vi phạm hành ln phải tồn yếu tố lỗi.” Nhận định Vì yếu tố lỗi yếu tố bắt buộc phải có vi phạm hành Câu 68: “Chính phủ có thẩm quyền quy định tình tiết giảm nhẹ tăng nặng xử phạt vi phạm hành chính.” Nhận định sai Vì Chính phủ có thẩm quyền quy định tình tiết giảm nhẹ xử phạt vi phạm hành Cơ sở pháp lý: Điều Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Câu 69: “Hình thức phạt trục xuất áp dụng cá nhân cơng dân Việt Nam vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam.” Nhận định Vì theo quy định khoản Điều 27 Luật xử lý vi phạm hành quy định điều kiện áp dụng hình phạt trục xuất người nước ngồi (khơng có quốc tịch Việt Nam) vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam khơng quy định độ tuổi, … Cho nên, cá nhân người nước ngồi vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam áp dụng hình thức phạt trục xuất Câu 70: “Các biện pháp xử lý hành khác áp dụng cá nhân vi phạm hành lĩnh vực.” Nhận định sai Vì biện pháp xử lý hành khác khơng áp dụng người nước theo khoản Điều Câu 71: “Theo quy định hành, xử phạt hành vi buôn bán hàng lậu mà gây hậu lớn gây ảnh hưởng xấu dư luận xã hội việc xử phạt phải cơng bố cơng khai phương tiện thông tin đại chúng.” Nhận định sai Vì theo khoản Điều 72 Luật xử lý vi phạm hành 2012 việc xử phạt hành vi bn bán hàng lậu mà gây hậu lớn gây ảnh huowgr xấu đến dư luận xã hội phải công bố lên phương tiện thông tin theo khoản Điều 72 quy định công khai lên trang thông tin điện tử báo quan quản lý cấp bộ, cấp sở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy vi phạm hành Câu 72: “Cá nhân 14 tuổi đối tượng việc áp dụng hình thức sử phạt vi phạm hành chính.” Nhận định Vì cá nhân 14 tuổi không thuộc đối tượng xử lý vi phạm hành quy định Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 Câu 73: “Hình thức xử phạt cảnh cáo áp dụng chủ thể vi phạm hành khơng nghiệm trọng, có tình tiết giảm nhẹ.” Nhận định sai Vì theo Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành 2012 cảnh cáo áp dụng với cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiệm trọng, có tình tiết giảm nhẹ vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Câu 74: “HĐND thành phố trực thuộc trung ương ban hành văn quy định hành vi vi phạm hành chính.” Nhận định sai Câu 75: “Thời hạn thi hành định xử phạt 10 ngày kể từ ngày nhận định xử phạt.” Nhận định sai Vì theo khoản Điều 73 Luật xử lý vi phạm hành thời hạn xử lý vi phạm hành 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử lý vi phạm hành chính, trường hợp định xử phạt có ghi thời hạn thi hành nhiều thực theo thời hạn Do không thiết thời hạn thi hành định xử phạt phải 10 ngày Câu 76: “Trường hợp cá nhân thực vi phạm hành địa bàn cấp tỉnh cư trú địa bàn cấp tỉnh khác có đơn đề nghị chuyển định xử phạt nơi cư trú để tổ chức thi hành định xử phạt ln chuyển đến quan cấp nơi cá nhân cư trú, tổ chức đóng trụ sở để tổ chức thi hành.” Nhận định sai Vì theo khoản điều 71 Luật xử lý vi phạm hành 2012 trường hợp cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành địa bàn cấp tỉnh cư trú, đóng trụ sở địa bàn cấp tỉnh khác khơng có điều kiện chấp hành định xử phạt nơi bị xử phạt định xử phạt chuyển đến quan cấp nơi cá nhân cư trú để tổ chức thi hành; trường hợp nơi khơng có quan cấp gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện để tổ chức thi hành Câu 77: “Xử phạt vi phạm hành áp dụng có vi phạm hành xảy ra.” Nhận định sai Vì theo điểm d khoản Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 có quy định: “Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định.” Cho nên, hành vi vi phạm hành pháp luật quy định áp dụng xử phạt hành Câu 78: “Quan hệ Tồ án nhân dân cơng dân vi phạm pháp luật Luật hành điều chỉnh.” Nhận định sai Vì quan hệ cơng dân vi phạm pháp luật Tồ án nhân dân không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật hành mà Luật tố tụng điều chỉnh Câu 79: “Theo quy định hành, vi phạm hành ln cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng.” Nhận định sai Vì vi phạm hành theo khoản điều 72 Luật xử lý vi phạm hành 2012 phép công khai phương tiện truyền thông đại chúng Câu 80: “Trong trường hợp, mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành 1.000.000.000 đồng cá nhân, 2.000.000.000 đồng tổ chức.” Nhận định sai Vì khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức tiền phạt cao hơn, tối đa không hai lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ mơi trường; an ninh trật tự, an tồn xã hội theo khoản Điều 23 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Cịn nữa, tuỳ theo lĩnh vực khác mà mức phạt tiền tối đa khác quy định Điều 24 Luật ... phạt hành khơng lập biên theo khoản Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Câu 66: ? ?Hành vi trái pháp luật hành vi phạm hành chính. ” Nhận định Vì vi phạm hành có tính trái pháp luật hành chính, ... VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Câu 61: “Động mục đích ln phải có vi phạm hành chính. ” Nhận định sai Vì yêu tố bắt buộc phải có vi phạm hành hành vi khách quan, trái pháp luật, có... điều chỉnh luật hành (nhóm 1) Trắc nghiệm: Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: D Câu 10: A CHƯƠNG IV: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 1: “Năng lực pháp luật hành lực hành vi hành quan hành nhà nước

Ngày đăng: 15/10/2022, 15:40

w