1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khủng Hoảng Tài Chính Toàn Cầu Và Tác Động Đến Các Nền Kinh Tế Mới Nổi
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế nay, kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nhân tố bên Càng gia nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới kinh tế chịu ảnh hưởng lớn yếu tố Nền kinh tế giới trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với phát triển thăng hoa suy thoái, đại suy thoái Một nguyên nhân dẫn đến suy thối, đại suy thối khủng hoảng tài nội kinh tế chịu ảnh hưởng dây chuyền từ kinh tế khác khu vực hay giới Trong thời gian gần đây, kinh tế giới hứng chịu khủng hoảng tài lớn lan rộng tồn cầu Người ta chưa biết khủng hoảng gây hậu lớn tới mức dừng lại Thậm chí Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phát biểu thời điểm đầu tháng 10-2008 bày tỏ lo ngại diễn đại suy thối kinh tế tồn cầu Và khủng hoảng nhanh chóng lan sang nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành khủng hoảng tài tồn cầu Tác động khủng hoảng ngắn hạn dài hạn to lớn Nền kinh tế giới nói chung kinh tế nói riêng đứng trước khó khăn to lớn chịu tác động khủng hoảng tài diễn phạm vi toàn giới Để giúp kinh tế đứng vững bước khỏi khủng hoảng tài rơi vào suy thối, quốc gia cần phải có chiến lược bước đắn Muốn vậy, cần nắm vững chất vấn đề này, tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu cảnh báo, diễn biến giải pháp ngăn chặn khủng hoảng, ngăn chặn suy thoái Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, em xin lựa chọn đề tài -1- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Khủng hoảng tài tồn cầu tác động đến kinh tế nổi” làm chủ đề nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân, thực trạng đề xuất giải pháp điều chỉnh kinh tế phù hợp với tình hình Mục tiêu nghiên cứu - Tìm nguyên nhân, diễn biến, tác động khủng hoảng tài - Rút học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài - Đề xuất số giải pháp nhằm đối phó ngăn chặn khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu thực trạng kinh tế nước khu vực Đông Á Cụ thể 10 quốc gia Hiệp hội nước Đông nam (ASEAN); Cộng Hồ Nhân dân Trung Hoa; Hồng Kơng,Trung Quốc; Cộng Hoà Hàn Quốc; Đài Bắc, Trung Quốc tác động khủng hoảng tài tồn cầu tới kinh tế - Nghiên cứu kinh nghiệm khắc phục khủng hoảng tài năm 2008 biện pháp điều chỉnh kinh tế - tài nước giới - Nghiên cứu đề xuất giải pháp điều chỉnh sách kinh tế - tài kinh tế Đơng Á -2- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp tiếp cận thu thập thông tin, tác giả sử dụng cách tiếp cận phân tích tổng hợp, hệ thống cấu trúc nhằm tập hợp nguồn thông tin đa dạng phong phú Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp tư logic, phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn để nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp Kết cấu khoá luận Phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu nêu trên, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu thành chương sau: CHƯƠNG Một số vấn đề lí luận khủng hoảng tài kinh tế CHƯƠNG Ảnh hưởng khủng hoảng tài đến kinh tế giới kinh tế Đông Á CHƯƠNG Một số giải pháp khắc phục khủng hoảng tài kinh tế Đông Á Do hạn chế thời gian, trình độ điều kiện tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo người viết nên khoá luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo, ý kiến đóng góp phê bình thầy, giáo để khố luận hồn chỉnh Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ts Trịnh Thị Thu Hương hướng dẫn có ý kiến đóng góp q báu để em hồn thiện khoá luận -3- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khái niệm khủng hoảng tài 1.1 Lý luận Mác khủng hoảng kinh tế chu kỳ Khủng hoảng kinh tế khái niệm dùng để tượng kinh tế ổn định kéo dài mà không điều chỉnh trình tái sản xuất kinh tế gây chấn động hậu kinh tế xã hội quy mô rộng hẹp Khủng hoảng kinh tế diễn lĩnh vực sản xuất xã hội tất khâu trình tái sản xuất Khủng hoảng kinh tế chu kỳ gồm có giai đoạn: - Khủng hoảng: giai đoạn chu kỳ kinh tế Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao động thất nghiệp đông đảo, đời sống khó khăn - Tiêu điều: Là giai đoạn tiếp sau khủng hoảng Đặc điểm giai đoạn này, sản xuất không tiếp tục giảm sút không tăng lên, sản xuất trạng thái trì trệ - Phục hồi: giai đoạn tiếp nối với giai đoạn tiêu điều Nền kinh tế từ tiêu điều chuyển sang phục hồi bắt đầu phát triển Sản xuất mở rộng đạt mức trước khủng hoảng Số người làm việc tăng lên, giá hàng hoá tăng lên, lợi nhuận thu tăng, kinh tế bước sang giai đoạn mới, giai đoạn hưng thịnh -Hưng thịnh: giai đoạn phát triển cao chu kỳ kinh tế Ở giai đoạn cung cầu hàng hoá tăng lên, sản xuất mở rộng phát triển vượt mức cao chu kỳ trước.Và giai đoạn lại tạo điều kiện cho khủng hoảng bắt đầu chín muồi -4- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Lý thuyết chung khủng hoảng tài Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Khủng hoảng tài định nghĩa tình tài sản nợ phận lớn tổ chức tài cao giá trị thị trường tài sản có dẫn tới việc rút tiền cách hoảng loạn làm cho số tổ chức tài sụp đổ phủ phải đứng can thiệp Như vậy, thuật ngữ khủng hoảng đề cập tới tình nợ hạn gia tăng, thua lỗ nặng (do biến động tỷ giá hay lãi suất nghĩa vụ nợ ngoại bảng…) giá trị tài sản có giảm gây vấn đề khả chi trả hệ thống tài dẫn đến việc lý, sát nhập hay cấu lại khu vực kinh tế Khủng hoảng thường xảy kinh tế bị chấn động Khủng hoảng gây suy thối kinh tế làm tình trạng cán cân toán trở nên trầm trọng Một số dấu hiệu khủng hoảng tài là: - Các ngân hàng thương mại khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền - Các khách hàng vay vốn, gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Đặc điểm biểu khủng hoảng tài Khủng hoảng tài tượng phức tạp Nó bao hàm ba loại hình khủng hoảng: (i) Khủng hoảng ngân hàng, (ii) Khủng hoảng tiền tệ, (iii) Khủng hoảng nợ nước Để hiểu rõ khủng hoảng tài chính, tiếp tục xem xét đặc điểm biểu nó: -Thứ nhất: khủng hoảng tài nổ ra, làm cho đồng tiền quốc gia giá hàng chục phần trăm, chí hàng trăm phần trăm, khoản nợ -5- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xấu tăng lên nhanh chóng chiếm tới hàng chục phần trăm tổng mức cho vay -Thứ hai: song song với việc giá đồng tiền sụt giảm thị trường chứng khoán, số chứng khoán liên tục giảm, có dấu hiệu bất ổn tình trạng hoạt động công ty bất dộng sản tổ chức tài -Thứ ba: khủng hoảng tài nổ đẩy kinh tế quốc gia vào thời kỳ suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP giảm sút nặng nề Ngồi khủng hoảng tài cịn làm xấu thơng số kinh tế sau: thâm hụt cao cán cân thương mại, cán cân tài khoản vãng lai, ngân sách phủ, lạm phát gia tăng, tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng… Các hình thức khủng hoảng tài Khơng phải tất khủng hoảng tài giống cho dù đa phần biểu bề ngồi Căn vào đặc điểm khủng hoảng, người ta đề cập tới năm hình thức chủ yếu khủng hoảng tài mà thực tế thấy giai đoạn nào: 3.1 Khủng hoảng phát sinh sách kinh tế Theo mơ hình thức Krugman (1953), nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, giáo sư Đại học Princeton, khủng hoảng cán cân toán (mất giá tiền tệ, giảm mạnh tỷ giá hối đoái cố định) xuất mở rộng tín dụng nước ngân hàng trung ương khơng phù hợp với tỷ giá hối đoái cố định Mà mở rộng thường kết trình chuyển hố khoản thâm hụt ngân sách phủ thành tiền Dự trữ ngoại hối giảm dần ngân hàng trung ương bị rút tiền ạt bất ngờ Điều cuối dẫn tới khoản dự trữ lại bị cạn kiệt kinh tế bị đẩy vào tình trạng tỷ giá thả -6- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Hoảng loạn tài Theo mơ hình Dybvig Diamond (1983) đổ xơ rút tiền ngân hàng, hoảng loạn tài trường hợp cân phức thị trường tài Sự hoảng loạn kết trạng thái cân bất lợi chủ nợ ngắn hạn rút lại khoản cho vay từ người vay có khả tốn Nhìn chung, hoảng loạn xảy xuất ba điều kiện: + Các khoản nợ vượt tài sản ngắn hạn + Không chủ nợ thị trường tư nhân đủ lớn để cung cấp tất khoản tín dụng cần thiết trả cho khoản nợ ngắn hạn cịn tồn + Khơng có người cho vay cuối Trong trường hợp này, hợp lý chủ nợ rút tín dụng chủ nợ khác rút vốn từ người vay, cho dù trước chủ nợ thường sẵn sàng cho vay chủ nợ khác làm Cơn hoảng loạn gây thiệt hại lớn kinh tế (ví dụ tạm ngừng sớm dự án đầu tư, lý công ty vay nợ, rút tiền hàng loạt chủ nợ…) 3.3 Bong bong vỡ Theo Blanchard Watson (1982) nhiều học giả khác, "bong bóng" tài ngẫu nhiên diễn kẻ đầu mua tích sản tài cao giá trị thật với hy vọng thu lợi nhuận sau Trong giai đoạn, “bong bóng” (được xác định mức chênh lệch giá bán giá gốc tích sản) phồng to vỡ hồn tồn Sự tan vỡ này, xảy không mong đợi song khơng phải khơng thể biết trước đối tác thị trường nhận biết “bong bóng” phạm vi ảnh hưởng vỡ “bong bóng” -7- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Bong bóng” vỡ mức độ rộng nghiêm trọng gây tác động sâu sắc tới kinh tế: làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp trực tiếp tham gia đầu cơ, làm thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp liên quan tới thị trường “bong bóng”, cho nhà đầu tư, tài trợ, đặc biệt hệ thống ngân hang gây rối loạn thị trường tài kinh tế 3.4 Khủng hoảng rủi ro tinh thần Theo Akerlof Romer (1996), khủng hoảng rủi ro tinh thần xảy ngân hàng vay tiền mặt sở đảm bảo nguồn cho khoản nợ ngân hàng Nếu ngân hàng bị thiếu vốn thiếu điều tiết họ dùng vốn tiền mặt vào hoạt động kinh doanh đầy rủi ro chí mang tính chất tội phạm Hai học giả cho rằng, vấn đề kinh doanh phi pháp, ngân hàng dùng hậu thuẫn nhà nước dành cho để “ăn cắp tiền gửi” thực tế xảy phổ biến mức người ta tưởng đóng “một vai trị lớn” khủng hoảng tiết kiệm vay nợ Mỹ 3.5 Tình trạng hỗn loạn hay khủng hoảng “gánh nặng nợ” Theo Sachs (1995), tượng hỗn loạn xảy bên vay nợ phá sản khơng có tiền mặt gây sóng đòi nợ chủ nợ bên vay nợ bị buộc phải lý, cho dù bên vay nợ doanh nghiệp hoạt động cịn có giá trị Tình trạng hỗn loạn xảy ra, đặc biệt thị trường hoạt động không đem lại lợi ích theo xếp chủ nợ thông qua luật phá sản Vấn đề gọi "gánh nặng nợ" Thực chất vấn đề xếp chủ nợ ngăn cản hoạt động cung cấp vốn có hiệu tới bên vay nợ gặp khó khăn tài làm trì hỗn cản trở việc tốn khoản nợ khó địi Đối mặt với vấn đề “gánh nặng nợ” không hệ thống doanh nghiệp hoạt động kinh tế mà cịn bao gồm phủ -8- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU Ngun nhân khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng tài Mỹ bắt nguồn từ sách cho vay tín dụng chuẩn (Subprime)1 hay cịn gọi tín dụng chấp rủi ro cao thị trường bất động sản việc thực thi sách tiền tệ nới lỏng, "đồng USD rẻ" trì thời gian dài quyền Mỹ, thiếu chế giám sát chặt chẽ phủ, dẫn đến hình thành "siêu bong bóng" tài bất động sản Sự phát triển nhiều dịch vụ sản phẩm tài lĩnh vực tài ngân hàng, biến đổi khoản cho vay thành công cụ đầu tư, khiến thị trường tín dụng phục vụ cho thị trường bất động sản trở thành sân chơi cho nhiều nhà đầu tư ngồi nước Trong điều kiện khơng có kiểm sốt chặt chẽ nhà nước, q trình tích tụ, dẫn đến châm ngịi nổ cho đổ vỡ thị trường tín dụng nhà đất, sau lan dây chuyền sang hệ thống tài ngân hàng Mỹ Chính việc phá sản tập đồn Fannie Mae Freddie Mac Cho vay tiêu chuẩn (subprime lending): hình thức cho vay phổ biến, đặc biệt Mỹ Thuật ngữ “dưới tiêu chuẩn - subprime” liên quan đến vị tín dụng người cho vay Tín dụng chuẩn (subprime) loại tín dụng chấp rủi ro cao ngân hàng lạm dụng mức để hộ gia đình mua bất động sản với lực trả nợ họ không cao; giá trị vay lại tùy thuộc vào thời giá ngơi nhà định mua “Những người vay tiêu chuẩn thường có q khứ tín dụng (tiền sử tín dụng) khơng tốt, thường có khoản tốn q hạn, có vấn đề nghiêm trọng phải tồ, phá sản Họ có khả tốn thấp xét tỷ số điểm tín dụng thấp 620, chiếm gần 25% dân số Mỹ Do uy tín người vay thấp tình hình tài khơng sáng sủa nên nhìn chung khoản vay tiêu chuẩn có lãi suất cao lãi suất thị trường điều lại làm tăng thêm khó khăn tài cho người vay, đặc biệt lãi suất thị trường gia tăng Cho vay chấp nhà đất tiêu chuẩn (subprime housing mortgage): loại hình thuộc lĩnh vực vay tiêu chuẩn đặc biệt phát triển mạnh từ đầu kỉ 21, trở thành ngành cơng nghiệp Mỹ” Nói có nghĩa hình thức chấp nhà đất trở thành loại hình kinh doanh đầy lợi nhuận khơng với ngân hàng cho vay mà với cả dân đầu địa ốc Một điều đặc biệt hầu hết ngân hàng, tổ chức tín dụng Mỹ cho vay hình thức chấp nhận đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay Như vậy, trước hết ta thấy nguy rủi ro cao đối tượng nhà đất - vốn thường xuyên rơi vào chu kỳ đóng băng -9- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngân hàng lớn Lehman Brothers (ngân hàng đầu tư lớn thứ Mỹ) gần City Bank Group cho thấy rõ điều Hiện gần 1.200 ngân hàng Mỹ nộp đơn xin trợ cấp từ Chương trình hỗ trợ phủ để tránh lâm vào khủng hoảng Từ khủng hoảng tài Mỹ nổ ra, nhà phân tích đưa nhiều nguyên nhân để giải thích, số ngun nhân nhắc đến nhiều là: - Sự thay Đạo luật tường lửa Glass-Steagall Đạo luật Glamm-Leach-Bliley, cho phép ngân hàng thương mại tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm nghiệp vụ chứng khoán hóa bán khoản vay bất động sản khiến nhiều ngân hàng đẩy mạnh cho vay bất động sản chuẩn, nhằm thu khoản lợi lớn Tuy nhiên, ngân hàng nắm giữ lượng lớn khoản chứng khoán phái sinh này, phần không bán được, phần mua ngân hàng khác nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tư Các ngân hàng cho vay bất động sản thua lỗ thị trường bất động sản bị vỡ bong bóng nhiều khoản cho vay không thu hồi được, cộng với khoản chứng khoán bất động sản bị giảm giá khơng phanh - Chính sách nới lỏng tiền tệ sách "nhà cho người có thu nhập thấp" Chính phủ Mỹ với lãi suất thấp để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Tín dụng bất động sản có tăng trưởng mạnh, có phần lớn tín dụng chuẩn - Thị trường bất động sản bị giảm giá, gây khoản nợ xấu khổng lồ hệ thống ngân hàng, phần lớn bất động sản chuẩn Nguyên nhân trực tiếp rõ ràng khủng hoảng tài lần suy sụp thị trường bất động sản Ở Mỹ, gần hầu hết người dân mua nhà phải vay tiền ngân hàng trả lãi lẫn vốn thời gian dài sau Do đó, có liên hệ chặt chẽ tình hình lãi suất tình -10- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng (CDS) Một vấn đề quan trọng việc mở rộng giao thương, toán nợ minh bạch thị trường chợ đen định thị trường (CDS) khơng tập trung hố mà cịn dịch chuyển trao đổi thức hố để giảm rủi ro cách hệ thống Về tổng thể, nên tiến hành kiểm tra bối cảnh khủng hoảng nhằm đánh giá tính ổn định hệ thống Bên cạnh cần quan tâm đến việc vấn đề giám sát thân trọng khác liên quan tới sức mạnh hệ thống rủi ro tín dụng tài sản nước ngoài, nhu cầu việc giám sát, độ phù hợp giao dịch ngân hàng trung ương quan giám sát quy định tổ chức phi ngân hàng quan trọng phạm vi giải các luật phá sản việc đóng cửa tổ chức tài xuyên quốc gia Trong bối cảnh tài tồn cầu thay đổi nhanh chóng, nhiều quốc gia cân nhắc tới phương thức tiếp cận khác quy định khu vực tài khả ứng dụng cấu luật định Những nhà lập định phải tìm kiếm nhằm tăng cường khuôn khổ việc giám sát thận trọng tầm vĩ mô việc bổ sung cấu luật định vĩ mơ có đảm bảo tập trung thoả đáng vấn đề thận trọng tầm vĩ mô rủi ro hệ thống Đối với nhiều quốc gia, ngân hàng Trung ương đóng vai trị điều hành quan trọng việc đánh giá rủi ro hệ thống bao gồm báo cáo đặn ổn định tài chính, mong đợi nỗ lực triển khai rộng rãi Theo đó, khu vực cần phải tăng cường việc kiểm sốt kinh tế tài quốc gia sử dụng số thận trọng vĩ mô cụ thể số dễ tổn thương tài qua thể chế đặt tiến trình giám sát ASIAN sách kinh tế tiến trình trưởng tài ASIAN+3 2.3 Giảm thiểu tính đồng chu kỳ hệ thống tài -102- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những nhà lập định nên cân nhắc việc thiết kế quy định thận trọng tính đồng chu kỳ, bao gồm hướng tới việc đánh giá rủi ro bấp bênh quy định khoản phù hợp để giúp đối phó với khủng hoảng tài ổn định lại hiệu ứng kinh tế Hiện nay, hầu hết hệ thống tài ngăn chặn độ gia tăng tính đồng chu kỳ Chẳng hạn, hậu việc định vị thị trường, biến đổi quy định cụ thể thay đổi rủi ro lĩnh hội khn khổ Basel II dẫn đến số lượng ngân hàng tư yêu cầu nắm bắt sụt giảm gia tăng việc mở rộng chu kỳ kinh tế giao dịch Đặc biệt kinh tế thị trường nổi, việc đánh giá rủi ro lớn suốt thời kỳ bùng nổ với luồng vốn lớn tăng trưởng tín dụng nước nhanh chóng thường nguồn gốc khủng hoảng tài Việc phân tích rủi ro cách có hiệu tổ chức tài với phịng bị thận trọng mang tính đồng chu kỳ giúp ổn định tài bền vững qua chu kỳ suy thoái Các quy định giám sát thận trọng nên xúc tiến nhằm đối phó với rủi ro liên quan tới chu kỳ suy thối mức độ vĩ mơ Vai trị quan đánh giá dẳng cấp tín dụng quan trọng việc cung cấp thơng tin tín dụng Một dự thảo quan trọng có nhiều tiềm nhằm giảm thiểu tính đồng chu kì cho phép biến đổi tỷ suất vốn quy định nhằm làm cân tính đồng chu kì hệ thống tài Sự tiếp cận đa dạng áp dụng đề tiếp cận phương pháp tiếp cận mang tính đối mặt với chu kì Một phương thức ngân hàng Anh quốc đưa thảo luận lựa chon hệ thống thức dự phịng (mang tính thực thi cao theo tăng điều khoản chung suốt thời kỉ bùng nổ cách nhằn đảm bảo điều khoản dự phịng mang tính tổng thể (những điều khoản chung cụ thể) không bị sụt giảm -103- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong phương pháp tiếp cận dựa luận định giúp giảm thiểu tính đồng chu kỳ Trong khứ, vài kinh tế tiến hành thắt chặt cách thận trọng quy định tài thời kỳ bùng nổ lại nới lỏng tới mức sách giai đoạn thu hẹp Những nỗ lực nhằm giảm bớt tính đồng chu kỳ hệ thống tài cần thiết để giải vấn đề cơng cụ đặc biệt đóng góp tốt vào việc giảm thiểu tính đồng chu kỳ 2.4 Củng cố hợp tác quốc tế việc đưa quy định Các kinh tế Châu Á nên củng cố khuôn khổ ASIAN+3 có việc chia sẻ nhiều thơng tin hơn, hài hoà số an toàn, tăng cường hợp tác việc xúc tiến phân tích hệ thống cảnh báo thảo luận cởi mở quốc gia tương hỗ sách khu vực Để giúp kiểm soát nguy dễ bị tác động tài tiềm xây dựng kế hoạch hành động nhằm đối phó với thách thức khủng hoảng tài việc hướng tới khu vực tư nhân Cần tạo “Đối thoại ổn định tài Châu Á” Bộ trưởng tài chính, ngân hàng Trung ương, nhà lập định giám sát thị trường Đối thoại quan trọng để thúc đẩy phát triển thị trường tài khu vực dài hạn thiết lập chuẩn mực quản lý minh bạch, đổi lại cải thiện lòng tin nhà đầu tư Cũng cần phải đặt mối quan tâm lớn cho việc đảm bảo quán quy định thị trường quốc gia củng cố kết hợp, phối hợp nhà lập định thị trường tài Trong việc vạch mục tiêu này, nhóm G20 phải mở cửa để rà soát lại cấu quy định tài nước phạm vi việc củng cố hợp tác nhà lập định quốc gia Trong tất nhà lập định tài phải hoạt động có hiệu mái nhà Vấn đề khác liên quan tới phạm vi -104- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com việc đánh giá lỗ hổng quy định hệ thống, phải đảm bảo tất tổ chức hoạt động giám sát phù hợp không nảy sinh khoảng cách 2.5 Thúc đẩy cải cách để củng cố hệ thống tài Khu vực phải tiếp tục cải cách hệ thống tài để tăng cường thích nghi khủng hoảng tiếp tục phát triển nhà hoạch định sách khu vực nên nắm lấy hội để xây dựng chương trình nghị cải cách dài hạn thúc đẩy nỗ lực để tái thiết lại hệ thống tài Trong bước tiến triển đáng kể thực từ khủng hoảng 97/98, phải thực nhiều hành động để củng cố hệ thống tài chính, giảm yếu tố dễ bị tác động tăng cường tính hiệu thị trường Những sáng kiến bao gồm cải cách bền vững sâu rộng lĩnh vực đưa quy định thận trọng giám sát, tính minh bạch việc tiết lộ thông tin, việc quản lý rủi ro khu vực tài hợp tác quản lý 2.6 Mở rộng thu hẹp thị trường tài để tăng cường tính linh hoạt Mở rộng thu hẹp thị trường tài cụ thể thị trường chứng khoán đồng tệ nhằm trì mục tiêu dài hạn quan trọng, hiệu hệ thống tài nước linh hoạt Sự phát triển tính lỏng thị trường chứng khoán tiền tệ nước hoạt động theo chức năng, đưa nguồn tài thay cho khoan vay ngân hàng thúc đẩy ổn định tài khu vực Một loạt cải cách to lớn yêu cầu để phát triển thị trường chứng khoán Châu Á hoạt động chức hội nhập tốt như: (i) Nâng cấp khuôn khổ luật định hợp pháp để đảm bảo tính minh bạch bảo vệ nhà đầu tư (ii) Dỡ bỏ hàng rào mở cửa thị trường đầu tư, đặc biệt việc kiểm soát ngoại hối vốn -105- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (iii) Mở rộng đa dạng hố tảng đầu tư (iv) Thúc đẩy cơng suất nhà lập định (v) Cải thiện sở hạ tầng có liên quan việc tốn bù trừ, bảo hành tín dụng thu thập liệu Chẳng hạn, tầm khu vực, lộ trình trung hạn sáng kiến thị trường chứng khoán Châu Á nhằm giải vấn đề -106- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Kinh tế giới đối mặt hàng loạt thách thức, khủng hoảng tài giá sụt giảm Mỹ nhiều nước phát triển khác, giá hàng hóa tăng vọt, áp lực lạm phát gia tăng, đặc biệt kinh tế Kinh tế giới chậm lại thời gian định Ngay sau khủng hoảng tài bùng nổ, Chính phủ nước hành động nhanh để xây dựng chương trình hỗ trợ hoạt động thị trường tài tăng cường hoạt động tín dụng cho hoạt động kinh doanh hộ gia đình Tuy nhiên, bước ngắn hạn cần thiết phải bổ sung sách để hạn chế tác động ảnh hưởng rủi ro hệ thống Trong lưu ý ngày hôm nay, nhấn mạnh đến cần thiết để xử lý vấn đề công ty xem lớn để đổ vỡ, tầm quan trọng nỗ lực nhằm tăng cường sở hạ tầng tài chính, mong muốn giảm thiểu tác động đồng chu kỳ quy định vốn, ngun tắc kế tốn lợi ích tiềm việc thực phương pháp thận trọng vĩ mô giám sát quản lý công ty tài Một số sách đề xuất hình thành triển khai nhà quản lý tài có thẩm quyền Thực tế, trình thực điều Ở trường hợp khác, hành động Quốc hội cần thiết để thành lập quan có thẩm quyền trách nhiệm Thực tế, cán cân quyền lực dịch chuyển Các kinh tế sản xuất tiêu thụ nhiều sản phẩm đầu kinh tế giới Quyền lực kinh tế trị nhiều trách nhiệm nhiều Do vậy, nước cần tích cực việc xử lý vấn đề toàn cầu Một thách thức lớn mà phải đương đầu ổn định tài tồn cầu Để ổn định tài tồn cầu cho tương lai, cần phải tăng cường hợp tác nhà giám sát an -107- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com toàn vĩ mơ vi mơ Đặc biệt, tình hình trở lại tươi đẹp cần phải tăng cường hợp tác Hợp tác giám sát vĩ mô vi mô cần củng cố phạm vi quốc tế, điều chứng minh qua khủng hoảng tài Về mục tiêu giám sát tài khác nhau, kinh nghiệm củng cố thêm ưu điểm việc giám sát sở mục tiêu Các khủng hoảng tài xảy ra, chúng xảy hành trình hàng trăm năm qua Ngay với hành động sơ lược đây, phi thực tế hy vọng giảm thiểu tồn khủng hoảng tài chính, đặc biệt mơi trường hệ thống tài đầy động ln đổi Tuy nhiên, cần có bước để khủng hoảng bớt thường xuyên bớt độc hại hơn, góp phần cho kinh tế quốc gia toàn cầu hoạt động tốt -108- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1.Vũ Thị Thuỳ Chi (2005)-Vụ sách tiền tệ, “Khủng hoảng tài tính dễ bị tổn thương hệ thống tài chính” 2.Frederic S.Mishkin(1999), Sách “Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính”, NXB Khoa học kỹ thuật PTS Nguyễn Hồng Sơn, “Hệ thống tài chính- tiền tệ tồn cầu khủng hoảng nước phát triển” Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Asia Economic Moniter 2008, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia TS Nguyễn Minh Phong TS Lê Tự Minh (2008), “Bài học từ khủng hoảng tài Mỹ…”, Tạp chí Ngân hàng số 22 (11/2008) Phạm Kim Loan (2008), “Chứng khoán hoá học kinh nghiệm thực tiễn từ khủng hoảng thị trường bất động sản Mỹ”, Tạp chí ngân hàng số 21 (11/ 2008) ThS Nguyễn Trí Bảo (2008),”khủng hoảng cho vay chuẩn Mỹ: Nhìn nhân ngun nhân”, Tạp chí Ngân hàng số 11 (06/2008) Bùi Duy Hưng (2008), “Bài học kinh nghiệm đo lường rủi ro tín dụng từ khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ”, tạp chí Ngân hàng số 18 (09/2008) 10 Lê Minh Hưng (2009), “Khủng hoảng tài tồn cầu: tác động giải pháp sách quốc gia Đông Á”, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 Xuân Kỷ Sửu 2009 11 Http://www.vietnamnet.vn/kinh te/2008 /09 , “Toàn cảnh khủng hoảng tài tồn cầu”, 12 Http://www.vietnamnet.vn/kinh te/2008 /09, “Nguy kinh tế nổi” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Http://www.vneconomy.vn, “Khủng hoảng tài tồn cầu thách thức thống EU” 14 Http:// www.vietbao.com.vn, “Các kinh tế tê liệt khủng hoảng” 15 Http://www.mof.gov.vn 16 Http://www.adb.org 17 Http://www.asset.vn (29/10/2008), “Các kinh tế “Bão” tài chính” 18 Http://www.my.opera.com(23/11/2008), “Khủng hoảng tài tồn cầu lan rộng có đặt giới trước thay đổi lớn” Tài liệu tiếng Anh 1.Global Financial Report (International Monetary Fund) 2.World Economic Outlook (14/09/2008), (International Monetary Fund) International Financial Statistic Online (International Monetary Fund) Wim Naude(2009) Discussion Paper No.2009/01, “The Financial Crisis of 2008 and the Developing Countries”, United Nations University Dirk Willem Te Velde (08/09/2008), INENT/DIE/BMZ Conference in Berlin, “Effects of the globle financial crisis on Developing Countries and Emerging Markets” Michael U Klein (Munich Finance Summit on November 6,2008), “The International Financial Crisis –What next for Emerging Markets?” Internatiional Workshop on 11-12 June 2009 at the Center for emerging Markets; IESE Business School, Barcelona, Spain, “Emerging Asia’s Adjustment to the Global financial Crisis” Http://www.undp.org/poverty, “The financial crisis and its impact on developing countries” Http://fortisinvestments.com (24/10/2008), “Impact of the Financial crisis on emerging markets” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTW Ngân hàng trung ương ABMI Asian Bond Markets Initiative Sáng kiến thị trường trái phiếu Châu Á ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Nation Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN+3 ASEAN Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, cộng hoà Hàn Quốc ASEAN-4 Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan CDO Collateralized Debt bligation Trái phiếu chấp CDS Credit Default Swap Hợp đồng hoán đổi tín dụng CMI Chiang Mai Initiative Sáng kiến Trường Mai CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FED Cục dự trữ liên bang G3 Mỹ, Châu âu, Nhật Bản G7 Nhóm kinh tế cơng nghiệp G20 Nhóm 20 IMF Quỹ tiền tệ giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NIEs Các kinh tế công nghiệp OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ OTC Thị trường trao tay (Over-the-counter-market) PRC Cộng hoà nhân dânTrung Hoa SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam US Mỹ UK Anh USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương mại giới NPLs Chỉ số khoản vay không thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môc Lôc LỜI MỞ ĐẦU: CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH .4 Khái niệm khủng hoảng tài 1.1 Lý luận Mác khủng hoảng kinh tế chu kỳ 1.2 Lý thuyết chung khủng hoảng tài Đặc điểm biểu khủng hoảng tài .5 Các hình thức khủng hoảng tài .6 3.1 Khủng hoảng phát sinh sách kinh tế .6 3.2 Hoảng loạn tài 3.3 Bong bong vỡ .7 3.4 Khủng hoảng rủi ro tinh thần .8 3.5 Tình trạng hỗn loạn hay khủng hoảng “gánh nặng nợ” .8 II NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU Nguyên nhân khủng hoảng tài .9 Diễn biến khủng hoảng tài 14 2.1 Tình hình khủng hoảng kinh tế Mỹ giới thời gian qua .18 2.2 Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu 20 Sự khác khủng hoảng tài với khủng hoảng tài năm 1997 .22 III ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ MỚI NỔI .23 Khái niệm kinh tế 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiêu chí đánh giá kinh tế 25 Đặc điểm kinh tế 25 4.Tác động khủng hoảng tài tồn cầu hệ thống tài 27 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC NỀN KINH TẾ ĐÔNG Á MỚI NỔI 33 I TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 33 Môi trường kinh tế bên 33 Tác động đến kinh tế giới 36 2.1 Tác động đến nước Phương Tây 36 2.2 Tác động đến kinh tế Châu Á 39 II TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ĐÔNG Á MỚI NỔI 42 Ảnh hưởng đến tăng trưởng lạm phát 42 Ảnh hưởng đến cán cân toán .50 Tác động đến thị trường tài tỷ giá hối đối 55 Chính sách tiền tệ tài khoá .58 Hệ thống tài khu vực 62 Hệ thống ngân hàng tài khu vực 67 III TRIỂN VỌNG, RỦI RO KINH TẾ NĂM 2009 .70 Triển vọng kinh tế khu vực năm 2009 70 Rủi ro thời gian tới .75 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC NỀN KINH TẾ ĐƠNG Á MỚI NỔI 79 I NHỮNG THÁCH THỨC TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 79 Quá lớn để đổ vỡ 79 Tăng cường sở hạ tầng tài 83 Tính đồng chu kỳ hệ thống quản lý 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơ quan chịu trách nhiệm rủi ro hệ thống 87 Thoả thuận giám sát 91 II CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐỂ ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 95 III CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG Á MỚI NỔI 96 Những định hướng cho giải pháp sách thời gian tới quốc gia khu vực 96 Khu vực trọng yếu (Đông Á nổi) đòi hỏi quan tâm theo biện pháp sau: 98 2.1 Củng cố tính minh bạch khả toán 99 2.2 Tăng cường quy định giám sát thận trọng 100 2.3 Giảm thiểu tính đồng chu kỳ hệ thống tài 102 2.4 Củng cố hợp tác quốc tế việc đưa quy định 103 2.5 Thúc đẩy cải cách để củng cố hệ thống tài 104 2.6 Mở rộng thu hẹp thị trường tài để tăng cường tính linh hoạt 104 KẾT LUẬN 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mơc biĨu ®å Biểu đồ 2.1: Sản lượng thương mại giới (thay đổi % theo năm) 43 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng GDP khu vực Đông Á 44 Biểu đổ 2.3: Tăng trưởng doanh số bán lẻ (thay đổi % theo năm) 45 Biểuđồ 2.4: Lạm phát khu vực (thay đổi % theo năm) 49 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ lạm phát trung tâm (thay đổi % theo năm) 49 Biểu đồ 2.6: Chỉ số giá chứng khoán Composite 56 Biểu đồ 2.7: Sụt giảm huy động vốn thị trường (% GDP, từ 01/01 đến 27/11/2008) .56 Biểu đồ 2.8: Chỉ số giá chứng khoán (từ 01/07 đến 28/10; thay đổi %) .56 Biểu đồ 2.9: Tiền tệ khu vực (từ 01/07 đến 28/11/2008; thay đổi %) 57 Biểu đồ 2.10: Khoản vay khu vực tư nhân tỷ suất tiền gửi (%) 67 Biểu đồ 2.11: Tăng trưởng xuất hàng hoá 72 Biểu đồ 2.12: Liên kết Thương mại (giữa nhóm G3 tổng xuất nước Đông Á nổi) 77 Biểu đồ 2.13: Ngoại Hối ( % GDP, 2007) 77 Danh mơc b¶ng biĨu Bảng 1a: Cán cân toán-ASEAN-4 (% GDP) 51 Bảng 1b: Cán cân toán-NIEs (% GDP) 51 Bảng 1c: Cán cân toán - Trung quốc (% GDP) 52 Bảng 2: Dự trữ Ngoại Hối (Ngoại trừ vàng) 52 Bảng 3: Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm (%) 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khái niệm khủng hoảng tài 1.1 Lý luận Mác khủng hoảng kinh tế chu kỳ Khủng. .. sủa vài tháng qua cho thấy kinh tế khơng nằm ngồi khủng hoảng 4 .Tác động khủng hoảng tài tồn cầu hệ thống tài Bắt nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ từ cuối năm 2007, khủng hoảng tài suy thối kinh tế. .. nhân, diễn biến, tác động khủng hoảng tài - Rút học kinh nghiệm từ khủng hoảng tài - Đề xuất số giải pháp nhằm đối phó ngăn chặn khủng hoảng tài kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế nói riêng Đối

Ngày đăng: 15/10/2022, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Vũ Thị Thuỳ Chi (2005)-Vụ chính sách tiền tệ, “Khủng hoảng tài chính và tính dễ bị tổn thương của hệ thống tài chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tàichính và tính dễ bị tổn thương của hệ thống tài chính
Tác giả: Vũ Thị Thuỳ Chi
Năm: 2005
2.Frederic S.Mishkin(1999), Sách “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính”, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tàichính”
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
3. PTS Nguyễn Hồng Sơn, “Hệ thống tài chính- tiền tệ toàn cầu và khủng hoảng ở các nước đang phát triển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tài chính- tiền tệ toàn cầu vàkhủng hoảng ở các nước đang phát triển
6. TS. Nguyễn Minh Phong và TS. Lê Tự Minh (2008), “Bài học từ khủng hoảng tài chính Mỹ…”, Tạp chí Ngân hàng số 22 (11/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học từkhủng hoảng tài chính Mỹ…
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Phong và TS. Lê Tự Minh
Năm: 2008
7. Phạm Kim Loan (2008), “Chứng khoán hoá và những bài học kinh nghiệm thực tiễn từ cuộc khủng hoảng thị trường bất động sản của Mỹ ”, Tạp chí ngân hàng số 21 (11/ 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng khoán hoá và những bài học kinhnghiệm thực tiễn từ cuộc khủng hoảng thị trường bất động sản của Mỹ
Tác giả: Phạm Kim Loan
Năm: 2008
8. ThS. Nguyễn Trí Bảo (2008),”khủng hoảng cho vay dưới chuẩn tại Mỹ: Nhìn nhân nguyên nhân”, Tạp chí Ngân hàng số 11 (06/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: khủng hoảng cho vay dưới chuẩn tạiMỹ: Nhìn nhân nguyên nhân”
Tác giả: ThS. Nguyễn Trí Bảo
Năm: 2008
9. Bùi Duy Hưng (2008), “Bài học kinh nghiệm về đo lường rủi ro tín dụng từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ”, tạp chí Ngân hàng số 18 (09/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học kinh nghiệm về đo lường rủi ro tíndụng từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ
Tác giả: Bùi Duy Hưng
Năm: 2008
10. Lê Minh Hưng (2009), “Khủng hoảng tài chính toàn cầu: tác động và các giải pháp chính sách của các quốc gia mới nổi ở Đông Á”, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 Xuân Kỷ Sửu 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính toàn cầu: tác độngvà các giải pháp chính sách của các quốc gia mới nổi ở Đông" Á
Tác giả: Lê Minh Hưng
Năm: 2009
11. Http://www.vietnamnet.vn/kinh te/2008 /09 , “Toàn cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu
12. Http://www.vietnamnet.vn/kinh te/2008 /09, “Nguy cơ của các nền kinh tế mới nổi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ của các nềnkinh tế mới nổi
13. Http://www.vneconomy.vn, “Khủng hoảng tài chính toàn cầu thách thức sự thống nhất của EU” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tài chính toàn cầuthách thức sự thống nhất của EU
14. Http:// www.vietbao.com.vn, “Các nền kinh tế mới nổi tê liệt vì khủng hoảng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nền kinh tế mới nổi tê liệt vìkhủng hoảng
17. Http://www.asset.vn (29/10/2008), “Các nền kinh tế mới nổi trong“Bão” tài chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nền kinh tế mới nổi trong"“Bão” tài chính
18. Http://www.my.opera.com(23/11/2008), “Khủng hoảng tài chính toàn cầu lan rộng có đặt thế giới trước những thay đổi lớn”.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng tàichính toàn cầu lan rộng có đặt thế giới trước những thay đổi lớn
5. Dirk Willem Te Velde (08/09/2008), INENT/DIE/BMZ Conference in Berlin, “Effects of the globle financial crisis on Developing Countries and Emerging Markets” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of the globle financial crisis on Developing Countries andEmerging Markets
6. Michael U. Klein (Munich Finance Summit on November 6,2008),“The International Financial Crisis –What next for Emerging Markets?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Financial Crisis –What next for Emerging Markets
7. Internatiional Workshop on 11-12 June 2009 at the Center for emerging Markets; IESE Business School, Barcelona, Spain, “Emerging Asia’s Adjustment to the Global financial Crisis” Sách, tạp chí
Tiêu đề: EmergingAsia’s Adjustment to the Global financial Crisis
8. Http://www.undp.org/poverty, “The financial crisis and its impact on developing countries” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The financial crisis and its impact ondeveloping countries
9. Http://fortisinvestments.com (24/10/2008), “Impact of the Financial crisis on emerging markets” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of the Financialcrisis on emerging markets
4. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Asia Economic Moniter 2008, 5. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1b: Cỏn cõn thanh toỏn-NIEs (% của GDP) - Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi
Bảng 1b Cỏn cõn thanh toỏn-NIEs (% của GDP) (Trang 51)
Bảng 1a: Cỏn cõn thanh toỏn-ASEAN-4 (% của GDP)  2000-2004 Trung bỡnh2004 (nửađầu)2004 (nửacuối)2005(nửađầu)2005(nửacuối)2006(nửađầu)2006(nửacuối)2007(nửađầu) 2007(nửa cuối) 2008(nửađầu) - Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi
Bảng 1a Cỏn cõn thanh toỏn-ASEAN-4 (% của GDP) 2000-2004 Trung bỡnh2004 (nửađầu)2004 (nửacuối)2005(nửađầu)2005(nửacuối)2006(nửađầu)2006(nửacuối)2007(nửađầu) 2007(nửa cuối) 2008(nửađầu) (Trang 51)
Bảng 1c: Cỏn cõn thanh toỏn- Trung quốc (% của GDP) - Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi
Bảng 1c Cỏn cõn thanh toỏn- Trung quốc (% của GDP) (Trang 52)
Bảng 2: Dự trữ Ngoại Hối (Ngoại trừ vàng) - Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi
Bảng 2 Dự trữ Ngoại Hối (Ngoại trừ vàng) (Trang 52)
Bảng 3: Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm (%) - Khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi
Bảng 3 Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm (%) (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w