1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 11 từ năm 1951 đến 1954) phần 1

271 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Việt Nam Tập 11 Từ Năm 1951 Đến Năm 1954
Tác giả PGS.TS.NCVCC. Nguyễn Văn Nhật, TS.NCV. Đỗ Thị Nguyệt Quang, PGS.TS.NCVCC. Đinh Quang Hải
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Tài Liệu
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN Sử HỌC N G U Y Ễ N V Ả N N H Ậ T (Chủ biên) ĐỖ THỊ NG UYỆT Q U A N G - Đ IN H Q U A N G HẢI LỊCH SỬ VIỆT NAM TẢP11 TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 (Tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP 11 TỪ NÃM 1951 ĐẾN NĂM 1954 PGS.TS.NCVCC NGUYỄN VẢN NHẬT (Chủ biên) Nhóm biên soạn: PGS.TS.NCVCC Nguyỉn Văn Nhật: Lời nói đàu, Chương VI, Két luận Tài liệu tham khảo TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang: Chương I, II, III PG 8.T8.N CV CC Dinh Q uang HAI: C hư n g IV, V Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hồn thành sở Chương trình nghiên cứu ưọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sử học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu viên (NCV) Viện Sử học thực B ộ SÁCH ỤCH s VIỆT NAM TẬP 1: TỪ KHỞI THỦY ĐÉN THẾ KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yén TẬP 2: Từ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Tràn Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẬP 3: TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liẻn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phưang Chi - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyẻn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: Từ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Tràn Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Yến - PGS.TS.NCVC Nguyẻn Thị Phương Chi TẬP 5: Từ NẢM 1802 ĐỀN NĂM 1858 - TS.NCVC Trirơng Thị Yén (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mèn - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: Từ NẢM 1858 ĐẾN NẰM 1896 - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lô Thị Thu Hằng TẬP 7: TỪ NĂM 1897 ĐẾN NẢM 1918 - PQS.TS.NCVCC Tạ Thi Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - TS.NCVC Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẠP 8: Từ NẢM 1919 ĐẾN NẢM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: TỪ NĂM 1930 ĐÉN NĂM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.TS.NCVCC Nguyẽn Ngọc Mão - PGS.TS.NCVCC Võ Kim Cương TẬP 10: Từ NĂM 1945 ĐÉN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Vân Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đổ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 12: TỪ NẢM 1954 ĐẾN NẰM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬP 13: Từ NĂM 1965 ĐÉN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) ■TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: Từ NẢM 1975 ĐẾN NẢM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc TẬP 15: Từ NẢM 1986 ĐẾN NẢM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) ■ PGS.TS.NCVC Lê Trung Dũng - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI GIỚI THIỆU CHO LẦN TÁI BẢN THỨ NHÁT Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa từ lâu đời Việc hiểu biết nắm vững lịch sử văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa đòi hỏi thiết người Việt Nam, bối cảnh đất nước q trình Đổi mới, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để đáp ứng địi hỏi đó, từ trước đến có nhiều quan, tổ chức tác giả Ưong nước nước quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình lịch sử xuất công bố rộng rãi, giúp cho nhân dân Việt Nam bạn bè giới hiểu biết lịch sử, đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết cơng trình cơng trình lịch sử cịn giản lưực, chưa phản ánh hét lồn q trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến ngày cách tồn diện, có hệ thống; Một số cơng trình lịch sử khác lại mang tính chất chuyên sâu lĩnh vực, thời kỳ, vấn đề lịch sử cụ thể, nên chưa thu hút quan tâm rộng rãi đối tượng xã hội Do chưa đáp ứng hiểu biết lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Hơn xã hội Việt Nam nay, nhiều người dân, chí có học sinh trường phổ thông sờ phổ thông trung học, kể số sinh viên trường cao đẳng đại học không thuộc trường khối Khoa học xã hội Nhân văn có hiểu biết hạn chế lịch sử dân tộc Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 khách quan, đố phải kể đến nguyên nhân chưa có Lịch sử Việt Nam hồn chinh trình bày cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống thật sâu sắc đất nước, người, truyền thống lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đỗi oai hùng văn hóa phong phú, đặc sắc dân tộc Việt Nam từ khởi thủy đến Để góp phần phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, góp phần truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân bạn bè giới mong muốn hiểu biết lịch sử văn hóa Việt Nam, sở kế thừa thành nghiên cứu thời kỳ trước, bổ sung kết nghiên cứu gần nhừng tư liệu công bố, tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu lịch sử Viện Sử học dày công biên soạn sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập Bộ sách Lịch sử Việt Nam Thông sử Việt Nam lớn từ trước đến nay; sách có giá trị lớn học thuật (lý luận), thực tiễn xã hội, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập Bộ sách Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trọn 15 tập Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến năm 2000 vào năm 2013 - 2014 Trong lần tái thứ này, Viện Sử học bổ sung, chỉnh sửa số điểm chức danh khoa học tác giả cho cập nhật xác Đây cơng trình lịch sử đồ sộ, nội dung phong phú, toàn diện tất lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hóa - xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Rất mong dếp tục nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 PGS.TS Đinh Quang Hải Viện trưởng Viện Sử học 10 L Ờ I N H À X U Ấ T BẢ N Theo dịng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thong chí, Trong thời kỳ cận đại, sử học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Để phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỳ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tinh lòng yêu nước nhân dân coi viộc viét sử đẻ cho người dân đục, từ nhận thức đắn lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tâm sử, Việt Nam quốc sử khảo; Nguyễn Ái Quốc với Bản án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy nhừng giá ữị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Trên thực tế, sử học 11 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vẻ vang cùa nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sử học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tôn giáo, đặc điểm vai trị trí thức văn hóa lịch sử Việt Nam Kết có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dụng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hoàn chỉnh cấu trúc, phạm vi, tư liệu có đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ tồn diện với chất lượng cao hơn, thể khách quan, trung thực tồn diện q trình dựng nước giữ nưóc dân tộc Việt Nam Truớc địi hỏi đó, Nhà xuất Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ t ì , PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 12 Chương Hỉ: Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang đường 20 ) Ngồi cịn nhỏ khơng phần quan trọng Phú Mỹ, M inh Đàm, Rừng Sác, Khu Hóc Mơn, Trảng Bàng Căn Đồng Tháp Mười (thuộc Phân liên khu miền Đông) vùng xen kẽ ta địch vào năm 1952 bao gồm vùng độc lập tinh Mỹ Tho Long Châu Sa, dài lOOkm, rộng 40km, dân số hom 100.000 người Đến năm 1951, để đối phó với chiến dịch lớn Bắc Bộ, De Lattre điều tiểu đoàn binh tiểu đoàn pháo binh từ Nam Bộ Nam Bộ có 28 tiểu đồn binh lập thêm tiểu đoàn mới, thay cho số bị đưa Bắc Bộ Để biến Nam Bộ thành hậu phương cho tồn chiến trường Đơng Dương, Pháp sức tiến cơng bình định Nam Bộ biện pháp phối hợp ừên mặt: quân sự, trị, kinh tế, đề mục tiêu chiếm miền Tây, kiểm sốt chặt chẽ miền Trung bao vây lập miền Đông Nam Bộ Được Mỹ trang bị nhiều phương tiện động nhanh, hỏa lực mạnh, hệ thống thông tin liên lạc tốt, tăng cường loại xe lội nước sử dụng cho đầm lầy, vào khu cách mạng, mặt khác, Mỹ tiếp tục tung quân đánh đồn bốt, chia cắt Nam Bộ thành lừng ô để kiểm soát trục giao thông đường bộ, vùng dân cư, tập kích vào vùng tự ta Tại Sài Gòn - Chợ Lớn, ngày 12-1-1951, Ban công tác số diệt Henri de Lachevrotière, Chủ tịch tổ chức UDOFI (Chủ tịch Hội đồng quản hạt Nam Kỳ), ngã tư Nguyễn Đình Chiểu Trần Quốc Tồn Tháng 3-1952, Đại đội tử Nguyễn Vàn Dương phối hợp với đại đội Tiểu đồn 300 tình Bà Rịa Chợ Lớn chặn đánh tịa Talaken sơng Sồi Rạp Tháng 4-1952, chiến sĩ đặc cơng nước đánh chìm tàu quân Santh Louvort sông Long Tân Vang dội trận đánh bom Phú Thọ ngày 3-8-1952, Đại đội đặc cơng 205 dùng mìn đánh 259 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 kho Phú Thọ, làm nổ tung 52.000 bom đạn đốt cháy hàng triệu lít xăng Ngày 23-9-1952, chiến sĩ đặc cơng Đại đội 205 đánh vào câu lạc sĩ quan không quân Pháp đường Nam Kỳ khởi nghĩa Vỗ Thị Sau Đặc biệt chiến trường Phân khu miền Đông, tháng 6-1951, tiểu đoàn 295, 303 phối hợp với đội địa phương dân quân đu kích đánh địch liệt, bảo vệ an toàn vừng Chiến khu Đ, chiến khu Dương Minh Châu Vùng tự ngày bị thu hẹp, tổng số 103 xã tỉnh Bà Rịa, Chợ Lớn, có tới 99 xã (chiếm 99%) vùng tạm chiếm vùng du kích yếu Tuy vậy, đội Phân khu miền Đơng tìm cách đánh địch, tiêu biểu là: Nhìn chung, chiến trường nước, từ sau chiến dịch Hịa Bình đến năm 1952, lãnh đạo Trung ương Đảng, Chính phủ, hoạt động đấu tranh vùng sau lưng địch có bước phát triển mạnh mẽ, chiến tranh nhân dân ngày củng cố mở rộng Kết Đông Xuân năm 1951-1952, quân dân ta mặt trận sau lưng địch tiêu diệt 15.000 tên địch, hàng, rút 1.000 đồn bốt, tháp canh tuyến phòng ngự địch V CHIẾN DỊCH TÂY BẮC 1952 (TỪ NGÀY 14-10 ĐẾN 14-12-1952) Với chủ trương tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, tìm nơi sơ hở địch mà đánh, từ tháng 4-1952, Bộ Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh chi thị xúc tiến công tác chuẩn bị chiến dịch, với tâm tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc Trung ương Đảng Chính phủ xác định rõ mục đích mở chiến dịch Tây Bắc nhằm tiêu diệt sinh lực địch, tranh thủ nhân dân, giải phóng phận đất đai quan trọng mặt chiến lược 260 Chương III: Xây dựng phát triển lực lượng vfl trang Tây Bắc vùng địa - quân quan ữọng, vùng chiến lược phía Tây Bắc Bắc Bộ nước ta Đây chiến trường rừng núi rộng lớn, phía tây biên giới Việt - Lào, giáp hai tinh Phông Xa Lỳ sầm Nưa Phía đơng giáp với địa Việt Bắc Phía bắc biên giới Việt - Trung, đối diện với tinh Lào Cai tinh Vân Nam (Trung Quốc) Phía nam tinh Hịa Bình, nối liền với tinh thuộc Liên khu III, Liên khu IV Từ đây, địch uy hiếp địa Việt Bắc che chở Thượng Lào Địa hình Tây Bắc hiểm trở, đất rộng người thưa, cư dân hầu hết người dân tộc, đời sống kinh tế tự cấp tự túc, nghèo nàn lạc hậu Song, nhân dân Tây Bắc vốn có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, vượt qua khó khăn gian khổ để xây dựng quyền cách mạng, phát triển phong trào kháng chiến Đặc biệt, từ tháng 9-1950, quân dân Tây Bắc phối hợp với chiến dịch Biên giới đánh địch Lào Cai, giải phóng phần tinh Lào Cai nhiều thị trấn, mở rộng thêm vùng hữu ngạn sông Thao Để đẩy mạnh công tác chuẩn bị chiến dịch, huy động nhân lực phục vụ tiền tuyến, ngày 14-7-1952 Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời huy động dân cơng Tiếp đó, Ban dân cơng tinh thành lập Việc điều khiển gom lương, vận chuyển chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực, vật lực địa phương, Ban cung cấp tiền phưcrng, B an cán đường số 41 cùa T cục Cung cấp đảm nhiệm1 Ngày 9-9-1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm nói chuyện với Hội nghị phổ biến kế hoạch chiến dịch Tây Bắc, Người dặn: ‘Trung ương Tổng quân ủy cân nhắc kỹ chỗ dễ khó chiến trường đến tâm chiến dịch phải đánh cho thắng lợi ” Bộ đội dân công khắc sâu lời dặn Bác Hồ: đánh Tây Bắc cần có tâm lớn Tồng cộng toàn chiến dịch, ta đâ cung cấp cho đội, dân công 9.360 gạo, 164 muối, 195 thịt, 71 thực phẩm khác, 33 đạn, huy động 194.000 dân công, gần triệu ngày công 261 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 Quân địch Tây Bắc tổ chức thành khu tự trị Tây Bắc, gọi tắt ZANO, gồm tiểu đồn có tiểu đoàn ngụy Thái tiểu đoàn động người Phi Ngồi ra, có 40 đại đội ngụy Thái làm nhiệm vụ chién đấu, 11 pháo Địch bố trí thành phân khu: phân khu Nghĩa Lộ, Sơng Đà, Sơn La Lai Châu Ngồi cịn cỏ tiểu khu Tuần Giáo, Thuận Châu, Phù Yên Địch đóng 400 điểm, phần lớn trung đội, có 40 điểm đại đội Từ năm 1952, chúng sức củng cố vững vùng chiến dịch quan trọng này, nhằm uy hiếp khống chế bên sườn, sau lưng cắt liên lạc ta Việt Bắc với Khu III, che chở cho chúng Thượng Lào v ề phía ta, từ cuối chiến dịch Hịa Bình (2-1952), Bộ Chính trị có ý định mở chiến dịch hướng Tây Bắc Ngày 17-7-1952, Trung ương Đảng định thành lập khu Tây Bắc, gồm tinh: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái rộng 44.300km2, dân số 440.000 người Tây Bắc vùng rừng núi trùng điệp, nhiều dãy núi cao hom l.OOOm Đây vị trí chiến lược quan trọng cách mạng Đông Dương Tháng 9-1952, dựa vào so sánh thế, lực ta địch chiến trường, vào đề nghị Tổng Quân ủy Bộ Tổng tham mưu, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Tây Bắc nhằm mục đích: “Tiêu diệt sinh lực địch; tranh thủ nhân dân vùng Tây Bắc; giải phóng phận đất đai Tây Bắc”1; cử đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chiến dịch, đồng chí Hồng Văn Thái làm Tham mưu trường, đồng chí Nguyễn Chí Thanh làm Chủ nhiệm trị, đồng chí Trần Đăng Ninh làm Chủ nhiệm cung cấp Báo cáo kế hoạch lác chiến chiến dịch tổng két kinh nghiệm chiến dịch lớn Bộ Tồng tham mưu xuất bản, 1963, tập 2, tr 140 262 Chương III: Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang Để đảm bảo việc tổ chức tiến hành chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi, từ ngày đến ngày 9-9-1952, Tổng Quân ủy Bộ Tổng tư lệnh tổ chức hội nghị ưao nhiệm vụ cho đom vị tham gia chiến dịch Tây Bắc Bộ Tư lệnh sử dụng đại đoàn binh 316, 308, 312 đại đồn cơng pháo 351, trung đồn 148 hàng vạn dân công phục vụ chiến dịch Các đại đoàn 304 320 giao nhiệm vụ đánh địch vùng địch hậu Liên khu III để phối hợp với chiến trường Cuối tháng 9-1952, đom vị tham gia chiến dịch gấp rút chuẩn bị chiến trường Bảy trung đoàn chủ lực thuộc đại đoàn 308, 312, 316 với binh chủng phổi thuộc có nhiệm vụ tiêu diệt Phân khu Nghĩa Lộ, mờ chiến dịch Tiểu đoàn 910 Tây Bắc luồn sâu vào vùng địch hậu Quỳnh Nhai, có nhiệm vụ củng cố mở rộng sở trị, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Trung đoàn 176 Đại đồn 316 lại Phú Thọ phịng ngừa qn địch đánh Trung đoàn binh 148, Trung đoàn công binh 151, đại đội pháo binh 75mm đại đội súng cối sẵn sàng chiến đấu Một tiểu đoàn 10 đại đội địa phương tinh Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai dân quân du kích khu Tây Bắc huy động mức cao phối hợp chiến đấu phục vụ chiến đấu Tổng quân số hai hướng lên tới 36.000 người Ngày 19-9-1952, Tổng cục Chính trị Chỉ thị “v ề cơng tác trị Chiến dịch Thu Đông 1952”, nêu rõ công việc cụ thể để thực nhiệm vụ cơng tác trị Chiến dịch Tây Bắc sau: “a Động viên sâu rộng, nhiều lần để làm cho thấm nhuần tâm từ xuống dưới, từ lên trên, làm cho hăng hái, phấn khởi tích cực hồn thành nhiệm vụ b Bảo đảm cung cấp kịp thời, tìm đủ cách tăng cường công tác cung cấp, giúp đỡ động viên ngành cung cấp, làm cho đội luôn khỏe mạnh để củng cổ sức chiến đấu c Bảo đảm chiến thuật hoàn thành, kết hợp với kỹ thuật 263 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 d Bảo đảm chấp hành sách dân tộc thiểu số Trung ương kiên thi hành điều mệnh lệnh Hồ Chủ tịch (tức giữ vững kỷ luật quần chúng) e Hồn thành cơng tác ngụy vận, làm sách tù, hàng binh để mở đường tốt đẹp cho công việc tranh thủ nhân dân f Tăng cường cơng tác sách dân cơng g Nâng cao tình thần thương yêu mặt trận, giải chu đáo công tác thương binh ” Phương châm hoạt động ta “về chiến dịch đánh dài ngày, đánh liên tục, tiến bước chắc, đồng thời sẵn sàng nắm thời thuận lợi để phát triển nhanh chóng, v ề chiến thuật vây điểm, diệt viện; diệt viện, phá điểm”2 Sau thời gian chuẩn bị, để bảo đảm thắng, Bộ Chi huy chiến dịch xác định tâm cuối cùng: Tập trung binh lực tiêu diệt địch Phân khu Nghĩa Lộ, đồng thời tiêu diệt tiểu khu Phù Yên, giải phóng hai nơi trên, phát triển thắng lợi, quét địch tới sát bờ sông Đà, tạo điều kiện để tiến công Sơn La, sau nhanh chóng tiến qn vào Sơn La Cơng tác đảm bảo hậu cần, gạo hướng đợt I 1.195 cho đội 142 cho dân công Hướng phụ 104 cho đội 43 cho dân công3 Dân công theo đội 4.300 người; dân công vận chuyển khác 27.750 người4 Đợt Lịch sử cơng tác Đảng - cơng tác trị chiến dịch (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H., 1998, tr 136 Những tài liệu chi đạo chiến dịch , sđd, H., 1962, tập 4, tr 240 Tổng kết Chiến dịch Tây Bắc, ta huy động 11.750 gạo (tiêu thụ hết 9.890 gạo, 164 muối, 328 thịt, 82 thực phẩm khác) Tồng kết Chiến dịch Tây Bắc, ta huy động 200.000 dân công triệu ngày công Lượng vật chất bảo đảm cho chiến dịch khoảng 9.000 lương thực, thực phẩm; 120 vũ khí, đạn dược dụng cụ thuốc men cần thiết để cứu chữa cho khoảng 5.000 thương binh 264 Chương III: Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang 3.400 (không kể số gạo dân công ăn dọc đường) Hai tinh Phú Thọ, Yên Bái huy động 450 chiến thuyền, phà đưa 30.000 đội, dân cơng với binh khí kỹ thuật qua sông Chiến dịch Tây Bắc diễn ba đợt (đợt 1: từ ngày 14 đến 23-10; đợt 2: từ ngày 17 đến 23-11 đợt 3: từ ngày 24-11 đến 30-12-1952) Ngày 14-10-1952, Chiến dịch Tây Bắc mờ Trên hướng chù yếu, Trung đoàn 174 tiến công Ca Vịnh, vây không chặt, địch chạy hết Trung đoàn 141 đánh Sài Lương, nắm địch không chắc, đánh vào biết địch nơi khác Cùng ngày, phía sau, Trung đồn 98 tiêu diệt vị trí Gia Phù Ngày 15-10, De Linarès, Tư lệnh quân Pháp Bắc Bộ điều tiểu đoàn lê dương lên Nà Sản để bảo vệ Sơn La Trong ngày, Ti-ri-ông chi huy phân khu Nghĩa Lộ đưa đại đội Ta-bo phía Khâu Vác thăm dị lực lượng ta Một đom vị cùa Đại đồn 312 tiêu diệt gọn đại đội Nậm Mười Ngày 16-10, quân địch vị trí Thượng Bằng La, Ba Khe loạt vị trí nhỏ xung quanh điểm bị diệt tự động bỏ đồn rút chạy Địch vội ném tiểu đoàn dù (6e BPC) xuống Tú Lệ Ngày 17, hai trung đoàn Đại đoàn 308, lợi dụng sương mù, từ sáng, có mặt đồi đối diện với Pú Chạng Trung đoàn 88 chờ trời tối tiến vào vị trí Nghĩa Lộ Phố, cuối thị trấn 400 tên địch chiếm giữ Trung đoàn 36 bao vây đồn Cửa Nhõ 14 30 phút, súng cối 120mm ta bắn vào trận địa pháo 105mm Nghĩa Lộ Phố, tạo điều kiện cho mũi xung kích Tiểu đồn 102 tiếp cận điểm Pú Chạng Máy bay địch đến bắn phá, yểm trợ Các chiến sĩ phịng khơng ta bắn rơi máy bay Xung kích ta mở cửa đột phá, đại đội chủ công 267 lọt vào đồn, thọc sâu chia cắt quân địch Sau chiến đấu, quân ta làm chủ điểm Pú Chạng, bắt 177 tên địch có viên quan tư chi huy phân khu Do chiếm lĩnh chậm, phút ngày 18-10, Trung đồn 88 tiến cơng Nghĩa Lộ Phố Sau 20 phút chiến đấu, ta 265 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 chiếm điểm, loại khỏi vòng chiến đấu 280 tên (diệt 45 tên, bắt 235 tên) Trận Pú Chạng - Nghĩa Lộ, ta diệt gọn tiểu đoàn Thái số 1, đập tan phịng tuyến vịng ngồi địch Truớc áp lực Đại đoàn 312 hướng tây bắc, quân địch Gia Hội bỏ đồn rút Tú Lệ, với Tiểu đồn dù tháo chạy phía sơng Đà Trước tình hình đó, Bộ chi huy chiến dịch điều Trung đồn 165 tiến cơng Tú Lệ truy kích địch đến đèo Cao Phạ, diệt bắt gần 400 tên Trên hướng thứ yếu, đêm 14-10, Trung đoàn 98 tiến công tiêu diệt điểm Nha Phù, đêm 17-10 tiêu diệt sở chi huy tiểu khu Phù Yên Bản Mo Địch Vạn Yên rút chạy sang hữu ngạn sơng Đà Ở hướng phối hợp, phía nam Lai Châu, ngày 14-10, Tiểu đoàn 910 thuộc Trung đoàn 148 đánh Đại đội Tiểu đoàn Thái, chúng phải rút chạy khỏi Quỳnh Nhai Ngày 23, Tiểu đoàn 542 Trung đoàn 165 diệt đại đội Tiểu đồn Ta-bo 17 địch Pắc Ná, số cịn lại chạy sang bên sông Đà Sau 10 ngày chiến đấu, ta đă diệt 500 tên, bẳt 1.000 tên, giải phóng vùng đất quan trọng từ hữu ngạn sông Hồng đến tả ngạn sông Đà, từ Vạn Yên đến Quỳnh Nhai, rộng lO.OOOkm2 Ngày 23-10, Bộ chi huy chiến dịch định kết thúc đợt I di chuyển sở huy từ Khe Lóng Gia Phù, gần Tạ Khoa vùng đất vừa giải phóng Sau đợt I, địch vội vã tăng cường thêm cho Tây Bắc tiểu đoàn tiểu đoàn dù (6CBPC, l c BEP), tiểu đoàn lê dương (3/1 REI 3/5 REI), tiểu đoàn Phi (31 RTM 27 BMTS), tiểu đoàn ngụy (55e BVN 58 BCL) Cộng với tiểu đồn cịn lại, đưa quân sổ địch Tây Bắc lên 16 tiểu đoàn 32 đại đội Ngày 5-11, De Linarès (Đờ Li-na-rét) mở hành quân Lo-ren (Lorens), đánh lên Phú Thọ nhằm phá hậu phưongita, kéo chủ lực ta hướng Địch huy động 13 tiểu đoàn binh binh 266 Chương III: Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang đoàn động số 1,2, 3, 4, tiểu đoàn dù, hải đồn xung kích, tiểu đồn pháo binh, tiểu đồn giới, đại đội cơng binh Ta bố trí Phú Thọ Trung đồn 176, tiểu đoàn Trung đoàn 246 với đội địa phương có nhiệm vụ ngăn chặn quân địch Bộ chì huy định điều thêm Trung đồn 36 Phú Thọ đánh địch Mục tiêu kế hoạch đạt chiến dịch không thay đổi Ngày 7-11, Trung đoàn 165 hướng thọc sâu nổ súng đánh Quỳnh Nhai Địch tường hướng chính, điều lên Lai Châu tiểu đoàn, đồng thời tăng viện cho Nà Sản tiểu đoàn Trên hướng chủ yếu (nam Sơn La), đêm 17-11, Trung đoàn 209 tiêu diệt vị trí Bản Hoa Đêm 18, Trung đồn 141 tiêu diệt vị trí Ba Lay Với hai ưận đánh, Đại đoàn 312 tiêu diệt gọn Tiểu đoàn Ma-rổc đại đội ngụy Đêm 19-11, trung đoàn 174 198 phối hợp đánh Mộc Châu Giờ đầu, mũi tiến công hướng chủ yếu đột phá không thành công Nhưng mũi thứ yếu chiếm vị trí tiền tiêu, phát hỏa lực yểm hộ cho hướng phát triển Sau 15 phút chiến đấu, quân địch đầu hàng, tên Tiểu đoàn trưởng Vincent (Vanh-xăng) bị bắt sống Mộc Châu bị diệt Địch vị trí Chiềng Pan, Sơng Con, Tạ Say, Sa Piệt, Tạ Khoa vội vã rút chạy, đường khai thông Ngày 18-11, địch rút khỏi Sơn La, Trung đoàn 165 tiếp quản Son La, truy quét bắt gần 500 tên tàn binh địch 100 nhân viên ngụy quyền Trên hướng phối hợp, Ban chì huy mặt trận Y131 điều Tiểu đoàn 910 542 bất ngờ tập kích Điện Biên Phủ Địch chạy tản Mặt trận Y13 thành lập ngày 24-10-1952, đồng chí Bằng Giạng làm Tu lệnh M ện h lệnh số 33 (2 -1 ) Những tài liệu chi đạo chiến dịch cùa Trung ương Đảng, Tống quân ủy Bộ Tống tư lệnh Bộ Tổng tham mưu xuất bản, 1962, tập 4, tr 342 267 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 11 vào rừng, ta tổ chức lùng sục kết hợp với địch vận, bắt 726 tên, hầu hết thuộc tiểu đoàn Lào (58 BCL), thu 600 súng loại Tại mặt trận Trung du, ngày 17-11-1952, đoàn xe GM4 tới Chân Mộng đường số lọt vào trận địa phục kích ta, bị Trung đoàn 36 tiêu diệt bắt 400 tên địch, phá hủy 44 xe giới Trong ngày tiếp sau, trung đoàn 36, 74 lực lượng vũ trang địa phương đánh mạnh, địch tổn thất lớn phải rút khỏi Việt Trì, kết thúc hành quân Lo-ren Trong gần tháng quân dân Phú Thọ loại khỏi vòng chiến đấu 1.884 tên địch, bắt 173 tên, có 100 lính Âu - Phi, phá hủy 60 xe giới, thu nhiều vũ khí Ngày 25-11, đợt chiến dịch kết thúc, sở huy chiến dịch chuyển phía tây Tạ Khoa, đường Cò Nòi Trong đợt chiến dịch, ta làm tốt nhiệm vụ, diệt bắt 3.000 tên, có tiểu đồn bị diệt gọn (3/1 RTM, 55' BVN, 58 BLC), giải phóng tinh Sơn La (trừ Nà Sản), với diện tích tổng cộng 17 700km Cuối tháng 11-1952, Tây Bắc, toàn quân địch dồn Nà Sản thị xã Lai Châu Tổng số quân địch Nà Sản có tiểu đồn binh dù, tiểu đoàn pháo, đại đội độc lập, đại đội cơng binh Trong số có tiểu đồn lê dương ( l e, 2e BEP, 3/3 REI, 3/5 REI), tiểu đoàn Bắc Phi (2/1 RTA, 2/6 RTM GM1) tiểu đồn ngụy khơi phục (2e 3' BGT) Chúng tổ chức thành tập đoàn điểm gồm 24 điểm tựa đại đội điểm tựa trung đội điểm cao, có sân bay, trận địa pháo sở huy Nà Sản trở thành cụm phòng ngự tập đoàn điểm mạnh địch lúc Tây Bắc phía ta, lực lượng lúc 36 đại đội, tương đương với lực lượng địch Trên sở đó, Bộ chi huy định triển khai đợt chiến dịch Mục tiêu tập trung tồn lực lượng tiến cơng qn địch Nà Sản Phương châm tác chiến là: Đánh chỗ yếu 268 Chương III: Xây dựng phát triển lực lưọng vũ trang trước, chỗ mạnh sau, bao vây toàn diện, cơng kích có trọng điểm, đánh ngoại vi trước, ưanh thù mở mặt đánh vào tung thâm Đêm 30-11, Trung đoàn 102 Trung đoàn 88 Đại đồn 308 tiến cơng Pú Hồng (điểm cao 753) Sau 45 phút chiến đấu, ta diệt trung đội cùa GM đóng đây, bắt sống viên quan ba chi huy Cùng đêm, Tiểu đoàn 115 Trung đồn 165 Đại đồn 312 tiến cơng vị trí Bản Hời Sau chiến đấu, ta diệt đại đội địch Nhưng hôm sau, yểm trợ máy bay đại bác, địch mở nhiều đợt xung phong đánh chiếm lại vị trí Đêm 1-12, Trung đoàn 174 phận Trung đồn 88 đánh Nà Si khơng thành cơng Trung đồn 209 đánh Bản Vây không đạt kết Trời sáng địch dùng máy bay oanh tạc bắn 5.000 đạn pháo để cứu nguy cho điểm Ngày 2-12, địch thả dù tãng cường thêm cho Nà Sản tiểu đoàn, giữ tập đoàn điểm Qua ưận đánh trên, Bộ chi huy chiến dịch nhận thấy ta chưa đủ khả tiêu diệt cụm điểm Nà Sản Đây điểm nằm hệ thống cấu trúc chật chẽ tập đồn điểm Ta cần có thời gian nghiên cứu kỹ kiểu phòng ngự cùa địch, ngày 10-12-1952 Bộ chi huy định kết thúc chiến dịch Kết toàn chiến dịch: Tuy đánh tập đồn điểm Nà Sản khơng thành cơng, ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.029 tên địch (diệt 1.005 tên), diệt gọn tiểu đoàn 28 đại đội địch Giải phóng vùng rộng lớn địa bàn chiến lược quan trọng (khoảng 30.000km2 với 250.000 dân) Ta thương vong gần 6.000 người Hội nghị sơ kết chiến dịch tổ chức sở chi huy tiền phưcmg gần Tạ Khoa nhận định: “Chiến dịch Thu Đơng 1952 thành cơng ngồi mức dự kiến” ý nghĩa chiến dịch Tây Bắc, ngày 10-12-1952, Hội nghị cán đom vị dự chiến dịch, thay mặt Đảng ủy Bộ huy chiến dịch, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh kiêm 269 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 11 Chỉ huy trường chiến dịch đánh giá: “Thu Đông 1952 Thu Đông chiến thắng Tây Bắc Nếu nhìn rộng tồn chiến trường Bắc Bộ thắng lợi lớn ta đường tiếp tục giành chủ động Thắng lợi rèn luyện nhiều cho đội ta kỹ thuật, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, củng cố mở rộng khối đoàn kết toàn dân, tăng cường ỉực lượng kháng chiến nhân dân, nâng cao lòng tin tưởng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Đảng Hồ Chủ tịch” Chiến dịch Tây Bắc mở chiến lược thuận lợi cho ta Vùng giải phóng liền Tây Bắc với Việt Bắc với Thượng Lào v ề nghệ thuật chiến dịch, chiến dịch Tây Bắc, ta vận dụng cách đánh khác với cách đánh chiến dịch Biên giới chiến dịch Hịa Bình Ta tập trung lực lượng tổ chức tiến công liên tục, đột phá tiêu diệt khu vực phòng ngự gồm nhiều điểm tiểu đồn, đại đội địch có cơng vững Nghĩa Lộ, Quang Huy, Mộc Châu, đồng thời dành lực lượng khác làm nhiệm vụ ngăn chặn, đón lỗng để tiêu diệt quân địch chi viện rút lui Ta kết hợp hai mặt đánh đồn diệt viện, làm địch bị động đối phó Chiến dịch phát triển nhanh chóng vào Tuần Giáo, Sơn La, Điện Biên Phủ chi thời gian ngắn, đại phận hệ thống phòng ngự địch Tây Bắc bị đập vỡ Nét bật nghệ thuật chiến dịch Tây Bắc chi đạo việc hình thành hồn chỉnh hai hướng chủ yếu thứ yếu chiến dịch Đó phối hợp hướng tiến cơng phía trước (nổi bật hai trận đánh lớn Nghĩa Lộ Mộc Châu), phá vỡ hệ thống phòng ngự chiều sâu địch từ hữu ngạn sông Thao đến hữu ngạn sông Đà Với cách đánh hiểm, vu hồi, luồn sâu, chia cắt, nghi binh chiến dịch, ta giải phóng vùng rộng lớn phía nam Lai Châu Báo cáo kế hoạch lác chiến chiến dịch tổng kết kinh nghiệm cùa chiến dịch lớn Bộ T th am m ưu x uất bản, 1963, tập 2, tr 217 270 Chương III: Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang Trong chiến dịch, đội ta thực tốt phương châm “đánh điểm diệt viện” quân chiếm đóng địch chiến trường rừng núi Ta diệt điểm tiểu đoàn tăng cường địch chiếm giữ; đánh vận động diệt tiểu đoàn địch rút chạy Đây bước trưởng thành đội ta v ề cách đánh công kiên, ta tập trung tuyệt đối ưu binh lực, hỏa lực Ở điểm, ta tập trung từ 2/3 đến 3/4 lực lượng Ở diện, tập trung ưu địch Các vấn đề khác bao vây, chiếm lĩnh trận địa, đột phá tiền duyên, chiến đấu tung thâm, củng cố giữ vững trận địa, rút lui, hợp đồng binh pháo binh, kiềm chế pháo binh địch vận dụng hợp lý Chiến dịch Tây Bắc diễn từ ngày 14-10 đến 14-12-1952 kết thúc Tuy cịn hạn chế, chiến dịch giành thắng lợi to lớn Trong chiến dịch này, Bộ Tổng tư lệnh sử dụng Đại đồn binh 308, 316, 312, Đại đồn cơng pháo 351 Trung đoàn binh 148 lực lượng vũ trang địa phương đánh Tây Bắc hàng vạn dân công phục vụ chiến dịch Chiến dịch diễn ba đợt Các tinh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh trờ huy động 35.000 dân công đơn vị sứa chữa đường tiếp tế cho địch Sau hai tháng mở chiến dịch, riêng Mặt trận Tây Bắc tiêu diệt, bắt sống làm bị thương 6.000 tên địch, nhiều tiểu đoàn, đại đội thuộc binh đoàn động cùa Pháp bị xóa sổ Âm mun củng cố “Xứ Thái”, “Xứ Nùng tự trị” Pháp thất bại hoàn toàn Tám phần mười đất đai Tây Bắc gồm 28.800km2 với 2.500 dân thuộc tỉnh Sơn La, Lai Châu, Yên Bái giải phóng, nối liền Tây Bắc vói địa Việt Bắc Thế uy hiếp địch với Việt Bắc từ phía Tây uy hiếp Thượng Lào từ phía đơng bị phá vỡ Tại Hội nghị tổng kết chiến dịch Tây Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ biểiu dương cán bộ, chiến sĩ, 271 LỊCH Sử VIỆT NAM - TẬP 11 dân cơng, Người nói: ‘Trung ương Đảng, Chính phủ khen ngợi tồn thể cán bộ, chiến sĩ, Trung ưcmg, Chính phủ Bác lòng chú, lần chưa phải hoàn toàn, lần trước”1 Với chiến dịch Tây Bắc,- quyền chủ động tiến công chiến lược ta tiếp tục giữ vững mờ rộng Lực lượng vũ trang ta ngày tích ỉũy thêm nhiều kinh nghiệm chiến đấu, bước đàu làm quen với cách tiến công vào hệ thống điểm mạnh địch Chiến thắng Tây Bắc khẳng định lựa chọn phương hướng chiến lược Đảng Bộ Tổng tư lệnh lúc đắn Chiến thắng Tây Bắc ta ngày đẩy địch vào bị động, thua Cùng với việc mở chiến dịch Tây Bắc, nhiệm vụ quan trọng đổi với lực lượng vũ trang nhân dân ta phải đập tan kế hoạch gây phi Pháp tinh miền núi phía Bắc Thực âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt", Pháp sức gây chia rẽ người Kinh với đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt việc nuôi dưỡng, chi đạo, sử dụng lực lượng thổ phi, gián điệp, biệt kích tán cơng chống phá cách mạng Lực lượng phi mà Pháp gây dựng đông, riêng Lào Cai, đầu năm 1951, số phi gồm 2.000 tên, đến năm 1952, lên tới 3.500 tên Tháng năm 1951, Pháp thành lập đội biệt kích hỗn hợp nhảy dù (GCMA) chuyên trách phá hoại hậu phương ta, mà nhiệm vụ chủ yếu gây phi Từ thành lập đến lúc kết thúc chiến tranh, địa bàn tình Lào Cai, GCMA gây vụ phi, với số lượng 5.500 người tham gia, chiếm 8% dân số tồn tình lúc gần 1/3 số phi toàn miền Bắc thời kỳ này2 tài liệu chi đạo chiến dịch Trung ương Đáng, Tổng quân ùy Bộ Tống tư lệnh, B ộ T th am m ưu xuất bản, 1962, tập 4, tr 419 Cao Văn Lượng (Chủ biên), Lịch sử kháng chiến chổng thực dân Pháp cùa quân dân khu Tây Bắc (1945-1954), Nxb KHXH, H ~2003, tr 317-318 Những 272 Chương IU: Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang Để đối phó với hoạt động phi, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (13-3-1951) đề phương châm tiễu phi là: "Phối hợp quân sự, trị song song, trị bản, quân làm áp lực, hậu thuẫn” Chiến dịch tiễu phi diễn khó khăn phức tạp Do nhận thức chưa đầy đủ âm mưu thâm độc địch, không phân biệt bọn trùm phi với người dân bị cưỡng ép theo phi, sau đánh dẹp lực lượng phi, chủ quan với tháng lợi quân sự, ta để số phì cịn lại trốn vào rừng, gây dựng lực lượng, lơi kéo nhân dân, tiếp tục chống phá cách mạng Cuộc tiễu phi năm 1951-1952 diễn làm đợt: đợt từ tháng đến tháng năm 1951; đợt từ tháng đến tháng 12 năm 1952 Cuối năm 1952, chiến dịch tiễu phi vùng núi phía Bẳc thắng lợi Ta tiêu diệt bắt hom 3.500 tên phi, giải phóng nhiều vùng phi chiếm đóng, ổn định đời sổng cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Cùng với chiến dịch Tây Bắc Thu Đông 1952, chiến trư ờn g B ăc B ộ , B ìn h Trị T h iên N a m T rung B ộ , N a m B ộ , ta đ s tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh du kích, đánh địch khắp nơi, tiêu diệt sinh lực địch giành thêm nhiều vùng đất đai rộng lớn Đến cuối năm 1952, cục diện chiến trường Đông Dương thay đổi, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta bước sang giai đoạn 273 ... sử Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 18 Tập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 Tập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 Tập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50 Tập 11 : ... 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 51 đến năm 19 54 Tập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 Tập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 Tập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến năm 19 86... tập Lịch sử Việt Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỳ đến kỳ X, Lịch sử Việt Nam kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 58 -18 96, Lịch sử Việt Nam 18 97 -19 18, Lịch sử Việt Nam 19 54 -19 65 Lịch sử Việt Nam 19 65 -19 75

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w