PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *** ĐỀ SỐ 19 ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Phần 1: Đọc – hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ơi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh” (Trích Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ ) Câu 1(0.5 điểm) Văn thuộc thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2(0.5 điểm) Xác định gọi tên thành phần biệt lập hai câu thơ: Ôi tiếng Việt đất cày , lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Câu 3(1.0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu văn Câu 4(1.0 điểm) Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm gì? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sang Tiếng Việt trách nhiệm việc giữ gìn sáng TV Câu 2: (5.0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau để thấy dịng hồi niệm đẹp đẽ người cháu tuổi thơ sống bên bà Tám năm ròng, cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Mẹ cha công tác bận không về, Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà, Kêu chi hoài cánh đồng xa? (Trích Bếp lửa - Bằng Việt - Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017) -Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phần I (3 điểm) Phần II Câu (2 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Câu 1: (0.5 điểm) - Thể thơ tự (HS nêu thể thơ chữ cho điểm) - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm (trữ tình) Câu 2: (0.5 điểm) Thành phần biệt lập: ôi Là thành phần cảm thán Câu 3: (1.0 điểm) - BPTT so sánh - Chỉ cụ thể - Ôi tiếng Việt đất cày , lụa - Óng tre ngà mềm mại tơ - Tiếng tha thiết nói thường nghe hát - Như gió nước khơng thể nắm bắt Câu Qua đoạn thơ trên, Lưu Quang Vũ khơi gợi long người đọc khơng tình cảm đẹp Đó tình u với tiếng Việt – tiếng mẹ đẻ dân tộc mình; niềm tự hào sâu sắc giàu đẹp tiếng Việt a Yêu cầu hình thức: - Viết đoạn văn hoàn chỉnh - Lập luận chặt chẽ, biết kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận - Câu văn có hình ảnh, biết sử dụng thao tác lập luận - Hạn chế lỗi câu, từ, tả b Yêu cầu nội dung: - Học sinh có nhiều cách xây dựng đoạn văn, đạt ý sau: *Mở đoạn: Từ đoạn thơ, giới thiệu vấn đề NL: sang Tiếng Việt trách nhiệm việc giữ gìn sáng TV *Thân đoạn: - Sự sáng tiếng Việt: + Thể tính chuẩn mực phát âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ, phải tuân theo quy tắc chung tiếng Việt + Không lai căng, pha tạp q nhiều ngơn ngữ nước ngồi, dung hợp yếu tố tích cực với Tiếng Việt Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.75 điểm + Sự sáng tạo phải tuân theo quy tắc chung, đảm bảo sáng tiếng Việt cịn góp phần phát triển, làm tiếng Việt ngày phong phú đa dạng + Tuy nhiên sống đại, thấy lời nói thơ thiển, chưa phù hợp với văn hóa ứng xử Chúng ta cần tuyên truyền, giáo dục tư tưởng văn hóa giao tiếp, để giữ gìn sáng tiếng Việt 0.5 điểm - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt: + Cần ý thức quan trọng việc giữ gìn sáng tiếng Việt, tơn trọng + Tập thói quen cân nhắc trước mở lời, phát biểu Cổ nhân có câu “Uốn lưỡi bảy lần trước nói” chưa có sai + Hai kỹ nói viết cần phải rèn luyện thường xuyên, tránh nói sai, viết sai làm sáng tiếng Việt, hiệu giao tiếp không cao Phần II câu (5 điểm) + Nói lịch sự, không phát từ ngữ thô thiển, bất lịch sự, không lai tạp tiếng Việt, không biến tấu sai thời điểm *Kết đoạn: - Giữ gìn sáng tiếng Việt vấn đề quan 0.25 điểm trọng, cấp bách, có tính tồn dân, cần chung tay góp sức dân tộc - Là học sinh, hệ tương lai đất nước cần phải ý thức tầm quan trọng tiếng Việt để từ gìn giữ sáng tiếng nói dân tộc Cần phẩn hiểu giữ tiếng nói phần quan trọng nghiệp bảo vệ tổ quốc Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ làm nghị luận phân tích tác phẩm thơ - Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu hợp lí, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc u cầu nội dung: Bài viết trình bày nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: A Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận B Thân bài: Khái quát tác phẩm 0.25 điểm Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, tác giả 19 tuổi học ngành Luật Liên Xô Tác phẩm viết theo thể thơ tự đưa vào tập thơ “Hương – Bếp lửa”, tập thơ đầu tay Bằng Việt Lưu Quang Vũ Bằng kết hợp hài hòa biểu cảm với tự sự, miêu tả nghị luận, thơ xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà điểm tựa khơi gợi 0.25 điểm cảm xúc suy nghĩ tình bà cháu Nhắc lại nội dung cac khổ đầu Ở khổ thơ đầu, biện pháp tu từ điệp ngữ từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, BV giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn tình bà cháu thiêng liêng sâu đậm Từ hình ảnh bếp lửa, nhà thơ nhớ bà kỉ niệm sống bên bà để từ bộc lộ niềm yêu thương, thấu hiểu, lòng biết ơn đến người bà với quê hương đất nước Và tình cảm tiếp tục bộc lộ khổ thơ Phân tích đoạn thơ: Những kỉ niệm hồi lên tám tuổi: * Đó năm tháng cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà: “Tám năm ròng, cháu bà nhóm lửa” - Gợi khoảng thời gian tám năm ròng cháu yêu thương, che chở, bao bọc bà - Tám năm ấy, cháu sống bà vất vả, khó khăn đầy tình u thương - Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà *Đó năm tháng hồn nhiên, sáng vơ tư qua hình ảnh tâm tình với chim tu hú: “Tu hú kêu cánh đồng xa Tu hú kêu bà nhớ không bà? Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!” - Tiếng chim tu hú – âm quen thuộc đồng quê độ hè về, để báo hiệu mùa lúa chin vàng đồng, vải chín đỏ cành - Tiếng chim tu hú giục giã, khắc khoải điều tha thiết lắm, khiến lịng người trỗi dạy hồi niệm nhớ mong Tiếng tu hú gợi nhớ, gợi thương: + Về tám năm kháng chiến chống Pháp “mẹ cha công tác bận không về” bà vừa cha, vừa mẹ + Về năm tháng tuổi thơ, thời cháu bà nhóm lửa, sống tình yêu thương, đùm bọc, cưu mang trọn vẹn bà: “Cháu bà, bà kể cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Các động từ: “bảo, dạy, chăm” diễn tả sâu sắc lòng bao la, chăm chút, nâng niu bà đứa cháu nhỏ Các từ “bà” – “cháu” điệp lại bốn lần, đan xen vào gợi tả tình bà cháu quấn quýt, yêu thương =>> Bà vừa bà, vừa kết hợp cao quý tình cha, 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm nghĩa mẹ, ơn thầy * Tình u kính trọng bà người cháu thể thật chân thành, sâu sắc qua câu thơ: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc” - Hình ảnh chim tu hú xuất cuối khổ thơ với câu hỏi tu từ sáng tạo độc đáo Bằng Việt nhằm diễn tả nỗi lịng da diết nhớ tuổi thơ, bà: “Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” + Gợi hình ảnh chim lạc lõng, bơ vơ, côi cút ngao ngán ấp ủ, che chở + Đứa cháu sống tình yêu thương, đùm bọc bà chạnh lòng thương tu hú Và thương tu hú bao nhiêu, tác giả lại biết ơn ngày bà yêu thương, chăm chút nhiêu -> Trong hồi tưởng khứ, người cháu thể nỗi nhớ thương vô hạn lòng biết ơn bà sâu nặng Đánh giá: Nghệ thuật, nội dung đoạn thơ - Đoạn thơ hấp dẫn người đọc không nội dung mà gửi gắm Nó hấp dẫn đoạn thơ tác giả sử dụng nhiều PBTT độc đáo Đó giọng điệu tâm tình thủ thỉ câu chuyện kể, nghệ thuật liệt kê kết hợp với cac câu hỏi tu từ - Đoạn thơ ghi lại nỗi niềm xúc động nhà thơ nghĩ kỉ niệm bên bà suốt năm thơ ấu Đối với Bằng Việt, bà phần thiếu đơi C Kết bài: - Nêu cảm xúc thân, liên hệ sống (Có thể nói “Bếp lửa” Bằng Việt thơ độc đáo Bài thơ đoạn thơ khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài nhà thơ, thêm yêu mến, trân trọng năm tháng tuổi thơ mình, trân trọng gia đình q hương đất nước Và có lẽ mà sau nửa kỉ, “ Bếp lửa” Bằng Việt lòng bạn đọc.) ...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phần I (3 điểm) Phần II Câu (2 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Ngữ văn Đáp án Câu 1: (0.5 điểm) - Thể thơ tự (HS nêu thể thơ chữ cho điểm) - Phương... đoạn văn, đạt ý sau: *Mở đoạn: Từ đoạn thơ, giới thiệu vấn đề NL: sang Tiếng Việt trách nhiệm việc giữ gìn sáng TV *Thân đoạn: - Sự sáng tiếng Việt: + Thể tính chuẩn mực phát âm, chữ viết, từ ngữ, ... tính chuẩn mực phát âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ, phải tuân theo quy tắc chung tiếng Việt + Không lai căng, pha tạp q nhiều ngơn ngữ nước ngồi, dung hợp yếu tố tích cực với