1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Quản Trị Rủi Ro Biến Động Giá Lúa Mì Tại Công Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An
Tác giả Nguyễn Ngọc Hải Vân
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Qua
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 446,91 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HẢI VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ B LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HẢI VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ B Chuyên ngành:Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Phần mở đầu…………………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Rủi ro kinh doanh ………………………………………………4 Khái niệm rủi ro rủi ro biến động giá …………………………… Rủi ro ………………………………………………………………… 1.1.1.2 1.1.2 Rủi ro biến động giá ………………………………………………… Quản trị rủi ro………………………………………………………… 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro …………………………………………… 1.1.2.2 Các nội dung quản trị rủi ro …………………………………… 1.1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro…………………………………………………… 1.1.2.2.2 Phân tích rủi ro……………………………………………………… 1.1.2.2.3 Đo lƣờng rủi ro……………………………………………………… 1.1.2.2.4 Kiểm soát rủi ro……………………………………………………… 1.1.2.2.5 Tài trợ rủi ro………………………………………………………… 1.1.2.3 Phòng ngừa rủi ro …………………………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận hợp đồng giao sau ………………………………… 1.2.1 Các khái niệm ……………………………………………………… 1.2.2 Các lợi hoạt động hợp đồng giao sau so với giao công cụ phái sinh khác………………………………………… 1.2.3 Đặc điểm hợp đồng giao sau…………………………………… 1.2.3.1 Các điều khoản đƣợc tiêu chuẩn hóa………………………………… 1.2.3.2 Hợp đồng giao sau hợp đồng song vụ, cam kết thực nghĩa vụ tƣơng lai…………………………………………………… 1.2.3.3 Hợp đồng giao sau đƣợc lập sàn giao dịch qua trung gian……….10 1.2.3.4 Đa số hợp đồng giao sau đƣợc lý trƣớc thời hạn………….10 1.2.3.5 Giảm thiểu rủi ro khơng tốn………………………………….10 1.2.4 1.2.4.1 Mục đích việc sử dụng hợp đồng giao sau………………………10 Phòng ngừa rủi ro biến động giá…………………………………… 10 1.2.4.2 Đầu kiếm lời………………………………………………………11 1.2.5 Các chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro biến động giá hợp đồng giao sau……………………………………………………………………11 1.2.5.1 Xác định tỷ số phòng ngừa ………………………………………… 11 1.2.5.2 Các chế phòng ngừa rủi ro……………………………………… 11 1.2.5.2.1 Phòng ngừa vị bán (mua giao ngay, bán giao sau)………………12 1.2.5.2.2 Phòng ngừa vị mua (bán giao ngay, mua giao sau) …………… 12 1.2.5.3 Basic………………………………………………………………… 13 1.2.5.4 1.3 Sự cần thiết bảo đảm giá hàng hóa hợp đồng giao sau………… 14 Thị trƣờng giao sau………………………………………………… 15 1.3.1 Cấu trúc thị trƣờng giao sau………………………………………… 15 1.3.2 Vai trò thị trƣờng giao sau……………………………………… 15 1.3.2.1 Vai trò kinh tế…………………………………………… 15 1.3.2.2 Vai trò quản lý nhà nƣớc………………………………………16 1.3.2.3 Tạo ích lợi cho xã hội…………………………………………… 16 1.3.3 Mối quan hệ thị trƣờng giao sau – thị trƣờng giao ngay……… 16 1.3.3.1 Liên kết thị trƣờng giao – thị trƣờng giao sau………………… 16 1.3.3.2 Sự hội tụ giá giao – giao sau………………………………… 17 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro biến động giá hợp đồng giao sau giới học cho Việt Nam ………………………………17 1.4.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro hợp đồng giao sau giới thành tựu đạt đƣợc……………………………………………… 17 1.4.2 Thị trƣờng giao sau Việt Nam……………………………………….18 Tóm tắt chƣơng 1………………………………………………………………… 19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TRÊN THẾ GIỚI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BÌNH AN 2.1 Tổng quan tình hình biến động giá lúa mì giới ………………20 2.1.1 Nhu cầu tiêu thụ lúa mì giới…………………………………… 20 2.1.2 Sản lƣợng lúa mì giới…………………………………………… 21 2.1.3 Nguồn cung lúa mì giới………………………………………… 23 2.1.4 Cung cầu lúa mì giới…………………………………………… 25 2.1.5 Biến động giá lúa mì giới……………………………………… 28 2.2 Tổng quan tình hình nhập lúa mì Việt Nam……………… 30 2.2.1 Tình hình nhập lúa mì………………………………………… 30 2.2.2 Số lƣợng, kim ngạch giá nhập khẩu………………………… 33 2.2.3 Thị trƣờng nhập khẩu……………………………………………… 33 2.3 Thực trạng rủi ro biến động giá lúa mì nhập đến hoạt động kinh doanh Bình An ………………………………………………… 34 2.3.1 Tổng quan Công ty cổ phần bột mì Bình An – Vinabomi……… 34 2.3.2 Phƣơng thức quản trị nguồn nguyên liệu lúa mì nhập Bình An …………………………………………………………… 35 2.3.3 Phân tích tình hình biến động giá nguyên liệu lúa mì ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh Bình An …………………………… 41 2.3.3.1 Phân tích kết kinh doanh lợi nhuận………………………… 41 2.3.3.2 Rủi ro biến động giá lúa mì ảnh hƣởng lợi nhuận……………… 42 2.3.4 Sự cần thiết sử dụng hợp đồng giao sau Bình An……………… 48 Tóm tắt chƣơng 2………………………………………………………………… 50 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN 3.1 Điều kiện cần thiết việc ứng dụng giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì Bình An…………………………… 52 3.1.1 Các chích sách vĩ mô ……………………………………………… 52 3.1.2 Khả ứng dụng Bình An ………………………………… 53 3.1.2.1 Nhu cầu sản xuất, tiêu thụ kinh doanh lúa mì, bột mì……………… 53 3.1.2.2 Yêu cầu tài chính, nhân sách Cơng ty………… 53 3.2 Ứng dụng mơ hình hợp đồng giao sau phòng ngừa rủi ro biến động giá Bình An ……………………………………………… 54 3.2.1 Mơ hình phịng ngừa rủi ro biến động giá ………………………… 54 3.2.2 Nguồn vốn cần thiết để thực việc phòng ngừa rủi ro ……… 58 3.3 Phƣơng thức triển khai ứng dụng hợp đồng giao sau Bình An 59 3.3.1 Bƣớc chuẩn bị Bình An ………………………………………… 59 3.3.2 Lựa chọn nhà mơi giới …………………………………………… 60 3.3.3 Quy trình giao dịch hợp đồng giao sau Techcombank ………… 61 3.3.4 Các rủi ro liên quan thực giao dịch ……………………… 63 3.3.5 Giải pháp nhằm thực hiệu hợp đồng giao sau Bình An ……………………………………………………………………… 64 Tóm tắt chƣơng 3………………………………………………………………… 66 Kết luận ………………………………………………………………………… 67 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASX Australian Stock Exchange Sàn Giao dịch chứng khoán Úc AWB Australian Wheat Board Hiệp hội lúa mì Úc BCEC Buon Ma Thuot Coffee Exchange Trung tâm giao dịch Cà phê Center Buôn Ma Thuộc BIDV Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Investment and Development of Phát triển Việt Nam Vietnam Bl Bushel Giạ CBOT Chicago Board of Trade Sản Giao Chicago CME Chicago Mercantile Exchange Sàn giao dịch Chicago CWB Canadian Wheat Board Hiệp hội lúa mì Canada FAO Food And Agriculture Organization Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IGC International Grains Council Hội đồng Ngũ cốc quốc tế LTTP dịch hàng hóa Lƣơng thực thực phẩm NYBOT New York Board of Trade Sở giao dịch hàng hóa New York NYSE New York Stock Exchange Sàn Giao dịch chứng khoán New York OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế SICOM Singapore Commodity Exchange Sản Giao Singapore SIMEX The Singapore International Monetary Exchange Sàn Giao Dịch Tiền Tệ Quốc tế Singapore dịch hàng hóa TACN Thức ăn chăn ni TechcomBank Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam TGE Tokyo Grain Exchange USDA United State Agriculture VCB Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng TMCP Foreign Trade of Vietnam thƣơng Việt Nam Department Sản Giao dịch ngũ cốc Tokyo of Bộ Nông Nghiệp Mỹ Ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt chế phịng ngừa rủi ro………………………………… 13 Bảng 1.2: Tóm lƣợc tác động basic……………………………………… 14 Bảng 1.3: Số lƣợng hợp đồng giao sau lúa mì sàn CBOT…………………… 18 Bảng 2.1: Nhu cầu lúa mì giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014…………… 20 Bảng 2.2: Sản lƣợng lúa mì giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014………… 21 Bảng 2.3: Dự báo sản lƣợng lúa mì giới từ niên vụ 2011/2012- 2019/2020… 22 Bảng 2.4: Nguồn cung lúa mì giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014…………23 Bảng 2.5: Dự trữ tiêu thụ lúa mì giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014… 23 Bảng 2.6 : So sánh cung cầu lúa mì bốn quốc gia sản xuất lúa mì chủ yếu giới niên vụ đƣợc mùa mùa……………………………………… 24 Bảng 2.7: Cung cầu lúa mì giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014…………… 26 Bảng 2.8: Dự báo cung cầu giá lúa mì giới niên vụ 13/14 đến 19/20……… 28 Bảng 2.9: Cung cầu lúa mì Việt Nam từ 2006 – 2013………………………… 31 Bảng 2.10: Số lƣợng loại sản phẩm làm từ bột mì…………………………… 32 Bảng 2.11: Số lƣợng kim ngạch nhập lúa mì Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 …………………………………………………………………… 33 Bảng 2.12: Thị trƣờng xuất lúa mì vào Việt Nam qua năm…………… 34 Bảng 2.13: Số lƣợng nhập lúa mì Bình An năm 2010 - 2013 ………… 36 Bảng 2.14: Lƣợng nhập lúa mì Bình An phân chia theo quốc gia……… 36 Bảng 2.15: Trị giá nhập lúa mì Bình An năm 20102013……………… 37 Bảng 2.16: So sánh giá nhập lúa mì Bình An với giá nhập bình quân Việt Nam giá xuất giới năm 2010-2013 ……………………… 38 Bảng 2.17: Các khoản mục báo cáo vắn tắt lãi gộp Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 ………………………………………………………………………… 41 Bảng 2.18: Cơ cấu giá vốn hàng bán Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 … 42 Bảng 2.19: Kết hoạt động kinh doanh bột mì hàng quý Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 ……………………………………………………………… 43 Bảng 2.20a: Tình hợp đồng nhập lúa mì …………………………… 46 Bảng 2.20b: Tình hợp đồng nhập lúa mì có biến động tăng giảm giá ngun liệu lúa mì nhập ………………………………………………….47 Bảng 2.21: Biến động giá lúa mì theo tình hợp đồng nhập Bình An………………………………………………………………………………… 48 Bảng 2.22: Phân tích độ nhạy giá lúa mì ảnh hƣởng lãi gộp Bình An năm 2012……………………………………………………………………………… 49 Bảng 3.1 : Phòng ngừa rủi ro biến động giá vị bán…………………………… 55 Bảng 3.2 : Phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu lúa mì tăng…………… 56 Bảng 3.3 : Phịng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu lúa mì giảm…………… 57 Bảng 3.4: Mức độ phân quyền thực hợp đồng giao sau Bình An ……… 60 Bình An Chuẩn dịch bị Thực dịch Techcombank giao Ký kết hợp đồng Mở tài khoản ký quỹ cho khách Mở khoản giao dịch hàng Techcombank Cung cấp ID mã số giao Nộp tiền ký quỹ vào tài dịch khoản theo mức yêu cầu giao Đặt lệnh qua điện thoại Kiểm tra tính hợp lệ lệnh giao dịch trực tuyến đẩy lệnh lên Sản giao dịch Nhận thông tin khớp lệnh từ Sàn giao dịch thông báo lại cho Bình An Thu phí giao dịch Cập dịch nhật giao Thực đóng quỹ bổ sung Gửi báo cáo tình hình giao dịch trƣờng hợp phải ký Bình An quỹ bổ sung Tất tốn giao dịch Tất toán giao dịch theo nguyên tắc: Ƣu tiên trạng thái ngày giao dịch - FIFO (First in First Out: Nhập trƣớc xuất trƣớc) - LBLS (Low Buy Low Sell: Mua thấp, bán thấp) Giải tỏa ký quỹ cho Bình An Nguồn: Techcombank Ký quỹ - Mức kí quỹ thƣờng tƣơng đƣơng khoảng 10% giá trị giao dịch - Mức kí quỹ thay đổi sàn giao dịch mà không cần báo trƣớc - Ký quỹ ngoại tệ - Mức ký quỹ thời sàn giao dịch CBOT áp dụng từ tháng 5/2014 đến tháng 7/2016 nhƣ sau : • Ký quỹ ban đầu: • Ký quỹ trì: 2.025 USD/hợp đồng 1.500 USD/hợp đồng 3.3.4 Các rủi ro liên quan thực giao dịch Rủi ro tiền tài sản đặt cọc: • • Ký quỹ: Mức ký quỹ ban đầu chiếm phần nhỏ so với giá trị toàn giao dịch; vậy, rủi ro toàn giao dịch cao Chỉ biến động nhỏ thị trƣờng ảnh hƣởng không hạn chế đến số tiền đặt cọc có nghĩa vụ phải đặt cọc Bình An có khả bị thua lỗ toàn số tiền Nếu thị trƣờng có biến động bất lợi cho trạng thái Bình An, Bình An phải ký quỹ bổ sung để trì trạng thái Trƣờng hợp khơng thực đầy đủ yêu cầu ký quỹ thời gian hợp lý, trạng thái Bình An bị tất tốn cách bất lợi, Bình An có nghĩa vụ tốn thiệt hại phát sinh liên quan đến tài khoản giao dịch Phí hoa hồng chi phí khác: phí ảnh hƣởng đến lợi nhuận Bình An Rủi ro giá: Trong thời điểm, giá thị trƣờng nƣớc khơng biến động chiều với giá Sàn nên Bình An cần phải dự đốn tốt để khơng bị hớ đặt lệnh mua/bán Rủi ro tiền tệ: Mức biến động tỷ giá trƣờng hợp phải chuyển đổi đồng tiền định hợp đồng sang đồng tiền khác ảnh hƣởng đến mức lợi nhuận thua lỗ giao dịch tƣơng lai Rủi ro tất toán trạng thái giao dịch: điều kiện định thị trƣờng, việc tất toán trạng thái khách hàng khơng khó thực Các lệnh giao dịch hạn chế: đặt lệnh hạn chế, ví dụ nhƣ lệnh „”stop-loss” hay “stop-limit” không đủ hạn chế thua lỗ, điều kiện thị trƣờng số trƣờng hợp định không cho phép thực lệnh Bình An phải có nghĩa vụ thực điều khoản hợp đồng tƣơng lai nhƣ nghĩa vụ liên đới (ví dụ: trƣờng hợp giao hàng thật với điều kiện hạn chế thời gian giao hàng) Trong số trƣờng hợp, Sàn giao dịch Trung tâm tốn bù trừ thay đổi quy định Hợp đồng (bao gồm quy định giá toán) Rủi ro truyền tin • • • Hệ thống thiết bị giao dịch: trình chuyển lệnh giao dịch, thực hiện, khớp lệnh, tốn giao dịch hầu hết đƣợc thực thơng qua hệ thống giao dịch điện tử, tồn nhiều khả lỗi ngừng hoạt động lý Khả Bình An phục hồi thiệt hại bị hạn chế nhà cung cấp dịch vụ, thị trƣờng, trung tâm toán, nhiều nguyên nhân khác Bình An cần tham khảo từ đối tác khả xảy liên quan đến hệ thống thiết bị giao dịch Giao dịch điện tử: Giao dịch hệ thống điện tử thƣờng có đặc trƣng khác với hệ thống giao dịch thông thƣờng Bình An gặp số rủi ro liên quan đến hệ thống, bao gồm khả trục trặc phần cứng phần mềm Khi hệ thống gặp trục trặc, lệnh giao dịch Bình An có nguy không đƣợc thực theo dẫn Bình An bị vơ hiệu hố hồn tồn Đối với sàn thực phƣơng thức giao dịch đấu thầu trực tiếp (open out-cry, ring trading), trình giao dịch Bình An đƣợc trực tiếp thực việc liên hệ trực tiếp với sàn giao dịch mà khơng có tham gia hệ thống điện tử Thời gian tiếp cận với sàn giao dịch lâu mong đợi q trình truyền tin gặp trục trặc, việc đặt lệnh giao dịch, xác nhận tình trạng lệnh cần khoảng thời gian định Rủi ro pháp luật: giao dịch thị trƣờng khác chịu điều chỉnh hệ thống luật khác nhau, đặc biệt thị trƣờng gắn liền với thị trƣờng địa phƣơng, điều ảnh hƣởng đến phạm vi rủi ro quyền lợi Bình An Vì vậy, trƣớc giao dịch, Bình An cần làm rõ nguyên tắc, quy định liên quan đến giao dịch giao sau 3.3.5 Giải pháp nhằm thực hiệu hợp đồng giao sau Bình An: Theo nhận xét chuyên gia: “Giao dịch hợp đồng giao sau xuất Việt Nam khoảng 10 năm trở lại đây, tập trung vào mặt hàng xuất chủ lực nhƣ cà phê, cao su gần phát triển sang mặt hàng nguyên liệu phụ thuộc nhập nhƣ kim loại màu, ngũ cốc sợi nhiên số lƣợng giao dịch khiêm tốn Những doanh nghiệp thực giao dịch hợp đồng tƣơng lai Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh tính tự cao khả chịu trách nhiệm rủi ro việc sử dụng cơng cụ phái sinh hàng hóa thiếu kinh nghiệm không tuân thủ triệt để kỷ luật đầu tƣ phát sinh thua lỗ” Việc đƣa vào áp dụng hợp đồng giao sau nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro giá hƣớng mới, mang tính đột phá Vì vậy, Bình An cần phải đƣợc trang bị kiến thức để không bị thua thiệt không nắm bắt đƣợc nghiệp vụ tham gia vào thị trƣờng giao sau Ngoài cần nâng cao nhận thức lợi ích hợp đồng giao sau việc phòng ngừa rủi ro biến động giá, phân biệt với mục đích đầu Để áp dụng thành công hƣớng này, cần có phƣơng án chi tiết bƣớc, điều chỉnh tổ chức quy trình làm việc Yếu tố thơng tin định giao dịch Vì vậy, để tham gia tốt, công ty cần phải thiết lập hệ thống thông tin đa chiều, cập nhật liên tục Bình An phải mua thông tin từ tổ chức cung cấp thông tin nhƣ Reuters… Bản thân Bình An phải có kế hoạch kinh doanh tổng thể, trao đổi thông tin phận nhịp nhàng liên tục Cụ thể: • Phịng Kinh doanh: Xây dựng dự báo thị trƣờng, nhu cầu khách hàng; đo lƣờng dung lƣợng thị trƣờng Thực chƣơng trình marketing • Phịng Kế hoạch: Lên kế hoạch doanh thu năm tháng q, có tính đến yếu tố mùa vụ, ảnh hƣởng từ chƣơng trình marketing Tìm hiểu quy định luật pháp nƣớc quốc tế liên quan tới thị trƣờng giao sau, từ chủ động xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phòng ngừa rủi ro Đặc biệt cấp quản lý cần đƣợc trang bị kỹ cán kiến thức phân tích phân tích kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch để đƣa dự báo sát với xu hƣớng giới Lƣu ý rằng: nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro phải ln ln tìm cách giảm thiểu rủi ro, không nên thực phòng ngừa theo hƣớng chuyển động thị trƣờng Các dự báo làm “sắc nét” cho kế hoạch phòng ngừa khơng cho định phịng ngừa rủi ro Tập hợp nhu cầu từ phòng Kỹ thuật - Sản xuất, đối chiều tƣơng tác với phòng Kinh doanh để điều phối nhu cầu nguyên liệu cách đồng kịp thời nhƣ cân đối đƣợc lƣợng tồn kho tối ƣu Phòng Kế hoạch kết hợp chặt chẽ với phịng Tài – Kế tốn để dự báo, thực hiện, tất toán hợp đồng thị trƣờng giao thật Sàn giao dịch • Phịng Kỹ thuật - Sản xuất: Từ kế hoạch kinh doanh, dựa định mức để xây dựng nhu cầu nguyên vật liệu (lúa mì), ngun vật liệu phụ…chuyển cho phòng Kế hoạch xác định nhu cầu đặt hàng Bên cạnh đó, phối hợp với phịng Kinh doanh phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nƣớc để từ với phịng kế hoạch lựa chọn loại lúa mì có chất lƣợng phù hợp với sản phẩm • Phịng Tài chính-Kế tốn: Chịu trách nhiệm việc giao dịch hợp đồng Sàn Kết hợp nhịp nhàng với khối khác để có dự báo nhu cầu tốt Kết hợp với nhà môi giới để dự báo tốt biến đọng giá lúa mì nhân giới, đƣa định mua/bán hợp đồng tốt Đảm bảo nguồn tài chính, hạn mức tín dụng dự báo biến động giá lúa mì nhân thị trƣờng giới Bên cạnh đó, cần xác định rõ mục đích mà hoạt động phịng ngừa đƣợc sử dụng Định rõ giới hạn giá trị danh nghĩa cho hoạt động phòng ngừa “quá nhạy cảm” thời điểm • Phòng Tổ chức Hành chánh: Tiến hành cải tiến, nâng cấp đƣờng truyền, hệ email, intranet tốt, đảm bảo tính bảo mật Tóm lại, kết hợp nhịp nhàng, đồng phận tồn cơng ty cần thiết để thực trôi chảy, dự báo đúng, tránh rủi ro phát sinh giao dịch Vì mảng kinh doanh mới, chịu sức ép chi phối quy tắc, quy chuẩn kinh doanh giới mà cụ thể luật quy định sàn giao dịch… nên việc tìm hiểu thấu đáo luật chơi, nghiên cứu vận hành thử trƣớc nhƣ đào tạo nhóm trực tiếp giao dịch khoảng thời gian 03 tháng trƣớc áp dụng vận hành Một điều đặc biệt phải có thống đồng thuận cao từ Hội đồng Quản trị Ban Tổng giám đốc KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa, kinh tế Việt Nam ngày gắn chặt với kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam không khỏi bị ảnh hƣởng yếu tố kinh tế trị toàn cầu Ứng dụng phƣơng thức kinh doanh phịng ngừa rủi ro cho điều cần thiết doanh nghiệp Bình An công ty sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng sản (lúa mì) - tính chất ngành, hoạt động kinh doanh cơng ty bị phụ thuộc hồn toàn vào thị trƣờng giới Với phƣơng thức kinh doanh giá nhập giá bán tách biệt hồn tồn phụ thuộc vào giá giới Cơng ty phải đối mặt với rủi ro giá biến động bất lợi Vì vậy, ứng dụng cơng cụ phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu lúa mì, mà cụ thể sử dụng hợp đồng giao sau sàn CBOT yêu cầu cấp thiết mang tính thực tiễn cao Việc áp dụng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro qua sàn giao dịch CBOT cho phép hoạt động kinh doanh đƣợc trì ổn định, hiệu kinh doanh qua công ty đảm bảo đƣợc giá nhập nhƣ dự kiến nhƣ đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn hạn chế đƣợc khoản lỗ giới hạn chấp nhận đƣợc Bên cạnh mở hƣớng kinh doanh mới, bật gia tăng xuất lúa mì, bột mì TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Lê Hà, Nguyễn Văn Sơn, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, 2000 Giới thiệu thị trường futures option, Nhà xuất Thống Kê Đoàn Thị Hồng Vân, 2013 Quản trị rủi ro khủng hoảng Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Thị Thanh Bình, 2007 Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Đề tài nghiên cứu trƣờng đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Thị Ngọc Trang cộng , 2007 Quản trị rủi ro tài Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2013 Quản trị rủi ro tài Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin tham khảo website: ASX, New South Wales Wheat, , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] Bussiness Dictionary, Định nghĩa Phòng ngừa rủi ro (Hedging) http://www.businessdictionary.com/definition/hedging.html, [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng năm 2014] CME Group, 2014 Wheat Futures Contract Specifications, , [Ngày truy cập: Ngày 15 tháng năm 2014] Euromonitor International , 2013 Tiêu thụ lúa mì Việt Nam theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Mĩ , , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] FAO, 2014 Cereal Supply and Demand Brief, , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] IGC, 2013 Five-year Global Supply and Demand projections, ,[Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] Indexmundi, Commodities Food Price Index - Wheat monthly price, , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2008 Các rào cản việc sử dụng sản phẩm phái sinh, , [Ngày truy cập: Ngày 20 tháng năm 2013] OECD-FAO, 2014 OECD-FAO Agricultural Outlook 2013 – 2022, http://www.oecd.org/site/oecd-faoagriculturaloutlook/highlights-2013-EN.pdf , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] 10 Saga Tìm hiểu hợp đồng tương lai thị trường tương lai, , [Ngày truy cập: Ngày 20 tháng năm 2013] 11 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Số liệu thống kê nhập hàng hóa năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] 12.Trần Thị Thuận Thành, 2007 Cơng cụ tài phái sinh Việt Nam - Mới hay cũ, , [Ngày truy cập: Ngày 20 tháng năm 2013] 13 USDA, 2014 World Agricultural Supply and Demand Estimates Report, , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] 14 Will Acworth, 2014 FIA Annual Volume Survey in 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, , [Ngày truy cập: Ngày 10 tháng năm 2014] Phụ lục 1: Tiêu chuẩn Hợp đồng giao sau lúa mì thị trƣờng CBOT Ngƣời mua bán hợp đồng giao sau lúa mì ngƣời mua bán số lƣợng 5.000 bushels lúa mì ~ 136 tấn, có nghĩa vụ phải giao số lƣợng hàng vào tháng giao hàng định phải đáp ứng đƣợc điều kiện sàn giao dịch Các điều kiện là: điều kiện nơi sản xuất; điều kiện kho hàng định sàn giao dịch; kết giám định chất lƣợng hàng hóa hợp lệ v.v Một số thông tin thị trƣờng CBOT: - Qui mô hợp đồng: 5,000 bushels ~ 136 - Hàng hóa: Lúa mì mùa đơng loại hạt đỏ, loại cơng thêm cents, loại khác đƣợc quy định Quy ƣớc số 14104 - Giá đơn vị: US cents/ bushel - Đơn vị biến động: 0,25 cent/ bushel (12,5 USD/Hợp đồng) - Các tháng giao dịch ký hiệu: (H), (K), (N), (U), 12 (Z) - Thời gian giao dịch: Tự động: Chủ nhật – Thứ sáu: 19:00 – 7:45 Thứ hai - Thứ sáu: 8.30 - 13.15 Trên sàn: Thứ hai - Thứ sáu: 8.30 - 13.15 - Giới hạn biến động: Không - Ngày giao dịch cuối cùng: ngày làm việc trƣớc ngày 15 tháng giao dịch - Ngày nhận hàng: ngày làm việc sau ngày giao dịch cuối tháng giao dịch - Ký hiệu hợp đồng: Tự động: ZW Trên sàn: W - Luật: Đƣợc điều chỉnh quy tắc giao dịch sàn CBOT Nguồn : CME Group 71 Phụ lục 2: THỐNG KÊ GIÁ FOB LÚA MÌ HRW GIAO HÀNG TẠI GULF Đơn vị tính: USD/tấn T1 2004 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 161,39 166,28 166,58 163,73 154,74 150,60 141,29 151,03 150,15 156,57 153,87 2005 153,59 151,30 150,99 140,88 144,25 141,93 143,87 149,36 159,71 167,83 161,12 164,44 2006 167,16 179,84 174,44 180,35 193,17 195,16 202,43 189,91 195,98 212,09 205,81 204,31 2007 196,07 199,98 199,10 198,31 195,72 223,04 238,41 259,73 326,54 335,15 321,81 368,62 2008 369,59 425,00 439,72 362,23 328,76 348,55 328,18 329,34 295,55 237,38 226,85 220,14 2009 239,36 224,69 230,98 233,47 256,70 253,41 224,95 210,37 191,09 198,85 211,04 206,25 2010 201,51 194,54 191,07 192,82 181,88 157,67 195,82 246,25 271,69 270,23 274,08 306,53 2011 326,55 348,15 316,75 336,12 354,47 326,43 303,88 327,07 315,92 289,01 281,01 269,03 2012 274,89 277,77 283,88 266,32 264,36 276,19 345,69 349,40 353,42 358,20 361,00 347,89 2013 335,50 318,92 309,93 308,74 319,11 313,52 304,68 305,49 307,51 325,07 306,75 291,56 2014 275,53 292,27 83 Phụ lục 3: LUẬT THƢƠNG MẠI Luật thương mại có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 CHƢƠNG II MUA BÁN HÀNG HÓA MỤC MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HĨA Điều 63: Mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hóa Mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hóa hoạt động thƣơng mại, theo bên thỏa thuận thực việc mua bán lƣợng định loại hàng hóa định qua Sàn giao dịch hàng hoá theo tiêu chuẩn Sàn giao dịch hàng hoá với giá đƣợc thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng đƣợc xác định thời điểm tƣơng lai Chính phủ quy định chi tiết hoạt động mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hóa Điều 64: Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hố Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hoá bao gồm hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận, theo bên bán cam kết giao bên mua cam kết nhận hàng hoá thời điểm tƣơng lai theo hợp đồng Hợp đồng quyền chọn mua quyền chọn bán thỏa thuận, theo bên mua quyền có quyền đƣợc mua đƣợc bán hàng hóa xác định với mức giá định trƣớc (gọi giá giao kết) phải trả khoản tiền định để mua quyền (gọi tiền mua quyền) Bên mua quyền có quyền chọn thực không thực việc mua bán hàng hóa Điều 65: Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kỳ hạn Trƣờng hợp ngƣời bán thực việc giao hàng theo hợp đồng bên mua có nghĩa vụ nhận hàng tốn Trƣờng hợp bên có thoả thuận việc bên mua tốn tiền khơng nhận hàng bên mua phải tốn cho bên bán khoản tiền mức chênh lệch giá thoả thuận hợp đồng giá thị trƣờng Sàn giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng đƣợc thực Trƣờng hợp bên có thoả thuận việc bên bán tốn tiền khơng giao hàng bên bán phải toán cho bên mua khoản tiền mức chênh lệch giá thị trƣờng Sàn giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng đƣợc thực giá thoả thuận hợp đồng Điều 66: Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng quyền chọn Bên mua quyền chọn mua quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để đƣợc trở thành bên giữ quyền chọn mua giữ quyền chọn bán Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn bên thoả thuận Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhƣng khơng có nghĩa vụ phải mua hàng hố giao kết hợp đồng Trƣờng hợp bên giữ quyền chọn mua định thực hợp đồng bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hố cho bên giữ quyền chọn mua Trƣờng hợp bên bán khơng có hàng hố để giao phải tốn cho bên giữ quyền chọn mua khoản tiền mức chênh lệch giá thoả thuận hợp đồng giá thị trƣờng Sàn giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng đƣợc thực Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhƣng khơng có nghĩa vụ phải bán hàng hoá giao kết hợp đồng Trƣờng hợp bên giữ quyền chọn bán định thực hợp đồng bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá bên giữ quyền chọn bán Trƣờng hợp bên mua khơng mua hàng phải toán cho bên giữ quyền chọn bán khoản tiền mức chênh lệch giá thị trƣờng Sàn giao dịch hàng hố cơng bố thời điểm hợp đồng đƣợc thực giá thoả thuận hợp đồng Trƣờng hợp bên giữ quyền chọn mua giữ quyền chọn bán định không hực hợp đồng thời hạn hợp đồng có hiệu lực hợp đồng đƣơng nhiên hết iệu lực Điều 67: Sàn giao dịch hàng hoá Sàn giao dịch hàng hoá có chức sau đây: a) Cung cấp điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng hoá; b) Điều hành hoạt động giao dịch; c) Niêm yết mức giá cụ thể hình thành thị trƣờng giao dịch thời điểm Chính phủ quy định chi tiết điều kiện thành lập Sàn giao dịch hàng hóa, quyền hạn, trách nhiệm Sàn giao dịch hàng hóa việc phê chuẩn Điều lệ hoạt động Sàn giao dịch hàng hóa Điều 68: Hàng hố giao dịch Sàn giao dịch hàng hóa Danh mục hàng hố giao dịch Sàn giao dịch hàng hóa Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại quy định Điều 69: Thƣơng nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sàn giao dịch hàng hố Thƣơng nhân mơi giới mua bán hàng hố qua Sàn giao dịch hàng đƣợc phép hoạt động Sàn giao dịch hàng hoá đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điều kiện hoạt động thƣơng nhân mơi giới mua bán hàng hố qua Sàn giao dịch hàng hố Thƣơng nhân mơi giới mua bán hàng hoá qua Sàn giao dịch hàng hoá đƣợc phép thực hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua Sàn giao dịch hàng hoá không đƣợc phép bên hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sàn giao dịch hàng hoá Thƣơng nhân mơi giới mua bán hàng hố qua Sàn giao dịch hàng hố có nghĩa vụ đóng tiền ký quỹ Sàn giao dịch hàng hoá để bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh trình hoạt động mơi giới mua bán hàng hố Mức tiền ký quỹ Sàn giao dịch hàng hoá quy định Điều 70: Các hành vi bị cấm thƣơng nhân mơi giới hàng hố qua Sàn giao dịch hàng hố Lơi kéo khách hàng ký kết hợp đồng cách hứa bồi thƣờng toàn phần thiệt hại phát sinh bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng Chào hàng môi giới mà hợp đồng với khách hàng Sử dụng giá giả tạo biện pháp gian lận khác môi giới cho khách hàng Từ chối tiến hành chậm trễ cách bất hợp lý việc môi giới hợp đồng theo nội dung thoả thuận với khách hàng Các hành vi bị cấm khác quy định khoản Điều 71 Luật Điều 71 Các hành vi bị cấm hoạt động mua bán hàng hoá qua Sàn giao dịch hàng hóa Nhân viên Sàn giao dịch hàng hố khơng đƣợc phép mơi giới, mua bán hàng hố qua Sàn giao dịch hàng hoá Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sàn giao dịch hàng hố khơng đƣợc thực hành vi sau đây: a) Gian lận, lừa dối khối lƣợng hàng hóa hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn đƣợc giao dịch đƣợc giao dịch gian lận, lừa dối giá thực tế loại hàng hoá hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn; b) Đƣa tin sai lệch giao dịch, thị trƣờng giá hàng hố mua bán qua Sàn giao dịch hàng hóa; c) Dùng biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trƣờng hàng hóa Sàn giao dịch hàng hoá; d) Các hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật Điều 72: Thực biện pháp quản lý trƣờng hợp khẩn cấp Trƣờng hợp khẩn cấp trƣờng hợp xảy tƣợng rối loạn thị trƣờng hàng hoá làm cho giao dịch qua Sàn giao dịch hàng hóa khơng phản ánh đƣợc xác quan hệ cung cầu Trong trƣờng hợp khẩn cấp, Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại có quyền thực biện pháp sau đây: a) Tạm ngừng việc giao dịch qua Sàn giao dịch hàng hoá; b) Hạn chế giao dịch khung giá số lƣợng hàng hóa định; c) Thay đổi lịch giao dịch; d) Thay đổi Điều lệ hoạt động Sàn giao dịch hàng hoá; đ) Các biện pháp cần thiết khác theo quy định Chính phủ Điều 73 Quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hóa nƣớc ngồi Thƣơng nhân Việt Nam đƣợc quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hóa nƣớc ngồi theo quy định Chính phủ NGHỊ ĐỊNH SỐ 158/2006/NĐ-CP NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT LUẬT THƢƠNG MẠI VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HĨA Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 01 năm 2007 Điều Mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa nƣớc ngồi Thƣơng nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa nƣớc ngồi theo lộ trình, điều kiện phạm vi Bộ Thƣơng mại quy định công bố thời kỳ Khi tham gia hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa nƣớc ngồi, thƣơng nhân Việt Nam phải tuân thủ quy định xuất khẩu, nhập khẩu, toán quốc tế quy định liên quan khác pháp luật Việt Nam ... HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN 3.1 Điều kiện cần thiết việc ứng dụng giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì Bình An? ??…………………………... pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì Cơng ty cổ phần Bột mì Bình An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Phòng ngừa rủi ro biến động giá lúa mì doanh nghiệp sàn giao... biến động giá lúa mì Cơng ty cổ phần Bột mì Bình An Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU 1.1 RỦI RO TRONG

Ngày đăng: 13/10/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các hình vẽ - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
anh mục các hình vẽ (Trang 3)
Bảng 1.1: Tóm tắt các cơ chế phịng ngừa rủi ro - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 1.1 Tóm tắt các cơ chế phịng ngừa rủi ro (Trang 24)
Bảng 2.3: Dự báo sản lƣợng lúa mì thế giới từ niên vụ 2011/2012- 2019/2020 Vụ mùaSản lƣợng - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.3 Dự báo sản lƣợng lúa mì thế giới từ niên vụ 2011/2012- 2019/2020 Vụ mùaSản lƣợng (Trang 33)
Bảng 2.4: Nguồn cung lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 Vụ  - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.4 Nguồn cung lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 Vụ (Trang 34)
Bảng 2.6 minh họa rõ nét hơn giữa 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa của bốn quốc gia (Úc, Nga, Mỹ, Canada) sản xuất và xuất khẩu lúa mì lớn trên thế giới. - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.6 minh họa rõ nét hơn giữa 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa của bốn quốc gia (Úc, Nga, Mỹ, Canada) sản xuất và xuất khẩu lúa mì lớn trên thế giới (Trang 35)
Hình 2.1: Sản lƣợng và dự báo sản lƣợng xuất khẩu lúa mì của các nhóm quốc gia trên thị trƣờng thế giới từ năm 2006 đến năm - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Hình 2.1 Sản lƣợng và dự báo sản lƣợng xuất khẩu lúa mì của các nhóm quốc gia trên thị trƣờng thế giới từ năm 2006 đến năm (Trang 36)
Bảng 2.7: Cung cầu lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.7 Cung cầu lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 (Trang 37)
Hình 2.2: Cung cầu lúa mì thế giới từ vụ mùa 2007/2008 đến 2012/2013 Cuối cùng, dựa trên nguồn thơng tin tổng hợp và phân tích hàng năm FAO đều đƣa ra các dự báo về sản lƣợng, dự trữ, cung cầu và giá lúa mì thế giới - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Hình 2.2 Cung cầu lúa mì thế giới từ vụ mùa 2007/2008 đến 2012/2013 Cuối cùng, dựa trên nguồn thơng tin tổng hợp và phân tích hàng năm FAO đều đƣa ra các dự báo về sản lƣợng, dự trữ, cung cầu và giá lúa mì thế giới (Trang 38)
Bảng 2.8: Dự báo cung cầu và giá lúa mì thế giới niên vụ 13/14 đến 19/20: - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.8 Dự báo cung cầu và giá lúa mì thế giới niên vụ 13/14 đến 19/20: (Trang 39)
Hình 2.3 và 2.4 sẽ minh họa cho chúng ta thấy mức độ biến động của giá lúa mì tại một số sàn giao dịch trên thế giới - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Hình 2.3 và 2.4 sẽ minh họa cho chúng ta thấy mức độ biến động của giá lúa mì tại một số sàn giao dịch trên thế giới (Trang 40)
Hình 2.4: Giá lúa mì Úc giao tại New South Wale tháng 7/2014 trên sàn ASX 2.2TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU LÚA MÌ VIỆT NAM - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Hình 2.4 Giá lúa mì Úc giao tại New South Wale tháng 7/2014 trên sàn ASX 2.2TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU LÚA MÌ VIỆT NAM (Trang 41)
Bảng 2.9: Cung cầu lúa mì tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.9 Cung cầu lúa mì tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013 (Trang 42)
Bảng 2.10: Số lƣợng các sản phẩm làm từ bột mì từ năm 2008 đến năm 2012 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.10 Số lƣợng các sản phẩm làm từ bột mì từ năm 2008 đến năm 2012 (Trang 43)
Bảng 2.11: Số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.11 Số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 (Trang 44)
Bảng 2.12: Thị trƣờng xuất khẩu lúa mì vào Việt Nam  từ năm 2009 đến năm 2013 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.12 Thị trƣờng xuất khẩu lúa mì vào Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 (Trang 45)
Bảng 2.14: Lƣợng nhập khẩu lúa mì của Bình An phân chia theo quốc gia - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.14 Lƣợng nhập khẩu lúa mì của Bình An phân chia theo quốc gia (Trang 47)
Bảng 2.16: So sánh giá nhập khẩu lúa mì của Bình An với giá nhập khẩu bình quân của Việt Nam và giá xuất khẩu thế giới năm 2010-2013 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.16 So sánh giá nhập khẩu lúa mì của Bình An với giá nhập khẩu bình quân của Việt Nam và giá xuất khẩu thế giới năm 2010-2013 (Trang 49)
2.3.3 Phân tích tình hình biến động giá nguyên liệu lúa mì và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh tại Bình An - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
2.3.3 Phân tích tình hình biến động giá nguyên liệu lúa mì và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh tại Bình An (Trang 52)
Bảng 2.18: Cơ cấu giá vốn hàng bán bột mì của Bình An qua các năm - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.18 Cơ cấu giá vốn hàng bán bột mì của Bình An qua các năm (Trang 53)
Bảng 2.19: Kết quả hoạt động kinh doanh bột mì hàng quý của Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.19 Kết quả hoạt động kinh doanh bột mì hàng quý của Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 (Trang 54)
Bảng 2.20a: Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.20a Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì (Trang 57)
Bảng 2.20b: Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì khi có sự biến động tăng giảm giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.20b Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì khi có sự biến động tăng giảm giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu (Trang 58)
Bảng 2.21: Biến động giá lúa mì tăng giảm theo tình huống hợp đồng nhập khẩu ảnh hƣởng đến lợi nhuận tại Bình An - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.21 Biến động giá lúa mì tăng giảm theo tình huống hợp đồng nhập khẩu ảnh hƣởng đến lợi nhuận tại Bình An (Trang 59)
Bảng 2.22: Phân tích độ nhạy giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu ảnh hƣởng đến lãi  gộp tại Bình An năm 2012 - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 2.22 Phân tích độ nhạy giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu ảnh hƣởng đến lãi gộp tại Bình An năm 2012 (Trang 60)
Bảng 3.1: Phòng ngừa rủi ro biến động giá vị thế bán - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 3.1 Phòng ngừa rủi ro biến động giá vị thế bán (Trang 66)
Những giả thiết xây dự ng mô hình: - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
h ững giả thiết xây dự ng mô hình: (Trang 67)
Lợi nhuận mục tiêu: 529,50 triệu đồng (bảng 2.21) - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
i nhuận mục tiêu: 529,50 triệu đồng (bảng 2.21) (Trang 68)
Bảng 3.4: Mức độ phân quyền thực hiện hợp đồng giao sau tại Bình An - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Bảng 3.4 Mức độ phân quyền thực hiện hợp đồng giao sau tại Bình An (Trang 71)
Hình 3.1: Mơ hình nghiệp vụ tại Techcombank 3.3.3 Quy trình giao dịch hợp đồng giao sau tại Techcombank - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
Hình 3.1 Mơ hình nghiệp vụ tại Techcombank 3.3.3 Quy trình giao dịch hợp đồng giao sau tại Techcombank (Trang 72)
Gửi báo cáo tình hình giao dịch của Bình An - nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an
i báo cáo tình hình giao dịch của Bình An (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w