CBOT Thị trƣờng lúa mì giao thật
Ngày 15/09/2013
Bán 07 lot hợp đồng tƣơng lai lúa mì tháng 12/2013 giá 354 USD/tấn Cơng ty ký hợp đồng mua 1.000 tấn nhận hàng tháng 12/2013 Giá thị trƣờng ngày 15/09/2013 là 350 USD/tấn Ngày 15/12/2013
Đóng trạng thái bằng cách mua 07 lot hợp đồng lúa mì tƣơng lai tháng 12/2013, giá 316 USD/tấn
Nhận 1.000 tấn lúa mì với mức giá là 350 USD/tấn trong khi giá hiện tại trên thị trƣờng thật là 315 USD/tấn
Lãi trên thị trƣờng CBOT:
7*136*(354-320) = 32.368 USD
Lỗ trên thị trƣờng thật:
1.000*(315-350) = -35.000 USD Lợi nhuận trên 2 thị trƣờng: 32.368 + (-35.000) = -2.632 USD Chi phí giao dịch : 28 * 7 = 196 USD (28 USD/lot)
Khoản lỗ do giá lúa mì giảm trên thị trƣờng thật sẽ đƣợc bù đắp bằng khoản lời trên thị trƣờng CBOT
Khi đó, Cơng ty vẫn đảm bảo đƣợc:
Lợi nhuận mục tiêu: 529,50 triệu đồng (bảng 2.21)
Lợi nhuận phòng ngừa ngừa rủi ro: -59,73 triệu đồng
Tổng lợi nhuận: 469,77 triệu đồng
Nếu không phịng ngừa rủi ro, cơng ty có thể bị lỗ 250,5 triệu đồng khi giá
nguyên liệu lúa mì giảm 10% (bảng 2.21)
Sử dụng hai trƣờng hợp biến động giá thực tế đã xảy ra, đồng thời giả sử rằng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro đƣợc áp dụng để minh họa tính hiệu quả của nghiệp vụ phịng ngừa rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệ
u quả ứ ng dụng:
Qua hai ví dụ minh họa trên cho thấy việc ứng dụng hợp đồng giao sau để phòng ngừa rủi ro mang lại hiệu quả kinh doanh:
- Đảm bảo đƣợc mức lợi nhuận mong muốn
- Hoặc ít nhất hạn chế khoản lỗ ở mức giới hạn chấp nhận đƣợc.
3.2.2 Nguồn vốn cần thiết để thực hiện việc phòng ngừa rủi ro
Căn cứ vào số liệu thống kê lƣợng nhập khẩu của Bình An qua các năm, tác giả nhận thấy trung bình mỗi tháng Bình An sử dụng dao động 5.000 tấn lúa mì để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Do đó tác giả giả sử nhu cầu nhập khẩu lúa mì hàng tháng của Bình An là 5.000 tấn và ổn định qua các tháng, nhu cầu vốn dự kiến cho nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro nhƣ sau:
Ký quỹ ban đầu: 2.025 USD/lot x 36 lot = 72.900 USD
Phí giao dịch : 28 USD/lot x 36 lot = 1.008 USD
Ký quỹ ban đầu thƣờng xuyên đƣợc tính lại bởi trung tâm thanh lý bù trừ CBOT dựa vào giá thị trƣờng. Quỹ dự phòng khi trạng thái bất lợi buộc phải ký quỹ bổ sung (1.500 USD/lot). Khách hàng ký quỹ trƣớc.
3.3 PHƢƠNG THỨC TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU TẠI BÌNH AN BÌNH AN
3.3.1Bƣớc chuẩn bị tại Bình An
Để có thể tham gia tốt vào sở giao dịch quốc tế và tối đa đƣợc hiệu quả phịng ngừa rủi ro, Bình An cần thực hiện điều chỉnh tổ chức, chức năng, lập tổ chuyên trách. Tổ chuyên trách bao gồm phịng Kế hoạch và Tài chính kế tốn với vai trị cơ bản nhƣ sau:
Phòng Kế hoạch: lên kế hoạch cung ứng nguồn hàng, báo cáo tình hình nhập, xuất và tồn kho lúa mì, thƣờng xuyên cập nhật giá lúa mì trên thị trƣờng thế giới, đặc biệt là tại thị trƣờng Úc và Mỹ. Kết hợp với phịng Kinh doanh phân tích thị trƣờng tiêu thụ bột mì trong nƣớc để cân đối đƣợc lƣợng tồn kho là tối ƣu. Bên cạnh đó, phối hợp với phịng Kỹ thuật sản xuất lựa chọn những loại lúa mì có chất lƣợng phù hợp với những dòng sản phẩm phát triển mới phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc.
Phịng Tài chính kế tốn: Để có quyết định tốt về thời điểm, mức giá và thời gian thực hiện hợp đồng giau sau cần có những phân tích và đánh giá chun mơn về biến động và xu thế tƣơng lai của thị trƣờng. Thị trƣờng hợp đồng giao sau lúa mì là dạng thị trƣờng có diễn biến phức tạp, phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết, kinh tế, chính trị trong nƣớc và quốc tế. Để nắm thế chủ động, đảm bảo chắc chắn trong từng giao dịch thực hiện, bộ phận Tài chính kế toán phải liên tục theo dõi, cập nhật những phân tích thị trƣờng đánh giá kỹ thuật của Ngân hàng trên thị trƣờng hàng hóa giao sau từ đó đƣa ra những dự báo phục vụ cho quá trình ra quyết định của Ban Tổng Giám đốc hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền ra quyết định.
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm cũng nhƣ yêu cầu từ phía Ngân hàng trong quy trình thực hiện giao dịch Hợp đồng giao sau, tác giả đề xuất mức độ phân quyền thực hiện giao dịch Hợp đồng giao sau tại Bình An nhƣ sau: