Sản lƣợng lúa mì thế giới

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 32 - 34)

Sản lƣợng lúa mì thế giới tăng giảm thất thƣờng (đặc biệt trong 2 niên vụ 2006/2007 và 2007/2008, sản lƣợng bị sụt giảm mạnh). Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sản lƣợng lúa mì thế giới tăng, giảm thất thƣờng một phần do thời tiết, một phần do diện tích canh tác (Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Sản lƣợng lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 Vụ mùa 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12 12/13 13/14*

Triệu tấn 596.11 611.88 682.80 686.56 652.24 696.44 654.31 708,89

Nguồn : Bộ Nơng Nghiệp Mỹ (USDA)

Lúa mì phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thời tiết nên sự bất ổn về sản lƣợng là điều dễ nhận thấy. Do vậy các vấn đề nhƣ: sƣơng giá, hạn hán là mối lo ngại rất lớn về sự mất mát sản lƣợng lúa mì.

Thời tiết nóng và khơ hanh đã tác động bất lợi tới vụ lúa mì tại Brazil, Argentina, Australia. Hạn hán và lũ lụt kéo dài tại nhiều nước châu Á cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới mùa màng. Các trận lũ lụt chưa từng có do mưa lớn kéo dài trong tháng 7/2006 đã làm cho hàng triệu người dân ở Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Nepal, CHDCND Triều Tiên cần tới sự trợ giúp khẩn cấp về lương thực.

Năm 2010: Lũ lụt tại miền đông Australia và Pakistan, hạn hán ở

Argentina, thời tiết khô hạn gây cháy rừng ở Nga, sương giá phá hoại mùa màng ở châu Âu, Bắc Mỹ. • o điều kiện thời tiết khô hạn gây thiệt hại cho vụ mùa

lúa mỳ tại khu vực Liên minh châu Âu, Nga, Marocco và tại Mỹ, sản lượng mùa vụ được cắt giảm khoảng 5 triệu tấn xuống cịn 671 triệu tấn trong khi đó mức tiêu thụ được dự kiến khoảng 680 triệu tấn.

Trên thế giới hiện nay, diện tích trồng lúa mì là trên 220 triệu hecta với sản lƣợng hàng năm biến động trên dƣới 650 triệu tấn, ƣớc tính trong vòng 10 năm 2011-2020 sản lƣợng lúa mì sẽ đạt mức trên 700 triệu tấn. Năng suất bình quân khoảng 3 tấn/ha (bảng 2.3). Nếu bỏ qua tác động của yếu tố thời tiết, sản lƣợng lúa mì thế giới ƣớc tính tăng khơng nhiều do diện tích canh tác thay đổi khơng đáng kể vì quy hoạch canh trồng tại các quốc gia (năm 1960 : diện tích gieo trồng là 202,20 triệu ha; năm 2000 diện tích gieo trồng là 215,63 triệu ha), cũng nhƣ năng suất bình quân đã đạt đƣợc mức gần nhƣ tối ƣu vì đã áp dụng cơng nghệ kỹ thuật từ khâu gieo trồng cho đến thu hoạch (1960: năng suất đạt 1,15 tấn/ha, 2000: năng suất đạt 2,70 tấn/ha), cũng nhƣ do đặc điểm cây trồng (1 vụ mùa/năm) nên cũng không thể thâm canh để tăng sản lƣợng.

Bảng 2.3: Dự báo sản lƣợng lúa mì thế giới từ niên vụ 2011/2012- 2019/2020 Vụ mùa Sản lƣợng Triệu tấn Diện tích Triệu ha Năng suất Tấn/ha 11/12 677,4 223,6 3,0 12/13 684,9 223,2 3,1 13/14 694,2 223,8 3,1 14/15 706,3 225,3 3,1 15/16 711.9 225,1 3,2 16/17 719.4 226,0 3,2 17/18 724.9 226,3 3,2 18/19 732.1 226,7 3,3 19/20 739.3 227,3 3,3

Nguồn : OECD-FAO Agricultural Outlook 2013 Năm 2012:

Lúa mì là một trong năm cây lƣơng thực chính của thế giới. Về tổng thể, lúa mì là thực phẩm quan trọng cho lồi ngƣời, sản lƣợng của nó chỉ đứng sau ngơ và lúa gạo trong số các lồi cây lƣơng thực. Hạt lúa mì là một loại lƣơng thực chung đƣợc sử dụng để làm bột mì trong sản xuất các loại bánh mì; mì sợi, bánh, kẹo v.v... cũng nhƣ đƣợc lên men để sản xuất nhiên liệu sinh học. Bên cạnh đó, vấn đề về an ninh lƣơng thực toàn cầu do sự bùng nổ dân số và biến đổi khí hậu trong những năm gần đây đã làm việc trồng, xuất khẩu, nhập khẩu loại hàng hóa đặc biệt này vẫn có một ý nghĩa kinh tế lớn đối với nhiều nƣớc.

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 32 - 34)