Lúa mì là một trong năm loại ngũ cốc chính trên thế giới, đặc biệt là sự gia tăng nhu cầu sử dụng lúa mì tại các nƣớc đang phát triển. Giá lƣơng thực, thực phẩm trở thành yếu tố quan trọng nhất đối với đời sống kinh tế của con ngƣời. Bên cạnh đó, với áp lực đảm bảo an ninh lƣơng thực, và do tác động của hiệu ứng lan truyền khi đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lƣơng thực, chính phủ một số nƣớc tăng cƣờng nhập khẩu lúa mì để dự trữ. Do đó, lúa mì là nơng sản đƣợc giao dịch nhiều trên các sàn giao dịch quốc tế: CBOT, NYSE , ASX…Do là mặt hàng nơng sản cho nên giá lúa mì biến động thất thƣờng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Thị trường lúa mì trên thế giới trong những năm vừa qua thường chao đảo, không ổn định nhất là về giá cả. Sự mất cân đối cung – cầu do bị ảnh hưởng nghiêm trọng của thiên tai trong năm 2010, cũng như lệnh tạm ngưng xuất khẩu ngũ cốc trong một năm do Chính phủ Nga (nước xuất khẩu lúa mì thứ ba thế giới) ban hành nhằm đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ thị trường trong nước, đã làm cho giá lúa mì tăng đột biết chỉ trong vịng 1,5 tháng là một ví dụ cụ thể. Theo Tổ chức ngũ cốc quốc tế (IGC), do khơng cịn giữ được hạn ngạch xuất nhập khẩu vì phá bỏ thế độc quyền của AWB và CWB tại Australia và Canada (2 nước xuất khẩu lúa mì lớn trên thị trường thế giới) đã làm cho giá cả trôi nổi trên thị trường tự do cho nên có những giai đoạn giá lúa mì tương đối mềm trên thị trường thế giới
GIÁ LÚA MÌ HRW HÀNG THÁNG 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0
cũng là một nguyên nhân. Bên cạnh đó giá lúa mì có sự liên kết rất chặt chẽ với giá ngơ trên thị trường thế giới, nên việc hốn đổi diện tích cây trồng giữa ngơ và lúa mì tại Mỹ và các nước Nam Mỹ hiện nay cũng là một áp lực khơng nhỏ.
Hình 2.3 và 2.4 sẽ minh họa cho chúng ta thấy mức độ biến động của giá lúa mì tại một số sàn giao dịch trên thế giới. Các biểu đồ bên dƣới cho ta thấy mức độ biến động giá của lúa mì là rất lớn. Giá cả tăng giảm đều đặn trong ngắn hạn, nhƣng theo xu hƣớng tăng lên. Qua đó cho ta thấy, giá lúa mì biến động thất thƣờng và là nhân tố khó dự báo. Chính vì thế, những ngƣời kinh doanh lúa mì cần có phƣơng pháp phịng ngừa rủi ro thích hợp nhằm giảm rủi ro biến động giá cả và duy trì lợi nhuận.
Nguồn : USDA Market News
Hình 2.3: Giá lúa mì HRW FOB Gulf trên sàn CBOT 2004-2014
U SD / tấ
Feb-04
Aug-04 Feb-05 Aug-05 Feb-06 Aug-06 Feb-07 Aug-07 Feb-08 Aug-08 Feb-09 Aug-09 Feb-10 Aug-10 Feb-11 Aug-11 Feb-12 Aug-12 Feb-13 Aug-13
Nguồn : ASX
Hình 2.4: Giá lúa mì Úc giao tại New South Wale tháng 7/2014 trên sàn ASX 2.2TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU LÚA MÌ VIỆT NAM
2.2.1Tình hình nhập khẩu lúa mì:
Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, bởi vậy, lƣơng thực trong nƣớc không thiếu. Cũng do vậy, từ trƣớc tới nay, Việt Nam khơng sử dụng lúa mì làm lƣơng thực chính yếu. Nhƣng nhiều năm qua, Việt Nam vẫn nhập khẩu một khối lƣợng lúa mì nhất định dành cho nhu cầu chế biến thực phẩm, sản xuất bánh kẹo và một phần bổ sung làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi.
Trong những năm gần đây, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh các cơng nhân làm việc nhiều giờ liền, số bếp ăn ở nhà máy phát triển theo. Kết quả là ngƣời tiêu dùng Việt Nam có xu thế quay về với thức ăn nhanh để tiết kiệm thời gian. Hơn nữa, việc quảng bá nếp sống phƣơng tây đã khiến thực phẩm của ngƣời phƣơng tây ngày càng tiêu thụ mạnh. Tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ lúa mỳ tăng trƣởng mạnh từng bƣớc thay thế lúa gạo vốn chiếm ƣu tế trong các bữa ăn Việt Nam. Chính vì vậy, các sản phẩm chế biến từ lúa mì ngày càng phổ biến, nhất là ở các thành phố, nó có mặt trong các suất ăn công nghiệp, thức ăn nhanh của buổi trƣa tại nhà máy hoặc cơng sở. Ngồi ra thức ăn chăn ni từ lúa mì chiếm tỷ lệ 15-20 %, nó đƣợc dùng
thay thế bắp, khoai mì và tấm do giá lúa mỳ thấp hơn. Đặc biệt thức ăn thủy sản sử dụng lúa mì vừa làm thành phần chính và vừa làm chất kết dính.
Bảng 2.9: Cung cầu lúa mì tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013
Đơn vị tính : ngàn tấn Năm Đầu kỳ Nhập khẩu Tổng cung Xuất khẩu TACN LTTP Tổng cầu Dự trữ 2006 358 1.292 1.650 96 325 800 1.221 429 2007 429 1.066 1.495 103 300 825 1.228 267 2008 267 1.016 1.283 90 200 850 1.140 143 2009 143 1.927 2.070 102 750 900 1.752 318 2010 318 2.406 2.724 117 850 1.300 2.267 511 2011 511 2.711 3.222 159 1.100 1.450 2.709 513 2012 513 1.671 2.184 164 350 1.500 2.014 170 2013 170 1.900 2.070 160 300 1.550 2.010 60
Nguồn : Tổng hợp báo cáo USDA tháng 3/2014
Theo báo cáo của USDA (bảng 2.9) cho thấy nhu cầu sử dụng lúa mì cho nguyên liệu sản xuất lƣơng thực thực phẩm tại Việt Nam gia tăng hàng năm (tăng gần gấp đôi từ 800 ngàn tấn năm 2006 lên 1,5 triệu tấn năm 2013). Riêng về nhu cầu sử dụng lúa mì cho ngun liệu thức ăn chăn ni cịn tùy thuộc nhiều vào biến động giá lúa mì, và ngơ trên thế giới, tuy nhiên nhu cầu này vẫn sẽ tăng theo sự phát triển của ngành chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn sắp tới
Trong khoảng 3 năm 2010, 2011, 2012 đã chứng kiến sự gia tăng bất thường trong tổng lượng lúa mì nhập khẩu vào nước ta. Dao động từ 2,2 đến 2,4 triệu tấn là lượng lúa mì nhập khẩu, trong đó ước tính bình qn khoảng 1,4 triệu tấn được xay xát sử dùng làm nguyên liệu chế biến lương thực thực phẩm, phần còn lại được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Sự gia tăng bất thường này một phần do nguồn cung của bắp trên thị trường thế giới tại thời điểm này giảm sút mạnh mẽ, nguồn cung lúa mì thấp cấp tại Úc tăng đột biến do mùa vụ 2010/2011 là vụ mùa bội thu sản lượng tại Úc nhưng chất lượng sụt giảm mạnh do bị lụt lớn ngay tại thời điểm thu hoạch. Giá lúa mì thấp cấp có lúc rẻ hơn giá bắp. Một phần là do tác động của Hiệp định thương mại Việt – Úc trong việc điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu từ 5% xuống 0% đối với lúa mì dùng trong ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni.
Vì vậy, việc sử dụng lúa mì trong chế biến thức ăn chăn nuôi được xem là hướng đi mới của ngành này khi mà các ngun liệu khác như ngơ, cám có sự biến động về cung và giá.
Bột mì xay xát trong nƣớc phần lớn là nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp thực phẩm và thức ăn chăn ni trong đó 40-45% đƣợc dùng để làm mì ăn liền; 30% đƣợc dùng để làm bánh mì khoảng 10% đƣợc sử dụng làm bánh quy và các loại bánh khác; 15-20% cịn lại đƣợc sử dụng cho ngành cơng nghiệp thức ăn chăn nuôi (chủ yếu phục vụ cho ngành thủy hải sản).
Trong số các loại thực phẩm làm từ lúa mì thì mì đƣợc tiêu thụ nhiều nhất ở Việt Nam. Xét về giá trị, mì cũng là loại thực phẩm có giá trị ngày càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trƣờng tiêu thụ chính vẫn tập trung ở các đơ thị và các công ty kinh doanh thƣờng sử dụng chiến lƣợc giá trị thấp (chất lƣợng thấp/giá thấp). Vì thế, tiềm năng phát triển ra các khu vực nông thôn và ở phân đoạn giá trị cao đối với sản phẩm mì tại nƣớc ta cịn rất lớn
Đứng thứ hai chính là các sản phẩm bánh nƣớng và bánh mì, khi mà thu nhập bình quân của các hộ gia đình tăng lên cùng với mức sống cao đã dẫn tới nhu cầu và kỳ vọng cao hơn của ngƣời tiêu dùng đối với mặt hàng này. Ngƣời Việt có ít thời gian rảnh hơn trƣớc và có xu hƣớng mua nhiều sản phẩm nƣớng hơn bởi sự tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Siêu thị và cửa hàng bánh mì cung cấp hầu hết các loại bánh nƣớng cho ngƣời tiêu dùng. Cửa hàng bánh hiện đại, nơi thƣờng bán bánh ngọt và bánh cao cấp làm thủ công, cũng đã trở thành một kênh phân phối quan trọng của các sản phẩm bánh nƣớng. (Xem bảng 2.10) Bảng 2.10: Số lƣợng các sản phẩm làm từ bột mì từ năm 2008 đến năm 2012 Đơn vị tính : tấn Loại sản phẩm 2008 2009 2010 2011 2012 Mỳ sợi 294.914,2 323.371,9 347.241,4 375.076,6 403.292,1 Bánh mì 294.602,8 315.048,4 339.139,5 363.363,7 388.881,9 Mỳ ống 3.874,3 4.145,5 4.456,4 4.826,3 5.212,4 Bánh nƣớng 70.897,2 78.051,6 86.360,5 94.636,3 103.818,1 Tổng cộng 666.296,5 722.626,4 779.207,8 839.913,9 903.216
Nguồn : Các hiệp hội thương mại, ấn phẩm thương mại, nghiên cứu của các công ty, phỏng
2.2.2 Số lƣợng, kim ngạch và giá cả nhập khẩu:
Nhập khẩu lúa mì của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng đáng kể nhƣng không tuân theo một xu hƣớng nhất định, số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu biến động bất thƣờng qua các tháng và các năm (bảng 2.11).
Bảng 2.11: Số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 2009 2010 2011 2012 2013 Số lƣợng Tấn 1.384.187 2.212.692 2.421.217 2.406.616 1.816.753 Kim ngạch USD 345.268.280 567.883.780 811.218.159 763.845.938 619.541.804 Giá bình quân USD/MT 249,44 256,65 335,05 317,39 341,02
Nguồn : Tổng cục Hải quan Việt Nam 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Từ năm 2009 đến 2011 ln có xu hƣớng tăng đạt 811,2 triệu USD vào năm 2011 (tăng 42,8% so với kim ngạch nhập khẩu 567,8 triệu USD năm 2010). Không tiếp tục xu hƣớng tăng của các năm trƣớc đó, lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì năm 2013 đã giảm mạnh, chỉ đạt 619,5 triệu USD, 1,8 triệu tấn (giảm 18,9% kim ngạch nhập khẩu và 24,5% lƣợng nhập khẩu so với năm 2012). Sự biến động tăng giá lúa mì do ảnh hƣởng của việc sụt giảm sản lƣợng lúa mì trên thế giới là rào cản lớn đối với nhập khẩu lúa mì Việt Nam trong năm 2013 cũng nhƣ tác động không nhỏ đến giá bán nội địa cũng nhƣ nhu cầu nhập khẩu đối với mặt hàng này
2.2.3 Thị trƣờng nhập khẩu:
Việt Nam nhập khẩu lúa mì từ 18 nƣớc trên thế giới trong đó quốc gia dẫn đầu về kim ngạch cũng nhƣ lƣợng lúa mì xuất khẩu vào Việt Nam là Úc bởi Úc có vị trí địa lý tốt hơn các nhà xuất khẩu khác (nhƣ Mỹ, Canada, …), các chỉ tiêu chất lƣợng lúa mì nhƣ hàm lƣợng protein, ẩm độ, … tốt hơn các nhà xuất khẩu trong khu vực Biển Đen (nhƣ Ukraina, Nga, …) để cung ứng cho thị trƣờng châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Bên cạnh đó, Úc đã bãi bỏ hệ thống độc quyền xuất khẩu lúa mì từ năm 2008 và cho phép các cơng ty nƣớc ngồi đầu tƣ, thu mua và xuất khẩu lúa mì tại nƣớc này góp phần làm cho giá lúa mì Úc cạnh tranh hơn trên thị trƣờng thế giới. (bảng 2.12)
Bảng 2.12: Thị trƣờng xuất khẩu lúa mì vào Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013
Đơn vị tính : tấn Quốc gia 2009 2010 2011 2012 2013 Úc 1.047.770 1.309.538 2.170.347 2.139.353 1.231.687 Mỹ 49.792 55.112 209.929 123.717 129.130 Canada 2.203 3.742 12.907 69.776 131.097 Nga 46.209 60.766 0 12.025 43.703 Ukraina 211.155 251.272 2.194 3.771 99.885 Ấn Độ 0 0 0 0 75.084 Các nƣớc khác 27.058 532.262 25.840 57.974 106.167 Tổng cộng 1.384.187 2.212.692 2.421.217 2.406.616 1.816.753
Nguồn : Tổng cục Hải quan Việt Nam 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ NHẬP KHẨU ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BÌNH AN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BÌNH AN
2.3.1Tổng quan về Cơng ty cổ phần bột mì Bình An - Vinabomi:
Bột mì Bình An đƣợc thành lập năm 2000, là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Lƣơng thực miền Nam. Ban đầu chỉ là Xí nghiệp xay xát bột mì trên cơ sở tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có và phục hồi lại dây chuyền, máy móc thiết bị của Buhler. Qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, thƣơng hiệu bột mì Bình An (Hoa Lan và Hoa Sen) đã tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Để bảo vệ thƣơng hiệu, Bình An đã tiến hành đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu tại Việt Nam. Bình An thuộc ngành cơng nghiệp sản suất xay xát bột mì. Sản phẩm Bình An chia làm 2 nhóm chính:
• Nhóm lƣơng thực thực phẩm: Bột mì Hoa Lan, Bột mì Hoa Sen, Bột mì Hoa Cúc, Bột mì Hoa Tulip …
• Nhóm thức ăn chăn ni: Bột mì Cành Mai
Sản phẩm của Bình An chủ yếu đƣợc tiêu thụ trong nƣớc với thị phần khoảng 5% trong đó một nửa sản lƣợng sản xuất của Công ty bán trực tiếp cho các nhà máy chế biến thực phẩm, phần còn lại bán thông qua các đại lý. Xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng doanh thu.
Bình An nằm trong phân khúc thị trƣờng tạo ra giá trị thấp và giá bán vơ cùng cạnh tranh vì theo thống kê sơ bộ, cả nƣớc hiện nay có trên 30 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xay xát lúa mì trong đó thị trƣờng miền Nam tiêu thụ khoảng 70% sản lƣợng bột mì của cả nƣớc, miền Bắc tiêu thụ khoảng 20% và miền Trung là 10% với công suất khoảng 2,6 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó, do nhiều nhà máy bột mì đã đƣợc thành lập trong thời gian gần đây với sự tham gia của một số nhà máy lớn là liên doanh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài đã làm cho việc cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt, nhất là cạnh tranh về giá.
2.3.2 Phƣơng thức quản trị nguồn nguyên liệu lúa mì nhập khẩu hiện tạiở Bình An: ở Bình An:
Dựa trên dự báo nhu cầu tiêu dùng, khả năng biến động giá, duy trì lƣợng nguyên liệu dự trữ cần thiết, Bình An nhập khẩu lúa mì thơng qua các tổ chức thƣơng mại quốc tế. Với phƣơng cách này địi hỏi Bình An phải dự báo tốt vì tại Việt Nam, nơi 100% lƣợng lúa mì phải nhập khẩu để chế biến, thị trƣờng Việt Nam ngày càng gắn chặt với thƣơng mại quốc tế. Giá nhập khẩu luôn bám sát với biến động giá thế giới nhƣng lại có một độ trễ nhất định với giá tại thị trƣờng nội địa. Điều này dẫn đến Bình An ln bị động trƣớc những đơn hàng, sản phẩm mới nếu Bình An muốn mở rộng thị phần tại thị trƣờng bột mì đầy cạnh tranh nhƣ hiện nay. Bình An ln phải đối đầu với rủi ro về giá, nguồn hàng, tính ổn định …
Việc theo dõi tình hình biến động giá lúa mì đƣợc các phịng ban quan tâm nhƣng mục đích chính của các phịng ban khi theo dõi tình hình biến động giá lúa mì khơng phải để tìm cách đƣa ra các chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro biến động giá mà phục vụ vào các mục đích khác.
Ví dụ:
• Phịng Kế tốn theo dõi tình hình biến động giá nhằm mục đích xây dựng và điều chỉnh kế hoạch tài chính.
• Phịng Kế hoạch theo dõi tình hình biến động giá nhằm mục đích xây dựng và điều chỉnh kế hoạch thời gian tiếp nhận hàng hóa phù hợp với hợp đồng nhập khẩu đƣợc ký kết.
• Phịng Kinh doanh theo dõi tình hình biến động giá nhằm mục đích xây dựng và điều chỉnh kế hoạch doanh thu bột mì và phụ phẩm.
Bên cạnh đó, Cơng ty chƣa có đội ngũ nhân sự phục vụ phân tích thị trƣờng, quản lý, phòng ngừa rủi ro, bộ phận nhập khẩu kiêm theo dõi tổng hợp thông tin thị trƣờng và Tổng Giám đốc là ngƣời quyết định cuối cùng về giá nhập và thời điểm nhập. Tất cả các quyết định nhập khẩu phụ thuộc vào cảm giác thị trƣờng và kinh nghiệm của Tổng Giám đốc, đây cũng là một rủi ro trong kinh doanh của Bình An.
Do đó, Bình An khó đạt đến tính bền vững trong quản trị kinh doanh nếu Bình An tiếp tục quản trị nguồn nguyên liệu lúa mì nhƣ vậy.