Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 57 - 66)

Đ ơn v ị t ín h : triệu VNĐ

Giá trị Hợp đồng 350.000 USD

Ngày ký 15/09/2013

Ngày nhận hàng (tại điểm đến) 15/02/2014

Giá lúa mì lúc ký hợp đồng 350USD/tấn Giá bột mì lúc ký hợp đồng 10.850 đồng/kg Giá bán cám mì (giả sử khơng đổi) 5.000 đồng/kg Tỷ giá USD/VND (giả sử không đổi) 21.120

A. GIÁ VỐN HÀNG BÁN (1+2+3+4) 100 8.858

1. Chi phí ngun liệu trực tiếp 90,28 7.997 - Lúa mì (350*21.120*1.000) 83,45 7.392

- Bao bì 0,77 68,2

- Chi phí tiếp nhận 6,06 536,8

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 0,36 31,89

3. Chi phí sản xuất chung 4,53 401,28

4. Khác 4,83 427,83 B. DOANH THU 100 9.387,5 - Bột mì 0,75 8.137,5 - Cám mì 0,25 1.250 C. LÃI GỘP 529,5 Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn Bình An 2012

Giả sử các yếu tố sản xuất khơng đổi, số lƣợng bán bột mì khơng thay đổi khi giá bột mì tăng hoặc giảm, tại thời điểm nhận hàng ngày 15/02/2014 giá lúa mì tăng hoặc giảm 10%, tỷ lệ doanh thu và giá bán bột sẽ thay đổi nhƣ sau:

Bảng 2.20b: Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì khi có sự biến động tăng giảm giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu

ĐVT Không đổi Tăng 10% Giảm 10% A. GIÁ VỐN HÀNG BÁN Triệu đồng 8.858 9.597,2 8.118,8 1. Chi phí nguyên liệu trực tiếp Triệu đồng 7.997 8.736,2 7.257,8

- Lúa mì Triệu đồng 7.392 8.131,2 6.652,8

- Bao bì Triệu đồng 68,2 68,2 68,2

- Chi phí tiếp nhận Triệu đồng 536,8 536,8 536,8

2. Chi phí nhân cơng trực tiếp Triệu đồng 31,89 31,89 31,89

3. Chi phí sản xuất chung Triệu đồng 401,28 401,28 401,28

4. Khác Triệu đồng 427,83 427,83 427,83

B. LÃI GỘP Triệu đồng 529,5 577,8 488,7

C. DOANH THU Triệu đồng 9.387,5 10.175 8.607,5

- Bột mì Triệu đồng 8.137,5 8.925 7.357,5

- Cám mì Triệu đồng 1.250 1.250 1.250

Giá bán bột mì Đồng/kg 10.850 11.900 9.810

Tỷ lệ tăng/giảm doanh thu % - 8,39 (8,31)

Tỷ lệ tăng/giảm giá bán bột mì % - 9,68 (9,59)

Nguồn: Tổng hợp, phân tích của tác giả

Phân tích lãi gộp của Bình An trong một hợp đồng nhập khẩu với mức biến động giá lúa mì tăng/giảm 10% (xem bảng 2.21). Với hợp đồng nhập khẩu trị giá 350.000 USD (mức giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu là 350 USD/tấn), thì lợi nhuận dự kiến Bình An có thể thu về là 529,5 triệu đồng. Tuy nhiên lợi nhuận sẽ giảm nếu giá

của nguyên liệu lúa mì trên thị trƣờng thế giới giảm. Khi giá nguyên liệu lúa mì giảm 10% so với khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, Bình An bị lỗ 250,5 triệu đồng trên trị giá hợp đồng 350.000USD. Nhƣ vậy, nếu khơng phịng ngừa rủi ro với giá nguyên vật liệu đầu vào giảm, Bình An sẽ lỗ so với dự kiến:

529,5 - ( - 250,5) = 780 triệu đồng

Bảng 2.21: Biến động giá lúa mì tăng giảm theo tình huống hợp đồng nhập khẩu ảnh hƣởng đến lợi nhuận tại Bình An

Giá vốn

hàng bán Giá lúa mì Doanh thu Lãi gộp

Triệu đồng USD Biến động Triệu đồng Biến động Triệu đồng Biến động

8.858 385,0 10% 10.175,0 8,39% 1.317,0 148,73% 8.858 374,5 7% 9.935,0 5,83% 1.077,0 103,40% 8.858 367,5 5% 9.777,5 4,15% 919,5 73,65% 8.858 357,0 2% 9.545,0 1,68% 687,0 29,75% 8.858 350,0 0% 9.387,5 - 529,5 - 8.858 343,0 -2% 9.230,0 -1,68% 372,0 -29,75% 8.858 332,5 -5% 8.997,5 -4,15% 139,5 -73,65% 8.858 325,5 -7% 8.840,0 -5,83% (18,0) -103,40% 8.858 315,0 -10% 8.607,5 -8,31% (250,5) -147,31%

Nguồn: Tổng hợp, phân tích của tác giả

2.3.4 Sự cần thiết sử dụng hợp đồng giao sau tại Bình An:

Phân tích độ nhạy giá lúa mì ảnh hƣởng tới lãi gộp tại Bình An trong năm 2012 (xem bảng 2.22) khi cố định giá vốn hàng bán và biến động của giá lúa mì làm ảnh hƣởng đến giá bán bột mì cho thấy: mỗi 1% biến động của giá lúa mì đều có tác động trực tiếp đến doanh thu bán hàng và ảnh hƣởng đến lãi gộp của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Bảng 2.22: Phân tích độ nhạy giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu ảnh hƣởng đến lãi gộp tại Bình An năm 2012

Đ ơn vị tín h : triệu VNĐ

Nội dung Giá vốn Doanh thu Lãi gộp % Lãi gộp

Mức giảm giá doanh thu tƣơng ứng với mức giảm giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu

0% 708.151 751.668 43.517 5,79

2% 708.151 736.635 28.484 3,87

5% 708.151 714.085 5.934 0,83

7% 708.151 699.051 (9.100) (1,30)

10% 708.151 676.501 (31.650) (4,68)

Nội dung Giá vốn Doanh thu Lãi gộp % Lãi gộp

Mức tăng giá doanh thu tƣơng ứng với mức tăng giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu

0% 708.151 751.668 43.517 5,79

2% 708.151 766.701 58.550 7,64

5% 708.151 789.251 81.100 10,28

7% 708.151 804.285 96.134 11,95

10% 708.151 826.835 118.684 14,35

Nguồn: Tổng hợp, phân tích của tác giả

Lấy thơng số doanh thu năm 2012, nếu giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu tăng hoặc giảm 10% sẽ ảnh hƣởng tới doanh thu tăng hoặc giảm theo tỷ lệ tƣơng ứng, làm cho lợi nhuận gộp của Bình An tăng hoặc giảm một lƣợng khoảng 75 tỷ:

Giá nguyên liệu lúa mì Doanh thu Lãi/Lỗ

Không đổi Không đổi 44 tỷ

Giảm 10% Giảm -32 tỷ

Tăng 10% Tăng 119 tỷ

Nhƣ vậy, 10% biến động giá ngun liệu lúa mì có thể làm biến động một lƣợng tƣơng đƣơng 1,7 lần lợi nhuận ở mức giá hiện tại.

Biến động giá ngun liệu lúa mì là điều khó tránh khỏi. Hợp đồng giao sau là một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh duy trì ở trạng thái ổn định, đạt mức lợi nhuận kỳ vọng.

Sử dụng hợp đồng tƣơng lai cịn mang lại những lợi ích khác:

• Cho phép áp dụng cơ chế giá linh hoạt. Bất kỳ một quyết định giao dịch “lỗi” nào trên thị trƣờng cũng có cơ hội sửa lỗi bằng cách thực hiện một giao dịch khác để bù đắp;

• Tiền ký quỹ khi tham gia thƣờng không quá 10% trị giá hàng hóa. Nhƣ vậy, so với trƣờng hợp mua hàng thật ngay khi ký hợp đồng, Công ty không bị chiếm dụng vốn để mua hàng, tiết kiệm chi phí bảo quản, kho bãi....

• Các tổ chức sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh khi sử dụng các kỹ thuật phịng ngừa rủi ro có thể sẽ đƣợc các tổ chức tài chính, tín dụng ƣu tiên hỗ trợ tài chính khi có nhu cầu;

• Các cơng cụ phịng ngừa ngày nay, bao gồm cả hợp đồng giao sau đƣợc các ngân hàng và các tổ chức cung cấp giải pháp phát triển và tích hợp vào các công cụ hạn chế rủi ro khác với khả năng điều chỉnh thích ứng cho từng đơn vị có nhu cầu cụ thể.

Hiện nay, số lƣợng lúa mì nhập khẩu bình quân hằng năm của Bình An dao động trong khoảng 60 ngàn tấn lúa mì, giả sử với sự biến động giá lúa thấp nhất khoảng 297 USD/tấn lên khoảng 381 USD/tấn (tăng khoảng 28,3%) có thể thấy nếu khơng có sự bảo vệ bằng các hợp đồng giao sau thì tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro. Nhƣ vậy, khi sử dụng hợp đồng giao sau, Bình An sẽ ổn định đƣợc giá bán bột mì khi giá nguyên liệu lúa mì tăng hay giảm. Tuy nhiên, Bình An phải mất khoản phí giao dịch. Khoản phí này có thể tính tốn trƣớc và đƣợc đƣa vào chi phí giá vốn hàng bán.

Tóm tắt chƣơng 2: Biến động giá lúa mì trên thị trƣờng thế giới bị tác động bởi nhiều

nhân tố, nhƣng khó dự báo và ảnh hƣởng nặng nề nhất tới sự chênh lệch cung cầu chính là yếu tố thời tiết. Thị trƣờng bột mì Việt Nam vẫn cịn có độ mở về cầu nhƣng

bị áp lực rất lớn về nguồn cung vì năng suất sản xuất tại Việt Nam là rất lớn nên giá cả tại thị trƣờng Việt Nam rất cạnh tranh. Bên cạnh đó, thị trƣờng bột mì tại Việt Nam hiện nay bị chi phối bởi các cơng ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi - là công ty con của các tập đồn đa quốc gia trên thế giới, nhƣ Cơng ty bột mì Interflour, Cơng ty bột mì Mekơng, Cơng ty bột mì VFM, … Với tiềm lực vốn lớn, kinh nghiệm dày dặn trong việc sử dụng các công cụ phái sinh, các cơng ty này có riêng một bộ phận phân tích và quản trị rủi ro hoạt động tại Singapore. Việc áp dụng hợp đồng giao sau để phòng ngừa rủi ro về giá là rất cần thiết đối với Bình An nếu khơng chính Bình An sẽ bị loại khỏi thị trƣờng

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN

3.1 ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT TRONG VIỆC ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI BÌNH AN:

3.1.1 Các chính sách vĩ mơ:

Khung pháp lý và chính sách của Việt Nam: Pháp lý và chính sách của nhà nƣớc ln có ý nghĩa quan trọng trong mọi giao dịch. Tham gia vào thị trƣờng quốc tế (nhƣ Sàn giao dịch CBOT), các doanh nghiệp nói chung và Bình An nói riêng cần đảm bảo không vi phạm những điều pháp luật không cho phép thực hiện. Luật Thƣơng mại có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 dành 11 điều (từ điều 63 đến 73) để quy định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sàn giao dịch hàng hóa. Bộ luật này khẳng định: cho phép thƣơng nhân Việt Nam đƣợc thực hiện giao dịch tại các Sàn giao dịch nƣớc ngồi. Do đó, phịng ngừa rủi ro là một hình thức hoạt động kinh doanh không trái với pháp luật Việt Nam.

Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nƣớc đã cho phép một số Ngân hàng thƣơng mại: Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB), Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (ViettinBank), Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam (TechcomBank)… đƣợc triển khai làm môi giới thực hiện các giao dịch tƣơng lai trên thị trƣờng hàng hoá đến các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ hoặc kinh doanh những hàng hóa đƣợc giao dịch trên các sàn giao dịch quốc tế. Để thống nhất thực hiện, tránh hiện tƣợng lợi dụng giao dịch hợp đồng tƣơng lai trên thị thƣờng hàng hoá để đầu cơ, Ngân hàng Nhà nƣớc đã có cơng văn 8905/NHNN-QLNH đề nghị các Ngân hàng thƣơng mại tuân thủ một số nội dung:

- Việc thực hiện gia dịch tƣơng lai trên thị trƣờng hàng hoá phải đƣợc thực hiện trên cơ sở hàng hoá thực;

- Các Ngân hàng làm trung gian mơi giới cho giao dịch này có trách nhiệm xây dựng quy trình kiểm tra chứng từ để đảm bảo giao dịch tƣơng lai hàng hoá đƣợc thực hiện trên cơ sở hàng hoá thực.

Để đƣợc phép giao dịch hợp đồng giao sau trên sàn CBOT, Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp phải là các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ hoặc kinh doanh các mặt hàng

cơ bản đƣợc giao dịch trên sàn CBOT. Dựa trên các thông tin về sản lƣợng sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đăng ký tham gia giao dịch sàn CBOT, Ngân hàng qui định hạn mức tối đa mà Doanh nghiệp đƣợc phép giao dịch trên sàn

Bình An hồn tồn đáp ứng đủ các điều kiện theo qui định của Nhà nước.

3.1.2 Khả năng ứng dụng của Bình An:

Điều kiện đủ chính là khả năng Bình An ứng dụng hợp đồng giao sau trong phòng ngừa rủi ro biến động giá

3.1.2.1 Nhu cầu sản xuất, tiêu thụ kinh doanh lúa mì, bột mì.

Phịng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau qua sàn CBOT yêu cầu doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất, tiêu thụ hoặc kinh doanh lúa mì thực tế. Nhu cầu nhập khẩu của Bình An: Số lƣợng nhập khẩu dự kiến: • Năm 2014: 65.000 tấn • Năm 2015: 70.000 tấn Số lƣợng tiêu thụ dự kiến: • Năm 2014: - Bột mì: 45.000 tấn - Lúa mì: 5.000 tấn • Năm 2015: - Bột mì: 49.000 tấn - Lúa mì: 5.000 tấn

Với nhu cầu thực tế trên, cơng ty rất cần phịng ngừa rủi ro giá biến động.

3.1.2.2. Yêu cầu về tài chính, nhân sự và chính sách của Cơng ty.

Khả năng Bình An ứng dụng hợp đồng giao sau trong phòng ngừa rủi ro biến động giá. Để áp dụng hợp đồng tƣơng lai và quyền chọn, cần có 3 yếu tố cơ bản:

- Sự đồng thuận của con ngƣời, nhân sự - Năng lực tài chính

Về con ngƣời: định hƣớng sử dụng hợp đồng giao sau đã có đƣợc sự đồng thuận

và ủng hộ từ Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc. Ban Tổng Giám Đốc khuyến khích áp dụng những biện pháp mới trong việc hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Công việc tiếp theo, không kém phần quan trọng, là tiếp cận và tìm kiếm sự ủng hộ từ các nhân sự bên trong công ty, đặc biệt là những ngƣời sẽ trực tiếp liên quan đến việc triển khai công cụ mới. Bên cạnh đó, Bình An có đội ngũ nhân sự đủ trình độ, nhiệt tình và trách nhiệm để đảm nhiệm việc thực hiện nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro.

Về năng lực tài chính: Bình An hồn tồn có đủ năng lực tài chính để ký quỹ và

đảm bảo duy trì các khoản quỹ đã ký để để phục vụ việc thực hiện phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau qua sàn CBOT. Ngồi ra, với uy tín của mình, Bình An có thể huy động các khoản vay từ các Ngân hàng, khi có nhu cầu.

Về chình sách: với sự đồng thuận và năng lực tài chính cũng nhƣ năng lực vận

hành của Bình An, cơ bản những cơng cụ cần thiết để triển khai đều có thể đƣợc chuẩn bị ở mức đầy đủ nhất. Công cụ hỗ trợ nhất cho hoạt động giao dịch là máy tính và các phƣơng tiện truyền thông; các phƣơng tiện thông tin liên lạc khác có vai trị hỗ trở đảm bảo thông tin liên lạc đƣợc thông suốt (đƣờng truyền Internet tốc độ cao ADSL, máy fax, máy in, điện thoại…); ngoài ra sách, tài liệu nghiên cứu, phần mềm tính tốn, mua thơng tin … các phƣơng tiện này đƣợc Ban Tổng Giám đốc cam kết cung cấp đầy đủ.

Bình An hồn tồn đáp ứng được các điều kiện cần và đủ để thực hiện nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau qua sàn CBOT.

3.2 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG GIAO SAU TRONG PHỊNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ TẠI BÌNH AN

Căn cứ theo tình hình thực tế của cơng ty, mơ hình hợp đồng giao sau phịng ngừa rủi ro mà Bình An dự kiến thực hiện là mơ hình phịng ngừa vị thế bán.

3.2.1 Mơ hình phịng ngừa rủi ro biến động giá

Ý nghĩa m ô hình:

Cơng ty phịng ngừa vị thế bán bằng cách khi thực hiện việc bán trên sàn CBOT với mức giá dự kiến để đảm bảo thu đƣợc khoản lợi nhuận mục tiêu để phòng giá giảm. Nhờ có sự liên kết giữa thị trƣờng hàng thật và thị trƣờng giao sau CBOT, mà lãi hoặc lỗ trên thị trƣờng giao sau CBOT sẽ bù đắp cho lỗ hoặc lãi thật trên thị trƣờng

hàng thật giúp giữ đƣợc mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn hoặc ít nhất cũng giới hạn đƣợc khoản lỗ trong phạm vi chấp nhận đƣợc.

Nếu giá vào thời điểm nhập hàng thật giảm so với giá dự kiến, khoản lỗ trên thị trƣờng hàng thật sẽ đƣợc bù bằng khoản lãi trên thị trƣờng CBOT, công ty đảm bảo mức lợi nhuận mục tiêu và ngƣợc lại nếu giá tăng so với mức giá dự kiến, trong trƣờng hợp khơng dùng phịng ngừa rủi ro vị thế bán công ty thu đƣợc trọn khoản chênh lệch giá so với mức giá dự kiến, khi sử dụng phịng ngừa rủi ro thì khoản lãi trên thị trƣờng hàng thật bù cho khoản lỗ trên thị trƣờng CBOT, công ty đảm bảo đƣợc mức lợi nhuận mục tiêu.

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w