Nguồn cung lúa mì thế giới

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 34)

Nguồn cung lúa mì của thế giới trong giai đoạn 2006/2007 đến 2013/2014 luôn ở mức cao hơn cả sản lƣợng lúa mì thế giới (bảng 2.2) là do nguồn dự trữ ở các quỹ đầu cơ, tồn kho đƣợc tích lũy từ các năm trƣớc ở mức cao (bảng 2.4).

Bảng 2.4: Nguồn cung lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014 Vụ

mùa 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12 12/13 13/14*

Triệu

tấn 777,5 761,7 815,0 845,0 843,7 887,4 841,2 866,7

Nguồn : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO

Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy, tỷ lệ lƣợng lúa mì dự trữ tồn cầu (bảng 2.5) ln ở mức ổn định qua các năm, lƣợng xuất khẩu lúa mì vẫn ln bị thắt chặt không thể bù đắp bằng nguồn dự trữ khi nguồn cung bị cắt giảm do ảnh hƣởng của biến động thời tiết và nhu cầu tiêu dùng tăng lên. Tỷ lệ giữa lƣợng lúa mì dự trữ cuối vụ của các nhà xuất khẩu lớn so với tổng lƣợng tiêu thụ của họ (đƣợc xác định là lƣợng lúa mì sử dụng trong nƣớc cộng với lƣợng xuất khẩu) đƣợc xem nhƣ là thƣớc đo tốt cho lƣợng hàng sẵn có trên thị trƣờng thế giới.

Bảng 2.5: Dự trữ và tiêu thụ lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014

Đơn vị tính : triệu tấn Vụ mùa 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12 12/13 13/14* Dự trữ 150,7 131,0 159,7 188,3 185,0 181,5 156,9 170,1 Thƣơng mại 113,7 113,6 141,0 130,8 125,9 146,9 139,0 139,5

Hoặc khi so sánh lƣợng xuất khẩu của một quốc gia trong 2 niên vụ

đƣợc mùa và mất mùa mới thấy số lƣợng chênh lệch là rất lớn (Úc: 17,1 triệu tấn, Nga: 17,6 triệu tấn).

Nguồn cung lúa mì thế giới ln bị tác động mạnh mẽ bởi các biến động sản lƣợng lúa mì xảy ra ở những khu vực trồng và xuất khẩu lúa mì chính yếu trên thế giới nhƣ : Nga, Mỹ, Úc, Canada, Argentina…

Bảng 2.6 minh họa rõ nét hơn giữa 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa của bốn quốc gia (Úc, Nga, Mỹ, Canada) sản xuất và xuất khẩu lúa mì lớn trên thế giới.

Bảng 2.6 : So sánh cung cầu lúa mì tại bốn quốc gia sản xuất lúa mì chủ yếu trên thế giới trong 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa

Đơn vị tính : ngàn tấn

Quốc gia Úc Canada Nga Mỹ

Năm 2007 2011 2007 2013 2010 2011 2006 2010 Đầu kỳ 4.153 8.183 6.865 5.054 14.722 13.736 15.545 26.552 Sản lƣợng 13.569 29.905 20.090 37.500 41.508 56.240 49.217 60.062 Nhập khẩu 116 123 396 490 89 550 3.317 2.638 Tổng cung 17.838 38.211 27.351 43.044 56.319 70.526 68.079 89.252 Xuất khẩu 7.487 24.661 16.116 23.000 3.983 21.627 24.725 35.147 TACN 3.500 3.200 2.243 5.000 16.000 22.600 3.186 27.754 LTTP 3.115 3.305 4.626 5.200 15.500 22.500 3.518 27.121 Tổng cầu 14.102 31.166 22.985 33.200 42.583 59.627 55.665 65.786 Dự trữ 4.153 7.045 4.366 9.844 13.736 10.899 12.414 23.446

Nguồn : Tổng hợp báo cáo USDA tháng 3/2014

Theo báo cáo và dự báo của FAO (hình 2.1) cho thấy, tỷ lệ xuất khẩu lúa mì trên thế giới vẫn tập trung vào Mỹ, Nga, Canada, Úc, … khơng có sự thay đổi lớn trong hiện tại và dự báo tƣơng lai. Vì vậy, sản lƣợng lúa mì tại Úc, Mỹ, Canada có

Năm 2007, sản lƣợng lúa mì tại Úc và Canada đều sụt giảm mạnh dẫn tới xuất khẩu giảm làm cho nguồn cung lúa mì thế giới trong năm 2008 càng bị thắt chặt. (Úc: 13,5 triệu tấn so với trung bình khoảng 22 triệu tấn, Canada: 20 triệu tấn so với trung bình khoảng 30 triệu tấn).

Các nƣớc xuất khẩu khác Russia, Ukraine, Kazakhstan

Các nƣớc XK chính: Argentina, Australia, Canada, EU27 and USA

sự thay đổi do ảnh hƣởng của thời tiết ngay lập tức sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣợng xuất khẩu và ảnh hƣởng tới nguồn cung thế giới.

Mt 160 140 120 100 80 60 40 20 0

Nguồn : OECD-FAO Agricutal Outlook Review 2013

Hình 2.1 : Sản lƣợng và dự báo sản lƣợng xuất khẩu lúa mì của các nhóm quốc gia trên thị trƣờng thế giới từ năm 2006 đến năm

2022 2.1.4Cung cầu lúa mì thế giới:

Cũng nhƣ các mặt hàng khác, giá lúa mì phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố cung-cầu. Sự tƣơng quan giữa sản lƣợng, nguồn cung và nhu cầu lúa mì thế giới qua các năm có lúc cịn có sự chênh lệch khá lớn. Điều đó đã làm cho giá cả biến động thất thƣờng và khó dự báo. Vì thơng thƣờng khi sản lƣợng giảm sẽ làm cho nguồn cung bị thắt chặt và sẽ có sự tác động làm cho giá cả tăng; hoặc khi sản lƣợng tăng thì dễ xảy ra xu hƣớng sức cung tăng và có tác động làm cho giá giảm. Bên cạnh đó, giá lúa mì sẽ có xu hƣớng giảm khi vào đầu vụ mùa do áp lực dự trữ hàng hóa trong lúc thu hoạch, áp lực logistic tại các nƣớc và giá sẽ tăng lên vào cuối vụ mùa.

Giá lúa mì tăng mạnh trong những tháng cuối năm 2010 được xác định là do thiếu hụt nguồn cung, bởi tổng cầu của thế giới được ước tính khơng thay đổi.

Giai đoạn như giữa năm 2010 vào giá lúa mì trên thị trường liên tục giảm mạnh mặc dù đã vào cuối vụ, hoặc cuối năm 2012 giá vẫn rất cao trên thị trường mặc dù đã vào vụ thu hoạch của Úc.

Hay như hiện tại, giá lúa lúa mì cũng tăng ngồi dự đốn vì những lo lắng về nguồn cung bị gián đoạn khi khu vực đang căng thẳng do xung đột giữa Nga và Ukraine và khu vực Biển Đen là một trong những nhà xuất khẩu lúa mì chủ lực của thế giới.

Bảng 2.7: Cung cầu lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014

Đơn vị tính : triệu tấn

Vụ mùa Sản lƣợng Nguồn cung Sử dụng Thƣơng mại /Tồn khoDự trữ

06/07 601,3 775,7 628,1 113,7 150,7 07/08 611,0 761,7 629,3 113,6 131,0 08/09 684,0 815,0 646,5 141,0 159,7 09/10 685,3 845,0 656,1 130,8 188,3 10/11 655,4 843,7 659,1 125,9 185,0 11/12 702,3 887,4 697,9 146,9 181,5 12/13 659,7 841,2 687,2 139,0 156,9 13/14* 709,8 866,7 691,4 139,5 170,1

Nguồn : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FAO

Báo cáo của FAO (bảng 2.7) cũng nhƣ của USDA (hình 2.2) cho thấy số liệu về sản lƣợng, sử dụng, thƣơng mại tồn kho lúa mì thế giới qua các năm là tƣơng đối trùng khớp. Sản lƣợng lúa mì từ niên vụ 2007/2008 đến niên vụ 2012/2013 tăng giảm từng năm, nhƣng nhu cầu sử dụng lúa mì thế giới tăng đều qua các năm trong đó có sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng lúa mì dùng làm nguyên liệu cho ngành thức ăn chăn nuôi. Mức sản lƣợng lúa mì và mức sử dụng lúa mì đi song hành với nhau. Sản lƣợng thấp thì sử dụng thấp, sản lƣợng cao thì sử dụng cao. Lƣợng xuất khẩu lúa mì đồng thời chịu tác động của sản lƣợng lúa mì và lƣợng tồn kho dự trữ. Lƣợng xuất khẩu lúa mì có tăng nhƣng tăng khơng bằng lƣợng tồn kho

CUNG CẦU LÚA MÌ THẾ GIỚI

Sản lượng, Lúa mì dùng làm thức ăn gia súc

Niên vụ 2007/08: Lượng tồn kho thấp nhất trong 30 năm là 128 triệu tấn, đạt tỷ lệ 20,9% trên lượng sử dụng

Sản lƣợng Sử dụng Thƣơng mại Tồn kho

dự trữ chính vì vậy nên lƣợng lúa mì xuất khẩu ln bị thắt chặt. Đặc biệt trong niên vụ 2007/2008, tỷ lệ giữa lƣợng tồn kho và lƣợng lúa mì sử dụng là thấp nhất trong vòng 30 năm (128 triệu tấn, tỷ lệ 20,9% so với mức trung bình qua các năm là trên 25%, niên vụ 2009/2010 đạt tỷ lệ 30,9%)

Nguồn: Bộ Nơng Nghiệp Mỹ (USDA)

Hình 2.2 : Cung cầu lúa mì thế giới từ vụ mùa 2007/2008 đến 2012/2013 Cuối cùng, dựa trên nguồn thơng tin tổng hợp và phân tích hàng năm FAO đều đƣa ra các dự báo về sản lƣợng, dự trữ, cung cầu và giá lúa mì thế giới. Các số liệu dự báo này đều thay đổi qua các năm tùy thuộc vào các số liệu cập nhật tại năm hiện hành nhƣng nhìn chung các dự báo này đều cho thấy lƣợng cầu tăng nhanh hơn lƣợng cung và giá có xu hƣớng tăng trong dài hạn. (Xem bảng 2.8)

Tri ệu tấn

Bảng 2.8: Dự báo cung cầu và giá lúa mì thế giới niên vụ 13/14 đến 19/20: Niên vụ 13/14 14/15 15/16 16/17 17/18 18/19 19/20 Sản lƣợng Triệu tấn 6947,4 711,8 716,5 724,1 732,4 740,4 753,6 Sử dụng Triệu tấn 692,2 700,8 712,0 723,8 733,1 742,9 753,6 Thƣơng mại Triệu tấn 135,0 137,6 140,7 141,4 143,2 143,7 145,8 Dự trữ Triệu tấn 188,1 199,1 203,6 203,9 203,2 200,7 200,7 Giá USD/Tấn 301,3 262,3 256,5 259,4 259,3 266,6 270,0

Nguồn : OECD-FAO Agricutal Outlook Review 2013

2.1.5 Biến động giá lúa mì thế giới:

Lúa mì là một trong năm loại ngũ cốc chính trên thế giới, đặc biệt là sự gia tăng nhu cầu sử dụng lúa mì tại các nƣớc đang phát triển. Giá lƣơng thực, thực phẩm trở thành yếu tố quan trọng nhất đối với đời sống kinh tế của con ngƣời. Bên cạnh đó, với áp lực đảm bảo an ninh lƣơng thực, và do tác động của hiệu ứng lan truyền khi đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lƣơng thực, chính phủ một số nƣớc tăng cƣờng nhập khẩu lúa mì để dự trữ. Do đó, lúa mì là nơng sản đƣợc giao dịch nhiều trên các sàn giao dịch quốc tế: CBOT, NYSE , ASX…Do là mặt hàng nông sản cho nên giá lúa mì biến động thất thƣờng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thị trường lúa mì trên thế giới trong những năm vừa qua thường chao đảo, không ổn định nhất là về giá cả. Sự mất cân đối cung – cầu do bị ảnh hưởng nghiêm trọng của thiên tai trong năm 2010, cũng như lệnh tạm ngưng xuất khẩu ngũ cốc trong một năm do Chính phủ Nga (nước xuất khẩu lúa mì thứ ba thế giới) ban hành nhằm đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ thị trường trong nước, đã làm cho giá lúa mì tăng đột biết chỉ trong vịng 1,5 tháng là một ví dụ cụ thể. Theo Tổ chức ngũ cốc quốc tế (IGC), do khơng cịn giữ được hạn ngạch xuất nhập khẩu vì phá bỏ thế độc quyền của AWB và CWB tại Australia và Canada (2 nước xuất khẩu lúa mì lớn trên thị trường thế giới) đã làm cho giá cả trôi nổi trên thị trường tự do cho nên có những giai đoạn giá lúa mì tương đối mềm trên thị trường thế giới

GIÁ LÚA MÌ HRW HÀNG THÁNG 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0

cũng là một nguyên nhân. Bên cạnh đó giá lúa mì có sự liên kết rất chặt chẽ với giá ngơ trên thị trường thế giới, nên việc hốn đổi diện tích cây trồng giữa ngơ và lúa mì tại Mỹ và các nước Nam Mỹ hiện nay cũng là một áp lực khơng nhỏ.

Hình 2.3 và 2.4 sẽ minh họa cho chúng ta thấy mức độ biến động của giá lúa mì tại một số sàn giao dịch trên thế giới. Các biểu đồ bên dƣới cho ta thấy mức độ biến động giá của lúa mì là rất lớn. Giá cả tăng giảm đều đặn trong ngắn hạn, nhƣng theo xu hƣớng tăng lên. Qua đó cho ta thấy, giá lúa mì biến động thất thƣờng và là nhân tố khó dự báo. Chính vì thế, những ngƣời kinh doanh lúa mì cần có phƣơng pháp phịng ngừa rủi ro thích hợp nhằm giảm rủi ro biến động giá cả và duy trì lợi nhuận.

Nguồn : USDA Market News

Hình 2.3: Giá lúa mì HRW FOB Gulf trên sàn CBOT 2004-2014

U SD / tấ

Feb-04

Aug-04 Feb-05 Aug-05 Feb-06 Aug-06 Feb-07 Aug-07 Feb-08 Aug-08 Feb-09 Aug-09 Feb-10 Aug-10 Feb-11 Aug-11 Feb-12 Aug-12 Feb-13 Aug-13

Nguồn : ASX

Hình 2.4: Giá lúa mì Úc giao tại New South Wale tháng 7/2014 trên sàn ASX 2.2TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU LÚA MÌ VIỆT NAM

2.2.1Tình hình nhập khẩu lúa mì:

Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, bởi vậy, lƣơng thực trong nƣớc không thiếu. Cũng do vậy, từ trƣớc tới nay, Việt Nam khơng sử dụng lúa mì làm lƣơng thực chính yếu. Nhƣng nhiều năm qua, Việt Nam vẫn nhập khẩu một khối lƣợng lúa mì nhất định dành cho nhu cầu chế biến thực phẩm, sản xuất bánh kẹo và một phần bổ sung làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi.

Trong những năm gần đây, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh các cơng nhân làm việc nhiều giờ liền, số bếp ăn ở nhà máy phát triển theo. Kết quả là ngƣời tiêu dùng Việt Nam có xu thế quay về với thức ăn nhanh để tiết kiệm thời gian. Hơn nữa, việc quảng bá nếp sống phƣơng tây đã khiến thực phẩm của ngƣời phƣơng tây ngày càng tiêu thụ mạnh. Tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ lúa mỳ tăng trƣởng mạnh từng bƣớc thay thế lúa gạo vốn chiếm ƣu tế trong các bữa ăn Việt Nam. Chính vì vậy, các sản phẩm chế biến từ lúa mì ngày càng phổ biến, nhất là ở các thành phố, nó có mặt trong các suất ăn công nghiệp, thức ăn nhanh của buổi trƣa tại nhà máy hoặc cơng sở. Ngồi ra thức ăn chăn ni từ lúa mì chiếm tỷ lệ 15-20 %, nó đƣợc dùng

thay thế bắp, khoai mì và tấm do giá lúa mỳ thấp hơn. Đặc biệt thức ăn thủy sản sử dụng lúa mì vừa làm thành phần chính và vừa làm chất kết dính.

Bảng 2.9: Cung cầu lúa mì tại Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013

Đơn vị tính : ngàn tấn Năm Đầu kỳ Nhập khẩu Tổng cung Xuất khẩu TACN LTTP Tổng cầu Dự trữ 2006 358 1.292 1.650 96 325 800 1.221 429 2007 429 1.066 1.495 103 300 825 1.228 267 2008 267 1.016 1.283 90 200 850 1.140 143 2009 143 1.927 2.070 102 750 900 1.752 318 2010 318 2.406 2.724 117 850 1.300 2.267 511 2011 511 2.711 3.222 159 1.100 1.450 2.709 513 2012 513 1.671 2.184 164 350 1.500 2.014 170 2013 170 1.900 2.070 160 300 1.550 2.010 60

Nguồn : Tổng hợp báo cáo USDA tháng 3/2014

Theo báo cáo của USDA (bảng 2.9) cho thấy nhu cầu sử dụng lúa mì cho nguyên liệu sản xuất lƣơng thực thực phẩm tại Việt Nam gia tăng hàng năm (tăng gần gấp đôi từ 800 ngàn tấn năm 2006 lên 1,5 triệu tấn năm 2013). Riêng về nhu cầu sử dụng lúa mì cho ngun liệu thức ăn chăn ni cịn tùy thuộc nhiều vào biến động giá lúa mì, và ngơ trên thế giới, tuy nhiên nhu cầu này vẫn sẽ tăng theo sự phát triển của ngành chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn sắp tới

Trong khoảng 3 năm 2010, 2011, 2012 đã chứng kiến sự gia tăng bất thường trong tổng lượng lúa mì nhập khẩu vào nước ta. Dao động từ 2,2 đến 2,4 triệu tấn là lượng lúa mì nhập khẩu, trong đó ước tính bình qn khoảng 1,4 triệu tấn được xay xát sử dùng làm nguyên liệu chế biến lương thực thực phẩm, phần còn lại được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Sự gia tăng bất thường này một phần do nguồn cung của bắp trên thị trường thế giới tại thời điểm này giảm sút mạnh mẽ, nguồn cung lúa mì thấp cấp tại Úc tăng đột biến do mùa vụ 2010/2011 là vụ mùa bội thu sản lượng tại Úc nhưng chất lượng sụt giảm mạnh do bị lụt lớn ngay tại thời điểm thu hoạch. Giá lúa mì thấp cấp có lúc rẻ hơn giá bắp. Một phần là do tác động của Hiệp định thương mại Việt – Úc trong việc điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu từ 5% xuống 0% đối với lúa mì dùng trong ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni.

Vì vậy, việc sử dụng lúa mì trong chế biến thức ăn chăn nuôi được xem là hướng đi mới của ngành này khi mà các ngun liệu khác như ngơ, cám có sự biến động về cung và giá.

Bột mì xay xát trong nƣớc phần lớn là nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành công nghiệp thực phẩm và thức ăn chăn ni trong đó 40-45% đƣợc dùng để làm mì ăn liền; 30% đƣợc dùng để làm bánh mì khoảng 10% đƣợc sử dụng làm bánh quy và các loại bánh khác; 15-20% cịn lại đƣợc sử dụng cho ngành cơng nghiệp thức ăn chăn nuôi (chủ yếu phục vụ cho ngành thủy hải sản).

Trong số các loại thực phẩm làm từ lúa mì thì mì đƣợc tiêu thụ nhiều nhất ở

Một phần của tài liệu nâng cao quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại công ty cổ phần bột mì bình an (Trang 34)