1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ngữ văn 7 (13-18_9_21)

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan I Tìm hiểu chung Tác giả: Lý Lan Thể loại: văn nhật dụng Phương thức biểu đạt: tự + miêu tả + biểu cảm Bố cục: hai phần - Phần : Từ đầu đến "ngày đầu năm học": Những tình cảm dịu người mẹ dành cho - Phần hai: Phần lại : Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ II Đọc hiểu văn Những tình cảm dịu người mẹ dành cho - Trìu mến quan sát việc làm cậu học trò ngày mai vào lớp (giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức ngày mai thức dậy cho kịp giờ, ) - Vỗ cho ngủ, mẹ ân cần, chăm sóc “đắp mềm, bng mùng, ém góc…làm nữa” - Mẹ chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày mũ…cho chu đáo Tình cảm người mẹ dành cho tình cảm dịu ngọt, cao quí Tâm trạng người mẹ đêm không ngủ - Mẹ thao thức, trằn trọc, không ngủ không tập trung vào việc - Mẹ nói với “Thực mẹ … đường làng dài hẹp”: bật tâm trạng, khắc họa tâm tư tình cảm, điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp - Mẹ dành cho tình cảm yêu thương sâu nặng Vai trò nhà trường đới với hệ trẻ: - Vai trị nhà trường đời người vô quan trọng: “Ai biết sai lầm giáo dục … hệ chệch hàng dặm sau này.” “Đi con… bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” - Nổi bật vai trị vị trí quan trọng nhà trường Nghệ thuật - Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ nói với - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm Ý nghĩa văn Văn thể lịng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người * Ghi nhớ: SGK/9 B NỘI DUNG TỰ HỌC - Xem lại nội dung học, hiểu nội dung văn nêu vấn đề nào? Có dẫn chứng kèm theo? - Viết đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường đầu tiên - Soạn cho tiết học sau: Mẹ Ét – môn- đơ- đô Amixi + Nêu nét tác giả tác phẩm + Xác định thể loại văn + Xác định bố cục văn Nêu nội dung phần + Nêu nghệ thuật sử dụng văn + Nêu ý nghĩa văn theo suy nghĩ em TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết Văn bản: MẸ TƠI Ét-mơn-đơ A-mi-xi I Tìm hiểu chung Tác giả: Ét-môn-đô A-mi-xi (1846-1908) nhà văn I ta li a, tác giả nhiều thứ tiếng Cuộc đời chiến binh (1868), Cuốn truyện người thầy (1890), Giữa đường nhà (1892), tiếng Những lòng cao (1886) Xuất xứ: Văn Mẹ tơi trích tác phẩm Những lịng cao (1886) Bớ cục: hai phần - Phần : Từ đầu đến “xúc động vô cùng”: lời kể En- ri-cô - Phần hai : Phần lại: thư người bố gửi cho En-ri-cơ II Đọc hiểu văn Hồn cảnh người bố viết thư - En-ri-cô nhỡ lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo đến nhà - Người bố viết thư cho En-ri-cô Bức thư người bố - Thái độ: Nghiêm khắc, buồn bã “Bố tức giận”, “Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?”, “Thà đừng bố” - Giúp hiểu vai trị người mẹ, hi sinh cao cả, hêt lịng “mẹ phải con” - Sự hy sinh người mẹ: “Người mẹ cứu sống con”: tiếp tục khắc sâu công ơn người mẹ - Người bố nghiêm khắc đưa yêu cầu buộc phải sửa chữa lỗi lầm: + Không lời thiếu lễ độ với mẹ + Con phải thành thật xin lỗi mẹ + Khuyên xin mẹ tha thứ Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hồn cảnh xảy câu chuyện: En-ri-cơ mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc hoạ người mẹ tận tuỵ, giàu đức hy sinh, hết lịng - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha Ý nghĩa văn bản: - Người mẹ có vai trị quan trọng gia đình - Tình thương u, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người *Ghi nhớ: SGK/12 B NỘI DUNG TỰ HỌC - Xem lại nội dung học, hiểu nội dung văn nêu vấn đề nào? Có dẫn chứng kèm theo? - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ thân em vai trò, ý nghĩa người mẹ đời người - Soạn cho tiết học sau: Cuộc chia tay búp bê - Khánh Hoài + Nêu nét tác giả, thể loại văn + Xác định bố cục văn Nêu nội dung phần + Nêu nghệ thuật sử dụng văn TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hồi I Tìm hiểu chung Tác giả: Khánh Hoài Hoàn cảnh sáng tác: SGK/26 Thể loại: Truyện ngắn, thuộc loại văn nhật dụng Bố cục: Chia ba phần - Phần một: Từ đầu đến “hiếu thảo vậy”: hai anh em chia đồ chơi - Phần hai: Tiếp theo đến “trùm lên cảnh vật”: Chia tay lớp học - Phần ba: Phần lại: hai anh em chia tay II Đọc hiểu văn Hoàn cảnh xảy việc truyện Bố mẹ li hôn, hai anh em Thành Thủy phải chia tay đau xót, theo đồ chơi phải chia làm hai Cuộc chia tay hai anh em Thành Thủy - Những giọt nước mắt xót xa, ngậm ngùi hai anh em đêm - Đau đớn, nghẹn ngào, ấm ức “Cả đêm, Thủy nức nở, tức tưởi” - Khơng dám khóc to, khóc ịa, sợ mẹ em biết “Thành cắn chặt môi tay áo”  Hai anh em khổ tâm bố mẹ chia tay người ngả Nỗi đau hai âm thầm nén lại lịng bộc lộ đêm, giọt nước mắt - Kỉ niệm người em tâm trí người anh: + Sự ân cần, yêu thương, chia sẻ người em dành cho anh “Có lần tơi đâu” + Thành “mơ thấy ma canh gác cho anh ngủ”: gần gũi, quan tâm - Diễn biến việc: + Chia đồ chơi, người ngả “Thành Thủy không nỡ chia đồ chơi Thủy run run bám vào tay anh” (21) + Thủy định nhường cho anh hết “Khi mẹ giục canh gác” (23) + Không muốn rời xa bạn “Mắt nhìn sổ bút máy” + Cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn “Lên xe hứa đi” Nghệ tḥt - Xây dựng tình tâm lí - Lựa chọn kể thứ để kể: nhân vật “tôi” truyện kể lại câu chuyện nên day dứt, nhớ thương thể một cách chân thực - Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua gợi suy nghĩ lựa chọn, ứng xử người làm cha mẹ - Lới kể tự nhiên theo trình tự việc Ý nghĩa văn Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phài biết giữ gìn gia đình hạnh phúc * Ghi nhớ: SGK/27 B NỘI DUNG TỰ HỌC - Xem lại nội dung học, hiểu nội dung văn nêu vấn đề nào? Có dẫn chứng kèm theo? - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ thân em vai trị, ý nghĩa gia đình đời người - Soạn cho tiết học sau: Liên kế văn (HS đọc ngữ liệu SGK.17) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 4: Làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Liên kết phương tiện liện kết văn Tính liên kết văn * Ví dụ: SGK/17 a En-ri-cơ chưa hiểu điều bố muốn nói b Giữa câu chưa có liên kết c Viết ngữ pháp, nội dung rõ ràng có liên kết giữ câu => Tính liên kết Phương tiện liên kết văn a Liên kết trước hết liên kết nội dung, ý nghĩa Ví dụ: SGK/18 - Chỗ sai: thiếu từ ngữ để liên kết nội dung - Sửa lại: Việc không tái phạm En-ri-cô bố a.! Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy! Con biết khơng… Người có đáng để cư xử không? Bố buồn hành động b Liên kết phương diện hình thức: Xét đoạn trích: SGK/18 - Chỗ sai: Thiếu liên kết câu (1) (2), dùng từ câu (3) chưa liên kết nội dung - Sửa lại: Còn bây giờ…con Từ: “đứa trẻ” thay từ “con” c Các phương tiện liên kết - Nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với - Phương tiện liên kết: từ, câu, thích hợp Ghi nhớ: SGK/18 II Luyện tập Bài tập 1: SGK - Sắp xếp câu văn sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3 Bài tập 2: SGK Đoạn văn có liên kết hình thức câu có từ “Mẹ tơi” Nhưng thực ra, chưa có liên kết nội dung câu không liên quan đến nhau, không hướng chung đề tài Bài tập 3: SGK Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần lượt theo thứ tự: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, Bài tập 4: SGK Phương tiện liên kết từ: thu (1), thu (2), trăng thu (4), mùa thu (5), sắc thu (6), trời thu (7) -> hướng nội dung B NỘI DUNG TỰ HỌC - Xem lại nội dung học, hiểu có nội dung nào? Xem lại tập làm - Làm tập lại SGK - Soạn cho tiết học sau: Bố cục văn ( Xem ngữ liệu SGK/28.29) ... CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 4: Làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Liên kết phương tiện liện kết văn Tính liên kết văn * Ví dụ: SGK/ 17 a... phần + Nêu nghệ thuật sử dụng văn + Nêu ý nghĩa văn theo suy nghĩ em TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết Văn bản: MẸ TƠI Ét-mơn-đơ A-mi-xi... văn Nêu nội dung phần + Nêu nghệ thuật sử dụng văn TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ VĂN – GDCD ** NỘI DUNG HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI: A NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh

Ngày đăng: 13/10/2022, 19:55

Xem thêm:

w