1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 20 NGỮ VĂN 7

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 73 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 19 CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 20 NGỮ VĂN 7 Nội dung ôn tập I Văn bản – Khái niệm tục ngữ, trang 3/ sgk – Học thuộc Các câu tục ngữ về thiên nhiên và la[.]

CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 20 NGỮ VĂN Nội dung ôn tập: I Văn – Khái niệm tục ngữ, trang 3/ sgk – Học thuộc: Các câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất – Nắm nội dung, ý nghĩa câu – Sưu tầm thêm tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất II Tiếng Việt: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ nói địa danh tỉnh Đồng Tháp III Tập làm văn: - Nhu cầu nghị luận - Làm tập trang 10/sgk Câu hỏi ôn tập: Câu 1: a/ Tục ngữ ? b/ Nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (từ câu đến câu sgk Ngữ văn 7, tập 2, trang 3) c/ Sưu tầm câu tục ngữ thiên nhiên câu tục ngữ lao động sản xuất Câu 2: Sưu tầm 10 câu ca dao tục ngữ nói địa danh tỉnh Đồng Tháp Câu 3: a/ Khi trả lời câu hỏi sau buộc phải dùng kiểu văn nghị luận - Vì người cần bảo vệ biển lồi động vật sớng ở biển ? - Tại em cần phải hiếu thảo với cha mẹ ? b/ Từ văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” dẫn chứng mà người viết đưa vào để chứng minh thói quen tốt thói quen xấu c/ Trong trường hợp sau đây, trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao? - Nhắc lại kỉ niệm tình bạn - Giới thiệu người bạn - Trình bày quan điểm tình bạn d/ Để chuẩn bị tham dự thi Tìm hiểu môi trường thiên nhiên nhà trường tổ chức, Nam cô giáo phân công phần hùng biện Nam dự định thực hai cách sau: - Cách : dùng kiểu văn tự sự, kể câu chuyện có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên - Cách 2: dùng kiểu văn biểu cảm làm thơ ca ngợi vẻ đẹp tầm quan trọng thiên nhiên đối với người Cô giáo bảo Nam cách không đạt Em giúp Nam xác định kiểu văn ý cho nội dung BÀI LÀM CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 21 NGỮ VĂN Nội dung ôn tập: I Văn – Học thuộc: Các câu tục ngữ người xã hội – Nắm nội dung, ý nghĩa câu – Sưu tầm thêm tục ngữ khác II Tiếng Việt: Xem lại lý thuyết tập “Rút gọn câu”, trang 14/ sgk III Tập làm văn: - Nắm thế văn nghị luận? - Làm tập trang 10/sgk Câu hỏi ôn tập: Câu 1: a/ Nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ người xã hội (từ câu đến câu sgk Ngữ văn 7, tập 2, trang 12) b/ Sưu tầm câu tục ngữ người câu tục ngữ xã hội c/ Tìm nghĩa ghép nghĩa phù hợp với câu tục ngữ cột A Cột A Ghép Cột B Lá lành đùm rách a/ Kiên trì nhẫn nại việc khó đến đâu ……… làm -> Bài học: Phải có ý chí bền bỉ cơng việc sống Một ngựa đau b/ Hình ảnh chiếc lành bao bọc bảo vệ che tàu bỏ cỏ ……… chắn cho chiếc không nguyên vẹn -> Bài học: Nhắc nhở người có sớng viên mãn đủ đầy, thuận lợi, giàu có mở rộng lịng để giúp đỡ người nghèo khó, có sớ phận bất hạnh c/ Khi gặp hoạn nạn đồng loại buồn bã, Có cơng mài sắt có ……… khơng thiết đến ăn uống ngày nên kim -> Bài học: Trong gia đình hay tập thể có người gặp chuyện khơng may người cịn lại lo lắng không yên, quan tâm, chia sẻ Câu 2: a/ Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? b/ Xác định câu rút gọn, thành phần rút gọn khôi phục thành phần rút gọn b1/ Tiếng hát ngừng Cả tiếng cườ i (Nam Cao) b2/ Đi ! (Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hoài) b3/ Mong cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự (Hồ Chí Minh) d4/ ́ng nước nhớ nguồn ( Tục ngữ) Câu 3: a/ Thế văn nghị luận ? b/ Sưu tầm chép lại hai đoạn văn nghị luận từ văn sgk BÀI LÀM Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thường có vần điệu, nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt( tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày Đây thể loại văn học dân gian Tục ngữ thiên nhiên: Câu 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” – Nội dung: Tháng năm ngày dài đêm ngắn Tháng mười, ngày ngắn đêm dài – Biện pháp nghệ thuật: Phép đối (đối xứng đối lập) Phóng đại: Chưa nằm sáng, Chưa cười tối – Ý Nghĩa: Kinh nghiệm quan sát thời gian dân gian Từ đó, có tính tốn, xếp cơng việc giữ gìn sức khoẻ mùa hè mùa đơng Kinh nghiệm giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, cơng việc, sức lao động vào thời điểm khác năm Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa” – Nội dung: Trời nhiều mây nắng Trời nhiều mây mưa – Ý nghĩa: Kinh nghiệm quan sát thời tiết dân gian Nhận xét cách dự đoán nắng, mưa dựa sở xem trời Từ góp phần xếp cơng việc hợp lí Câu 3: “Ráng mở gà, có nhà giữ” – Nội dung: Kinh nghiệm tượng thời tiết dân gian Dự đoán bão, tượng thiên nhiên dội, hiểm hoạ cho dân nghèo, cho đất nước ven biển Nhìn ráng mỡ gà (ẩn dụ) trời có bão – Ý nghĩa: Biết nhìn nhận thời tiết, có ý thức chủ động, giữ gìn nhà cửa, hoa màu… Câu 4: “Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt” – Nội dung: Kinh nghiệm quan sát tượng dân gian Thấy kiến bò nhiều lên chỗ cao vào tháng (âm lịch), dấu điểm báo có lụt – Ý nghĩa: Nhân dân có ý thức dự bão lũ lụt từ nhiều tượng tự nhiên để chủ động phòng chống Hé mở tâm trạng lo lắng, sợ hãi, bồn chồn người nông dân => Bốn câu đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt, cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt nước ta b Tục ngữ lao động, sản xuất Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng” – Nội dung: Mỗi tấc đất quý tất vàng – Nghệ thuật: Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, phóng đại – Ý nghĩa: Đề cao giá trị đất đai, vai trò đất đai với người nông dân: Đất ở, đất cày, làm ăn, nuôi sống người Nhắc nhở người phải biết quý trọng đất trồng sieng lao động Câu 6: “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” – Nội dung: Nói thứ tự nghề, cơng việc đem lại lợi ích kinh tế cho người cao xã hội xưa: Đầu tiên ni cá (canh trì), tiếp đến làm vườn (canh viên), sau làm ruộng (canh điền) – Ý nghĩa: Giúp người khai thác tốt điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế Nhắc nhở người cách thức khai thác tốt điều kiện tự nhiên giá trị đất đai Câu 7: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” – Nội dung: Muốn lúa phát triển tốt, quan trọng phải chăm đủ nước, tiếp đến đủ phân, chuyên cần chăm bón, chọn giống tốt – Ý nghĩa: Tổng kết kinh nghiệm trịng lúa người nơng dân Câu 8: “Nhất thì, nhì thục” – Nội dung: Muốn trồng phát triển tốt, quan trọng gieo trồng thời vụ (thì), thứ hai làm đất tơi xốp, thục, kĩ lưỡng – Ý nghĩa: Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai khai phá, chăm bón thuộc người Câu (trang 10 sgk Ngữ Văn Tập 2): Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận – Đoạn : “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nước” (Trích Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh) – Đoạn : “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng “đẹp”, thứ tiếng “hay” Nói có nghĩa nói : tiếng Việt thứ tiếng hài hòa vè mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa nói : tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử.” (Trích Sự giàu đẹp tiếng Việt Đặng Thai Mai) Bài: “Rút gọn câu”, trang 14/ sgk I Thế rút gọn câu? Câu 1: Câu (a): khơng có chủ ngữ, cụm động từ làm vị ngữ Câu (b): chủ ngữ chúng ta, cụm động từ học ăn, học nói, học gói, học mở vị ngữ Câu 2: Có thể thêm chúng tơi, người Việt Nam, chúng ta, em, … nhiều từ ngữ làm chủ ngữ câu (a) Câu 3: Chủ ngữ câu (a) lược bỏ để cụm động từ vị ngữ “học ăn, học nói, học gói, học mở.” trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, với tất người Câu 4: – Câu “Rồi ba bốn người, sáu bảy người.” rút gọn vị ngữ; người ta vào câu đứng trước để xác định vị ngữ câu là: đuổi theo – Câu “Ngày mai.” rút gọn chủ ngữ vị ngữ; người ta vào câu đứng trước để hiểu là: Tơi Hà Nội vào ngày mai Ngày mai Hà Nội II Cách sử dụng câu rút gọn Câu 1: – Các câu “Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co.” thiếu thành phần chủ ngữ – Không phải việc rút gọn câu hợp lí Tuỳ tiện lược bỏ thành phần câu câu khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu Câu 2: Câu “Mẹ ơi, hơm điểm 10.” khơng có thành phần chủ ngữ Nói thế, câu trở nên khó hiểu (khơng biết điểm 10); nữa, nói với người bậc khơng nên xưng hơ cụt lủn Câu “Bài kiểm tra toán.” thiếu vị ngữ chấp nhận thêm vào từ ngữ xưng hô lễ phép, chẳng hạn: Bài kiểm tra toán ạ! Bài kiểm tra toán mẹ ạ! Câu 3: Như vậy, rút gọn câu ta cần lưu ý: – Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hiểu sai nội dung cần nói; – Tránh khiếm nhã, thiếu lễ độ dùng câu cộc lốc III Luyện tập Câu 1: – Các – Thành câu (2), phần bị (3) câu rút gọn lược thành phần chủ ngữ – Hai câu này, câu nêu nguyên tắc ứng xử, câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất người nên rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn Câu 2: Các câu rút gọn a Rút gọn chủ ngữ: + Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, + Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Khôi phục: Người bước tới dừng chân đứng lại Bà Huyện Thanh Quan, tác giả thơ, vào câu cuối cách xưng hô “ta với ta”, nên chủ ngữ hai câu rút gọn ta: + Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, + Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước, b Rút gọn chủ ngữ: + + Đồn Cưỡi ngựa quan tướng chẳng có phải danh, vịn + + Ban Ban + + khen cho Đánh Xông rằng: áo giặc vào “Ấy với trận hai chạy tiền cởi tài”, đồng tiền trước khố tiên, giặc (!) + Trở gọi mẹ mổ gà khao quân! Khôi phục: + + Người Hắn + ta cưỡi Vua + Và + Quan + Khi đồn ngựa ban ban tướng xông khen cho vào đánh trận quan tướng chẳng rằng: áo tiền phải “Ấy với giặc có cởi hai chạy khố danh, vịn tài”, đồng tiền trước giặc tiên, (!) + Quan tướng trở gọi mẹ mổ gà khao quân! Câu 3: – Nguyên nhân hiểu lầm: người khách cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi bố cậu bé lại trả lời tờ giấy mà bố để lại + Cậu bé dùng câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: “Mất rồi.”, “Thưa… tối hôm qua.”, “Cháy ạ.” + Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ câu nói cậu bé người bố cậu, người khách dùng câu thiếu chủ ngữ để hỏi: “Mất bao giờ?”, “Sao mà nhanh thế?”, khiến hiểu lầm tiếp diễn – Để tránh hiểu lầm trường hợp trên, nói phải tránh dùng câu rút gọn trường hợp ý nghĩa ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe Câu 4: Chi tiết có tác dụng gây cười phê phán câu trả lời anh chàng tham ăn tục uống – Đây – Mỗi → → đáng lẽ phải phải là: là: Nhà Tơi tơi người có – Tiệt → phải là: Cha mẹ qua đời Anh ta rút gọn cách đáng nhằm mục đích trả lời thật nhanh, khơng thời gian ăn uống Ý nghĩa: Phê phán thói tham ăn đến nhân cách, bất lịch với người khác, bất hiếu với bố mẹ ... CÂU HỎI ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 21 NGỮ VĂN Nội dung ôn tập: I Văn – Học thuộc: Các câu tục ngữ người xã hội – Nắm nội dung, ý nghĩa câu – Sưu tầm thêm tục ngữ khác II Tiếng... thuyết tập “Rút gọn câu? ??, trang 14/ sgk III Tập làm văn: - Nắm thế văn nghị luận? - Làm tập trang 10/sgk Câu hỏi ôn tập: Câu 1: a/ Nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ người xã hội (từ câu đến câu. .. ngữ người xã hội (từ câu đến câu sgk Ngữ văn 7, tập 2, trang 12) b/ Sưu tầm câu tục ngữ người câu tục ngữ xã hội c/ Tìm nghĩa ghép nghĩa phù hợp với câu tục ngữ cột A Cột A Ghép Cột B Lá lành

Ngày đăng: 11/11/2022, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w