1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO - Tìm hiểu và trình bày pháp thiện và pháp bất thiện theo Abhidhamma (Vi diệu pháp) với đầy đủ các chi phần

18 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Abhidhamma (Vi diệu pháp) Mục đích việc học Vi Diệu Pháp Pháp thiện pháp bất thiện theo Abhidhamma (Vi diệu pháp) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 15 MỞ ĐẦU Pháp thiện pháp bất thiện theo Abhidhamma Phật giáo có nghĩa rộng quy ước đạo đức xã hội sai, tốt xấu Thiện quy tắc đạo đức quy ước cần phải thực hiện, hay điều tốt cần nên làm để giúp người hay loài sống khác (hay không thực hành vi làm tổn hại người, xã hội loài sống khác), mà thiện phương cách tu tập đào luyện tâm Và gốc rễ thiện, đề cập trên, không tham, không sân không si, thiện khơng giúp người ta hồn thiện nhân cách phẩm hạnh đời sống xã hội, mà đường đưa hành giả đến giải Do đó, tuệ tri thiện bất thiện, tuệ tri gốc rễ thiện bất thiện, điều quan trọng lộ trình tu đạo, đề cập kinh tạng: “Chư hiền, Thánh đệ tử tuệ tri bất thiện tuệ tri bổn bất thiện, tuệ tri thiện tuệ tri bổn thiện, chư hiền, Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lịng tin Pháp tuyệt đối thành tựu diệu pháp này” [1, tr.178] Đó lý mà em chọn đề tài “Tìm hiểu trình bày pháp thiện pháp bất thiện theo Abhidhamma (Vi diệu pháp) với đầy đủ chi phần” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Abhidhamma (Vi diệu pháp) Phạn ngữ Abhidhamma có nghĩa giáo lý cao siêu, vi diệu Tiếp đầu ngữ Abhi dùng để diễn đạt tinh tế, thù thắng, sâu xa Danh từ Dhamma dịch Pháp, Phạn ngữ có nhiều nghĩa, có nghĩa lời dạy Ðức Phật, giáo điều hay giáo lý Vậy Vi Diệu Pháp giáo lý tinh hoa Ðức Phật, giáo lý có tính chất đặc thù Kinh tạng Luật tạng Chúng ta thắc mắc Kinh tạng Luật tạng nói riêng, tồn thể giáo lý Ðức Phật nói chung, có hiệu đưa đến giải thốt; lại có phần gọi Vi Diệu mà phần khơng Ở đây, tiếng Vi Diệu (cao sâu) không dùng với ý niệm giải thoát mà dùng phương tiện diễn đạt Trong tạng Kinh Luật trình bày Pháp lý theo ngơn từ phổ thơng, theo Pháp Tục Ðế; tạng Abhidhamma trình bày pháp thể chơn tướng hay pháp Chơn Ðế (Paramattha) Một điều cần ghi nhận tạng Diệu Pháp dùng danh từ diễn đạt pháp lý theo thuật ngữ chuyên môn, tức danh từ chơn đế (danh chơn chế định) Như Kinh tạng Luật tạng, nói đến chúng sanh, Phật dùng danh từ mặc ước, khái niệm Chư thiên, Ma vương, Vua, Quan, Còn tạng Abhidhamma đề cập đến chúng sanh, Phật dùng từ Uẩn, Xứ, Giới, Ðế, Về phương diện diễn đạt, tạng Abhidhamma trọng pháp gọi Vơ Ngại Giải (Paṭisambhidā) = thơng suốt, khơng có ngăn ngại việc giảng giải Bốn pháp vô ngại giải là: (1) Pháp vô ngại giải (Dhammapaṭisambhidā): diễn đạt thơng suốt pháp, tạng Vi Diệu Pháp pháp gom lại thành giềng mối phân tích rõ ràng (2) Nghĩa vơ ngại giải (Atthapaṭisambhidā): ý nghĩa trình bày, giải thích rộng rải, khơng sai lầm Trong tạng Diệu Pháp, ý nghĩa danh từ, pháp minh định cách rõ ràng khơng có lơi thơi vấn đề định nghĩa (3) Từ vô ngại giải (Niruttipaṭisambhidā): dùng từ để diễn đạt pháp thông suốt, không lẩn lộn Trong tạng Diệu Pháp từ ngữ dùng cách xác, đâu Thí dụ tiếng “tư tưởng” mà ta thường dùng theo phổ thông hiểu ý nghĩ, tạng Diệu Pháp “Tư” cố ý, suy nghĩ “Tưởng” dùng để nhớ lại, ôn lại (4) Biện vô ngại giải (Paṭibhānapaṭisambhidā): thông suốt, lưu loát biện bác Trong tạng Diệu Pháp, pháp lý trình bày đầy đủ, nghĩa lý giải thích rõ ràng, ngơn từ dùng chỗ khơng lẩn lộn Nhờ ưu điểm ấy, người học Abhidhamma khơng lúng túng trình bày pháp lý Với lý trên, nên tạng gọi Vi Diệu Ngồi ra, chữ Abhidhamma cịn dịch giả Trung Hoa dịch là: Vô tỷ pháp: pháp cao siêu, khơng có pháp so sánh Thắng pháp: pháp thù thắng Kinh tạng Luật tạng Ðại pháp: pháp cao sâu, rộng rãi pháp Kinh tạng Luật tạng Ðối pháp: đối tượng trí tuệ cao siêu, sáng suốt Hướng pháp: pháp có khả hướng đến giải thoát, giác ngộ, liểu tri pháp Theo bà Rhys David, học giả người Anh, nói nội dung Vi Diệu Pháp, đả viết: “Vi Diệu Pháp nói gì? - Vi Diệu Pháp nói ta, ta chung quanh ta” Cái ta Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức hay Ngũ Uẩn - thành phần hợp lại thành người, chúng sanh Vi Diệu Pháp trình bày người hai phương diện Tâm lý Vật lý Cái ngồi ta chung quanh ta Ngồi việc trình bày cho thấy thể, chơn tướng chúng ta, Vi Diệu Pháp cho ta thấy thuộc ngoại thân, tượng sanh diệt thuộc giới bên ngồi ly gian (Niết Bàn) [2, tr.278] Như vậy, bà David cho ta thấy Vi Diệu Pháp trình bày chơn tướng, thực thể thuộc nội thân thuộc ngoại thân Cũng nên nói thêm trình bày điều ấy, Vi Diệu Pháp mô tả trạng thái, nhân sinh, sở hành , pháp cách chi tiết Vi Diệu Pháp nói đề cập đến Sang khía cạnh khác, hỏi: trình bày, phân giải điều ấy, Vi Diệu Pháp muốn cho ta biết Ngài Ðại Ðức Santakicco (Tịnh Sự) - học giả chuyên mơn Abhidhamma - nói: “Vi Diệu Pháp trình bày vô thường, khổ não, vô ngã vượt ngồi ba tướng trạng ấy” Câu nói hàm tận ý nghĩa sâu xa cô động cách đầy đủ nội dung Vi Diệu Pháp Ở tạng Diệu Pháp, bốn vấn đề trọng yếu trình bày Tâm (thành phần tri giác chúng sanh); Sở hữu tâm (Thành phần phụ thuộc tâm); Sắc pháp (thành phần vật chất) Niết Bàn (sự vắng lặng pháp hành) Khi bàn Tâm Sở hữu tâm, Vi Diệu Pháp cho ta thấy Duyên (Paccayo) hay yếu tố tạo thành hữu Tâm diễn tiến hoại diệt tâm sát na Lộ trình tâm (Cittavithā) Cũng vậy, nói Sắc pháp, Vi Diệu Pháp trình bày thể trạng Sắc pháp, duyên trợ tạo gìn giữ sắc pháp, tiến trình sanh diệt sát na sắc pháp Lộ sắc Cuối cùng, sau trình bày pháp hữu vi (pháp duyên trợ tạo), Vi Diệu Pháp trình bày Niết Bàn (một trạng thái vơ vi), không bị chi phối vô thường, khổ não, vô ngã Ðể kết luận, ta nói, nội dung Vi Diệu Pháp dạy cho rõ người, gian xuất gian (Niết Bàn) [3, tr.376] Mục đích việc học Vi Diệu Pháp Khi hiểu biết Vi Diệu Pháp nói vấn đề cần bàn đến học Vi Diệu Pháp để làm chi Hay mục đích việc học Vi Diệu Pháp gì? Học Vi Diệu Pháp có lợi ích gì? Phật giáo dạy chất giả tạm, khổ não gian đường vượt khỏi điều đường siêu gian Vì vậy, đánh thức giấc mộng vơ minh chúng sanh, Phật dùng nhiều phương tiện, trình bày chất thật thể gian để chúng sanh ý thức chất thật gian vô thường, khổ não vơ ngã Trong tinh thần đó, Vi Diệu Pháp nói lên lẽ thật, chơn tướng thể pháp để có ý niệm đứng đắn gian (dẹp bỏ thành kiến sai lầm) Vi Diệu Pháp giúp thấy rõ chơn tướng pháp nhờ ta dẹp kiến thức sai lầm người gian Trên đường tu tập, người phật tử cần làm hai việc: học pháp hành pháp Học pháp tìm hiểu, thu lượm cho kiến thức đúng, lợi ích cho việc tu tập Hành pháp đem điều học áp dụng cho đời sống hàng ngày Vi Diệu Pháp thích ứng, bổ ích cho hai việc làm Vi Diệu Pháp giúp cho ta kiến thức bản, không bị lầm lẩn nghiên cứu Phật pháp, cách diễn đạt Pháp vô ngại giải, Từ vô ngại giải Biện vô ngại giải Nhờ ta lảnh hội dể dàng ý nghĩa lời dạy Ðức Phật Thí dụ: Trong tạng Kinh, Ðức Phật dạy Pháp Vơ Ngã (khơng có ta, khơng phải ta), tạng Luật, Phật lại dạy: “Lấy vật có chủ trộm cắp”, hai điều gây hoang mang cho pháp tục đế (Sammuttisacca) pháp chơn đế (Paramatthasacca) giảng Vi Diệu Pháp Ðó lợi ích việc học pháp Về mặt hành pháp, người hành thiền quán, Vi Diệu Pháp lại môn học thiết yếu nhất, cho hiểu biết rõ ràng Danh Sắc, phân tích, giải thích rõ ràng pháp hữu vi, nhờ đó, thực hành thiền quán, minh sát, nhận định rõ ràng xác đề mục (Thân, Thọ, Tâm, Pháp) Một người học Abhidhamma, hành Tứ Niệm Xứ nhận định rõ ràng xác đề mục Trái lại, người hành Tứ Niệm Xứ mà khơng biết Vi Diệu Pháp lẩn lộn, sai lầm việc quán sát đề mục Có nhiều học giả, nhà nghiên cứu nghi ngờ Abhidhamma Phật thuyết mà vị sư uyên bác sau soạn thảo Nhưng theo truyền thống Theravāda, Abhidhamma Đức Phật thuyết giảng cung trời Đao Lợi vào hạ thứ để đáp đền ân cù lao huyết nhũ đến mẹ bà Mahāmāyā; sau đó, Đức Phật thuyết tóm tắt tinh yếu cho Tôn giả Sāriputta (Xá-Lợi-Phất) nghe Tôn giả giảng nói rộng rãi đến Tăng chúng Cũng có thuyết trung dung, cho rằng, Abhidhamma có từ thời Phật, Phật thuyết; hình thành văn học Abhidhamma chư Tăng bác học lập bút, sớm từ kỳ kết tập Tam Tạng lần thứ ba, vào khoảng 218 năm sau Phật Nhập Diệt Cụ thể Kāthāvatthu (Dị luận) điểm tranh luận phái ngài Moggallānaputta biên soạn Dù tương truyền sử liệu phái có dị biệt, giá trị Abhidhamma khơng mà giảm sút; trái lại, tôn tầm mức quan trọng Abhidhamma đời sống học Phật tu Phật nhiều thời đại Các tông phái phải lấy Abhidhamma làm sở để viết luận sau; ví dụ: Thành thức A-tỳ-đàm-câu-xá (Abhidhammakosa) Cuối cùng, điểm đáng nói văn học Abhidhamma chuyên biệt đặc thù Những thuật ngữ Đức Phật dùng khác so với Kinh tạng Luật tạng Trong Kinh, Luật tạng, Đức Phật thường dùng danh từ tục đế, thường ngữ người, lồi vật, hữu tình, tự ngã, đàn ông, đàn bà Nhưng Abhidhamma, pháp chia chẻ tỉ mỉ, tinh tế hơn; danh từ thuộc pháp ngữ, chân đế uẩn, xứ, giới lại sử dụng Abhidhamma lợi ích cho người học Phật, tu Phật Nhờ phân tích chi li mà ta thấy rõ dấy khởi vi tế tâm niệm; đồng thời thấy rõ yếu tố tâm lý phát sanh tương quan chúng Ở đây, ta có nhìn nội qn, chiếu soi để thấy rõ cách tận tường Cịn vấn đề thực tế hay không thực tế thường tùy thuộc quan niệm, hành trì lập cước kiến tri Abhidhamma thực tế, thiết thực; tâm niệm, tư tưởng là, vận hành, diễn tiến Nó sống, dịng sống; tạo nên gian, giới Ngồi ra, sâu vào Abhidhamma, ta thấy trình bày, giảng nói thật khác xa với thật ước lệ gian Nó thật bất di dịch, không thay đổi trải qua biến thiên thời gian, không gian, lịch sử, thời đại, quốc độ Nó thật, mà thật quan niệm tình, ngồi hiểu biết thường tục, vượt khỏi giới hạn ý thức trí quen thuộc Abhidhamma thường dịch vô thượng pháp, thắng pháp, vi diệu pháp “Abhi” nghĩa cao thượng, cao cả, thù thắng, vi diệu Do vậy, Abhidhamma cao hơn, lớn hơn, vi diệu Kinh tạng Luật tạng Nói khơng có nghĩa Kinh, Luật tạng thấp Cao hơn, vi diệu hơn, hàm phương cách trình bày Pháp khơng phải ngun nhân thù thắng đưa đến giác ngộ, giải Có số người học Abhidhamma nhằm để thu góp, tích lũy kiến thức, tăng trưởng ngã, rơi vào hý luận, huyền đàm, rơi vào chấp kiến sở tri trình độ thấp thỏi, đại họa, bệnh trầm kha Thời Phật thế, nhiều vị tỳ - khưu chấp trì Luật nghe Kinh giác ngộ, giải thoát thường Thậm chí có nhiều vị nghe câu kệ ngơn thơi đắc Thánh Họ có cần môn học Abhidhamma đâu vậy, Abhidhamma cao cả, thù thắng trình bày pháp tế vi, sâu nhiệm, cần thiết hữu ích cho có đời sống tu học nghiêm túc, tinh cần thiền định thiền tuệ, muốn trang bị cho thấy biết chân xác, vi diệu, tinh tế tâm pháp Nó thuốc bổ cho người trí lại độc dược cho người ngu Lợi cho Thiền sư chân tu có hại cho số Pháp sư hun thun giảng nói mà khơng chịu thực nghiệm, tu tập Thế giới tâm Abhidhamma, lung linh, ảo diệu, thực (vijjamāna) bị quy định, giới hạn ý niệm phạm trù bất xác Nói rõ hơn, muốn thấy rõ giới tâm Phật giáo, dùng lý trí khoa học thực nghiệm, loại trí (đāṇa) gian mà phải có thắng trí (abhiđāṇa), rốt hơn, phải có trí tuệ (pđā) trực giác chiếu soi Vả chăng, không tâm lý học tây phương biết rõ toàn tâm Dục giới Cịn tâm Sắc giới, Vơ sắc giới, Siêu giới lại bất khả Abhidhamma Abhidhamma không bàn vấn đề siêu hình học Tây phương hình nhi thượng Đơng phương Nếu hiểu siêu hình bàn vấn đề ngồi hiểu biết người; ngoài, kiến thức trí thường nghiệm người tạm thời chấp nhận môn Abhidhamma Tuy nhiên, Abhidhamma nói vấn đề vượt giới lý niệm người, khơng phải nói nói, nói để chứng tỏ cao siêu, huyền bí mà nói tu tập Thế giới vượt thốt, ngồi lý niệm Abhidhamma, người chứng nghiệm, thấy rõ bây giờ; tức giới khả chứng, khả giác khả nghiệm Sắc giới tâm, vô sắc giới tâm, siêu giới tâm tâm giới cao xa - hiểu biết người - tu tập, thiền định thiền quán để thực nghiệm Chính mặc cảm tự ti, sợ Phật giáo khơng có mơn siêu hình học cao siêu Tây phương mà nhà học Phật làm so sánh ngây thơ, đáng phàn nàn Ai hiểu rằng, đạo đức luân lý gian thường tùy thuộc tín ngưỡng, truyền thống văn hóa, tập quán, phong tục trải qua thời đại Lại nữa, đạo đức, luân lý quốc độ khác quốc độ kia, thời không giống với thời Bộ môn đạo đức học luân lý học cố gắng tìm tiêu chuẩn phổ quát, thước đo chung cho người Cũng có số giá trị tinh thần tìm thấy, đem vào nhà trường để giảng dạy, mang đến số lợi ích định cho hệ tương giao cộng đồng xã hội người Tuy nhiên, bao giờ, môn học hoàn bị nhân cách người, hoàn thiện trọn vẹn giá trị nhân văn mỹ học tùy thuộc tơn giáo, tín ngưỡng thể chế trị Bao cục phiến diện Là luận tạng Phật giáo Cần phải minh định rằng, vấn đề Đức Phật đề cập Abhidhamma thấy biết thực ngài, sáng suốt giác ngộ ngài Chúng khơng phải nói lý luận, luận bàn, suy luận, luận giải, luận kiến, luận thức, luận tri Những kiến giải chư tổ đại thừa thường y từ kinh văn ngun thủy, có tính cách triển khai tư tưởng, giảng rộng thêm điểm cô đọng, giản đơn, thật công đức lớn quý ngài Lại nữa, nhờ kiến giải sâu rộng chư tổ, có khế lý, khế mà Đạo Phật phát triển qua nhiều thời đại, nhiều quốc độ có văn hóa tín ngưỡng đa dạng, bất đồng Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, quyền biến phương tiện cho phù hợp với lý cơ, chư tổ khó tránh khỏi kiến giải thấy biết riêng tư suy luận Vì lý đó, luận tơng phái phát triển sau khơng cịn gọi thị thuyết, thực thuyết; mà gọi luận hồn tồn xác Ví dụ: “Duy thức luận” Vơ Trước - Thế Thân, “Đại thừa khởi tín luận” Mã Minh, “Trung quán luận” Long Thọ Abhidhamma luận ấy, nên gọi tạng Abhidhamma, thị thuyết, thực thuyết Pháp thiện pháp bất thiện theo Abhidhamma (Vi diệu pháp) Tốt xấu tiêu chí để đánh giá đạo đức Thơng thường, người tốt nghĩ người có đạo đức, ngược lại Cũng vậy, hành vi xem tốt hành vi tuân theo nguyên tắc đạo đức đó; ngược lại, hành vi coi xấu chúng chệch khỏi nguyên tắc đạo đức Tuy nhiên, tốt xấu có phạm vi ý nghĩa rộng, đánh giá tốt xấu người, hành vi, tùy thuộc vào quan niệm xã hội, quy định, quy ước cách nhìn cá nhân 10 Một người, lối sống hành vi vị ấy, có cộng đồng xã hội này, với cách nhìn người tốt, cộng đồng khác, cách nhìn người khác, xấu Và hành vi, thời điểm tốt, thời điểm khác chưa hẳn xem tốt Tốt xấu, quy ước, tương đối, tùy thuộc vào cách nhìn, quan niệm, thái độ… Hẳn nhiên có số hành vi xác định tốt hay xấu có tính chất phổ qt hơn, chẳng hạn trộm cắp, nói dối hay giết người… Tuy nhiên, trộm cắp, nói dối hay giết người đơi biện minh, xem hành vi cần thiết tình cần thiết! Nói cách khác, hành vi không bị xem phi đạo đức Trong Phật giáo, có hai thuật ngữ có nghĩa gần với hai khái niệm tốt xấu, kusala akusala Hai thuật ngữ thường chuyển dịch sang tiếng Việt thiện bất thiện; thường dịch sang tiếng Anh “good” “bad”, hay “skilful” “unskilful” Trong kinh tạng Pāli, có hai thuật ngữ khác có nghĩa thiện bất thiện, pāpa pđa Nhưng hai thuật ngữ pāpa puñña sử dụng Ấn giáo, thường đề cập đến việc tạo nghiệp lành (pāpa kamma) hay nghiệp ác (puñña kamma) việc liên hệ đến tái sanh Pāpa kamma thường hiểu hành động xấu ác đưa đến khổ đau tái sanh vào ác thú (cảnh giới khổ đau), puñña kamma việc làm thiện, đưa đến tái sanh thiên giới (được xem cảnh giới có nhiều vui thú) Nhưng thiện bất thiện theo quan điểm Phật giáo Thiện, định nghĩa kinh sách, suy nghĩ, lời nói việc làm đem đến lợi ích cho mình, cho người cho loài sống khác, ngược lại bất thiện Trong kinh Giáo giới La Hầu La rừng Ambala (Ambalatthikā Rāhulovāda sutta, Trung bộ, kinh số 61), Đức Phật giảng giải thiện bất thiện sau: “Thân nghiệp ta làm Thân nghiệp ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại hai; thời thân nghiệp bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến báo đau khổ…” Và, “Thân nghiệp ta làm Thân nghiệp ta không đưa đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại hai; thời thân nghiệp thiện, đưa đến an lạc, đem đến báo an lạc” 11 Cũng tương tự miệng ý Qua trình bày kinh này, ta xếp thiện bất thiện theo tiêu chí sau: (1) Hành vi bất thiện (akusala kamma): Những hành vi làm hại Những hành vi làm hại kẻ khác Những hành vi làm hại kẻ khác (2) Hành vi thiện (kusala kamma): Những hành vi làm lợi ích (hay khơng làm hại) Những hành vi làm lợi ích (hay không làm hại) kẻ khác Những hành vi làm lợi ích (hay khơng làm hại) kẻ khác Một người thân, ý hành động, nói suy nghĩ thiện gọi tạo nghiệp thiện (kusala/ pāpa kamma); người hành động, nói suy nghĩ điều xấu ác tạo nghiệp ác (akusala/ pđa kamma) Và theo đây, thiện bất thiện nhìn từ kết Tức hành vi thiện đưa đến an lạc, hạnh phúc; hành vi ác đưa đến đau khổ, bất an Nói cách khác, ta có an lạc, hạnh phúc, ta tạo nghiệp thiện, ngược lại Và nhìn từ góc độ này, ta nhận biết ta có đạo đức hay khơng q khứ qua mà ta “gặt” thời điểm Chúng ta đọc đoạn Abhidhamma liên hệ đến khía cạnh này: “Và Punna, nghiệp đen đưa đến báo đen? Ở đây, Punna có người tạo thân hành có tổn hại, tạo hành có tổn hại, tạo ý hành có tổn hại Sau tạo thân hành có tổn hại, hành có tổn hại, ý hành có tổn hại, vị sanh vào giới có tổn hại.” Và, “Này Punna, nghiệp trắng đưa đến báo trắng? Ở đây, Punna, có người làm thân hành khơng có tổn hại, làm hành khơng có tổn hại, làm ý hành khơng có tổn hại Sau làm thân 12 hành khơng có tổn hại, hành khơng có tổn hại, ý hành khơng có tổn hại, vị sanh vào giới khơng có tổn hại” Ở nơi khác, thiện bất thiện việc đoạn trừ tham-sân-si Trong Abhidhamma, Đức Phật nói thiện không tham, không sân không si mê; ngược lại, bất thiện tham, sân si mê Như vậy, hành vi nào, thực tâm khơng tham-sân-si coi thiện, ngược lại Trong Abhidhamma, thiện bất thiện định nghĩa tương tự: “Chư hiền, bất thiện, bổn bất thiện, thiện, bổn thiện? Chư hiền, sát sanh bất thiện, lấy không cho bất thiện, tà hạnh dục bất thiện, nói láo bất thiện, nói hai lưỡi bất thiện, ác bất thiện, nói phù phiếm bất thiện, tham dục bất thiện, sân bất thiện, tà kiến bất thiện Chư hiền, gọi bất thiện… Và chư hiền, thiện? Từ bỏ sát sanh thiện, từ bỏ lấy không cho thiện, từ bỏ tà hạnh dục thiện, từ bỏ nói láo thiện, từ bỏ nói hai lưỡi thiện, từ bỏ ác thiện, từ bỏ nói phù phiếm thiện, không tham dục thiện, không sân thiện, chánh tri kiến thiện Chư hiền, gọi thiện” Căn vào đoạn kinh ta xếp nghiệp thiện bất thiện theo nhóm sau: Những nghiệp bất thiện (nghiệp ác) bao gồm: a) Về thân: sát sanh, trộm cắp, dâm dật b) Về khẩu: nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều, nói lời ác c) Về ý: tham lam, giận hờn, si mê Những nghiệp thiện chia sau: a) Về thân: không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dật b) Về khẩu: không nói dối, khơng nói thêu dệt, khơng nói lưỡi hai chiều, khơng nói lời ác c) Về ý: khơng tham lam, không giận hờn, không si mê Như vậy, lời nói, hành vi hay suy nghĩ phát xuất từ tham-sân-si coi bất thiện, ngược lại Vì tam độc xem gốc rễ từ phát xuất hành vi bất thiện, nên chúng xem tảng điều xấu ác, hay nói cách khác tảng (căn bổn) đời sống phi đạo đức: “Chư hiền, bổn bất thiện? Tham bổn bất thiện, sân bổn bất thiện, si 13 bổn bất thiện Chư hiền, gọi bổn bất thiện… Chư hiền, bổn thiện? Không tham bổn thiện, không sân bổn thiện, không si bổn thiện Chư hiền, gọi bổn thiện” Tương tự vậy, kinh Tăng chi xem gốc rễ (căn bản) bất thiện tham-sân-si: “Này Tỳ-kheo, có ba bất thiện Thế ba? Tham bất thiện, sân bất thiện, si bất thiện” [4, tr.189] Trong Abhidhamma, pháp thiện pháp bất thiện đề cập cách cụ thể hành vi coi thiện hay bất thiện Những việc làm bố thí, trì giới, tu tập (bhāvanā), nhẫn nhục… coi thiện Trong bất thiện không thực điều Nói cách khác, người xan tham, khơng tn thủ giới luật khơng tu tập… coi bất thiện Và, hành vi coi tạo nên nghiệp ác (phi đạo đức nhất) là: giết cha, giết mẹ, giết vị A-la-hán, làm thương tổn Đức Phật, phá hịa hợp Tăng đồn Trong Phật giáo, thiện bất thiện có liên hệ mật thiết đến trạng thái tâm lý Nói cách khác, thiện hay bất thiện qua việc làm bên ngồi, khơng liên quan đến ý nghĩ, lời nói hành vi, mà cịn nhìn từ trạng thái tâm lý Ví dụ, chán nản, thất vọng, buồn phiền,… xem bất thiện; tinh tấn, hoan hỷ, an vui tự tại… lại xem thiện Tuy nhiên thấy rằng, trạng thái tâm lý có ảnh hưởng định đến suy nghĩ, lời nói hành vi Những trạng thái tâm lý tích cực, đưa đến lời nói hay hành vi tích cực; ngược lại, trạng thái tâm lý tiêu cực, đưa đến hành vi lời nói tiêu cực Duy thức học Phật giáo phân chia trạng thái tâm lý thiện bất thiện thành hai nhóm sau: Những (trạng thái) tâm thiện bao gồm: tín, tàm, quý, vô tham, vô sân, vô si, tinh tấn, khinh an, bất phóng dật, hành xả, bất hại Những (trạng thái) tâm bất thiện bao gồm: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến Ác kiến lại chia thành năm: thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ Bên cạnh, trạng thái tâm gây nên phiền não (tùy phiền não) coi trạng thái tâm bất thiện, gồm có: a) Tiểu tùy, có 10: phẫn, hận, phú, não, tật, xan, cuồng, siễm, hại, kiêu b) Trung tùy, có 2: vơ tàm, vơ q c) Đại tùy, có 8: trạo cử, trầm, bất tín, giải đãi, phóng dật, thất niệm, tán loạn, bất chánh tri 14 Thiện, bất thiện giải thoát Thiện bất thiện không tác nhân đưa đến việc tái sanh vào cảnh giới an lành hay khổ đau, mà sở việc giải thoát hay đọa lạc Nếu việc đoạn trừ tham-sân-si coi tiêu chí để nhận biết người có giải hay khơng, đích sau thiện giải Ta tìm thấy điều qua đoạn kinh sau theo Abhidhamma: Với Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào, Tỳ-kheo, tham chưa đoạn tận, sân chưa đoạn tận, si chưa đoạn tận; Tỳ-kheo, vị gọi vị chưa vượt qua đại dương, với sóng biển, với sóng ngầm, với nước xốy, với cá mập, với lồi La-sát Này Tỳ-kheo, với Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào, tham đoạn tận, sân đoạn tận, si đoạn tận; Tỳ-kheo, vị gọi là: “Đã vượt qua đại dương, với sóng biển, với sóng ngầm, với nước xốy, với cá mập, với lồi La-sát, vượt qua bờ kia, vị Bà-la-môn đứng đất liền” Và đoạn khác: “Bị tham làm say đắm, Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại mình, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu Tham đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu Như vậy, Bà-la-môn, Niết-bàn thiết thực tại, khơng có thời gian, đến thấy, có khả hướng thượng, người trí tự giác hiểu” Tương tự sân si [5, tr.290] Đạo đức Phật giáo (ở phạm vi giới luật) thường nghĩ phương tiện để đưa đến định sau tuệ Nhưng thấy, hành vi thiện coi hành vi có đạo đức, đạo đức ý nghĩa vắng mặt tham-sân-si, mục đích cuối Đạo Phật Abhidhamma khơng nói đến đạo đức ln lý Nghĩa khơng nói anh phải sống trở thành người tốt, sống xấu; khơng nói anh phải có bổn phận với dịng họ, gia đình, làng xóm; phải cần có nghĩa vụ này, nghĩa vụ Abhidhamma có nói đến thiện, ác khơng nói hành động thiện, ác Thiện, ác Abhidhamma không tùy thuộc xã hội mà tùy thuộc nơi người Tùy thuộc nơi người không lấy người làm tiêu chuẩn, làm thước đo, làm giá trị phổ quát Vả chăng, người 15 hàm tàng hầm thói hư, tật xấu có kho báu đức hạnh Vậy, rõ ràng, tiêu chuẩn giá trị nơi tâm Tâm khiến người nhiễm nặng tham sân si, rời xa mục đích giác ngộ giải thốt; tâm gọi bất thiện Tâm khiến người giảm nhẹ tham sân si, tiến gần đến mục đích giác ngộ, giải thốt; tâm gọi thiện Như vậy, rõ ràng, Abhidhamma khác xa đạo đức luân lý gian 16 KẾT LUẬN Abhidhamma môn học Tâm, khảo sát diễn tiến, vận hành tâm lý mà tâm lý học Nói vấn đề cao siêu vượt giới hữu hình, lý trí thường nghiệm người mà khơng phải siêu hình học Nói trạng thái tâm thiện, tâm bất thiện, tốt, xấu mà môn đạo đức, luân lý học Giảng nói vấn đề tương tự luận chư tổ mà khơng phải luận Nói Tâm không luận giảng cách mơ hồ, trừu tượng Vì trí tuệ thấy thực, biết thực nên đức Phật nói sát-na tâm cụ thể cặn kẽ Chính sát-na tâm sinh diệt nhanh mang ảo giác ngã, linh hồn, tự ngã Sát-na tâm máy móc, khách quan; sát-na tâm Tư (cetanā) điều động nên tạo nghiệp Học Abhidhamma, thấy rõ khơng có tâm mà có sát-na tâm Nhưng sát-na tâm khơng thực tính, khơng có ngã tính vừa sinh lại vừa diệt thời gian 1/17 triệu giây Rồi, 1/17 triệu giây kết nối miên tục mà tạo nên yếu tố tâm lý Nếu yếu tố tâm lý kết hợp tâm sở tốt lành ta trở nên người tốt lành; kết hợp tâm sở xấu ác ta trở nên người xấu ác Các tầng trời Sắc giới, Vô sắc giới, tầng Thánh y Nó xác hợp lý phân tích khoa học Người tu thiền định thiền quán mà không học Abhidhamma, thật, đêm mà khơng có đèn, ngoại trừ có thiền sư đích thực lối soi đường 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Thanh, Lược Khảo Phật Giáo Sử Việt Nam, PL 2518 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo Sử lược, Nxb Sài Gòn, 1960 Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập III, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Thích Minh Tuệ, Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2005 Lý Khôi Việt, Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1988 18 ... có lịng tin Pháp tuyệt đối thành tựu diệu pháp này” [1, tr.178] Đó lý mà em chọn đề tài ? ?Tìm hiểu trình bày pháp thiện pháp bất thiện theo Abhidhamma (Vi diệu pháp) với đầy đủ chi phần? ?? làm đề... dục bất thiện, nói láo bất thiện, nói hai lưỡi bất thiện, ác bất thiện, nói phù phiếm bất thiện, tham dục bất thiện, sân bất thiện, tà kiến bất thiện Chư hiền, gọi bất thiện? ?? Và chư hiền, thiện? ... “Này Tỳ-kheo, có ba bất thiện Thế ba? Tham bất thiện, sân bất thiện, si bất thiện? ?? [4, tr.189] Trong Abhidhamma, pháp thiện pháp bất thiện đề cập cách cụ thể hành vi coi thiện hay bất thiện Những

Ngày đăng: 13/10/2022, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w