1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP THIỆN và PHÁP bất THIỆN THEO THẮNG PHÁP tập yếu LUẬN

19 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 435,45 KB
File đính kèm T225186172P_Y225186190U_LU225186172N.zip (402 KB)

Nội dung

Đức Phật ra đời trong bối cảnh xã hội ấn độ đã có nhiều đạo giáo, nhưng với những tư tưởng triết học hài hòa giữa vũ trụ quan và nhân sinh quan Ngài đã thiết lập nên một hệ thống giáo lý thực dụng giúp ích cho đời sống hằng ngày của những ai muốn tìm đến con đường tu thân giải thoát, giác ngộ chân lý sự thật của vạn pháp. Mục dích của đạo Phật là đưa con người những khỏi những ràng buộc khổ đau, đạt được sự hạnh phúc an lạc, giác ngộ. Đức Phật đã cho chúng ta biết về bản chất thực của thế gian là giả tạm, không thật có và chỉ cho chúng ta con đường thoát khỏi những ràng buộc ấy, con đường siêu thế gian. Để đánh thức chúng sanh đang ngủ quên trong vô minh từ nhiều đời, Đức Phật đã phải dùng nhiều phương tiện để chúng sanh thấy, hiểu về bản chất thật của thế gian là vô thường, khổ không, vô ngã. Trên tinh thần đó, Abhidhamma (Vi diệu pháp) ra đời đã nói lên sự thật, chân tướng bản thể của vạn pháp để chúng ta có ý niệm đúng đắn về thế gian. Abhidhamma dùng ý nghĩa ngôn ngữ chân đế để diễn tả giáo lý Đức Phật, nên không giống như Kinh Luật A Tỳ Đàm. Abhidhamma là giáo lý cao siêu, vi diệu, thù thắng, của Ðức Phật dạy. Giáo Pháp nằm trong tạng Kinh, là giáo huấn rất thông thường nhưng đây được xem là phần tinh hoa của giáo pháp mà Phật đã ban truyền. Vi Diệu Pháp là thức ăn để bồi dưỡng tinh thần các tư tưởng gia chân chính cũng như người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ và sống cuộc sống lý tưởng của người Phật tử vì nó trình bày một cách rõ ràng, chân thật về con người và thế giới quan của con người dục giới. Và muốn hiểu biết về sắc giới, vô sắc giới con người cần phải thực tập thiền định, chỉ có thiền định mới giúp hành giả thể nghiệm một cách sau sắc nhất về các cảnh giới. Abhidhamma cũng chính là đạo đức học Phật giáo, vì tất cả lời dạy trực tiếp hay gián tiếp của đức Phật đều hướng con người đến giải thoát và giác ngộ. Tiêu chuẩn đạo đức ở đây không phải là lời phán xét của đức Phật, cũng không phải dựa vào truyền thống hay tập tục của một thời đại nào. Với tuệ nhãn trí tuệ, thấu triệt nguyên lý hoạt động của vạn sự, vạn vật, đức Phật dạy chúng ta phải quay về tìm hiểu, khám phá vườn tâm của mình thì mới làm chủ được bản thân, làm chủ cuộc đời, vì: “nhất thiết pháp giới duy tâm tạo, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác”. Tiêu chuẩn thiện ác ở đạo Phật tùy thuộc ở con người và 12 bất thiện trong tâm Abhidhamma được định nghĩa là những tâm khiến con người đi xa đích giải thoát và giác ngộ, 18 vô nhân tâm là những tâm lưng chừng, không tới cũng không lui, và 59 Tịnh quang tâm là những tâm khiến con người tiến dần đến mục tiêu giải thoát và giác ngộ. Thấy được tầm quan trọng của việc hiểu biết khái quát về sự hoạt dụng của Tâm, nên người viết chọn đề tài: “Pháp Thiện Và Pháp Bất Thiện theo abhidhamma (vi diệu pháp) với đầy đủ các chi phần” làm đề tài nghiên cứu cho học phần Thắng Pháp Tập Yếu Luận của mình.

PHÁP THIỆN VÀ PHÁP BẤT THIỆN THEO ABHIDHAMMA MỤC LỤC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined LỜI TRI ÂN Error! Bookmark not defined Nhận Xét Của Giáo Sư Hướng Dẫn Error! Bookmark not defined A DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ THẮNG PHÁP TẬP YẾU LUẬN 1.1 Sự hình thành phát triển Thắng Pháp Tập Yếu Luận 1.2 Giải thích Abhidhamma 1.3 Nội dung Abhidhammatthasangaha 1.4 Tầm quan trọng Abhidhammatthasangaha II PHÁP THIỆN VÀ PHÁP BẤT THIỆN TRONG ABHIDHAMMA 2.1 Định nghĩa pháp thiện pháp bất thiện 2.2 Các chi phần pháp thiện 2.2.1 Tâm Vương: 2.2.2 Tâm Sở: 2.2 Các chi phần Pháp bất thiện 12 2.3.1 Tâm Vương 12 2.3.2 Tâm Sở: 13 C KẾT LUẬN 16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Trang |1 A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đức Phật đời bối cảnh xã hội ấn độ có nhiều đạo giáo, với tư tưởng triết học hài hòa vũ trụ quan nhân sinh quan Ngài thiết lập nên hệ thống giáo lý thực dụng giúp ích cho đời sống ngày muốn tìm đến đường tu thân giải thoát, giác ngộ chân lý thật vạn pháp Mục dích đạo Phật đưa người khỏi ràng buộc khổ đau, đạt hạnh phúc an lạc, giác ngộ Đức Phật cho biết chất thực gian giả tạm, khơng thật có cho đường thoát khỏi ràng buộc ấy, đường siêu gian Để đánh thức chúng sanh ngủ quên vô minh từ nhiều đời, Đức Phật phải dùng nhiều phương tiện để chúng sanh thấy, hiểu chất thật gian vô thường, khổ không, vô ngã Trên tinh thần đó, Abhidhamma (Vi diệu pháp) đời nói lên thật, chân tướng thể vạn pháp để có ý niệm đắn gian Abhidhamma dùng ý nghĩa ngôn ngữ chân đế để diễn tả giáo lý Đức Phật, nên không giống Kinh Luật A Tỳ Đàm Abhidhamma giáo lý cao siêu, vi diệu, thù thắng, Ðức Phật dạy Giáo Pháp nằm tạng Kinh, giáo huấn thông thường xem phần tinh hoa giáo pháp mà Phật ban truyền Vi Diệu Pháp thức ăn để bồi dưỡng tinh thần tư tưởng gia chân người hăng say nghiên cứu học hỏi nhằm tăng trưởng trí tuệ sống sống lý tưởng người Phật tử trình bày cách rõ ràng, chân thật người giới quan người dục giới Và muốn hiểu biết sắc giới, vô sắc giới người cần phải thực tập thiền định, có thiền định giúp hành giả thể nghiệm cách sau sắc cảnh giới Abhidhamma đạo đức học Phật giáo, tất lời dạy trực tiếp hay gián tiếp đức Phật hướng người đến giải thoát giác ngộ Tiêu chuẩn đạo đức lời phán xét đức Phật, dựa vào truyền thống hay tập tục thời đại Với tuệ nhãn trí tuệ, thấu triệt nguyên lý hoạt động vạn sự, vạn vật, đức Phật dạy phải quay tìm hiểu, khám phá vườn tâm làm chủ thân, làm chủ đời, vì: “nhất thiết pháp giới tâm tạo, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác” Tiêu chuẩn thiện ác đạo Phật tùy thuộc người 12 bất thiện tâm Abhidhamma định nghĩa tâm khiến người xa đích giải giác ngộ, 18 vơ nhân tâm tâm lưng chừng, không tới không lui, 59 Tịnh quang tâm tâm khiến người tiến dần đến mục tiêu giải thoát giác ngộ Thấy tầm quan trọng việc hiểu biết khái quát hoạt dụng Tâm, nên người viết chọn đề tài: “Pháp Thiện Và Pháp Bất Thiện theo abhidhamma (vi diệu pháp) với đầy đủ chi phần” làm đề tài nghiên cứu cho học phần Thắng Pháp Tập Yếu Luận PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài, người viết tìm hiểu nghiên cứu pháp thiện Pháp bất thiện Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) số kinh, luận Phật giáo liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người viết dùng phương pháp quy nạp, phân tích, lập luận, trích dẫn.v.v… nghiên cứu đề tài Đồng thời dùng phương pháp hệ thống đối chiếu qua Kinh Trang |2 số Luận 52 Tâm sở, Thiện Pháp Bất Thiện Pháp BỐ CỤC ĐỀ TÀI Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, nội dung danh mục tài liệu tham khảo B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ THẮNG PHÁP TẬP YẾU LUẬN 1.1 Sự hình thành phát triển Thắng Pháp Tập Yếu Luận Sự hình thành nên Abhidhamma, có nhiều thuyết khác Có thuyết cho Abhidhamma Đức Phật thuyết vào hạ thứ bảy cung trời Đạo Lợi với mục đích độ thân mẫu Ngài Trong Abhidhammatthasangaha Ðại Ðức Narada viết: “Đúng theo truyền thống Đức Phật dạy phần yếu tạng Những đoạn gọi Đầu đề hay nồng cốt nguyên thủy giáo lý Pháp Thiện, hay Pháp Bất Thiện, Pháp Vô-Ký ” Tuy nhiên, có vài ý kiến cho Vi Diệu Pháp khơng phải Đức Phật thuyết mà vị Sư uyên bác soạn thảo Dù tác giả ai, không cần phải truy tìm nguồn gốc Vi Diệu Pháp có phải Đức Phật thuyết hay khơng khơng thể lấy điều kiện lịch sử để phán đoán giá trị Abhidhamma Có thể nội dung quan trọng Abhidhamma hình thành thời điểm với Kinh tạng Mặt khac, dễ dàng tìm thấy Kinh tạng, có kinh mang nặng đặc chất Abhidhamma Kinh tạng, kinh Sangìtisutta Dìghanikàya tập Niddesa Khuddakanikàya Nhiệm vụ nghiên cứu, tu tập theo Abhidhamma đề cập đến Bởi Abhidhamma luận hệ thống hóa giáo lý đề cập Kinh tạng giúp có khái niệm tổng quát triết học Phật giáo, người thấu rõ chân lý người người giác ngộ người hiểu lẽ thật, người nói lên thật Abhidhammatthasangaha sách cho muốn tham học tạng A-tỳ-đàm trở thành sách đầu giường cho chư Tăng Miến Ðiện, Tích Lan, Thái Lan v.v Không tập cho hiểu biết mơn học Abhidhamma, tập xem chìa khóa độc mở cửa cho vào tham cứu bảy tập Abhidhamma thống, mà trình bày, danh từ chun mơn khó hiểu khơ khan làm chán ngán thất vọng kẻ sơ muốn tìm hiểu tạng Ngài Anurudha thành công ngài chẩn mạch bệnh cổ truyền khéo hệ thống hóa tư tưởng triết học Abhidhamma cách gọn ghẽ súc tích, khiến cho tập trở thành sách đầu giường cho Tăng ni Phật tử muốn nghiên cứu Luận tạng A-Tỳ-đàm Tập dịch tiếng Miên, Thái, Tích Lan, Miến Ðiện, Ấn Ðộ, Anh, Pháp v.v trừ có tiếng Việt dịch để bổ khuyết thiếu sót ấy1 HT Thích Minh Châu y dung hịa hai Abhidhammatthasangaha Ðại Ðức Narada, người Tích Lan Ðại Ðức Kashyap, Viện Trưởng Viện Phật Học Nalanda người Ấn dịch tập “Thắng pháp Tập yếu” tiếng Việt Thắng Pháp Tập Yếu Luận, HT Minh Châu, lời nói đầu Trang |3 1.2 Giải thích Abhidhamma - Abhidhamma, tiếng phạn, dịch Vi Diệu Pháp - Abhi tiếp đầu ngữ, dùng để diễn đạt tinh tế, thù thắng, sâu xa - Dhamma dịch Pháp, có nghĩa giáo lý, lời Đức Phật dạy, giáo điều, giáo lý … Vậy, Phạn ngữ Abhidhamma có nghĩa giáo lý cao siêu, vi diệu Vi Diệu Pháp giáo lý tinh hoa Đức Phật, giáo lý có tính chất đặc thù Kinh tạng Luật tạng Vi Diệu không dùng với ý niệm giải thoát mà dùng phương tiện diễn đạt Nếu tạng Kinh Luật trình bày giáo pháp theo ngôn từ phổ thông, theo Pháp Tục Đế; tạng Abhidhamma trình bày pháp thể chơn tướng hay pháp Chơn Đế Mặt khác, Vi Diệu Pháp dùng danh từ diễn đạt pháp lý theo thuật ngữ chuyên môn, tức danh từ chơn đế Ví dụ : Nếu hai tạng Kinh Luật, nói đến chúng sanh, Phật dùng danh từ mặc ước, khái niệm Chư thiên, Ma vương, Vua, Quan, Còn tạng Abhidhamma đề cập đến chúng sanh, Phật dùng từ Uẩn, Xứ, Giới, Đế, Về phương diện diễn đạt, Abhidhamma trọng pháp gọi Vô Ngại Giải(Paṭisambhidā) tức thơng suốt, khơng có ngăn ngại việc giảng giải Bốn pháp vô ngại giải là: 1) Pháp vô ngại giải (Dhammapaṭisambhidā): diễn đạt thơng suốt pháp, tạng Vi Diệu Pháp pháp gom lại thành giềng mối phân tích rõ ràng 2) Nghĩa vơ ngại giải (Atthapaṭisambhidā): ý nghĩa trình bày, giải thích rộng rải, khơng sai lầm Trong tạng Diệu Pháp, ý nghĩa danh từ, pháp minh định cách rõ ràng lơi thơi vấn đề định nghĩa 3) Từ vô ngại giải (Niruttipaṭisambhidā): dùng từ để diễn đạt pháp thông suốt, không lẩn lộn Trong tạng Diệu Pháp từ ngữ dùng cách xác, đâu Thí dụ tiếng “tư tưởng” mà ta thường dùng theo phổ thông hiểu ý nghĩ, tạng Diệu Pháp “Tư” cố ý, suy nghĩ “Tưởng” dùng để nhớ lại, ôn lại 4) Biện vơ ngại giải (Paṭibhānapaṭisambhidā): thơng suốt, lưu lốt biện bác Trong tạng Diệu Pháp, pháp lý trình bày đầy đủ, nghĩa lý giải thích rõ ràng, ngôn từ dùng chỗ không lẩn lộn Nhờ ưu điểm ấy, người học Abhidhamma không lúng túng trình bày pháp lý Với lý trên, nên tạng gọi Vi Diệu Ngồi ra, chữ Abhidhamma cịn dịch giả Trung Hoa dịch : Vô tỷ pháp : pháp cao siêu, khơng có pháp so sánh Thắng pháp: pháp thù thắng Kinh tạng Luật tạng Đại pháp: pháp cao sâu, rộng rãi pháp Kinh tạng Luật tạng Đối pháp: đối tượng trí tuệ cao siêu, sáng suốt Hướng pháp: pháp có khả hướng đến giải thoát, giác ngộ, liểu tri pháp 1.3 Nội dung Abhidhammatthasangaha Trang |4 Vi Diệu Pháp trình bày chơn tướng, thực thể thuộc nội thân thuộc ngoại thân Cũng nên nói thêm trình bày điều ấy, Vi Diệu Pháp mô tả trạng thái, nhân sinh, sở hành, , pháp cách chi tiết “Vi Diệu Pháp nói gì? - Vi Diệu Pháp nói ta, ngồi ta chung quanh ta “ Cái ta, ngũ uẩn(Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức uẩn) yếu tố hợp thành người, chúng sanh Vi Diệu Pháp trình bày người hai phương diện Tâm lý Vật lý Nội dung Vi Diệu pháp gọi tốt yếu có hai pháp tục đế chân đế: Pháp tục đế: Danh chế định nghĩa chế định Pháp chân đế : Danh pháp , sắc pháp Niết Bàn Trong : - Danh pháp gồm 121 tâm 52 sở hữu tâm - Sắc pháp gồm 28 sắc pháp, sắc tứ đại 24 y đại sinh - Niết bàn Nội dung 121 Tâm ( tâm vương) phân chia thành: 54 tâm dục giới , 15 tâm sắc giới (2 loại tâm tâm tam giới, tâm luân hồi), 12 tâm vô sắc giới tâm siêu gồm 20 tâm đạo 20 tâm ( tâm bậc thánh, A La Hán, tâm giải thoát) Hoặc theo cách phân chia khác gồm 12 tâm bất thiện( tâm tham, tâm sân tâm si); 16 tâm thiện dục giới (8 tâm thiện dục giới tâm thiện dục giới); 10 Tâm thiện sắc giới(5 tâm thiện sắc giới tâm thiện sắc giới); Tâm thiện vô sắc giới(4 tâm thiện vô sắc giới tâm thiện vô sắc giới); 40 Tâm thiện siêu thế(20 tâm đạo 20 tâm quả); 17 tâm tác(8 tâm tác dục giới, tâm tác sắc giới, tâm tác vô sắc giới) 18 tâm vô nhân Tâm tác có vị hành giả đắc đạo thành Phật cõi dục giới mà nhục thân Ví dụ Đức Phật Thích Ca 35 tuổi đắc đạo quả, 80 tuổi nhập diệt, 45 năm Ngài sống tâm tác Phần lớn người cõi dục có nhiều ước muốn Tất dục chia làm hai có thiện bất thiện Tất pháp bất thiện có yếu tố kích thích, muốn tìm cầu để hưởng thụ, pháp thiện niềm vui nhẹ nhàng sáng đem lại đầm ấm dịu dàng, khơng có kích thích Tuy nhiên, pháp thiện hay bất thiện tùy thuộc vào cá nhân, mơi trường, hồn cảnh… Nhờ học pháp biết nhiều điều hữu ích mà trước khơng biết nên cảm thấy vui, vui thiện pháp Tâm vương tâm làm chủ, dẫn đầu, tạo tác Tâm sở trạng thái tâm, phối hợp với tâm sữa hịa nước Ví dụ em học sinh buồn bị điểm kém, buồn trạng thái tâm trạng thái tâm tâm tham, tâm sân, tâm si phối hợp với mà thành Khi tâm vương khởi sanh lên, có thành phần theo với Ở tạng Diệu Pháp, bốn thắng pháp trọng yếu:”Tattha vuttābhidhammatthā catudhā paramatthato, Cittam cetasikam rūpam nibbànamiti sabbathā.” Tạm dịch: “Ở pháp thuộc vi diệu pháp nói đến có loại theo đệ nghĩa đế: Tâm Vương, Tâm Sở, Sắc Pháp, Niết Bàn, Tất cả.” Qua cách diễn đạt nội dung trọng yếu này, Vi Diệu Pháp cho thấy Duyên hay yếu tố hình thành hoại diệt Tâm Sắc pháp Đồng thời, trình bày pháp Theo bà Rhys David, học giả người Anh Trang |5 hữu vi vô vi tức Niết Bàn Như vậy, nói Vi Diệu Pháp khơng cho thấy thể, chơn tướng mà Vi Diệu Pháp dạy cho rõ người, gian xuất gian Do đó, ta nói, nghiên cứu tìm hiểu Phật pháp mà tạng Diệu Pháp thiếu sót lớn; nửa, việc học hỏi Phật pháp không bảo đảm chắn 1.4 Tầm quan trọng Abhidhammatthasangaha * Khi xếp Vi Diệu pháp Tam Tạng thì: + Tạng Kinh: sâu xa nghĩa lý (Suttana Attha Gambhiro) + Tạng Luật: sâu xa việc làm (Vinaya Kicca Gambhiro) + Tạng Diệu pháp: (tạng Luận), sâu xa thể pháp (Abhidhamma Sabhāva Gambhiro) * Xét tầm quan trọng tạng Diệu pháp Tam Tạng : + Tạng Kinh: phần hoa, cành cây, tạng Kinh tiêu biểu cho vẽ đẹp giáo lý Phật giáo + Tạng Luật: gốc rể cây, tạng Luật tảng, sống giáo lý Tạng Luật còn, Phật giáo Tạng Luật mất, Phật giáo + Tạng Diệu pháp: lõi cây, phần tinh túy, tinh hoa giáo lý * Nếu nói phương pháp tu tập : + Tạng Kinh gọi người đến: tạng Kinh hấp dẫn, thu hút + Tạng Luật trói người lại : tạng Luật ghép đời sống vào khuôn khổ, qui củ + Tạng Diệu Pháp giết người chết: trừ tất kiến thức sai lầm, ngã chấp Phật giáo dạy chất giả tạm, khổ não gian đường vượt khỏi điều đường siêu gian Vi Diệu Pháp pháp nói lên lẽ thật, chơn tướng thể pháp để có ý niệm đắn dẹp kiến thức sai lầm người gian Cho nên Vi Diệu Pháp giúp cho trình học pháp hành pháp chu toàn hơn, đem lại ích lợi khơng thể nghĩ bàn II PHÁP THIỆN VÀ PHÁP BẤT THIỆN TRONG ABHIDHAMMA 2.1 Định nghĩa pháp thiện pháp bất thiện Trong sống thường hay có khái niệm tốt xấu Lối sống hành vi mình, có tốt, có xấu tùy vào cách mà cộng đồng xã hội đánh giá Và hành vi, thời điểm tốt, thời điểm khác chưa hẳn xem tốt Như vậy, Tốt xấu quy ước tương đối, tùy thuộc vào cách nhìn, quan niệm, thái độ… Hẳn nhiên có số hành vi xác định tốt hay xấu có tính chất phổ quát hơn, chẳng hạn trộm cắp, nói dối hay giết người… Tuy nhiên, trộm cắp, nói dối hay sát sanh, hại vật biện minh, xem hành vi cần thiết tình cần thiết Như nói, hành vi lối sống không bị xem phi đạo đức! Trong Phật giáo, có hai thuật ngữ có nghĩa gần với hai khái niệm tốt xấu, kusala(tức Thiện akusaa(bất thiện) Vậy thiện bất thiện theo quan điểm Phật giáo? Trang |6 Trong kinh sách, suy nghĩ, lời nói việc làm đem đến lợi ích cho mình, cho người cho loài sống khác định nghĩa thiện Trong Kinh Trung Bộ số 61(Giáo giới La Hầu La rừng Ambala ), Đức Phật giảng giải thiện bất thiện sau: “Thân nghiệp ta làm Thân nghiệp ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại hai; thời thân nghiệp bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến báo đau khổ…” Và, “Thân nghiệp ta làm Thân nghiệp ta không đưa đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại hai; thời thân nghiệp thiện, đưa đến an lạc, đem đến báo an lạc” Cũng tương tự thân ý Qua đây, ta xếp thiện bất thiện theo tiêu chí sau: Hành vi bất thiện hành vi : làm hại mình; làm hại kẻ khác; hại kẻ khác Hành vi thiện hành vi: làm lợi ích mình; làm lợi ích kẻ khác; làm lợi ích kẻ khác Đối với người có thân hành, hành ý hành thiện gọi tạo nghiệp thiện; ngược lại, với người có thân hành, hành ý hành điều xấu ác tạo nghiệp ác Và theo đây, thiện bất thiện nhìn từ kết Tức hành vi thiện đưa đến an lạc, hạnh phúc; hành vi ác đưa đến đau khổ, bất an Nói cách khác, ta có an lạc, hạnh phúc, ta tạo nghiệp thiện, ngược lại Và nhìn từ góc độ này, ta nhận biết ta có đạo đức hay khơng q khứ qua mà ta “gặt” thời điểm Trong Trung kinh Đức Phật có nói “Và Punna, nghiệp đen đưa đến báo đen? Ở đây, Punna có người tạo thân hành có tổn hại, tạo hành có tổn hại, tạo ý hành có tổn hại Sau tạo thân hành có tổn hại, hành có tổn hại, ý hành có tổn hại, vị sanh vào giới có tổn hại.” Và, “Này Punna, nghiệp trắng đưa đến báo trắng? Ở đây, Punna, có người làm thân hành khơng có tổn hại, làm hành khơng có tổn hại, làm ý hành khơng có tổn hại Sau làm thân hành khơng có tổn hại, hành khơng có tổn hại, ý hành khơng có tổn hại, vị sanh vào giới tổn hại”3 Và kinh chánh Tri Kiến 09: “Chư hiền, bất thiện, bổn bất thiện, thiện, bổn thiện? Chư hiền, sát sanh bất thiện, lấy không cho bất thiện, tà hạnh dục bất thiện, nói láo bất thiện, nói hai lưỡi bất thiện, ác bất thiện, nói phù phiếm bất thiện, tham dục bất thiện, sân bất thiện, tà kiến bất thiện Chư hiền, gọi bất thiện… Và chư hiền, thiện? Từ bỏ sát sanh thiện, từ bỏ lấy không cho thiện, từ bỏ tà hạnh dục thiện, từ bỏ nói láo thiện, từ bỏ nói hai lưỡi thiện, từ bỏ ác thiện, từ bỏ nói phù phiếm thiện, khơng tham dục thiện, không sân thiện, chánh tri kiến thiện Chư hiền, gọi thiện”4 Qua đoạn kinh ta xếp nghiệp thiện bất thiện theo nhóm sau: Những nghiệp bất thiện bao gồm: (1) Về thân: sát sanh, trộm cắp, dâm dật (2) Về khẩu: nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều, nói lời ác (3) Về ý: tham lam, giận hờn, si mê Những nghiệp thiện chia sau: (1) Về thân: không Trung Bộ Kinh số 57- Kinh Hạnh chó Trung Bộ Kinh số 09 Chánh tri kiến Trang |7 sát sanh, không trộm cắp, không dâm dật (2) Về khẩu: khơng nói dối, khơng nói thêu dệt, khơng nói lưỡi hai chiều, khơng nói lời ác (3) Về ý: không tham lam, không giận hờn, không si mê Như vậy, lời nói, hành vi hay suy nghĩ phát xuất từ tham, sân, si coi bất thiện, ngược lại Tham, sân, si gốc rễ từ phát xuất hành vi bất thiện, nên chúng xem tảng điều xấu ác, tảng đời sống phi đạo đức: “Chư hiền, bổn bất thiện? Tham bổn bất thiện, sân bổn bất thiện, si bổn bất thiện Chư hiền, gọi bổn bất thiện… Chư hiền, bổn thiện? Không tham bổn thiện, không sân bổn thiện, không si bổn thiện Chư hiền, gọi bổn thiện”4 Trong Phật giáo, thiện bất thiện có mối liên hệ mật thiết đến trạng thái tâm lý Thiện hay bất thiện qua việc làm bên ngồi, khơng liên quan đến ý nghĩ, lời nói hành vi, mà cịn nhìn từ trạng thái tâm lý Ví dụ, chán nản, thất vọng, buồn phiền,… xem bất thiện; tinh tấn, hoan hỷ, an vui tự tại… lại xem thiện Tuy nhiên thấy rằng, trạng thái tâm lý có ảnh hưởng định đến suy nghĩ, lời nói hành vi Những trạng thái tâm lý tích cực, đưa đến lời nói hay hành vi tích cực; ngược lại, trạng thái tâm lý tiêu cực, đưa đến hành vi lời nói tiêu cực Duy thức học Phật giáo phân chia trạng thái tâm lý thiện bất thiện thành hai nhóm sau: (1) Những tâm thiện bao gồm: tín, tàm, quý, vô tham, vô sân, vô si, tinh tấn, khinh an, bất phóng dật, hành xả, bất hại (2) Những tâm bất thiện bao gồm: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến Ác kiến lại chia thành năm: thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ Bên cạnh, trạng thái tâm gây nên phiền não coi trạng thái tâm bất thiện, gồm có: 10 Tiểu tùy: phẫn, hận, phú, não, tật, xan, cuồng, siễm, hại, kiêu; Trung tùy : vô tàm, vô quý; Đại tùy: trạo cử, hôn trầm, bất tín, giải đãi, phóng dật, thất niệm, tán loạn, bất chánh tri Theo Abhidhamma, Dòng chảy tâm hàng phàm phu có phần uế nhiểm tham - sân - si phần khác tâm sáng bao gồm vơ tham -vơ sân - trí tuệ Như tâm người phàm phu có phần tốt xấu hay gọi Pháp thiện Pháp bất thiện Trong nhóm pháp bất thiện chia làm ba nhóm: tham, sân, si Pháp thiện chia làm thiện thiện trí -Tâm bất thiện có 12 gồm : tâm tham, tâm sân tâm si; -Tâm thiện có: Tâm thiện dục giới gồm tâm thiện dục giới tâm thiện dục giới; Tâm thiện sắc giới gồm tâm thiện sắc giới tâm thiện sắc giới; Tâm thiện vô sắc giới gồm tâm thiện vô sắc giới tâm thiện vô sắc giới; Tâm thiện siêu gồm 20 tâm đạo 20 tâm Pháp thiện đưa đến an lạc, giải thoát pháp bất thiện đưa đến khổ đau, luân hồi 2.2 Các chi phần pháp thiện 2.2.1 Tâm Vương: Tâm vương gọi “Tâm pháp”, tức “Tâm thức”trong người, quyến thuộc Tâm Vương Tâm sở gọi Tâm sở Hữu pháp Tâm vương tâm làm chủ, dẫn đầu, tạo tác(vương vua) Sở dĩ gọi chúng Tâm vương, chúng tự tại, đốn kiện đời, giống ông vua triều đình, nên gọi Tâm vương Tâm vương gồm : Trang |8 + Cõi dục giới gồm có 24 dục giới tịnh quang tâm, chia là, phần: tâm dục giới tịnh quang thiện tâm dục giới tịnh quang dị thục tâm dục giới tịnh quang tác tâm + Tâm thức thuộc sắc giới gồm có sác giới thiện tâm Đệ thiền thiện tâm câu hữu với tầm, tứ, hỷ, lạc tâm Đệ nhị thiền thiện tâm câu hữu với tứ, hỷ, lạc tâm Đệ tam thiền thiện tâm câu hữu với hỷ, lạc tâm Đệ tứ thiền thiện tâm câu hữu với lạc tâm Đệ ngũ thiền thiện tâm câu hữu với xả tâm Như tâm gọi sắc giới thiện tâm + Tâm thức thuộc vô sắc giới Bốn vô sắc giới thiện tâm Bốn vô sắc dị thục tâm + Tâm thức thuộc siêu Bốn siêu đạo tâm Bốn siêu tâm 2.2.2 Tâm Sở: ► 25 Tâm sở tịnh quang (Sobhanacetasika) gồm 19 Tâm sở thiện; Tâm sở tiết chế Tâm sở tuệ căn: 1- Tín (Saddhā) “Saṁ”, tốt đẹp + “dah”, thiết lập, đặt lên, để Danh từ Saṁskrt Sraddhā gồm “Srat”, đức tin + “dhā”, thiết lập Theo Pāli, Saddhā niềm tin thiết lập vững đặt nơi Ðức Phật, Giáo Pháp Giáo Hội Tăng Già Saddhā (Tín) khơng phải đức tin mù quáng mà niềm tin tưởng, tín nhiệm, hiểu biết 2- Niệm (Sati) Do “sar”, hồi nhớ Sati (Niệm), khơng xác tương đương với quan niệm trí nhớ người Tây Phương Trạng thái tâm gần với Sati Sự tâm ghi nhận, hay Niệm, cần phải trau giồi phát triển Kinh Niệm Xứ, Satipaṭṭhāna Sutta, có mơ tả với đầy đủ chi tiết nhiều phương pháp khác để phát triển tâm sở Niệm nầy Khi phát triển Sati (Niệm) đến mức cao độ hành giả thành đạt khả nhớ lại nhiều kiếp sống khứ Chính Sati nầy xem tám chi Bát Chánh Ðạo Chánh Niệm 3- Tàm (Hiri) Là tâm biết hỗ thẹn làm lỗi, ngược lại với tâm Vô Tàm 4- Quý (Ottappa) Thẹn với người Đây ngược với tâm Vô quý 5- Không-Tham (Alobha) Trang |9 Alobha phản nghĩa với Lobha (Tham) Alobha (Khơng-Tham) bao hàm ý nghĩa Dāna, lịng quảng đại, hạnh bố thí Alobha phẩm hạnh tích cực liên quan đến lịng vị tha Alobha (Khơng-Tham) ba Thiện Giống giọt nước sen, lăn trơi mà khơng dính mắc, đặc tính chánh Alobha buông bỏ, từ khước, không đeo níu vật 6- Khơng-Sân (Adosa) Adosa phản nghĩa Dosa (Sân) Adosa (Không-Sân) lịng sân hận hay khơng bất toại nguyện, mà cịn phẩm hạnh tích cực Adosa (Khơng-Sân) đồng nghĩa với Mettā (tâm Từ), bốn phẩm hạnh cao thượng vô lượng vô biên, Tứ Vô Lượng Tâm Adosa (Không-Sân) ba thiện Giống người bạn lành dễ chịu Adosa có đặc tính chánh khơng gắt gỏng, khơng nặng lời (caṇḍikka) 7- Xả, tâm quân bình (Tatramajjhattatā) Theo nguyên, “tatra” = đó, tức đối tượng “majjhattatā” = khoảng giữa, tức không thiên bên nào, qn bình Ðặc tính chánh yếu Tatramajjhattatā nhìn đối tượng cách vô tư, không thiên vị Tatramajjhattatā người đánh xe, nhìn đồng vào cặp ngựa huấn luyện thục Tatramajjhattatā nầy đuợc xem tâm Xả (Upekkhā) hai phương diện, trí thức đạo đức 8- Tâm sở vắng lặng (Kāya Passaddhi) Passaddhi gồm “pa” + “sambh” làm cho an tĩnh, yên lặng Passaddhi trạng thái an tĩnh, yên lặng, tự Ðặc tính chánh Passaddhi tiêu trừ, hay làm giảm dịu tình trạng nóng bỏng dục vọng (Kilesa- daratha-vūpasama) Passaddhi tàn bóng mát mẻ cội người đường bị nắng thiêu đốt Passaddhi nghịch nghĩa với Uddhacca, phóng dật, trạng thái tâm bị khích động Khi phát triển đến cao độ Passaddhi trở thành Thất Giác Chi (Bojjhaṅga) 9- Tâm vắng lặng (Citta Passaddhi) Giống phần 10- Tâm sở Khinh An (Kāya Lahutā) Trạng thái nhẹ nhàng tâm sở trạng thái nhẹ nhàng tâm vương Xuất nguyên từ “Laghu”, có nghĩa nhẹ, mau (Saṅskrt Laghutā) Lahutā trạng thái nhẹ nhàng, thư thái Tiêu trừ trạng thái nặng nề tâm tâm sở đặc tính chánh yếu Lahutā Lahutā ví đặt gánh nặng xuống, nghịch nghĩa với Thīna Middha, hôn trầm thụy miên, làm cho tâm sở tâm nặng nề, thô cứng 11- Tâm Khinh An (Citta Lahutā) Giống phần 12- Tâm sở Nhu Thuận (Kāya Mudutā ) Trạng thái mềm dẻo tâm sở tâm vương Ðặc tính chánh Mudutā tiêu trừ trạng thái thô cứng đề kháng Mudutā T r a n g | 10 làm tính cách thơ cứng làm cho tâm trở thành mềm dẻo, nhu thuận để tiếp nhận đối tượng Mudutā ví da có thấm dầu nước đầy đủ, trở nên mềm dẻo xử dụng dễ dàng Mudutā nghịch nghĩa với tà kiến ngã mạn (Diṭṭhi Māna) Hai tâm sở sau nầy làm tâm thô cứng, không mềm dẻo, khó xử dụng 13- Tâm Nhu Thuận (Citta Mudutā) Giống phần 12 14- Tâm Sở Thích Ứng (Kāya-Kammāđđatā) Trạng thái thích ứng tâm sở trạng thái thích ứng tâm vương “Kamma” + “nya” + “tā” = Kammanyatā = Kammaññatā Ðúng nguyên danh từ, trạng thái dễ xử dụng, hay tình trạng dùng Ðặc tính chánh Kammđatā tiêu trừ trạng thái khơng dùng được, khó xử dụng, tâm sở tâm vương Kammđatā ví kim khí đốt nóng, muốn uốn nắn Kammaññatā nghịch nghĩa với tất chướng ngại tinh thần cịn lại (tức tham dục, ốn ghét hồi nghi) 15- Tâm Thích Ứng (Citta-Kammđatā) Giống phần 14 16- Tâm sở tinh luyện (Kāya-Pāguññatā) Trạng thái tinh luyện tâm sở trạng thái tinh luyện tâm vương Ðây trạng thái tinh luyện, thục Ðặc tính chánh tiêu trừ tình trạng ươn yếu bệnh hoạn tâm tâm sở Nghịch nghĩa Paguññatā khát vọng thiếu niềm tin v.v 17- Tâm tinh luyện (Citta-Pāguññatā) Giống phần 16 18- Tâm sở Chánh Trực (Kāyujjukatā ) Trạng thái thẳng tâm sở trạng thái thẳng tâm vương Ðây trạng thái chánh trực, thẳng, nghịch nghĩa với trạng thái xuyên vẹo, quanh co, khuất khúc, lừa phỉnh, mưu mẹo, Ðặc tính chánh trạng thái nầy thẳng 19- Tâm Chánh Trực (Cittujjukatā) (3 Tâm sở tiết chế (Virati))5 “Vi” + căn; “ram”, thỏa thích Virati tiết chế, thỏa thích kiêng cữ Theo sách Atthasālini có ba loại Tiết Chế: Sampatta-Virati nghĩa kiêng cữ, tránh làm điều bất thiện nghĩ đến tơng mơn, đến tuổi tác, giáo dục v.v mình, Samādāna-Virati ngh, Samuccheda-Virati 20 - Chánh Ngữ (Sammavaca) Khơng nói dối, khơng nói hai lưỡi, khơng nói lời độc ác khơng nói ỷ ngữ 21- Chánh mạng (Samma ajivo) Tránh năm nghề nuôi mạng khả dĩ: Không bán thuốc độc, không bán rượu, khơng bán vũ khí, khơng bán nơ bọc (Nơ lệ), khơng bán lồi vật để sát sanh HT Thích Minh Châu, Thắng pháp tập yếu luận, nxb Tơn giáo, 2005 1, tr.83 T r a n g | 11 22- Chánh nghiệp (Samma kammanto) Không sát sanh không trộm cắp không tà dâm Tâm sở vơ lượng (Appamđā) Vì có đối tượng nhiều vơ số kể nên tâm sở nầy gọi Vô Lượng, Appamđā, khơng có giới hạn (Saṅskrt Aprāmānya) Cũng đuợc gọi Brahma Vihāra, Những Nếp Sống Cao Thượng Mettā (Từ), Karuṇā (Bi), Muditā (Hỷ), Upekkhā (Xả) bốn tâm Vơ Lượng Như giải thích phần Mettā (Từ) bao hàm Adosa (KhôngSân), Upekkhā (Xả) Tatramajjhattatā (Tâm Qn Bình) Do ghi nhận có hai tâm sở 23- Bi (Karuṇā) Căn “Kar”, làm ra, chế tạo + “uṇa” Cái làm rung động trái tim người hiền lương nhân đức trước cảnh ưu phiền kẻ khác Karuṇā (Bi) Cái làm tan biến đau khổ kẻ khác Karuṇā (Bi) Ðặc tính chánh yếu Karuṇā (Bi) lòng mong muốn giải trừ khổ đau người khác Kẻ thù trực tiếp Karuṇā Hiṁsā (tánh Hung Bạo), kẻ thù gián tiếp Domanassa (Ưu Phiền) Karuṇā bao gồm chúng sanh đau khổ Karuṇā loại bỏ tư tưởng bạo 24 - Hỷ (Muditā) Xuất nguyên từ “mud”, hoan hỷ, lịng Muditā (Hỷ), khơng phải thiện cảm sng, mà trạng thái hoan hỷ có tánh cách tán dương, vui vẻ ngợi khen Kẻ thù trực tiếp tâm Hỷ ganh tỵ, kẻ thù gián tiếp vui mừng rối rít (Pahāsa) Ðặc tính chánh Muditā hoan hỷ ghi nhận thạnh vượng kẻ khác (Anumodanā) Tâm Hỷ bao gồm chúng sanh thạnh vượng, thái độ ngợi khen Hỷ loại trừ ghét bỏ (Arati) Tâm sở tuệ 25- Tuệ Căn (Paññindriya) “Pa” = chân chánh, đúng; “ñā”, hiểu biết Paññā hiểu biết chân chánh, biết Ðặc tính chánh Pđā thấu đạt thực tướng, hay hiểu biết thông suốt, tức hiểu biết thấu đáo, xun thấu (Yathāsabhāva-paṭivedho vā akkhalita-paṭivedho) Vì Pđā bật chiếm phần lớn hiểu biết chất thật sự, Pđā khắc phục vơ minh nên gọi khả kiểm soát (Indriya, Căn) Trong Tạng Diệu Pháp (Abhidhamma) danh từ Đāṇa, Pđā Amoha thường dùng đồng nghĩa Trong loại tâm liên hợp với tri kiến (Ñāṇa-sampayutta), danh từ “tri kiến” hay Đāṇa có nghĩa trí tuệ (Pđā) Trong Tứ Thần Túc (Iddhipāda), Pđā có tên Vīmaṁsā (theo nghĩa trắng quan sát, quán trạch) Khi tâm Ðịnh (Samādhi) lọc, Paññā đảm nhiệm vai trị danh dự Abhiđđā (diệu trí, tri kiến cao siêu, hay thần thơng) Phát triển cao nữa, Pđā nâng lên đến trạng thái Bojjhaṅga-Dhamma-Vicaya (Trạch Pháp Giác Chi, Dò Xét Chân Lý), đến Maggaṅga-Sammā Diṭṭhi, Chánh Kiến Bát Chánh Ðạo Mức Pđā trạng thái Tồn Giác vị Phật Ðúng theo nghĩa danh từ, Paññā thấy vật thật, thấy thực tướng vật, tức thấy vật ánh sáng Anicca (Vô Thường), Dukkha T r a n g | 12 (Khổ), Anattā (Vô Ngã) 2.2 Các chi phần Pháp bất thiện Tâm bất thiện tâm ác, xấu, không tốt đẹp Nói theo chi pháp, tâm bất thiện tâm sanh lên có sở hữu bất thiện đồng sanh hòa hợp (theo lời giải Aṭṭhakathā) Phạn ngữ Akusalā dịch bất thiện, phi thiện, có nghĩa trái với thiện Nếu thiện lành mạnh tinh thần bất thiện trạng thái suy nhược, bệnh hoạn tâm (Rogayattha); thiện tốt đẹp bất thiện khơng tốt đẹp; thiện khơn khéo bất thiện vụng về; thiện hiền thiện bất thiện tội lỗi; thiện tạo an lạc bất thiện nguyên nhân sanh khổ đau 2.3.1 Tâm Vương - tâm tham: Tâm biết cảnh, Tham ham muốn Tâm tham trạng thái tâm biết cảnh với tư cách ham muốn, bị thu hút đối tượng khả Bộ Atthakathā giải rằng: Cittaṃ lubhatiti lobha cittaṃ = Tâm nhiểm gọi tâm tham Như ta nói tâm tham bị cảnh thu hút, dính mắc đối tượng, đối tượng tâm tham cảnh khả ái, đặc tánh nam châm hút sắt, thép, bị nam châm hút chất kim loại Tâm tham chia làm thứ, vào phương diện: + Thọ: Thọ hỷ hay thọ xã: - Thọ hỷ (Somanassavedanā): cảm giác vui mừng, hoan hỷ tâm -Thọ xã (Upekkhavedanā): cảm giác thản nhiên, tự nhiên, vô tư tâm + Tương ưng: Hợp tà hay ly tà - Hợp tà (Micchādiṭṭhigatasampayuttaṃ): lịng ham muốn có hiểu sai, chấp lầm vật (tà kiến không thấy rõ thật, không thấy lý vô thường, khổ não, vơ ngã) - Ly tà (Amicchādiṭṭhigatasaṃpayuttaṃ): khơng có sở hữu tà kiến đồng sanh, hòa hợp - Trợ: Hữu trợ hay vô trợ - Hữu trợ (Sasankhārikamekaṃ): tâm sanh lên trợ giúp nhiều lần, cần có động thúc đẩy Sự trợ giúp (phân vân, suy nghĩ, đắn đo, ) hay người khác (dụ dổ, khuyến khích, kêu gọi, ) - Vơ trợ (Asankhārikamekaṃ): tâm sanh lên mau lẹ khơng cần có trợ giúp Tám tâm Tham cấu tạo bởi: 1) Tâm Tham Thọ Hỷ Hợp Tà Vơ Trợ: lịng tham với cảm giác vui mừng, thích thú, có chấp sai khởi lên cách mau lẹ không dự 2) Tâm Tham Thọ Hỷ Hợp Tà Hữu Trợ: lòng tham với T r a n g | 13 cảm giác vui mừng, có chấp sai, phát sanh chậm chạp (do suy nghĩ nhiều lần hay người khác phải xúi biểu nhiều lần) 3) Tâm Tham Thọ Hỷ Ly Tà Vô Trợ: ham muốn với cảm giác thích thú, khơng hiểu sai, sanh khởi mau lẹ 4) Tâm Tham Thọ Hỷ Ly Tà Hữu Trợ: ham muốn với cảm giác vui mừng, khơng có hiểu sai, sanh khởi cách chậm chạp 5) Tâm Tham Thọ Xã Hợp Tà Vô Trợ: tham muốn cách thản nhiên, với nhận thức sai lầm, sanh khởi cách mau lẹ 6) Tâm Tham Thọ Xã Hợp Tà Hữu Trợ: tham muốn cách bình thản, với nhận thức sai lầm, sanh khởi chậm chạp 7) Tâm Tham Thọ Xã Ly Tà Vô Trợ: tham muốn bình thường, khơng có chấp lầm, khởi lên mau lẹ 8) Tâm Tham Thọ Xã Ly Tà Hữu Trợ: lịng tham muốn bình thản, khơng có hiểu sai, sanh khởi thúc đẩy nhiều lần Tâm Tham thường phát khởi nhiều nguyên nhân, nguyên nhân tham (ái dục) - tâm sân:(Dosamūla Citta): Sân khó chịu, trái ý, nghịch lòng, bất toại nguyện Tâm sân biết cảnh với tư cách nóng nảy, bất bình, khơng vừa ý Ðặc tính tâm sân hủy diệt đối tượng, không chấp nhận đối tượng (trái với tâm tham gìn giữ, ơm ấp đối tượng) Cảnh tâm sân đối tượng khả ố, lửa có đặc tánh thiêu đốt Tâm sân cấu tạo (1) Tâm Sân Thọ Ưu Hợp Phấn Hữu Trợ: nóng giận, ưu phiền, sanh lên thúc đẩy nhiều lần Thí dụ: người tánh hay vui vẽ, gặp người dùng lời chửi mắng, lúc đầu tâm chưa phản ứng gì, sau nghe nhiều lần giận Sự giận tâm hữu trợ (2) Tâm Sân thọ Ưu Hợp Phấn Vơ Trợ: khó chịu, trái ý, nghịch lịng phát sinh lên mau lẹ khơng cần động thúc đẩy Thí dụ: người quen tật sân, chạm chút giận, đó, vừa gặp cảnh bất ý tâm sân liền lên Tâm sân - tâm si (Mohamūla Citta): Si si mê, mờ ám Tâm si trạng thái tâm mê tối, thiếu sáng suốt Hành động mù qng, sai lầm khơng thấu triệt vật Tâm si cấu tạo bởi: (1) Tâm Si Hợp Hoài Nghi (Vicikicchāsampayuttaṃ): mờ ám, si mê tâm lưởng lự, phân vân Sự hoài nghi phải hiểu hồi nghi có hậu tai hại hồi nghi Tam Bảo, hoài nghi Tam Học, hoài nghi Tam thế, hoài nghi duyên sinh, (2) Tâm Si Hợp Phóng Dật (Uddhacca Mohacittaṃ): mù quáng, thiếu sáng suốt lao chao, bấn loạn tâm Phóng = ném, dật = tung tóe; Phóng dật ném vật vào đống tro làm bay lên mù mịt, giống người ngồi làm việc, bổng có tiếng động lớn làm người giựt hay người sợ ma, lúc đêm, gặp bóng đen, người sợ hải la lên, tâm bị loạn động 2.3.2 Tâm Sở: 1- Si (Moha) Xuất nguyên từ “muh”, mê mờ, lầm lạc Nghịch nghĩa Moha, si, Pđā, trí tuệ Ðặc tính chánh Moha lẫn lộn, không thấy rõ chất vật Moha đám mây mờ, bao phủ tri kiến ta liên quan đến Nghiệp Tứ Diệu Ðế 2- Vô Tàm (Ahirika) Ahirika danh từ trừu tượng cấu hợp “a” + “hirika”, có nghĩa khơng hổ thẹn, Vơ Tàm Người khơng hổ thẹn làm điều bất thiện ahiriko Người có tâm Hiri (hổ thẹn) chùng bước, thối lui, trước hành động bất thiện 3- Vô Quý (Anottapa)[4] T r a n g | 14 “Na” + “ava” + “tapp”, bứt rứt, dày vò Ottappa sợ làm điều bất thiện, tức sợ hậu hành động bất thiện Hiri (Hổ Thẹn) phát sanh từ bên trong, Ottappa từ bên ngoài, ngoại cảnh Hiri Ottappa xem hai yếu tố chi phối gian quan trọng Thiếu hai yếu tố nầy xã hội văn minh tồn 4- Phóng Dật (Uddhacca) “U” = trên, phía + “Dhu” = chao động, rung chuyển Uddhutassa bhāvo Uddhuccaṁ = Uddhaccaṁ = trạng thái phun lên Uddhacca ví trạng thái chao động đống tro người ta ném đá vào Ðó trạng thái tâm chao động, phản nghĩa trạng thái tâm an trụ Khi xem năm triền (Nivārana, chướng ngại tinh thần), tâm Phóng Dật đối chiếu với chi thiền “Lạc” 5- Tham (Lobha) Tâm biết cảnh, Tham ham muốn Tâm tham trạng thái tâm biết cảnh với tư cách ham muốn, bị thu hút đối tượng khả Bộ Atthakathā giải rằng: Cittaṃ lubhatiti lobha cittaṃ = Tâm nhiểm gọi tâm tham Như ta nói tâm tham bị cảnh thu hút, dính mắc đối tượng, đối tượng tâm tham cảnh khả ái, đặc tánh nam châm hút sắt, thép, bị nam châm hút chất kim loại Tâm tham chia làm thứ, vào phương diện: - Thọ: Thọ hỷ hay thọ xã - Tương ưng: Hợp tà hay ly tà - Trợ: Hữu trợ hay vô trợ 6- Tà Kiến (Diṭṭhi) Nên ghi nhận khác biệt Moha, Si, Diṭṭhi, Tà Kiến Tâm Si Mê che lấp, làm mờ đối tượng giống đám mây bao phủ Diṭṭhi liên quan đến quan kiến định, cố chấp vào ý tưởng 7- Ngã Mạn (Māna): Là kiêu ngạo, tự đắc, tự phụ; lúc cho người Từ ngữ Man: kiêu ngạo, tự đắc, hay so sánh với kẻ khác So sánh với người gọi Ngã Mạn (Seyyomasmīti ādinā maññatīti: Mano) - Chơn tướng sở hữu Ngã Mạng cách kiêu căn, tự phụ - Phận sở hữu Ngã Mạng làm cho lừng lẩy - Sự thành tựu sở hữu Ngã Mạng cống cao, tự kiêu - Nhân cần thiết sở hữu Ngã Mạng phải có đối tượng để so sánh 8- Sân (Dosa): Từ ngữ Dus: phật ý, khơng lịng Khi có cảnh trái ý, nghịch lịng tâm Sân hay khởi lên Nếu tâm Tham gom vào, ơm ấp, gìn giữ đối tượng trái lại tâm Sân đẩy ra, phá hoại, hủy diệt đối tượng Sự ác, độc hại gọi Sân (Saya meva dussatīti: doso) Sân ba phiền não - Chơn tướng sở hữu Sân cách nóng nảy, thơ tháo - Phận sở hữu Sân làm cho tâm ta tâm người nóng phừng lên T r a n g | 15 - Sự thành tựu sở hữu Sân phá hoại - Nhân cần thiết sở hữu Sân cảnh bất ý (do tác ý sai lầm) 9- Ganh Tị (Issā) Xuất nguyên từ “i” + “su”, đố kỵ, ganh ghét, tật đố Ðặc tính Issā ganh tị thành công thạnh vượng người khác Như có tánh cách khách quan, bắt nguồn từ bên chủ thể 10- Xan Tham (Macchariya) Macchariyassa bhāvo trạng thái người bỏn xẻn keo kiết Ðặc tính Macchariya che đậy, dấu kín thạnh vượng Ngược lại với Issā, Macchariya có tánh cách chủ quan, bắt nguồn từ bên chủ thể Cả hai, Issā (Ganh Tị) Macchariya (Xan Tham, Bỏn Xẻn) xem bạn Dosa (Sân), Issā Machariya khởi sanh có Dosa 11- Lo Âu (Kukkucca) Kukatassa bhāvo = kukkuccaṁ = trạng thái người bồn chồn lo âu, hối hận có hành động sai lầm Kukkucca (Lo Âu) năm pháp Triền Cái (Nivāraṇa) chung với Uddhacca (Phóng Dật) Kukkucca liên quan đến khứ Theo Tạng Luật, Kukkucca tâm hoài nghi Giới Luật Theo Tạng Diệu Pháp trái lại, Kukkucca hối tiếc, làm cho tâm bất an, nên tránh 12- Hôn Trầm (Thīna) Xuất nguyên từ “the”, co rút lại + “na” Thena = thāna = thīna Thīna trạng thái tâm co rút lại, thối lui, giống lông gà trước lửa Thīna (Hôn Trầm) nghịch nghĩa với Viriya (Tinh Tấn) Thīna giải thích Cittagelđaṁ, trạng thái tâm ươn yếu bệnh hoạn Như vậy, Thīna đối nghịch với Cittakammaññatā, trạng thái nhu thuận tâm, tâm sở Ðẹp (Sobhana cetasika, Tịnh Quang, hay Tịnh Hảo tâm sở) 13- Dã dượi, hay Thụy Miên (Middha) Xuất ngun từ “middh”, khơng hoạt động, khơng có phản ứng, khơng có khả Ðây trạng thái uể oải, ươn yếu, dã dượi, tâm sở Cả hai -Thīna (Hôn Trầm) Middha (Thụy Miên) luôn chung - năm pháp Triền Cái (Chướng Ngại Tinh Thần) Chi thiền Vitakka (Tầm) khắc phục Chướng Ngại nầy Middha (Thụy Miên) nghịch nghĩa với Viriya (Tinh Tấn) Nơi có Thīna Middha khơng có Viriya Middha giải thích Kāya-gelđa, trạng thái ươn yếu “cơ thể tinh thần” 14- Hoài Nghi (Vicikicchā) Là nghi hoặc, không tin thật Từ ngữ Vici tìm hiểu, Kicchati chán nản, mệt mỏi; Hoài Nghi chán nản việc tìm hiểu (vì khơng có kết quả) Hay Vi: khơng; Cikicchā: thuốc đối trị Vậy Vicikichā có nghĩa hết thuốc chữa Thuốc chữa Tri Kiến chơn chánh Pāli có giải “Vicikicchātīti = dự T r a n g | 16 hoài nghi” - Chơn tướng sở hữu Hoài Nghi cách nghi - Phận sở hữu Hoài Nghi làm cho lưởng lự, phân vân - Sự thành tựu sở hữu Hồi Nghi khơng thể đốn - Nhân cần thiết sở hữu Hoài Nghi dùng tâm Khi Chướng Ngại Tinh Thần Vicikicchā khơng có nghĩa hồi nghi Phật, Pháp, Tăng v.v C KẾT LUẬN Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) tạng kinh bí yếu, đứng gốc độ chân đế để lột tả hình thái tâm cách rõ ràng, tỉ mỉ, xác, lơ gíc, khoa học Chỉ cách cụ thể tâm, phạm trù khó nắm bắt, khó hình dung khó hiểu Bài viết nhằm hệ thống lại số vấn đề Vi Diệu Pháp Pháp Thiện Và Pháp Bất Thiện theo abhidhamma với đầy đủ chi phần Thiện bất thiện không tác nhân đưa đến việc tái sanh vào cảnh giới an lành hay khổ đau, mà sở việc giải thoát hay đọa lạc Nếu việc đoạn trừ tham-sân-si coi tiêu chí để nhận biết người có giải hay khơng, đích sau thiện giải thoát, lời Đức Phật dạy: “Với Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào, Tỳ-kheo, tham chưa đoạn tận, sân chưa đoạn tận, si chưa đoạn tận; Tỳ-kheo, vị gọi vị chưa vượt qua đại dương, với sóng biển, với sóng ngầm, với nước xốy, với cá mập, với loài La-sát Này Tỳ-kheo, với Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo-ni nào, tham đoạn tận, sân đoạn tận, si đoạn tận; Tỳ-kheo, vị gọi là: "Ðã vượt qua đại dương, với sóng biển, với sóng ngầm, với nước xốy, với cá mập, với loài La-sát, vượt qua bờ kia, vị Bà-la-môn đứng đất liền” (Kinh Phật thuyết vậy, chương Ba, phẩm II) Từ phân tích trên, ta thấy thiện bất thiện Phật giáo có nghĩa rộng quy ước đạo đức xã hội sai, tốt xấu Thiện quy tắc đạo đức quy ước cần phải thực hiện, hay điều tốt cần nên làm để giúp người hay loài sống khác, mà thiện phương cách tu tập đào luyện tâm Và gốc rễ thiện, đề cập trên, không tham, khơng sân khơng si, thiện khơng giúp người ta hoàn thiện nhân cách phẩm hạnh đời sống xã hội, mà đường đưa hành giả đến giải Do đó, tuệ tri thiện bất thiện, tuệ tri gốc rễ thiện bất thiện, điều quan trọng lộ trình tu đạo, đề cập kinh tạng: “Chư hiền, Thánh đệ tử tuệ tri bất thiện tuệ tri bổn bất thiện, tuệ tri thiện tuệ tri bổn thiện, chư hiền, Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lịng tin Pháp tuyệt đối thành tựu diệu pháp này” (Trung kinh, kinh Chánh tri kiến số 9) T r a n g | 17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- HT Minh Châu (dịch), Thắng Pháp Tập Yếu Luận, nxb Tôn Giáo, Hà Nội 2005 2- Thích Thiện Minh - Cư Sĩ Đức Tài, Tự Học Vi Diệu Pháp, NXB Tổng Hợp TP HCM, 2007 3- Thích Giác Chánh, Vi Diệu Pháp Nhập Mơn, Lưu hành nội 4- Thích Chánh Minh, Tâm Vấn Đáp, nxb.Tôn Giáo, Hà Nội, 2006 5- HT Thích Minh Châu, Tăng chi kinh II, Viện NCPHVN, 1967, 1996 6- Kinh Pháp Cú, HT Thích Minh Châu dịch, 1996, Website: Quangduc.com 7- Sư Cơ Trí Hải dịch, VISUDDHIMAGGA (Thanh Tịnh Đạo), nxb Đai Học Quốc Gia, Hà Nội, 2001 8- Nārada Mahā Thera, Phạm Kim Khánh dịch, Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Website: Quangduc.com 9- HT Thích Thiện Hoa, Phật Học Phổ Thơng, nxb Tơn Giáo, 1999 [1] HT Minh Châu (dịch), Thắng Pháp Tập Yếu Luận, nxb Tơn Giáo, Hà Nội 2005, tr19-20 [2] Thích Thiện Minh - Cư Sĩ Đức Tài, Tự Học Vi Diệu Pháp, NXB Tổng Hợp TP HCM, 2007, tr.45 [3] Kinh Hoa Nghiêm thuộc Kinh điển Đại thừa [4] Buddhist Psychology, tr 20 [5] HT Thích Minh Châu, Thắng pháp tập yếu luận, nxb Tôn giáo, 2005 1, tr.83 [6] Thích Giác Chánh, Vi Diệu Pháp Nhập Mơn, Lưu hành nội [7] Thích Chánh Minh, Tâm Vấn Đáp, nxb.Tơn Giáo, Hà Nội, 2006, tr 97 [8] Thích Chánh Minh, Tâm Sở Vấn Đáp, NXB Tôn Giáo, 2005, tr 373 [9] Thích minh châu, tăng chi kinh II, năm 1967 [10] Thích minh châu, kinh pháp cú, 96, [11] Sư Cơ Trí Hải dịch , VISUDDHIMAGGA (Thanh Tịnh Đạo), NXB Đai Học Quốc Gia, Hà Nội, 2001 ... láo bất thiện, nói hai lưỡi bất thiện, ác bất thiện, nói phù phiếm bất thiện, tham dục bất thiện, sân bất thiện, tà kiến bất thiện Chư hiền, gọi bất thiện? ?? Và chư hiền, thiện? Từ bỏ sát sanh thiện, ... hay gọi Pháp thiện Pháp bất thiện Trong nhóm pháp bất thiện chia làm ba nhóm: tham, sân, si Pháp thiện chia làm thiện thiện trí -Tâm bất thiện có 12 gồm : tâm tham, tâm sân tâm si; -Tâm thiện có:... nên Vi Diệu Pháp giúp cho trình học pháp hành pháp chu toàn hơn, đem lại ích lợi khơng thể nghĩ bàn II PHÁP THIỆN VÀ PHÁP BẤT THIỆN TRONG ABHIDHAMMA 2.1 Định nghĩa pháp thiện pháp bất thiện Trong

Ngày đăng: 03/10/2022, 09:48

w